Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

26/07/2022

CHUẨN ĐẦU RA

1. Phân biệt được tỷ giá hối đoái khác nhau.


2. Giải thích sự tăng giá và giảm giá của tiền tệ.
BỘ MÔN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ 3. Giải thích các nhân tố quyết định tỷ giá trong dài hạn
 Luật một giá.
CHƯƠNG 7
 Lý thuyết ngang giá sức mua.
 Tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực tế.
 Các yếu tố ảnh hưởng tỷ giá hối đoái trong dài hạn.
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 4. Giải thích các nhân tố quyết định tỷ giá trong ngắn hạn
5. Phân biệt được các chế độ tỷ giá khác nhau.
6. Giải thích sự can thiệp vào thị trường ngoại hối.

1 2

VẤN ĐỀ 1: CÁC LOẠI TỶ GIÁ VD1: TỶ GIÁ GIAO NGAY, GIAO DỊCH GIAO NGAY

A/ Sáng nay ông X ra ngân hàng mua USD. Tỷ giá bán của
1. Tỷ giá giao ngay, Giao dịch giao ngay ngân hàng là 1 USD = 23.100 VND. Trong buổi sáng đó, NH đã
giao ngoại tệ cho X và X đã thanh toán tiền đồng cho NH. Giao
2. Tỷ giá kỳ hạn, Giao dịch kỳ hạn
dịch này hoàn tất trong buổi sáng.
B/ Ngày 2/8/2021, khách hàng A ra ngân hàng thương mại mua
1.000USD theo tỷ giá giao ngay 23.050 VND/USD, ngân hàng
đồng ý nhưng hẹn ngày mai ra giao dịch tiền giữa hai bên. Tỷ
giá giao ngay ngày 3/8/2021 khi khách hàng quay lại là 23.060
VND/USD. Vậy khách hàng sẽ mua USD theo tỷ giá bao nhiêu?
A. 23060
B. 23050
C. Hủy giao dịch
D. Theo tỷ giá khác thỏa thuận giữa hai bên

3 4

VD2: TỶ GIÁ KỲ HẠN, GIAO DỊCH KỲ HẠN VẤN ĐỀ 2: SỰ TĂNG GIÁ VÀ GIẢM GIÁ CỦA
VD: Hợp đồng kỳ hạn bán ngoại tệ
TIỀN TỆ
- Công ty X xuất khẩu hàng dệt may
- Hợp đồng xuất khẩu trị giá $100.000 ba tháng nữa đến hạn được thanh
toán Đầu năm 1999: 1 EUR = 1,18 USD
- Hiện tại 1 USD = 23.000 VND 9/8/2011: 1 EUR = 1,42 USD
- Nếu giá USD tăng? 1 USD = 25.000 VND Đồng tiền nào tăng giá?
- Nếu giá USD giảm? 1 USD = 22.000 VND
Đồng tiền nào giảm giá?
- X thoả thuận bán 100.000 USD cho Vietcombank theo hợp đồng kỳ hạn
ba tháng, với tỷ giá thực hiện 23.000VND/USD. Xác định tỷ lệ tăng giá và giảm giá của các đồng tiền trên?
- Sau 3 tháng, VCB và Vinatex thực hiện giao dịch Et: tỷ giá tại thời điểm t
 Thỏa thuận mua bán ngoại tệ tương lai nhưng giá cả được xác định Et+1: tỷ giá tại thời điểm t+1
vào ngày hôm nay: giao dịch (hợp đồng) kỳ hạn
 23.000 VND/USD là tỷ giá kỳ hạn ΔE = x 100
5 6

1
26/07/2022

VẤN ĐỀ 2: SỰ TĂNG GIÁ VÀ GIẢM GIÁ CỦA VẤN ĐỀ 2: SỰ TĂNG GIÁ VÀ GIẢM GIÁ
TIỀN TỆ CỦA TIỀN TỆ
Xác định tỷ lệ tăng giá / giảm giá của tiền tệ Tác động của sự tăng giá và giảm giá của tiền tệ
1/ Xét cho EUR: VD1:
Tại Việt Nam: Giá áo sơ mi = 1.000.000 đồng/chiếc
Đầu năm 1999: 1 EUR = 1,18 USD  Et = 1,18 Tại Mỹ: Giá Iphone = 1.000 USD/chiếc
9/8/2011: 1 EUR = 1,42 USD  Et+1 = 1,42 (Giá hàng hóa không thay đổi)
, ,
Ngày 1/1/2020: 1 USD = 23.000 VND
ΔE = x 100 = x 100 = + 20%  EUR tăng giá 20% Ngày 1/3/2020: 1 USD = 23.200 VND
,
(Tỷ giá thay đổi)
2/ Xét cho USD: Giá áo sơ mi Việt Nam tại Mỹ?
Đầu năm 1999: 1 EUR = 1,18 USD  1 USD = 0,85 EUR  Et = 0,85 Giá Iphone Mỹ tại Việt Nam?
9/8/2011: 1 EUR = 1,42 USD  1 USD = 0,7 EUR  Et+1 = 0,7 Nhận xét ?
, , Tác động ?
ΔE = x 100 = x 100 = – 17%  USD giảm giá 17% - Nhà sản xuất Mỹ, người tiêu dùng Việt Nam
,
- Người tiêu dùng Mỹ, nhà sản xuất Việt Nam

7 8

VẤN ĐỀ 2: SỰ TĂNG GIÁ VÀ GIẢM GIÁ CỦA VẤN ĐỀ 2: SỰ TĂNG GIÁ VÀ GIẢM GIÁ CỦA
VD 2: TIỀN TỆ TIỀN TỆ
Tại Pháp: Giá rượu vang: 1.000 EUR/chai
Trong ví dụ 1:
Tại Mỹ: Giá Iphone = 1.000 USD/chiếc
Giá cả hàng hóa tại các quốc gia không đổi
Tại thời điểm t: 1 EUR = 1,42 USD Tỷ giá thay đổi: USD tăng giá, VND giảm giá
Tại thời điểm t+1: 1 EUR = 1,7 USD Giá Iphone Mỹ tại Việt Nam mắc hơn
Giá rượu vang Pháp tại Mỹ? Giá áo sơ mi Việt Nam tại Mỹ rẻ hơn
Giá Iphone Mỹ tại Pháp? Trong ví dụ 2:
Giá cả hàng hóa tại các quốc gia không đổi Giá cả hàng hóa tại các quốc gia không đổi
Tỷ giá thay đổi: EUR tăng giá, USD giảm giá Tỷ giá thay đổi: EUR tăng giá, USD giảm giá
Giá rượu vang Pháp tại Mỹ mắc hơn Giá rượu vang Pháp tại Mỹ mắc hơn
Giá Iphone Mỹ tại Pháp rẻ hơn Giá Iphone Mỹ tại Pháp rẻ hơn

9 10

VẤN ĐỀ 3: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ TRONG DÀI HẠN
VẤN ĐỀ 2: SỰ TĂNG GIÁ VÀ GIẢM GIÁ CỦA 3.1 Quy luật một giá (The Law Of One Price - LOOP):
VD1:
TIỀN TỆ Tại Mĩ: 1 tấn gạo = 500 USD
Tại Việt Nam: 1 tấn gạo = 11.500.000 VND
Nếu TGHĐ danh nghĩa 1 USD = 25.000 VND
Tổng quát: Nếu đồng tiền của một quốc gia tăng Giá 1 tấn gạo tại Việt Nam tính bằng USD = .
. .
/
= 460 USD
giá, giá hàng hóa của nước đó ở nước ngoài trở Giá 1 tấn gạo tại Việt Nam tính bằng USD =
. .
/
= 500 USD

nên mắc hơn và giá hàng hóa nước ngoài tại  E VND/USD =
. .
= 23.000 VND/USD
Tại tỷ giá này mua gạo ở đâu cũng có giá như nhau
quốc gia đó trở nên rẻ hơn và ngược lại

11 12

2
26/07/2022

VẤN ĐỀ 3: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ VẤN ĐỀ 3: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
TRONG DÀI HẠN TRONG DÀI HẠN
3.1 Quy luật một giá (The Law Of One Price - LOOP): 3.1 Quy luật một giá (The Law Of One Price - LOOP):
VD2: VD 3:
- Giá pizza nhà hàng Vancouver, Canada = 30 CAD - Giá của 1 tấn thép tại Nhật = 15.000 JPY
- Giá pizza nhà hàng Seattle, Mĩ = 20 USD - Giá của 1 tấn thép ở Mỹ = 100 USD
Theo qui luật một giá, giá pizza ở hai thành phố là như nhau nếu
- Giả sử thép ở Mỹ và thép ở Nhật là giống hệt nhau, theo
chi phí vận chuyển, và hàng rào thương mại giữa hai thị trường
Quy luật một giá, giá của thép phải như nhau ở hai quốc gia:
cạnh tranh là không đáng kể
á é ậ .
á , - Khi đó E = = = 150 JPY/USD
E= = =  1 USD = 1,5 CAD á é ỹ
á ĩ
(nếu bỏ qua hàng rào thương mại, chi phí vận chuyển)
á ĩ ,
E= = =  1 CAD = 0,67 USD
á

13 14

VẤN ĐỀ 3: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ TRONG DÀI HẠN
3.2 Thuyết ngang giá sức mua (Purchasing Power Parity - PPP)
VẤN ĐỀ 3: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
- Giá 1 giỏ hàng hóa tại New York = 50 USD
- Giá giỏ hàng hóa đó tại Tokyo = 7.500 JPY
TRONG DÀI HẠN
- Tỷ giá hối đoái danh nghĩa 1 USD = 100 JPY 3.2 Thuyết ngang giá sức mua (Purchasing Power
- Mua hàng hóa ở đâu rẻ hơn? Parity - PPP)
- Giá giỏ hàng hóa tại Mỹ = 50 USD - Nếu tỷ giá thực < 1: giá giỏ HH Mĩ rẻ hơn ở Nhật
.
- Giá giỏ hàng hóa tại Nhật tính bằng USD = = 75 USD
/ - Khi tỷ giá thực = 1, : giá giỏ HH Mĩ và Nhật bằng nhau
- Mua hàng hóa ở Mỹ rẻ hơn ở Nhật
- TGDN: 100 JPY/USD  150 JPY/USD
á ỏ à ó ạ ỹ
- Tỷ giá thực = = = = 0,66 < 1
á ỏ à ó ạ ậ í ằ .
/ - Thuyết PPP: tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền bất kỳ sẽ
 Giá giỏ hàng hóa Mỹ rẻ hơn Nhật điều chỉnh để phản ánh những thay đổi trong mức giá
Cầu hàng hóa Mỹ tăng, USD tăng giá, JPY giảm giá cho đến khi giá hàng hóa tại 2 chung của hai nước
quốc gia là như nhau
.
 Tỷ giá thực = 1 ↔ . = 1 E = = 150 JPY/USD
/

15 16

VẤN ĐỀ 3: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ VẤN ĐỀ 3: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ
GIÁ TRONG DÀI HẠN GIÁ TRONG DÀI HẠN
3.2 Thuyết ngang giá sức mua (Purchasing Power Parity - PPP) 3.2 Thuyết ngang giá sức mua (Purchasing
- Giá giỏ hàng hóa tại New York = 80 USD Power Parity - PPP)
- Giá giỏ hàng hóa tại Tokyo = 7.500 JPY
- Tỷ giá hối đoái danh nghĩa 1 USD = 100 JPY
Giá giỏ hàng hóa tại NY, Mỹ: 50 USD  80 USD
á ỏ à ó ạ ỹ
Tỷ giá danh nghĩa: 150 JPY/USD  93,75 JPY/USD
 Tỷ giá thực = = = = 1,067 > 1
á ỏ à ó ạ ậ í ằ .
/ Nhận xét: Nếu giá hàng hóa Mỹ tăng, USD giảm giá
- Mua hàng hóa ở Mỹ mắc hơn ở Nhật
Giá giỏ hàng hóa ở Mỹ tăng, nhu cầu hàng hóa Mỹ giảm, USD giảm KL: Nếu mức giá chung của một quốc gia tăng so
giá, JPY tăng giá với giá nước ngoài, đồng tiền của quốc gia đó sẽ
 Tỷ giá thực = 1 ↔ . = 1 E =
.
= 93,75 JPY/USD giảm giá
/

17 18

3
26/07/2022

VẤN ĐỀ 3: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ TRONG DÀI HẠN Mức
GIÁ TRONG DÀI HẠN giá
Nguyên tắc chung để giải thích các nhân tố tác chung
động đến tỷ giá trong dài hạn:
- Xem nhân tố đó làm tăng/giảm cầu hàng hóa
trong nước Sở thích
- Nếu làm tăng cầu hàng hóa trong nước  nội tệ hàng nội TỈ Năng
suất lạo
tăng giá và ngược lại và hàng
ngoại GIÁ động

Hàng rào
thương
mại

19 20

VẤN ĐỀ 3: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ VẤN ĐỀ 4: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ
GIÁ TRONG DÀI HẠN GIÁ TRONG NGẮN HẠN
LS trái phiếu (tiền gửi) Mỹ: iUSD = 2% năm
- Mức giá chung tăng cầu hàng hóa trong nước giảm  nội tệ
LS trái phiếu (tiền gửi) Pháp: iEUR = 4% năm
giảm giá Tỷ suất sinh lời trái phiếu EUR cao hơn?
- Sở thích hàng nội so với hàng ngoại: Tỷ giá hôm nay 1 USD = 1 EUR  Et = 1
+ Nếu người nước ngoài ưa chuộng hàng trong nước thì cầu xuất Tỷ giá kỳ vọng sau 1 năm 1 USD = 1,03 EUR  Et+1 = 1,03
khẩu tăng lên, nội tệ tăng giá và ngoại tệ giảm giá Ông Francoise (người Pháp) nên đầu tư trái phiếu USD hay đầu tư trái phiếu EUR?
+ Nếu người trong nước thích xài hàng ngoại thì nhu cầu nhập
khẩu tăng, nội tệ giảm giá và ngoại tệ tăng giá
- Hàng rào thương mại : bao gồm thuế nhập khẩu và hạn ngạch 
cầu hàng hóa trong nước tăng  nội tệ tăng giá
- Năng suất lao động tăng chi phí sản xuất giảm, giá thành và giá
bán giảm  cầu hàng hóa trong nước tăng  nội tệ tăng giá

21 22

VẤN ĐỀ 4: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ VẤN ĐỀ 4: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ
GIÁ TRONG NGẮN HẠN GIÁ TRONG NGẮN HẠN
Tỷ suất sinh lời trái phiếu EUR < Tỷ suất sinh lời đầu tư vào trái
Tỷ suất sinh lời của Francoise khi đầu tư trái phiếu USD
Et+1 – Et
phiếu USD (gần đúng): iEUR < iUSD +
Et
x100
● lãi suất trái phiếu USD, iUSD = 2% Nhà đầu tư (Francoise – người ngoại quốc) không muốn
● cộng với sự thay đổi giá USD đầu tư trái phiếu EUR, mà muốn nắm giữ trái phiếu Mỹ,
E E , làm EUR giảm giá và USD tăng giá
ΔE = t+1 − t x 100 = x 100 = +3%
Et Et tăng  tử số (Et+1− Et ) giảm, mẫu số Et tăng  ΔE giảm
= 2% + 3% = 5% xấp xỉ 5,06% cho đến khi nào TSSL của Francoise khi đầu tư vào trái
Tỷ suất sinh lời của Francoise khi đầu tư trái phiếu USD: phiếu USD cũng bằng với TSSL khi đầu tư trái phiếu EUR
Et+1 − Et
iUSD + x 100 (có thể chứng minh)
Et

23 24

4
26/07/2022

VẤN ĐỀ 4: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ VẤN ĐỀ 4: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ
TRONG NGẮN HẠN GIÁ TRONG NGẮN HẠN
Đầu tư vào tài sản nào cũng có tỷ suất sinh lời như nhau Tỷ giá hiện tại ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời kỳ
(Interest rate parity – IRP) vọng khi đầu tư trái phiếu nước ngoài như thế nào?
Theo lý thuyết ngang giá lãi suất (IRP), tỷ suất sinh lời khi đầu
tư vào tài sản nào cũng như nhau. IRP ngụ ý rằng không có sự Nếu Et (EUR/USD) cao  chi phí ban đầu đầu tư
chênh lệch về tỷ suất sinh lời trên thị trường ngoại hối, đầu tư vào trái phiếu trong nước tăng  tỷ suất sinh lời kỳ
vào tài sản nào cũng có tỷ suất sinh lời như nhau
vọng khi đầu tư trái phiếu trong nước thấp  cầu
tài sản trong nước ít và ngược lại  Et giảm và
ngược lại

25 26

VẤN ĐỀ 4: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ VẤN ĐỀ 4: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ
GIÁ TRONG NGẮN HẠN GIÁ TRONG NGẮN HẠN
Tại Et xác định:
Et Các nhân tố tác động đến tỷ giá trong ngắn hạn  các nhân tố làm dịch chuyển
(EUR/USD) S đường cầu tài sản trong nước  là nhân tố làm thay đổi nhu cầu của người nước
ngoài về đầu tư tài sản trong nước  TSSL của tài sản trong nước
A TSSL = iUSD +
Et+1 − Et
x 100
EA Nguyên tắc giải thích: Et
- Xem nhân tố đó làm tăng/giảm TSSL tài sản trong nước  cầu tài sản trong
EC C nước tăng/giảm
- Nếu làm tăng cầu tài sản trong nước  nội tệ tăng giá và ngược lại
Bao gồm các nhân tố:
EB B - Lãi suất trong nước (iD)
Et+1 − Et - Lãi suất nước ngoài (iF)
DTSSL = iUSD + Et
x 100
- Tỷ giá hối đoái kỳ vọng trong tương lai (Et+1)

Số lượng tài sản trong


nước (tài sản bằng USD)

27 28

VẤN ĐỀ 4: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ VẤN ĐỀ 4: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ
TRONG NGẮN HẠN GIÁ TRONG NGẮN HẠN
Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu tài sản trong nước: Et S
Bao gồm lãi suất và tỷ giá kỳ vọng: (EUR/USD) Lãi suất trong nước tăng
Lãi suất: lãi suất của một tài sản tăng làm tăng TSSL đầu tư vào
tài sản đó  Làm tăng giá đồng tiền ED D
- Lãi suất tài sản USD (trong nước) tăng làm USD tăng giá
- Lãi suất tài sản EUR (nước ngoài) tăng làm EUR tăng giá
EC C
Tỷ giá kỳ vọng: Khi mọi người kỳ vọng USD tăng giá trong tương
lai, tài sản USD sẽ mang lại USD có giá trị (USD tương lai mua
được nhiều EUR hơn/ nhiều tài sản EUR hơn)  TSSL kỳ vọng Et+1 − Et
TSSL = iUSD + x 100
đầu tư trái phiếu USD tăng  USD hiện tại tăng giá và ngược lại Et

D1 D2
Số lượng tài sản trong
nước (tài sản bằng USD)

29 30

5
26/07/2022

VẤN ĐỀ 4: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ VẤN ĐỀ 4: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ
GIÁ TRONG NGẮN HẠN GIÁ TRONG NGẮN HẠN
Et S Et S
(EUR/USD) Lãi suất nước ngoài tăng (EUR/USD) Tỷ giá hối đoái kỳ vọng
D trong tương lai (Et+1) tăng
EC ED
C

EC C
ED D
Et+1 − Et
Et+1 − Et TSSL = iUSD + x 100
Et
TSSL = iUSD + x 100
Et
D2 D1 D1 D2
Số lượng tài sản trong Số lượng tài sản trong
nước (tài sản bằng USD) nước (tài sản bằng USD)

31 32

Vấn đề 5: Các chế độ tỷ giá và


VẤN ĐỀ 5: CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ can thiệp trong chế độ tỷ giá cố định
Tình trạng E1<Epar thấp hơn trung
bình
- Chế độ tỷ giá thả nổi
Et (số lượng
ngoại tệ /1 đơn S NHTW muốn tăng giá nội tệ (Epar) 
dịch chuyển đường Cầu tài sản nội tệ
vị nội tệ)
sang phải  bán tài sản ngoại tệ,
- Chế độ tỷ giá cố định mua nội tệ vào, (dự trữ ngoại hối
Epar 2 giảm) cung tiền giảm, lãi suất trong
- Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý nước tăng  cầu tài sản trong nước
tăng
NHTW muốn Epar: định giá cao đồng
nội tệ (overvalued EX)
E1 1

D1 D2
Số lượng tài sản trong
Đồ thị (a) nước (tài sản bằng USD)

33 34

Vấn đề 5: Các chế độ tỷ giá và


can thiệp trong chế độ tỷ giá cố định
Tình trạng E1> Epar nội tệ cao giá
Et (số lượng
ngoại tệ /1 đơn S trên trung bình
NHTW muốn giảm giá nội tệ (Epar)
vị nội tệ)  dịch chuyển đường Cầu tài sản
nội tệ sang trái  mua tài sản ngoại
tệ, bán nội tệ ra (dự trữ ngoại hối
E1 1 tăng) cung tiền (nội tệ) tăng, lãi
suất trong nước giảm  cầu tài sản
trong nước giảm
Tình trạng: E1> Epar
Epar 2 NHTW muốn giảm E1 còn Epar (định
giá thấp đồng nội tệ) (undervalued
EX)

D2 D1
Số lượng tài sản trong
Đồ thị (b) nước (tài sản bằng USD)

35

You might also like