Câu 1 4

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Câu 1: Trình bày thông số của chất lượng bề mặt theo quan điểm ma sát học

- Chất lượng bề mặt ma sát bao gồm các thông số về hình học bề mặt (hình
1.1) về đặc tính của các tính chất cơ lý hóa của các lớp bề mặt mỏng và
những ứng suất trong lớp đó. Các thông số của chất lượng bề mặt ma sát
có liên quan và ảnh hưởng lẫn nhau

( Δ : sai số hình dạng)

Câu 2: Trình bày trạng thái đặc trưng của trạng thái hình học bề mặt (Tr 8)
- Trạng thái hình học của bề mặt ma sát là sự sai khác của bề mặt thực so
với bề mặt lý tưởng ở các cấp độ vĩ mô, vi mô và siêu vi mô
- Trạng thái hình học bề mặt cặp ma sát bao gồm: trạng thái hình học vĩ
mô, trạng thái hình học vi mô, trạng thái hình học siêu vi mô
 Trạng thái hình học vi mô:
+ Sự sai khác của bề mặt trên toàn bộ chi tiết và độ nhấp nhô về hình
dạng trên những kích thước lớn, đó chính là sai số hình dạng Δ và
sóng bề mặt
+ Sóng: được tạo thành do sai số hình dạng máy, dao động của hệ
thống công nghệ: máy, chi tiết và dụng cụ, thông thường
Sb
> 40
Hb

 Trạng thái hình học vi mô:


+ Là đặc tính của hình dạng và kích thước của các nhấp nhô bề mặt
được quan sát trong một hình vuông có cạnh khoảng 1 vết gia công
(khoảng mm), chủ yếu là nhấp nhô bề mặt được hình thành trong quá
trình tách phoi, chúng chịu ảnh hưởng của chế độ công nghệ, bản chất
vật liệu và hình dạng hình học của dụng cụ cắt đặt biệt là bán kính của
mũi dụng cụ cắt

 Trạng thái hình học siêu vi mô:


+ Là 1 dạng nhấp nhô đặc biệt có liên quan đến cấu trúc cũng như
khuyết tật của kim loại, nó được nghiên cứu trên bề mặt có kích thước
cỡ micromet
+ Trạng thái hình học siêu vi mô chủ yếu là các nhấp nhô thứ cấp, cấu
trúc thứ cấp hình thành trong vùng tiếp xúc ma sát có tác dụng của
môi trường làm việc
+ Các thông số siêu vi mô gắn liền với trạng thái của các màng oxit và
các chất lỏng, chất khí bị hấp thụ:
Câu 3: Trình bày trạng thái bề mặt trong quá trình tiếp xúc ma sát. Sơ đồ
trạng thái, đặc tính và các yếu tố quyết định (tr 26)
 Trình bày trạng thái bề mặt của trong quá trình tiếp xúc ma sát
- Trong quá trình làm việc, tất cả cách đặt tính ban đầu của hình học bề
mặt cũng như tính năng cơ lý hóa của lớp bề mặt bị thay đổi rõ rệt: dưới
tác động của các yếu tố ma sát ngoài (tải, tốc độ chuyển động, nhiệt độ
trong vùng tiếp xúc, môi trg…) trạng thái bề mặt ban đầu chuyển sang bề
mặt làm việc
 Trạng thái làm việc của bm ms không những đc xđinh bằng những đặc
tính còn lại sau khi bỏ tải mà còn bằng cả những thay đổi diễn ra trong
quá trình ms:
 Trạng thái ban đầu:
- Là tập hợp tất cả những trạng thái và tính năng cơ lý của lớp bề mặt
mỏng đc hình thành trong quá trình chế tạo
 Trạng thái làm việc:
- Được hình thành dưới tác dụng của các thông số ma sát ngoài, khi đó các
trạng thái và tính năng ban đầu do quá trình gia cong hình thành đã biến
đổi cơ bản
- Trạng thái làm việc bao gồm cả các đặc tính chỉ diễn ra trong quá trình
ma sát
 Trạng thái còn lại:
- Xuất hiện khi không còn tác dụng của các thông số ma sát ngoài. Khi đó
các tính năng của lớp bề mặt mỏng bị thay đổi rõ rệt nhưng trạng thái
hình học vẫn giữ nguyên trạng thái hình học
 Đây là điều kiện thuận lợi để nghiên cứu trạng thái hình học bề mặt
của cặp ma sát khi làm việc
 Sơ đồ trạng thái, đặc tính và các yếu tố quyết định

Câu 4: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt của cặp ma sát.
Nếu phương pháp nâng cao chất lượng bề mặt ma sát (Tr 35)
 Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt của cặp ma sát
- Biên dạng làm việc của các chi tiết máy được hình thành do tác dụng của
3 yếu tố:
+ Tải cơ học lặp đi lặp lại các giá trị, tính chất của ứng suất và biến dạng
làm việc trên những đoạn tiếp xúc trực tiếp và ở trong vùng chịu ảnh
hưởng
+ Tác dụng lý hóa của môi trg làm việc, biểu hiện bởi sự có mặt của
màng oxit của các cấu trúc thứ cấp với những thành phần khác nhau và
các lớp bôi trơn bị hấp thụ
+ Trạng thái cấu trúc lớp bề mặt
 Phương pháp nâng cao chất lượng bề mặt ma sát (Tr 39)
- Chất lượng bề mặt ma sát có liên quan chặt chẽ đến trạng thái hình học
bề mặt, cơ học tiếp xúc, đặc điểm cấu trúc bên trong và điều kiện môi trg
 Trạng thái ban đầu:
- Lựa chọn phương pháp tạo phôi, pp gia công cơ, nhiệt luyện, pp gc lần
cuối cũng như các pp nâng cao chất lượng bề mặt tiên tiến như thấm N,
S…phù hợp với hình dạng và kích thước cũng như yêu cầu hình học bề
mặt
 Tạo ra biểu đồ ứng suất khi gc chế tạo và ứng suất dư sau gc thuận lợi
cho qtrinh tạo ra bm ma sát có sự tăng bền đồng đều ở các lớp bề mặt
- Trạng thái hình học bm sau gc phải gần với trạng thái tối ưu khi đặt tải
làm việc, nhằm giảm đc tgian chạy rà
- Môi trg gc chế tạo phải có khả năng làm giảm năng lượng bm vừa gia
công và sau khi gc, đồng thời tại điều kiện hóa dẻo và đưa các biến dạng
vào những lớp bm mỏng (Quan trọng khi sử dụng các phương pháp công
nghệ gia công điện hóa, điện cơ và điện…)

 Trạng thái làm việc:


- Biểu đồ ứng suất khi làm việc của lớp bm phải phù hợp với việc giảm tập
trung tải trọng ngoài ở mức cao nhất, tạo điều kiện cho việc hình thành
các dải đều và các lớp màng oxit sao cho tốc độ oxit hóa lớn hơn tốc độ
phá hủy màng
- Điều kiện làm việc của cặp ms, trong mọi trg hợp cần phải đảm bảo ở chế
độ ms bình thường, thông thường đó là chế độ mòn oxi hóa
- Môi trg làm việc của cặp ma sát phải đẩm bảo phát sinh màng bảo vệ thứ
cấp và cục bộ hóa biến dạng dẻo tỏng lớp bề mặt

You might also like