B8 Loet DD-TT

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

THUỐC TRỊ VIÊM LOÉT

DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
MỤC TIÊU BÀI HỌC

  Trình bày sơ lược về bệnh loét dạ dày - tá tràng

  Phân loại các thuốc chữa loét dạ dày – tá tràng

  Kể được tính chất, tác dụng, chỉ định, cách dùng, liều
lượng, tác dụng phụ, chống chỉ định, bảo quản các
thuốc chữa loét dạ dày – tá tràng.
ĐẠI CƯƠNG

 Hệ tiêu hóa:


-Ống tiêu hóa
-Tuyến tiêu hóa
ĐẠI CƯƠNG
ĐẠI CƯƠNG – ĐẶC ĐIỂM – NGUYÊN NHÂN

  Là bệnh mãn tính, diễn biến có chu kỳ

  Tổn thương: ổ loét


  Thường chỉ có 1 ổ loét

  Nguyên nhân: sự mất cân bằng giữa yếu tố báo vệ và yếu tố hủy hoại
ĐẠI CƯƠNG – NGUYÊN NHÂN
ĐẠI CƯƠNG – NGUYÊN NHÂN
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

  Đau thượng vị

  Đau âm ỉ, bỏng rát, đau quặn

  Buồn nôn, nôn, chán ăn

  Nôn ra máu, đi tiêu ra máu


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
BIẾN CHỨNG

  Xuất huyết tiêu hóa: nôn ra máu, tiêu phân đen

  Thủng dạ dày: cơn đau thượng vị đột ngột, dữ dội như dao đâm,
lan ra toàn vùng bụng

  Hẹp môn vị: đầy bụng, chướng bụng, chán ăn

  Ung thư hóa


ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC

  Giảm stress

  Ngưng hút thuốc lá/ uống rượu

  Không tự ý dùng thuốc (NSAIDs, GC)

  Ăn uống
  Ăn nhiều bữa, nhai kỹ

  Khi đau nên ăn nhẹ, ăn lỏng, uống nhiều nước

  Không sử dụng những chất kích thích


CÁC THUỐC SỬ DỤNG

  Ức chế bơm proton (PPI): omeprazol, lansoprazol, pantoprazol,


rabeprazol, esomeprazol

  Thuốc kháng Histamin H2: cimetidin, ranitidin, famotidin, nizatidin

  Thuốc trung hòa acid (antacid): Thường sử dụng muối Al, Mg

  Sulcrafat

  Misoprostol

  Các thuốc hỗ trợ: sulpirid (giảm đau, giảm tiết acid), drotaverin, alverin
OMEPRAZOL
Losec, mopral, lomac, helinzole
  Cơ chế: Ức chế kênh H+- K+ ATPase ở tế bào thành/niêm mạc dạ
dày.
  Tác động: Ức chế tiết acid dịch vị triệt để nhất
OMEPRAZOL
Losec, mopral, lomac, helinzole
  Chỉ định:
- Loét dạ dày tiến triển do H.pylori
- Hội chứng Zollinger-Ellison
Liều dùng:
- 20 – 40 mg/lần/ngày (Liều tiêu chuẩn 20 mg/lần/ngày)
- Dùng trước bữa ăn sáng hoặc tối trước khi đi ngủ
- Điều trị loét dạ dày trong ít nhất 6 tuần, loét tá tràng ít nhất 4 tuần.

Lưu ý:
Dùng trước bữa ăn 30 phút.
Dùng nguyên viên, không nhai, bẻ viên
CIMETIDIN
Tagamet, Gastromet, Histodil, Peptol, Cimet
  Cơ chế: Kháng Histamin H2 ở dạ dày, ngăn cản sự tiết acid dịch vị

  Tác dụng: Ngăn tiết acid về đêm

  Chỉ định:
  Loét dạ dày – tá tràng
  Hội chứng Zollinger-Ellison

  Liều dùng: 200 – 400 mg/lần x 2 lần, 400 mg/lần trước khi đi ngủ

  Tác dụng phụ: bất lực, vú to ở nam giới (kháng androgen)

  Lưu ý: Thuốc gây ức chế men gan => Tương tác thuốc
CIMETIDIN
Tagamet, Gastromet, Histodil, Peptol, Cimet
  Khả năng gây ức chế men gan

Tên thuốc Khả năng ức chế


Cimetidin +++
Ranitidin ++
Famotidin +
Nizatidin +
THUỐC KHÁNG ACID (ANTACID)

  Cơ chế:
  Trung hòa acid dịch vị
  Băng che vết loét dạ dày
  Làm tăng acid dịch vị, ức chế hoạt tính pepsin

  Chỉ định: Loét dạ dày tá tràng, đầy bụng, ợ chua

  Tác dụng phụ:

  Al(OH)3 gây táo bón, loãng xương, giảm phosphor huyết

  Mg(OH)2 gây tiêu chảy

  Khi dùng chung, tác dụng gây tiêu chảy mạnh hơn
THUỐC KHÁNG ACID (ANTACID)

  Một số chế phẩm:


1. Maalox: Al(OH)3 + Mg trisilicat + Mg(OH)2
2. Mylanta: Al(OH)3 + simethicon+ Mg(OH)2
3. Kremil-S: Al(OH)3 + MgCO3 + dimethylpolysiloxane + dicyclomin
4. Gastropulgit: Muối Mg và Al
5. Phosphalugel: Al phosphate thể keo
6. Antacil
7. Alumina: Al(OH)3 + MgCO3 + CaCO3 + Atropin
THUỐC KHÁNG ACID (ANTACID)

  Lưu ý sử dụng:

- Giảm hấp thu của các thuốc phối hợp

- Chủ yếu trung hòa acid dư sau bữa ăn

- Dùng sau ăn 2 giờ hoặc khi đau


SULCRAFAT
Sulcrfar, Alcar, Carafate

  Cơ chế:
- Tạo hàng rào bảo vệ: Al3+ tách ra, phần anion tích
điện âm tạo chất nhày và bám lên bề mặt vết loét
(tích điện dương)
- Kích thích thành lập prostaglandin, chất nhày và
NaHCO3
Điều trị:
- Uống vào lúc bụng đói (do cần môi trường acid)
- Ngày nay ít dùng
DROTAVERIN
No-spa, Nospafar, Egyt
  Cơ chế: Chống co thắt cơ trơn dạ dày, giảm đau
  Thuốc dùng bổ sung, hỗ trợ giảm đau do co thắt trong loét dạ dày tá tràng
LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG DO H.pylori

You might also like