Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

Câu 1. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành ABCD tâm O .

Gọi G là trọng tâm


của tam giác SAB và M là trung điểm của AB . Lấy E trong đoạn AD sao cho AD  3 AE .
1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  SAC  và  SBD  ,  SAD  và  SBC  .

2. Chứng minh rằng GE  SCD  .


3. Tìm giao điểm của  OGE  và SB .

4. Tìm thiết diện của hình chóp với  OGE  .

Lời giải

1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  SAC  và  SBD  ,  SAD  và  SBC  .
* Theo giả thiết, O  AC mà AC   SAC  nên O   SAC  .
Tương tự, O  BD mà BD   SBD  nên O   SBD  .
Hai mặt phẳng  SAC  và  SBD  có điểm chung thứ nhất là S , điểm chung thứ 2 là O nên
giao tuyến của chúng là SO .
* Hai mặt phẳng  SAD  và  SBC  có điểm chung thứ nhất là S và có 2 đường thẳng AD ,
BC lần lượt thuộc hai mặt phẳng mà AD BC  giao tuyến của hai mặt phẳng là đường
thẳng đi qua S và song song với AD .

2. Chứng minh rằng GE  SCD  .


Trong mặt phẳng  ABCD  kẻ EF DC và trong mặt phẳng  SBC  kẻ FH SC .
BF AE 1 BH BF 1 SH 2
Ta có:        .
BC AD 3 BS BC 3 SB 3
SG SH 2
Gọi K là trung điểm cạnh AB thì    HG AB  HG EF  4 điểm G , H ,
SK SB 3
E , F đồng phẳng.
Mặt phẳng  GHFE  có FH SC và EF DC nên  GHFE   SDC   GE  SCD  .
3. Tìm giao điểm của  OGE  và SB .

Trang 1/11
Trong mặt phẳng  ABCD  kéo dài EO cắt BC tại P .

Gọi L là trọng tâm tam giác SCD ; M , I lần lượt là trung điểm cạnh SC , CD .

Dễ thấy GL KI  GL ED  G , L , E , D đồng phẳng.

Mặt phẳng  GLDE  cắt mặt phẳng  SBC  theo giao tuyến Mt đi qua M và song song với
ED .

Trong mặt phẳng  GLDE  , GE cắt Mt tại N .

Trong mặt phẳng  SBC  nối N , P cắt SB tại Q thì Q là giao điểm của  OGE  và SB .

4. Tìm thiết diện của hình chóp với  OGE  .


Trong mặt phẳng  SAB  nối Q , G cắt SA tại R .
Thiết diện của hình chóp với  OGE  là tứ giác EPQR .

Câu 2. Trong không gian cho hình chóp S. ABCD có ABCD là hình bình hành tâm O . Các điểm M
là trung điểm của BC . Điểm P thuộc cạnh SA sao cho AP  2PS.
1. Tìm giao tuyến của  SAD  và  SBC 
2. Tìm giao điểm của PM và  SBD  . Chứng minh: SC //  DMP 
3. Mặt phẳng   đi qua P và song song với các đường thẳng AD và SB . Tìm thiết diện của
hình chóp cắt bởi mặt phẳng   . Thiết diện là hình gì?
Lời giải
S
x

Q
P
N

B M C
E
F K
J
O

A D

Trang 2/11
1.
S   SAD    SBC  

AD   SAD  , SB   SBC     SAD    SBC   Sx // AD // BC

AD // BC 

2. +) Chọn
 SAM   PM
Trên  ABCD  gọi J  BD  AM
J  AM   SAM  

  J   SAM    SBD 
J  BD   SBD  

Lại có S   SAM    SBD 
 SJ   SAM    SBD 
Trên  SAM  gọi N  SJ  PM
N  PM 

Ta có:   N  PM   SBD 
N  SJ   SBD  

+) Trên  ABCD  gọi E  MD  AC

Xét ACD có E là giao của hai đường trung tuyến CO và DM nên E là trọng tâm ACD

2 2 1 1 CE 1
 CE  CO   AC  AC  
3 3 2 3 AC 3

SP CE 1
Xét SAC có:    PE // SC
SA CA 3

Ta có: PE   DMP  , SC   DMP  PE // SC  SC //  DMP 

3.
P   SAD     

AD   SAD     SAD      PQ // AD  Q  SD 


AD //  
P   SAB     

SB   SAB  SB //      SAB      PF // SB  F  AB 


F   ABCD     

AD   ABCD     ABCD      FK // AD  K  CD 


SB //  
 SCD      QK
Do đó thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng   là tứ giác PQKF .

Xét tứ giác PQKF có PQ // FK (vì cùng song song với AD ) nên PQKF là hình thang.

Trang 3/11
Vậy thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng   là hình thang PQKF .

Câu 3. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang có cạnh đáy lớn AB . Điểm M nằm trên
cạnh SA ( M không trùng với S , A ), điểm N nằm trên cạnh BC ( N không trùng với B, C ).
Mặt phẳng   đi qua M đồng thời song song với SD và BC .
1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  SAB  và  MCD  .

2. Tìm giao điểm của đường thẳng MN và  SBD  .

3.Tìm thiết diện của hình chóp S. ABCD cắt bởi   .

Lời giải

1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  SAB  và  MCD  .


 M   MCD    SAB 

Ta có CD   MCD  , AB   SAB    MCD    SAB   ME // AB // CD,  E  SB  .
 AB // CD

2. Tìm giao điểm của đường thẳng MN và  SBD  .

Ta có S   SAN    SBD  (1).

Trong mặt phẳng  ABCD  , gọi AN  BD  I .

 I  AN , AN   SAN 

  I   SAN    SBD  (2).

 I  BD , BD   SBD 
Từ (1) và (2)  SAN    SBD   SI .

Trong mặt phẳng  SAN  , gọi MN  SI  K .

Trang 4/11
 K  MN
  K  MN   SBD  .
 K  SI , SI   SBD 

Vậy K  MN  SBD  .

3. Tìm thiết diện của hình chóp S. ABCD cắt bởi   .

 M      SAD 

Ta có       SAD   MP // SD,  P  AD  (3).

 SD   SAD  , SD //   

 P      ABCD 

Lại có       ABCD   PQ // BC,  Q  AB  (4).

 BC   ABCD  , BC //   

Q      SAB 
Mặt khác       SAB   QM (5).
 M      SAB 

Từ (3), (4) và (5) có thiết diện của hình chóp S. ABCD khi cắt bởi mặt phẳng   là tam giác
MPQ .

Câu 4. Cho 4 điểm O, A, B, C không đồng phẳng. Trên các đường thẳng OA, OC lần lượt lấy các
điểm M , K khác O sao cho đường thẳng AC cắt MK tại J .
1. Tìm giao tuyến của  KMB  và  ABC  .

2. Trên đường thẳng OB lấy điểm N sao cho BC cắt NK tại I , AB cắt MN tại H . Chứng
minh rằng I , J , K thẳng hàng.

Lời giải
O

M I

K
N

A J
C

1. Ta có: J  MK  AC  J   KMB    ABC  .


Vậy BJ   KMB    ABC  .
2. Ta có: I  NK  BC  I   MNK    ABC 
J  MK  AC  J   MNK    ABC 
H  MN  AB  H   MNK    ABC 
 I , J , K thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng  MNK  và  ABC  .
Vậy I , J , K thẳng hàng.

Trang 5/11
Câu 5. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi H , I , K , L lần lượt là
trung điểm của SA, SC, OB, SD .
1. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng  SAC  và  SBD  ;  HIK  và  SBD  .

2. Chứng minh OL / /  HIK  .

3. Xác định thiết diện của hình chóp S. ABCD khi cắt bởi mặt phẳng  HIK  .

Lời giải

1. +) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  SAC  và  SBD  .


Ta có S   SAB    SCD  (1).

O  BD, BD   SBD   O   SBD 



Lại có   O   SAC    SBD  (2).

O  AC , AC   SAC   O   SAC 
Từ (1) và (2) suy ra  SAB    SCD   SO .

+) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  HIK  và  SBD  .

 K   HIK 

Ta có   K   HIK    SBD  (3).

 K  BD , BD   SBD   K   SBD 
Trong mặt phẳng  SAC  , gọi SO  HI  J .

 J  SO, SO   SBD   J   SBD 



Ta có   J   SBD    HIK  (4).
 J  IK , IK   HIK   J   HIK 

Từ (3) và (4) suy ra  HIK    SBD   KJ .

2. Chứng minh OL / /  HIK  .

Ta có O là trung điểm của BD; L là trung điểm của SD  OL / / SB (5).

Trang 6/11
Lại có HI là đường trung bình của SAC  J là trung điểm của SO.

Mặt khác K là trung điểm của OB .

 KJ / / SB (6).

Từ (5) và (6) suy ra OL / / KJ ; KJ   HIK   OL / /  HIK  (đpcm).

3. Xác định thiết diện của hình chóp S. ABCD khi cắt bởi mặt phẳng  HIK  .

Trong mặt phẳng  SBD  , gọi KJ  SD  P .

 K   HIK    ABCD 

Ta có  HI   HIK  ; AC   ABCD    HIK    ABCD   d ( d đi qua K , d / / HI / / AC ).
 HI / / AC

Gọi d cắt AB, BC lần lượt tại M , N .

Ta có  HIK    ABCD   MN

 HIK    SBC   NI
 HIK    SCD   IP
 HIK    SDA  PH
 HIK    SAB   HM
Vậy thiết diện của hình chóp S. ABCD khi cắt bởi mặt phẳng  HIK  là ngũ giác MNIPH .

Câu 6. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB . Gọi M , N là hai điểm
trên đoạn SB , SD sao cho MN không song song với BD .
1. Tìm giao tuyến của  SAC  và  SBD  .

2. Tìm giao điểm của SA và  CMN  .

Lời giải

Trang 7/11
S

I
M

N
A B

O
D C

1. Tìm giao tuyến của  SAC  và  SBD  .

S   SAC    SBD  (1)

Trong mp  ABCD  , gọi O  AC  BD

O  AC   SAC 

  O   SAC    SBD  (2)
O  BD   SBD 

Từ 1 ,  2    SAC    SBD   SO

2. Tìm giao điểm của SA và  CMN  .

C   SAC    CMN  (3)

Trong mp  SBD  , gọi E  SO  MN

 E  SO   SAC 

  E   SAC    CMN  (4)

 E  MN   CMN 
Từ  3 ,  4    SAC    CMN   CE

Trong mp  SAC  , gọi I  SA  CE

 I  SA

  I  SA   CMN 
 I  CE   CMN 

Câu 7. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của SA , CD . Gọi E là giao điểm của AD và BN .
1. Tìm giao tuyến của  SAB  và  SCD  ;  SAC  và  SBD  .

2. Chứng minh:  OMN  //  SBC  , từ đó suy ra SB //  OMN  .


3. Từ giao điểm F của SD và  BMN  . Chứng minh: SF  2FD .
Trang 8/11
4. Gọi G là giao điểm của AN và BD . Chứng minh GF //  SAB  .
Lời giải

1. Tìm giao tuyến của  SAB  và  SCD  ;  SAC  và  SBD  .


+) Giao tuyến của  SAB  và  SCD 

Ta có S là điểm chung thứ nhất.

 AB   SAB 

Vì CD   SCD    SAB    SCD   a là đường thẳng đi qua S và song song với AB, CD .
 AB //CD

+) Giao tuyến của  SAC  và  SBD 

Ta có S là điểm chung thứ nhất.

O  AC   SAC   O   SAC 

Vì   O là điểm chung thứ 2.

O  BD   SBD   O   SBD 
Suy ra  SAC    SBD   SO .

2. Chứng minh:  OMN  //  SBC  , từ đó suy ra SB //  OMN  .


OM  SBC

 
Ta có OM //SC  OM // SBC (1).  

SC  SBC
 
ON  SBC

 
Ta lại có ON //BC  ON // SBC (2).  
BC  SBC
  
Từ (1) và (2) suy ra  OMN  //  SBC    SBC   SB //  OMN  .

Trang 9/11
3. Từ giao điểm F của SD và  BMN  . Chứng minh: SF  2FD .
Trong tam giác ABE , vì N là trung điểm của CD và AB //DN
Nên D là trung điểm của BE .
Suy ra F là trọng tâm của tam giác SAE  SF  2FD .
4. Gọi G là giao điểm của AN và BD . Chứng minh GF //  SAB  .
1
Ta có G là trọng tâm của tam giác ACD  DG  2GO , mà DO  DB
2

1
 DG  DB .
3

 1
 DG  3 DB
Trong tam giác SBD có   GF //SB .
 DF  1 DS
 3

GF //SB
Ta có   GF //  SAB  .
 SB   SAB 

Câu 8. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.Gọi G là trọng tâm tam giác SAB
.Lấy điểm M thuộc cạnh AD sao cho AD  3 AM .
1. Tìm giao tuyến của  SAB  và  GCD  .
2. Tìm giao điểm I của CD và  SGM  .
3. Chứng minh: MG / /  SCD  .
Lời giải

1. Tìm giao tuyến của  SAB  và  GCD  .

G  ( SAB)  (GCD)

 AB  ( SAB), CD  (GCD)
 AB / / CD( gt )

 ( SAB)  (GCD)  Gx ', Gx '/ / AB / / CD.

2. Tìm giao điểm I của CD và  SGM  .


Trang 10/11
Gọi N là trung điểm của AB.
 G  SN  MN  (SGM )

Trong  ABCD  , gọi I   MN  CD  I   CD  (SGM )

3. Chứng minh: MG / /  SCD  .

NG 1
G là trọng tâm của SAB   (1) .
NS 3
Gọi P là trung điểm của CD.

 MD / / NP
IM MD 2
  
IN NP 3
NM 1
  (2) .
NI 3
NG NM
(1), (2)  
NS NI
 MG / / SI

 MG  ( SCD)

 SI  ( SCD)
Ta có:  .
 MG / / SI (cmt )
 MG / /( SCD)

Trang 11/11

You might also like