Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 52

Chương 2

PHÂN TÍCH CHẾ ĐỘ XÁC LẬP CỦA


ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN

Biên soạn: PHẠM NĂNG VĂN


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

3/11/2021 1
NỘI DUNG

2.1 Các thông số của đường dây trên không


2.1.1 Điện trở tác dụng
2.1.2 Điện kháng
2.1.3 Điện dẫn phản kháng
2.1.4 Điện dẫn tác dụng
2.1.5 Xác định các thông số đơn vị bằng cách tra bảng
2.1.6 Nhận xét
2.2 Các thông số của đường dây cáp
2.2.1 Cấu tạo
2.2.2 Tổng trở
2.2.3 Điện dung
3/11/2021 2
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
NỘI DUNG

Các thông số
của đường dây trên không

3/11/2021 3
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.1 ĐIỆN TRỞ TÁC DỤNG

❖ Đặc trưng cho hiện tượng phát nóng do dòng


điện trong dây dẫn.

❖ Ký hiệu: r0 (Ω/km) r0( DC) =
F
❖ r0 phụ thuộc vào:
❖ Vật liệu dây dẫn

❖ Tiết diện dây dẫn

❖ Nhiệt độ dây dẫn

3/11/2021 4
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.1 ĐIỆN TRỞ TÁC DỤNG

❖ r0 thường được lấy theo các số liệu kỹ thuật của


nhà sản xuất.
❖ Điện trở của dây phụ thuộc vào nhiệt độ:

r02 = r01 1 +  ( 2 − 1 ) 


Điện trở nên được tính toán tại nhiệt độ làm việc lớn nhất của dây
(cáp là 90oC và đường dây trên không là 50-90oC).
❖ r0 của đường dây phân pha:
r0C
r0 =
n
3/11/2021 5
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.2 ĐIỆN KHÁNG

❖ Đặc trưng cho từ trường tự cảm của từng dây dẫn


và từ trường hỗ cảm giữa các dây dẫn với nhau do
dòng điện trong dây dẫn các pha gây ra.

❖ Ký hiệu:
❖ Điện cảm L0 (H/km)

❖ Điện kháng x0 (Ω/km) = ωL0

3/11/2021 6
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.2 ĐIỆN KHÁNG

❖ Điện cảm L0 gồm 2 thành phần:


❖ Tự cảm: phụ thuộc vào dòng điện chạy trong dây dẫn
các pha, bán kính của dây dẫn.
❖ Hỗ cảm: phụ thuộc vào dòng điện chạy trong dây dẫn
các pha, bán kính của dây dẫn và khoảng cách giữa các
pha.

3/11/2021 7
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.2 ĐIỆN KHÁNG

❖ Khi IA + IB + IC = 0 , dây dẫn 3 pha có cùng tiết diện


và ba pha được bố trí trên ba đỉnh của tam giác
đều, điện kháng được xác định như sau:
D
L0 = 0, 4605log   + 0, 05 ( mH/km )
R
D
xo = 0, 0157 + 0,144.lg ( Ω/km )
R

3/11/2021 8
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.2 ĐIỆN KHÁNG

❖ Khi 3 pha không được bố trí đối xứng, điện kháng


3 pha khác nhau. Điều này dẫn đến sự không
đối xứng về điện áp.

❖ Để đạt được sự đối xứng về điện áp, ta thực hiện


biện pháp HOÁN VỊ PHA (ĐẢO PHA)
transposition.

3/11/2021 9
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.2 ĐIỆN KHÁNG

Cột hoán vị của


đường dây 3 pha

3/11/2021 10
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.2 ĐIỆN KHÁNG

Đường dây ba pha được hoán vị đầy đủ

3/11/2021 11
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.2 ĐIỆN KHÁNG

❖ Khi IA + IB + IC = 0 và đường dây được hoán vị đầy


đủ, điện kháng được xác định như sau:
 Deq 
x0 = 0, 0157 + 0,144.lg   ( Ω/km )
 R 
Deq = 3 D12 .D13 .D23
GMD – Geometric Mean Distance
GMR – Geometric Mean Radius

Uđm(kV) 0,38 6÷10 22 35 110 220 500

Deq(m) 0,5 1÷1,5 2,5 3,5 4÷5 8 14

Ảnh hưởng của điện kháng đường dây và Biện pháp giảm điện kháng đường dây?
So sánh điện kháng của OHL và Cable?
3/11/2021 12
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.2 ĐIỆN KHÁNG

❖ Phân pha dây dẫn (Bundling) được thực


hiện với các đường dây có Uđm ≥ 220 kV để
nâng cao khả năng truyền tải công suất hoặc
giảm tổn thất điện năng do vầng quang.

❖ Phân pha dây dẫn là biện pháp thay thế một


dây dẫn có tiết diện lớn bằng các dây dẫn có
tiết diện nhỏ hơn sao cho tổng tiết diện của
các dây dẫn nhỏ bằng tiết diện của dây dẫn
lớn.
3/11/2021 13
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.2 ĐIỆN KHÁNG

❖ Các dây dẫn đơn trong 1 pha (m ≥ 3) được đặt


trên các đỉnh của đa giác đều (phân pha đối
xứng).

❖ Các dây dẫn đơn trong 1 pha được cố định


bằng KHUNG ĐỊNH VỊ.
❖ Khoảng cách giữa các dây dẫn đơn trong một
pha a = 20 ÷ 65 cm

3/11/2021 14
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.2 ĐIỆN KHÁNG

Đường dây
có phân pha

3/11/2021 15
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.2 ĐIỆN KHÁNG

❖ Điện kháng của đường dây có phân pha được


xác định như sau:
 Deq 0, 05
L0 = 0, 4605log  + ( mH/km )
 RSL n
0, 0157  Deq 
x0 = + 0,144.lg   ( Ω/km )
n  RSL 
n −1
 
 d 
RSL = n n R ( R ')
n −1
= n nr 
 2sin  
 n 
Nhận xét ảnh hưởng của phân pha dây dẫn đến điện kháng đường dây?
3/11/2021 16
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.2 ĐIỆN KHÁNG

❖ Nhận xét: Điện trở và điện kháng của đường


dây có phân pha đều nhỏ hơn của đường dây
không phân pha.

❖ Thực tế, điện kháng giảm 18% khi phân 2,


điện kháng giảm 28% khi phân 3 và giảm 33%
khi phân 4.

3/11/2021 17
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.2 ĐIỆN KHÁNG

BEX – Bundle Expansion 3/11/2021 18


@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.2 ĐIỆN KHÁNG

SIL – Surge Impedance Loading 3/11/2021 19


@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.2 ĐIỆN KHÁNG

HSIL – High Surge Impedance Loading 3/11/2021 20


@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.2 ĐIỆN KHÁNG

Phân pha không đối xứng 3/11/2021 21


@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.2 ĐIỆN KHÁNG

❖ Đường dây nhiều mạch (m = 2, 3, 4)


nhằm mục đích: nâng cao độ tin cậy cung cấp
điện và tăng khả năng truyền tải công suất.

❖ Khi các mạch đặt trên cùng 1 cột, điện kháng


của 1 pha còn bao gồm thành phần tương
hỗ giữa hai mạch.

3/11/2021 22
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.2 ĐIỆN KHÁNG

❖ Xét ảnh hưởng của các mạch:

Deq = 3 D12' D13' D23


'
; RSL = 3 RSL1 RSL 2 RSL 3
m m nx nx
D = m.m  Dxi y j ; RSLx = nx .nx  d xi x j
'
xy
i =1 j =1 i =1 j =1

3/11/2021 23
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.2 ĐIỆN KHÁNG

m = 2, n = 3
D12' = 4 D12 D12' D1'2 D1'2'

RSL1 = 3 2
R.d .D11'
m = 2, n = 4
D12' = 4 D12 D12' D1'2 D1'2'

RSL1 = 4
R.d 3 . 2 .D11'

3/11/2021 24
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.2 ĐIỆN KHÁNG

❖ Tuy nhiên, thành phần tương hỗ giữa 2 mạch


nhỏ nên có thể gần đúng các mạch hoàn
toàn độc lập.

3/11/2021 25
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.3 ĐIỆN DẪN PHẢN KHÁNG

❖ Đặc trưng cho điện trường giữa dây dẫn các


pha, giữa dây dẫn pha và mặt đất.

❖ Ký hiệu:
• Điện dung C0 (μF/km)
• Điện dẫn phản kháng (dung dẫn) b0 (μS/km)

3/11/2021 26
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.3 ĐIỆN DẪN PHẢN KHÁNG

3/11/2021 27
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.3 ĐIỆN DẪN PHẢN KHÁNG

3/11/2021 28
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.3 ĐIỆN DẪN PHẢN KHÁNG

❖ Điện dẫn phản kháng phụ thuộc:


❖ Hằng số điện môi của vật liệu cách điện

❖ Bán kính của dây dẫn

❖ Khoảng cách giữa các pha

❖ Khoảng cách pha – đất

3/11/2021 29
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.3 ĐIỆN DẪN PHẢN KHÁNG

❖ Cách điện của đường dây trên không và đường dây


cáp khác nhau.
❖ Tính toán điện dẫn phản kháng của đường dây cáp
phức tạp hơn do cấu tạo của cáp.
❖ Khi khoảng cách pha – pha nhỏ hơn khoảng cách
pha – đất (Uđm ≤ 220 kV), có thể bỏ qua ảnh hưởng
của mặt đất.

3/11/2021 30
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.3 ĐIỆN DẪN PHẢN KHÁNG

❖ Khi bỏ qua ảnh hưởng của mặt đất, điện dẫn phản
kháng của đường dây trên không hoán vị đầy đủ xác
định như sau:
b0 = C0
7,58.10−6
b0 = ( S/km )
 Deq 
lg  
 R 

3/11/2021 31
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.3 ĐIỆN DẪN PHẢN KHÁNG

❖ Với các đường dây trên không siêu cao áp, khoảng
cách pha – pha lớn hơn khoảng cách pha – đất, bắt
buộc phải xét ảnh hưởng của mặt đất.
❖ Có thể phân tích ảnh hưởng của mặt đất đến điện
dẫn phản kháng bằng phương pháp điện tích ảnh.

3/11/2021 32
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.3 ĐIỆN DẪN PHẢN KHÁNG

0, 0242
C0 = ( μF/km )
 Deq .Ds 
log  
 R.D m 

Ds = 3 D1 D2 D3
Dm = 3 d12 d13d 23

Nhận xét ảnh hưởng của mặt đất đến dung dẫn của đường dây?
3/11/2021 33
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.3 ĐIỆN DẪN PHẢN KHÁNG

❖ Đường dây trên không phân pha, không xét ảnh


hưởng của mặt đất:
7,58.10−6
b0 = (S/km )
 Deq 
lg  
 SL 
R

❖ Điện dẫn phản kháng 1 pha của đường dây nhiều


mạch được tính tương tự như với điện kháng.

Nhận xét ảnh hưởng của phân pha dây dẫn đến dung dẫn của đường dây?
3/11/2021 34
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.3 ĐIỆN DẪN PHẢN KHÁNG

❖ Công suất phản kháng sinh ra bởi điện dung của


đường dây trên toàn bộ chiều dài đường dây:
QC = C0 LU đm
2
= B0 .LU 2
. đm = B.U đm
2
( MVAr )

❖ QC phụ thuộc:
❖ Điện áp định mức của mạng điện
❖ Chiều dài đường dây
❖ Điện dẫn phản kháng đơn vị
Uđm (kV) 110 220 500
QC0
0,03 0,15 1
(MVAr/km)
3/11/2021 35
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.3 ĐIỆN DẪN PHẢN KHÁNG

❖ Khi QC nhỏ, ta có thể bỏ qua điện dẫn phản kháng


khi tính toán.
❖ QC nhỏ khi điện áp định mức nhỏ, chiều dài đường
dây ngắn và b0 nhỏ (thường là các đường dây trên
không trung, hạ áp).

3/11/2021 36
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.4 ĐIỆN DẪN TÁC DỤNG

❖ Đặc trưng cho tổn thất công suất tác dụng do vầng
quang (corona effects) và dòng điện rò qua cách
điện (đường dây trên không).
❖ Đặc trưng cho tổn thất công suất tác dụng do dòng
điện rò qua cách điện (đường dây cáp).
❖ Ký hiệu: g0 (S/km)
P
g0 = 2
U đm
3/11/2021 37
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.4 ĐIỆN DẪN TÁC DỤNG

❖ Hiện tượng vầng quang điện


0,3
Evq = 30,3. .m.(1 + ) ( kVmax /cm )
R.

3/11/2021 38
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.2.4 ĐIỆN DẪN TÁC DỤNG

❖ Vầng quang điện phụ thuộc vào 3 yếu tố: điện áp


của đường dây, đường kính dây dẫn và điều kiện
khí quyển.
❖ Xác định tổn thất công suất tác dụng do vầng quang
và dòng điện rò qua cách điện rất phức tạp và
thường không chính xác.
❖ Thực tế, ta thực hiện các biện pháp để giảm tổn thất
công suất tác dụng đến giá trị rất nhỏ. Do đó, có thể
bỏ qua điện dẫn tác dụng.

3/11/2021 39
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.4 ĐIỆN DẪN TÁC DỤNG

❖ Biện pháp giảm tổn thất công suất tác dụng do dòng
điện rò:
❖ Chuỗi sứ được vệ sinh sạch sẽ (ĐDK)
❖ Chuỗi sứ và cách điện cáp được chọn hợp lý

3/11/2021 40
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.4 ĐIỆN DẪN TÁC DỤNG

❖ Biện pháp giảm tổn thất công suất tác dụng do vầng
quang:
❖ Uđm ≤ 220 kV: quy định tiết diện tối thiểu để không xuất
hiện vầng quang trong điều kiện thời tiết tốt.
Uđm (kV) Fminvq
110 70
220 240
E = Evq
2 1 0,3
.U đm . = 30,3. .m.(1 + )
3  Deq  Rmin .
Rmin .ln  
 Rmin 
❖ Uđm ≥ 330 kV: phân pha dây dẫn
3/11/2021 41
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
C 00((Ω/km
rLx00,50Hz ( Ω/km
mH/km
nF/km ) )) )

2.1.5 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ SỬ DỤNG BẢNG

❖ Các thông số đơn vị r0, x0, b0 của đường dây không


phân pha được cho trong các bảng tra.
❖ Các thông số đơn vị của đường dây phân pha phải
được tính toán theo các công thức đã trình bày.
Uđm (kV) n r0 ( Ω/km ) L0 ( mH/km ) x0,50Hz ( Ω/km ) C0 ( nF/km )

66 1 0,1-0,2 1,1-1,2 0,34-0,38 10


1 0,06-0,1 1,1-1,2 0,34-0,38 9
132
2 0,03-0,05 0,8 0,25 14
1 0,05-0,08 1,2-1,4 0,38-0,44 9
220-400 2 0,025-0,04 0,9 0,28 12
4 0,012-0,02 0,7 0,22 16
3/11/2021 42
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.1.6 NHẬN XÉT

❖ Đường dây Uđm ≤ 35 kV: r0 > x0


❖ Đường dây Uđm = 110 kV, 220 kV: r0 < x0
❖ Đường dây Uđm ≥ 330 kV: r0 << x0

3/11/2021 43
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
NỘI DUNG

Các thông số của đường dây cáp

3/11/2021 44
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
NỘI DUNG

3/11/2021 45
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.2.1 CẤU TẠO CÁP

Có 3 lớp chính:
❖ Lớp dẫn điện: Lớp lõi trong và thường được làm bằng đồng
hoặc nhôm.
❖ Lớp cách điện: Ngăn ngừa sự tiếp xúc trực tiếp giữa lõi dẫn
điện và các vật thể khác nhưng phải có tác dụng giúp tản nhiệt.
Cách điện của các cáp hiện đại là XLPE hoặc EPR.
❖ Lớp màn chắn: Có khả năng dẫn điện để điện trường trong
lớp cách điện được phân bố đều hơn. Lớp màn chắn của các
cáp cao áp phải được nối đất tại 1 hoặc vài điểm.

3/11/2021 46
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.2.2 TỔNG TRỞ CÁP

Bỏ qua ảnh hưởng của màn chắn hoặc màn chắn được
nối đất tại một đầu:
❖ Có thể sử dụng các phương trình của đường dây trên không để
tính toán điện trở tác dụng và điện cảm của đường dây cáp
ngầm.
❖ Nối đất 1 đầu sẽ có điện áp cảm ứng khá lớn tại đầu không nối
đất; gây nguy hiểm cho con người và các thiết bị.
U s = xm I ; xm =  Ls
0  Deq 
Ls = ln 
2  Rs 
 s
; R =
1
2
( Rs + Rs ) ;e
 0i
= 4 .10 −7
H/m

3/11/2021 47
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.2.2 TỔNG TRỞ CÁP

Màn chắn được nối đất tại hai đầu:


❖ Có dòng điện trên màn chắn. Dòng điện này gây ra tổn thất
Joule và điện trường.
❖ Điện trở tác dụng của cáp do ảnh hưởng của lớp màn chắn
tăng thêm: 2
rs .xm
r = 2
rs + xs2
❖ Điện cảm của cáp do ảnh hưởng của lớp màn chắn giảm đi:
Ls .xm2
L = − 2
rs + xs2
3/11/2021 48
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.2.2 TỔNG TRỞ CÁP

Màn chắn được nối đất tại hai đầu:


❖ Loại bỏ hoàn toàn tổn thất do lớp màn chắn và giữ điện áp cảm
ứng thấp có thể đạt được bằng cách sử dụng sơ đồ nối đất
Cross-Bonding. Theo sơ đồ nối đất này, các lớp màn chắn
được phân đoạn và hoán vị giữa các pha.

3/11/2021 49
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.2.3 ĐIỆN DUNG CÁP

❖ Do có lớp màn chắn nên không có sự tương tác điện trường


giữa các pha khác nhau của cáp. Do đó, mỗi cáp điện được
biểu diễn bởi một tụ điện truyền thống có điện dung:

2
C0 =
 Rsi 
ln  
 c
R
 =  r  0 ;  r  2,3  3;  0 = 8,854.10−12 F/m

3/11/2021 50
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2.2.4 THÔNG SỐ ĐIỂN HÌNH

Uđm (kV) r0 ( Ω/km ) L0 ( mH/km ) x0,50Hz ( Ω/km ) C0 ( nF/km )

66 0,02 – 0,2 0,3 – 0,6 0,1 – 0,2 200 – 400


Cables
132 0,01 – 0,1 0,3 – 0,6 0,1 – 0,2 150 – 300
220-400 0,01 – 0,05 0,4 – 0,6 0,12 – 0,2 130 - 220

Uđm (kV) n r0 ( Ω/km ) L0 ( mH/km ) x0,50Hz ( Ω/km ) C0 ( nF/km )

66 1 0,1-0,2 1,1-1,2 0,34-0,38 10


1 0,06-0,1 1,1-1,2 0,34-0,38 9
132
2 0,03-0,05 0,8 0,25 14
OHLs
1 0,05-0,08 1,2-1,4 0,38-0,44 9
220-400 2 0,025-0,04 0,9 0,28 12
4 0,012-0,02 0,7 0,22 16

3/11/2021 51
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
NHẬN XÉT

❖ Đường dây trên không, không phân pha:

x0 ≈ 0,4 Ω/km, b0 ≈ 2,7.10-6 S/km.

❖ Đường dây cáp

x0 ≈ 0,09 ÷ 0,11 Ω/km, b0 ≈ 140.10-6 S/km.

❖ x0 (cáp) < x0 (ĐDK)

❖ b0 (cáp) >> b0 (ĐDK)

3/11/2021 52
@ 2021 Phạm Năng Văn – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội

You might also like