Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU :


GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN SÂN CHƠI VƯỜN
HOA QUẢNG BÁ NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO TRẺ
EM

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS. KTS NGÔ KIÊN THI

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN QUANG HUY – 19KTCQ

NGUYỄN NGỌC HOÀNG YẾN – 19Q1

NGUYỄN THÀNH VINH – 19 KTT2


Mục lục
Nội dung
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài
3. Mục tiêu nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Phương án nghiên cứu
6. Đóng góp của đề tài
7. Cấu trúc nghiên cứu
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC SÂN CHƠI 5 QUẬN NỘI THÀNH HÀ NỘI
1.1. Các khái niệm, định nghĩa liên quan / phân loại sân chơi
1.2. Thực trạng / tổng quan các không gian sân chơi 5 quận nội thành Hà Nội
1.3. Vị trí nghiên cứu
1.4. Bối cảnh không gian sân chơi Quảng Bá
1.5. Hiện trạng không gian sân chơi Quảng Bá
1.5.1. Nền
1.5.1.1. Giao thông
1.5.1.2. Hoạt động
1.5.1.3. Cây xanh
1.5.1.4. Trang thiết bị và tiện ích đô thị
1.5.2. Hình
1.5.2.1. Sử dụng đất
1.5.2.2. Độ cao
1.5.2.3. Hình thức và phong cách kiến trúc
1.5.2.4. Khác
CHƯƠNG II. CƠ SỞ KHOA HỌC CHO TỔ CHỨC KHÔNG GIAN SÂN CHƠI
QUẢNG BÁ
2.1. Cơ sở khoa học
2.2. Cơ sở pháp lý
2.2.1. Các văn bản pháp luật
2.2.2. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm
2.2.3. Các đồ án, dự án liên quan đến đề tài đã được phê duyệt
2.3. Cơ sở lý luận
2.3.1. Lý luận Hình ảnh đô thị Kevin Lynch
2.3.2. Lý luận Thiết kế đô thị Roger Trancik
2.3.3. Lý luận thị giác, giác quan
2.3.4. Lý luận về màu sắc
2.3.5. Lý luận về tâm lý học hành vi con người
2.4. Cơ cở thực tiễn
2.4.1. Trên thế giới
2.4.2. Tại Việt Nam
2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức không gian sân chơi cho trẻ em tại vườn
hoa Quảng Bá
2.5.1. Thời tiết và khí hậu
2.5.2. Văn hóa và con người
2.5.3. Kinh tế và hình thái học đô thị
2.5.4. Điều tra xã hội học
2.5.5. Các giác quan và thuộc tính của con người
2.5.6. Các yếu tố khác
CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN SÂN CHƠI
VƯỜN HOA QUẢNG BÁ CHO TRẺ EM NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY
3.1. Quan điểm tổ chức và thiết kế
3.2. Giải pháp tổ chức không gian
3.3. Phương án đề xuất
C. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
a. Kết luận
b. Kiến nghị
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1:
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, sân chơi cho dành cho trẻ em không thiếu. Tuy nhiên lại chưa được đầu
tư và quan tâm khiến sân chơi thiếu đi sự thu hút đối tượng trẻ em và chưa nhận
được sự quan tâm từ phụ huynh dẫn đến sự nhàm chán và trở thành không gian
thiếu sức sống trong khi đó những không gian vốn không được sử dụng với mục
đích vui chơi như nghĩa trang, bãi đỗ xe, vỉa hè lại trờ thành khu vui chơi “ bất đất
dĩ” của trẻ em.
Vì vậy, cần có giải pháp cụ thể nhằm tạo ra những sân chơi đúng nghĩa dành cho
trẻ em. Đáp ứng được nhu cầu vui chơi, hoạt động, học tập, phát triển tư duy và
thể chất cho trẻ em.
2. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học

Ý nghĩa thực tiễn


3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
- Áp dụng yếu tố văn hóa bản địa vào trong không gian sân chơi của trẻ em mà vẫn
giúp trẻ được phát triển tư duy
- Tạo lợi ích kinh tế cho người dân
Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu về cách phát triển và tư duy của trẻ em
- Đánh giá hiện trạng không gian vườn hoa Quảng Bá
- Tìm hiểu và xây dựng mô hình tổ chức không gian sân chơi kèm yếu tố văn hóa để
áp dụng cho khu vực nghiên cứu.
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Trẻ em trong độ tuổi từ 3 – 12 tuổi
- Phạm vi nghiên cứu: Không gian vườn hoa Quảng Bá
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê khảo sát, đánh giá
- Phương pháp tham khảo tài liệu
- Phương pháp biểu đồ, sơ đồ và bản đồ
6. Đóng góp của đề tài
7. Cấu trúc của đề tài
Đề tài nghiên cứu gồm 4 phần và 3 chương:
- Phần mở đầu
 Tính cấp thiết của đề tài
 Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đè tài
 Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Phương pháp nghiên cứu
 Đóng góp của đề tài
 Cấu trúc đề cương
- Phần nội dung
 Chương I: Thực trạng tổ chức sân chơi 5 quận nội thành Hà Nội
 Chương II: Cơ sở khoa học cho tổ chức không gian sân chơi Quảng Bá
 Chương III: Đề xuất các giải pháp tổ chức không gian sân chơi vườn hoa
Quảng Bá cho trẻ em nhằm phát triển tư duy
- Phần kết luận – kiến nghị
- Phần tài liệu tham khảo và phụ lục

1.1. Các khái niêm, định nghĩa liên quan / phân loại các sân chơi
HỆ THỐNG ĐỊNH NGHĨA
2. SÂN CHƠI (PLAYGROUND) :
3. Hoạt động hoặc nơi diễn ra các hoạt động được coi như một trò chơi, có tác dụng giải
trí
4. VƯỜN HOA (FLOWER GARDEN)
5. Một không gian công cộng tự do ra vào đối với tất cả mọi người, thường có nhiều cây
xanh, hoa và các tác phẩm nghệ thuật.
6. TRẺ EM (KID, CHILDREN)
7. Trẻ em là khái niệm được dùng để chỉ giai đoạn đầu của sự phát triển tâm lý, nhân
cách của con người.
8. THIRD SPACE
9. Hay còn gọi là "Third place" - gọi nôm na đó là "Không gian thứ 3" - không gian
cộng đồng - nơi bạn tạm rời ngôi nhà và chỗ làm của mình để thoải mái gặp gỡ, nói
chuyện, chia sẻ một thú vui...
10. KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG
11. Những khu vực chung mà mọi người đều có thể thoải mái tiếp cận, không phân biệt
địa vị xã hội, giới tính, sắc tộc, tôn giáo. Đó có thể là quảng trường, công viên, đường
dạo bộ ven sông, khu vui chơi ngoài trời…
12. KHÔNG GIAN MỞ
13. Không gian có sự kết nối giữa các khu vực trong một công trình với nhau, các không
gian được thiết kế và thi công nội thất hướng ra bên ngoài, tối ưu sự hòa hợp với thiên
nhiên
14. PLAYING
15. TƯ DUY
16. Góc độ sinh lí học: Tư duy được biết đến là một hình thức hoạt động của hệ thần kinh
thể hiện qua việc tạo ra những liên kết giữa các phần tử đã ghi nhớ, chọn lọc và kích
thích chúng hoạt động để thực hiện sự nhận thức về thế giới xung quanh, từ đó định
hướng cho hành vi tích cực, phù hợp với môi trường sống.
17. Góc độ tâm lý học: Tư quy là một quá trình nhận thức, phản ánh những thuộc tính
bản chất, những mối quan hệ và liên hệ bên trong, có tính quy luật của sự vật, sự việc
và hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.
18.
19. SÁNG TẠO
20. Quá trình hoạt động của con người tạo ra những giá trị vật chất, tinh thần, mới về
chất.
21. AN TOÀN
22. Trạng thái mà con người, thiết bị, môi trường được bảo vệ, phòng chống lại những tác
nhân nguy hại có thể phát sinh (hoặc tiềm ẩn) do các nguyên nhân chủ quan, khách
quan trong cuộc sống.
23. AN NINH
24. Tránh được hoặc bền bỉ trước các mối đe dọa tiềm tàng từ kẻ khác, nói cách khác là
bảo đảm được sự an toàn trước các mối đe dọa.
25. KHÁM PHÁ
26. Việc tìm ra những gì tồn tại trong tự nhiên hoặc xã hội một cách khách quan mà
trước đó chưa ai biết, nhờ đó làm thay đổi cơ bản nhận thức con người.
27. GIÁO DỤC
28. Hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, được trao truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.
29. GIÁC QUAN
30. Những năng lực sinh lý của các sinh vật nhằm cung cấp thông tin nhận thức về thế
giới. Hệ thần kinh có hệ giác quan hoặc các cơ quan chuyên biệt để cảm nhận từng
giác quan như: nhìn, nghe, nếm, ngửi, tiếp xúc, sự thăng bằng, sự chuyển động, nhiệt
độ, đau, phương hướng
31. VĂN HÓA
32. Những giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử.
33. ĐỊA PHƯƠNG
34. Vùng, khu vực trong quan hệ với trung ương với cả nước. Là một phần của lãnh thổ
quốc gia.
35. TÍNH CÁCH
36. Tính chất, đặc điểm nội tâm của con người, từ đó dẫn tới suy nghĩ, cảm xúc, hành
động và lời nói. 
37. BẢN SẮC
38. Những yếu tố tốt đẹp tạo nên 1 tính chất đặc thù.
39. MÔI TRƯỜNG
40. Tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển.
41. KINH TẾ
42. Tổng thể nói chung các hoạt động sản xuất và tái sản xuất của cải vật chất cho người
và xã hội. Có tác dụng mang lại hiệu quả tương đối lớn so với sức người, sức của và
thời gian bỏ ra tương đối không nhiều.
43. HÌNH DẠNG
44. Dạng thức của một vật thể hoặc bản phác thảo, đường biên, mặt phẳng ngoài của nó,
đối lập với những thuộc tính khác như màu sắc, chất liệu hay thành phần vật liệu của
vật thể đó.
45. GIAO THÔNG
46. Hệ thống di chuyển, đi lại của mọi người, bao gồm những người tham gia giao thông
dưới các hình thức đi bộ, cưỡi động vật hoặc chăn gia súc, sử dụng xe đạp, xe máy, ô
tô hay các phương tiện giao thông khác, một cách đơn lẻ hoặc cùng nhau.
47. TIẾP CẬN
48. Từng bước, bằng những phương pháp nhất định tìm hiểu 1 vấn đề, công việc nào đó.
49. THỰC TIỄN
50. Toàn bộ những hoạt động có tính lịch sử - xã hội của con người.
51. FACILITY
52. PARKLET (PARKING: Điểm đổ xe)
53. Khồng gian vừa bằng bãi đỗ xe
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC SÂN CHƠI 5 QUẬN NỘI THÀNH HÀ
NỘI

1.1. Thực trạng / tổng quan các không gian sân chơi 5 quận nội thành
5 quận nội thành Hà Nội nghiên cứu bao gồm:
a. Quận Tây Hồ (A6)
b. Quận Hoàn Kiếm (H1-1)
c. Quận Ba Đình (H1-2)
d. Quận Đống Đa (H1-3)
e. Quận Hai Bà Trưng (H1-4)

Thống kê sân chơi các quận


a. Quận Tây Hồ
Vườn hoa Trích Sài
Vuờn Đào D3
Vườn hoa Trích Sài Vườn Đào D3 Vườn hoa Lạc Long
Quân

Vườn hoa Lý Tự Trọng Vườn hoa Nguyễn Đình Vườn hoa Quảng Bá
Thi

Sân Chơi cụm 10 Sân chơi Làng Tây Hồ Sân chơi thanh niên cụm
10
Vườn hoa Trịnh Công Sân chơi Võng Thi Sân chơi thiếu nhi cụm
Sơn 10

b. Quận Hoàn Kiếm


c. Quận Ba Đình
d. Quận Đống Đa
Công viên Con Voi
Công viên Thủy Lợi

e. Quận Hai Bà Trưng


1.2. Sơ đồ vị trí và giới hạn nghiên cứu

CHƯƠNG II. CƠ SỞ KHOA HỌC CHO TỔ CHỨC KHÔNG GIAN SÂN CHƠI
b.1. Cơ sở pháp lý
b.1.1. Các văn bản pháp luật
b.1.2. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm
b.1.3. Các đồ án, dự án liên quan đến đề tài đã được phê duyệt
b.2. Cơ sở lý luận
b.2.1. Lý luận Hình ảnh đô thị Kevin Lynch
Lý luận hình ảnh đô thị: vậy thể có hình tượng cụ thể khiến cho nó tạo ra được
những ấn tượng mạnh mẽ cho số đông người quan sát nó.
1. Xây dựng tính hình ảnh đô thị
2. Các nhân tố cấu thành hình ảnh đô thị
b.3.
b.4. E
b.5. Thời tiết và khí hậu
 24 loại tiết khí trong năm

CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN SÂN CHƠI
VƯỜN HOA QUẢNG BÁ CHO TRẺ EM NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY
3. 3.1.
3.1. Quan điểm tổ chức và thiết kế
3.2.

You might also like