Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

I. Một số khái niệm cơ bản:


1. Chuyển động: ……………………………………………………………………………………………
2. Chất điểm:………………………………………………………………………………………………..
3. Để xác định chính xác vị trí của chất điểm chuyển động: …………………………………………….
4. Hệ quy chiếu: gồm vật làm mốc, trục/hệ trục toạ độ và đồng hồ đo thời gian được gọi là hệ quy chiếu.
5. Thời điểm t: Thời gian có thể được biểu diễn thành một trục gọi là trục thời gian. Chọn một điểm nhất định
làm gốc thời gian thì mọi điểm khác trên trục thời gian được gọi là thời điểm.
6. Quỹ đạo: ……………………………………………………………………………………………………
7. Tốc độ trung bình: ………………………………………………………………………………………..
8. Tốc độ tức thời: diễn tả sự nhanh, chậm của chuyển động tại thời điểm đó.
(⃗: có hướng:……………………………….; có độ lớn được gọi là tốc độ tức thời.
9. Vận tốc tức thời G
10. Chuyển động thẳng đều: là chuyển động……………. và có……………………………..….không đổi.
11. Độ dịch chuyển: là một đại lượng………, có gốc tại vị trí……….; có hướng từ vị trí…….đến vị trí …
và có giá trị được xác định bằng: U = ∆W = W" − W! .
Ví dụ 1: Trên đường nằm ngang có 4 vị trí, trong đó 2 vị trí kề nhau đều cách nhau 50 m. Vị trí A là nhà bạn Nhật;
vị trí B là trạm xe buýt; vị trí C là nhà hàng và vị trí D là trường học.

Hãy xác định độ dịch chuyển và quãng đường đi được của bạn Nhật trong các trường hợp:
a. Chọn A làm gốc toạ độ, chiều dương từ A đến D và bạn Nhật đi bộ từ nhà đến trạm xe buýt.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
b. Chọn A làm gốc toạ độ, chiều dương từ A đến D, bạn Nhật đi bộ từ nhà đến trạm xe buýt rồi đi về nhà.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
c. Chọn A làm gốc toạ độ, chiều dương từ A đến D và bạn Nhật đi bộ từ trạm xe buýt đến trường học.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
d. Chọn A làm gốc toạ độ, chiều dương từ A đến D, bạn Nhật đi bộ từ trạm xe buýt đến trường rồi về nhà.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
e. Chọn A làm gốc toạ độ, chiều dương từ A đến D và bạn Nhật đi bộ từ nhà đến trường học.
………………………………………………………………………………………………………………

3
f. Chọn B làm gốc toạ độ, chiều dương từ A đến D và bạn Nhật đi bộ từ nhà đến nhà hàng.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
g. Chọn B làm gốc toạ độ, chiều dương từ D đến A và bạn Nhật đi bộ từ nhà đến nhà hàng.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
h. Chọn D làm gốc toạ độ, chiều dương từ D đến A và bạn Nhật đi bộ từ trạm xe buýt đến trường học.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
i. Chọn D làm gốc toạ độ, chiều dương từ A đến D và bạn Nhật đi bộ từ trạm xe buýt đến trường học.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
j. Chọn D làm gốc toạ độ, chiều dương từ D đến A; bạn Nhật đi từ trường về nhà rồi quay ngược về trường.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Ví dụ 2: Một con nhện bò dọc theo hai cạnh của một chiếc bàn chữ nhật có chiều dài các cạnh lần lượt là 0,8 m và
2 m. Tính độ dịch chuyển của con nhện khi nó đi được quãng đường 2 m.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Ví dụ 3: Một ô tô đi thẳng 6 km theo hướng Tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo
hướng Nam 4 km rồi quay sang hướng Đông đi 3 km. Xác định quãng đường
đi được và độ dịch chuyển của ô tô.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
12. Vận tốc trung bình: là đại lượng vectơ, được xác định bằng thương số giữa độ dịch chuyển của vật và thời
+⃗
*
gian để vật thực hiện sự dịch chuyển đó. Ta có: (G⃗() = ∆( và có giá trị ∶
* ∆. .! /."
G() = ∆( = ∆(
= ∆(

Ví dụ 4: Một người đi bộ với tốc độ không đổi dọc theo nửa đường tròn có
bán kính 5 m từ A đến B như hình vẽ với thời gian đi là 6 s.
a. Quãng đường đã đi của người là:……………………………………
b. Tốc độ trung bình của người là:……………………………………….
c. Độ dịch chuyển d = ………………………………………………
d. Vận tốc trung bình:……………………………………………………

4
13. Chuyển động thẳng đều: là chuyển động có quỹ đaọ là đường thẳng và có vận tốc tức thời không đổi.
- Xét một chất điểm m chuyển động thẳng đều với vận tốc v dọc theo trục Ox như hình vẽ. Tại thời điểm ban
đầu t0, chất điểm ở A. Ta có:

O ?(⃗ x
A B
- Thời gian chuyển động của chất điểm: ∆t =…………………….
- Quãng đường chất điểm chuyển động sau khoảng thời gian ∆^ ∶ s = . ………………………..
- Toạ độ của chất điểm ở thời điểm ban đầu t0: x0 =
- Toạ độ của chất điểm ở thời điểm t: x =
13a. Ta có biểu thức: x =
- Phương trình toạ độ theo thời gian được gọi là phương trình chuyển động của chất điểm.
13b. Độ dịch chuyển của chất điểm: d = _ − _0 =
13c. Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều (cđtđ):

13d. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của cđtđ

13e. Đồ thị toạ độ – thời gian của cđtđ:


Chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương: Chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều âm:

Ví dụ 5: Một chất điểm chuyển động trên trục Ox với x = 16 + 2t ( m, s) (t ³ 0).


a. Xác định vị trí của chất điểm lúc ban đầu; lúc 5 s và quãng đường chất điểm đi được sau 5 s?
b. Xác định thời điểm mà chất điểm ở vị trí có tọa độ 64 m.
c. Cho biết tính chất chuyển động và vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của chất điểm.
d. Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian.

5
Bài giải:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 6: Một chất điểm chuyển động trên trục Ox với x = 100 - 4t ( m, s) (t ³ 0).
a. Xác định vị trí ban đầu và vị trí của chất điểm lúc 5 s. b. Tìm thời điểm vật qua gốc toạ độ.
c. Cho biết tính chất chuyển động của chất điểm d. Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian trên hệ trục toạ độ xOt.
Bài giải:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 7: Phương trình chuyển động của một vật dọc theo Ox có dạng: x = 2t - 40 (km), với t đo bằng giờ.
a. Tìm thời điểm khi vật qua gốc toạ độ và tính quãng đường mà vật đã đi được trong thời gian đó.
b. Cho biết tính chất chuyển động của vật.
c. Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian.
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 8: Cho đồ thị chuyển động của chất điểm như hình vẽ. x(km)
a. Nêu tính chất của chuyển động của chất điểm. 50
b. Tính vận tốc của chất điểm.
c. Viết phương trình chuyển động của chất điểm. 20
Bài giải:
O 0,5 t (h)
……………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………

6
Ví dụ 9: Cho đồ thị toạ độ - thời gian của 2 chất điểm (1) và (2) như hình bên:
a. Nêu tính chất của chuyển động của mỗi chất điểm.
b. Tính vận tốc của mỗi chất điểm.
c. Viết phương trình chuyển động của mỗi chất điểm.
d. Xác định thời điểm 2 chất điểm gặp nhau bằng đồ thị và bằng phép tính.
Bài giải:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 10: Một vật có đồ thị độ dịch chuyển – thời gian như hình vẽ.
a. Xác định vị trí của xe so với điểm xuất phát của xe ở giây thứ 2, giây thứ 4?
b. Xác định tốc độ và vận tốc của xe trong 3 giây đầu?
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
Ví dụ 11: Số liệu về độ dịch chuyển và thời gian của chuyển động thẳng của một
xe ô tô đồ chơi chạy bằng pin được ghi trong bảng bên. Dựa vào bảng này để:
a. Vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động.
b. Mô tả chuyển động của xe.
c. Tính vận tốc của xe trong 3 s đầu.

7
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
Ví dụ 12: Cho đồ thị độ dịch chuyển .- thời gian của chất điểm như hình bên:
a. Nêu tính chất của chuyển động của mỗi chất điểm.
b. Tính vận tốc trung bình của chất điểm.
Bài giải:
…………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
Ví dụ 13: Hình bên là đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một người đang
bơi trong một bể bơi dài 50 m.
a. Trong 25 giây đầu mỗi giây người đó bơi được bao nhiêu mét? Tính vận
tốc của người đó ra m/s.
b. Từ giây nào đến giây nào người đó không bơi?
c. Từ giây 35 đến giây 60 người đó bơi theo chiều nào?
d. Trong 20 giây cuối cùng, mỗi giây người đó bơi được bao nhiêu mét?
Tính vận tốc của người đó ra m/s.
e. Xác định độ dịch chuyển và vận tốc của người đó khi bơi từ B đến C.
f. Xác định độ dịch chuyển và vận tốc của người đó trong cả quá trình bơi.
………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………....

8
Họ và tên: ………………………………… Bài kiểm tra số 1 Điểm

Câu 1. Tọa độ của vật chuyển động tại mỗi thời điểm phụ thuộc vào:
A. tốc độ của vật. B. kích thước của vật. C. quỹ đạo của vật. D. hệ trục tọa độ.

Câu 2. Lúc 15 giờ 30 phút hôm qua, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 5, cách Hải Dương 10 km”. Việc xác định
vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố gì?
A. Vật làm mốc. B. Chiều dương trên đường C. Mốc thời gian. D. Thước đo và đồng hồ.
đi.

Câu 3. Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v1 = 12 km/h và nửa đoạn đường sau với tốc độ
trung bình v2 = 20 km/h. Tốc độ trung bình trên cả đoạn đường có giá trị:
A. 30 km/h. B. 15 km/h. C. 16 km/h. D. 32 km/h.

Câu 4. Cho biết Giờ Phối hợp Quốc Tế gọi tắt UTC. So với 0 giờ Quốc Tế, Việt Nam ở múi giờ thứ 7 (UTC+7) và
Nhật Bản ở múi giờ thứ 9 (TUC+ 9). Ngày 20/12/2021, máy bay VN300, thuộc hãng hàng không Vietnam Airlines,
khởi hành từ Tp. Hồ Chí Minh lúc 0 giờ 20 phút và đến Tp. Tokyo lúc 7 giờ 45 phút, theo giờ địa phương. Thời gian
di chuyển của chuyến bay này là
A. 5 giờ 25 phút. B. 9 giờ 25 phút. C. 7 giờ 25 phút. D. 8 giờ 05 phút.

Câu 5. Chuyến bay từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Paris khởi hành lúc 21 giờ 30 phút giờ Hà Nội ngày hôm trước,
đến Paris lúc 5 giờ 30 phút sáng hôm sau theo giờ Paris. Biết giờ Paris chậm hơn giờ Hà Nội là 6 giờ. Theo giờ Hà
Nội, máy bay đến Paris lúc
A. 11 giờ 30 phút. B. 14 giờ. C. 12 giờ 30 phút. D. 10 giờ.

Câu 6. Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi:
A. Một trận bóng đá diễn ra từ 15 giờ đến 16 giờ 45 phút.
B. Lúc 8 giờ một ô tô khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh, sau 3 giờ chạy thì xe đến Vũng Tàu.
C. Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đoàn tàu đến Huế.
D. Không có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu nêu ra.

Câu 7. Chọn phát biểu sai.


A. Vectơ độ dời là một vectơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của một vật chuyển động.
B. Vật đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A thì có độ dời bằng AB + BC + CA.
C. Vật đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A thì có độ dời bằng 0.
D. Độ dời có thể dương, âm hoặc bằng 0.

Câu 8. Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm O đến điểm A, sau đó chuyển động
về điểm B (hình vẽ). Quãng đường và độ dời của vật tương ứng bằng:
A. 2m; -2m. B. 8m; -2m. C. 2m; 2m. D. 8m; -8m.

Câu 9. Hai người đi xe đạp từ A đến C, người thứ nhất đi theo đường từ A đến B, rồi từ
B đến C; người thứ hai đi thẳng từ A đến C (Hình vẽ). Cả hai đều về đích cùng một lúc.
Hãy chọn kết luận sai.
A. Người thứ nhất đi được quãng đường 8 km.
B. Độ dịch chuyển của người thứ nhất và người thứ hai bằng nhau.
C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của người thứ nhất bằng nhau.
D. Độ dịch chuyển của người thứ nhất là 5,7 km, hướng 450 Đông – Bắc

Câu 10. Một người lái ô tô đi thẳng 6 km theo hướng Tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo
hướng Nam 4 km rồi quay sang hướng Đông đi 3 km. Quãng đường đi được và độ dịch
chuyển của ô tô lần lượt là
9
A. 13 km; 5km. B. 13 km; 13 km. C. 4 km; 7 km. D. 7 km; 13km.

Câu 11. Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h và 3h sau xe chạy
với tốc độ trung bình 40km/h. Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động.
A. 48 km/h. B. 40 km/h. C. 58 km/h. D. 42 km/h.

Câu 12. Một người đi bằng thuyền với tốc độ 2 m/s về phía đông. Sau khi đi được 2,2 km, người này lên ô tô đi về
phía bắc trong 15 phút với tốc độ 60 km/h. Hãy chọn kết luận sai.
A. Tổng quãng đường B. Độ dịch chuyển là 15,2 C. Tốc độ trung bình là D. Vận tốc trung bình
đã đi là 17,2 km. km. 8,6 m/s. bằng 8,6 m/s.
1 3
Câu 13. Một người đi xe đạp trên 2 đoạn đường đầu với tốc độ trung bình 10km/h và 2 đoạn đường sau với tốc độ
trung bình 20 km/h. Tốc độ trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là
A. 12 km/h. B. 15 km/h. C. 17 km/h. D. 13,3 km/h.

Câu 14. Một người bơi dọc theo chiều dài 100m của bể bơi hết 60s rồi quay về lại chỗ xuất phát trong 70s. Trong
suốt quãng đường đi và về tốc độ trung bình, vận tốc trung bình của người đó lần lượt là
A. 1,538 m/s; 0 m/s. B. 1,538 m/s; 1,876 m/s. C. 3,077m/s; 2 m/s. D. 7,692m/s; 2,2 m/s.

Câu 15. Hai học sinh chở nhau đi từ trường THPT Chuyên Quốc Học dọc theo đường Lê
Lợi đến quán chè Hẻm trên đường Hùng Vương (như hình) hết thời gian 5 phút. Độ dịch
chuyển và tốc độ trung bình của xe lần lượt là
A. 1,5 km; 18 km/h. B. 1,12 km; 13,4 km/h.
C. 1,12 km; 18 km/h. D. 1,5 km; 13,4 km/h.

Câu 16. Một chất điểm chuyển động thẳng đều, với đồ thị vận tốc –
thời gian được cho như hình vẽ. Quãng đường mà chất điểm đi được
trong khoảng thời gian từ 1 s đến 2 s là
A. 1 m. B. 2 m.
C. 3 m. D. 0 m.

Câu 17. Xác định vị trí của vật A trên trục Ox vẽ ở hình bên tại thời điểm 11 h.
Biết vật chuyển động thẳng, mỗi giờ đi được 40 km và ban đầu vật ở tại O.
A. 60 km B. 120 km C. 220 km D. 440 km.

Câu 18. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo Ox có dạng: x = 5t + 12 (km), với t đo bằng giờ. Độ
dời của chất điểm từ 2h đến 4h là
A. 8 km/h. B. 32 km/h. C. 10 km/h. D. 22 km/h.

Câu 19. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo Ox có dạng: x = 5t – 12 (km), với t đo bằng giờ. Độ
dời của chất điểm từ 2h đến 4h là
A. 8 km/h. B. 6 km/h. C. 10 km/h. D. 2 km/h.

Câu 20. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo Ox có dạng: x = 5t + 12 (km), với t đo bằng giờ.
Quãng đường chất điểm đi được sau 2h là
A. 8 km/h. B. 6 km/h. C. 10 km/h. D. 22 km/h.

Câu 21. Trong các phương trình chuyển động thẳng đều sau đây, phương trình nào biểu diễn chuyển động không
xuất phát từ gốc toạ độ và ban đầu hướng về gốc toạ độ?
A. x = 15+ 40t (km, h). B. x = 80 - 30t (km, h). C. x = -60 - 20t (km, h). D. x = -60t (km, h).

Câu 22. Một người bơi ngang từ bờ bên này sang bờ bên kia của một dòng sông rộng 50 m có dòng chảy theo hướng
từ Bắc xuống Nam. Do nước sông chảy mạnh nên khi sang đến bờ bên kia thì người đó đã trôi xuôi theo dòng nước
50 m. Độ dịch chuyển của người đó là
10
A. 50 m B. 50√2 m C. 100 m D. 100√2 m.
Câu 23. Hãy tính quãng đường đi được, độ dịch
chuyển, tốc độ, vận tốc của bạn A khi đi từ nhà đến
trường và khi đi từ trường đến siêu thị như hình
bên. Coi chuyển động của bạn A là chuyển động
đều và biết cứ 100 m bạn A đi hết 25 s.

……………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 24. Bạn A đạp xe từ nhà qua trạm xăng, tới siêu thị
mua đồ rồi quay về nhà cất đồ, sau đó đi xe đến trường

Quãng đường(m) Độ dịch chuyển


(m)
Từ trạm
xăng đến
siêu thị
Cả chuyến
đi

Câu 25. Một vận động viên người Nam Phi đã lập kỉ lục thế giới về chạy ba cự li:
100 m, 200 m và 400 m. Hỏi vận động viên này chạy nhanh nhất ở cự li nào?
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Câu 26. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo Ox có dạng: x = 4t – 24 (km), với t đo bằng giờ.
a. Tính quãng đường đi được của chất điểm sau 1 giờ?
b. Tính độ dịch chuyển của chất điểm sau 1 giờ chuyển động.
c. Xác định thời điểm chất điểm qua vị trí có toạ độ 56 km?
d. Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian.
………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………..

11
………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 27: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng của
một xe ô tô đồ chơi điều khiển từ xa được vẽ ở hình bên:
Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng của một xe ô
tô đồ chơi điều khiển từ xa được vẽ ở hình bên:
a. Mô tả chuyển động của xe.
b. Xác định vị trí của xe so với điểm xuất phát của xe ở giây thứ 2, giây
thứ 4, giây thứ 8 và giây thứ 10.
c. Xác định tốc độ và vận tốc của xe trong 2 giây đầu, từ giây 2 đến giây 4 và từ giây 4 đến giây 8.
d. Xác định quãng đường đi được và độ dịch chuyển của xe sau 10 giây chuyển động. Tại sao giá trị của chúng không
giống nhau?
………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 28: Đồ thị toạ độ – thời gian của một vật chuyển động thẳng ở hình bên (x tính
bằng mét và t tính bằng giây)
a. Tính độ dịch chuyển của vật sau 30 s chuyển động kể từ thời điểm đầu.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
b. Tính vận tốc của chất điểm.
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
c. Xác định tính chất chuyển động của chất điểm.
………………………………………………………………………………………………………………………

12
Họ và tên: ………………………………… Bài kiểm tra số 2 Điểm

Bài 1. Một vận động viên bơi lội người Mỹ đã từng lập kỉ lục thế giới ở nội dung bơi bướm 100 m và 200 m thời gian
lần lượt là 49,82 s và 111,51 s. Hãy lập luận để xác định vận động viên này bơi nhanh hơn trong trường hợp nào.
(Nguồn số liệu: Giải vô địch các môn thể thao dưới nước thế giới năm 2009).
…………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………..

Bài 2. Xét quãng đường AB dài 1000 m với A là vị trí


nhà của em và B là vị trí của bưu điện (Hình 4.6). Tiệm
tạp hóa nằm tại vị trí C là trung điểm của AB. Nếu
chọn nhà em làm gốc tọa độ và chiều dương hướng từ
nhà em đến bưu điện. Hãy xác định độ dịch chuyển
của em trong các trường hợp:
a) Đi từ nhà đến bưu điện.
b) Đi từ nhà đến bưu điện rồi quay lại tiệm tạp hóa.
c) Đi từ nhà đến tiệm tạp hóa rồi quay về.
…………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………….
Bài 3. Một người bơi ngang từ bờ bên này sang bờ bên kia của một dòng sông rộng 80 m có dòng chảy hướng từ Tây
sang Đông. Do nước sông chảy mạnh nên khi sang đên bờ bên kia thì người đó đã trôi xuôi theo dòng nước 60 m. Xác
định độ lớn độ dịch chuyển của người đó.
…………………………………………………………………………………………………………………………..
Bài 4. Có 3 điểm nằm dọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự là A là nhà, B là siêu thị và C là trạm xăng.
Cho AB = 300 m, BC = 200 m. Một người xuất phát từ nhà qua siêu thị đến trạm xăng rồi quay lại siêu thị và dừng
lại ở đây. Hỏi quãng đường và độ lớn độ dịch chuyển của người này trong cả quá trình chuyển động?
…………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………….
Q
Bài 4. Chất điểm chuyển động trên đường tròn tâm O bán kính 50 m từ M đến N. Tính quãng M N
đường và độ lớn độ dịch chuyển của người này trong hai trường hợp sau:
a. Di chuyển từ M đến Q rồi đến N. b. Di chuyển từ M đến P rồi đến N 500
……………………………………………………………………………………………….
O
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………..
P
………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………...
13
Bài 5. Hình 2.1 cho biết đồ thị tọa độ của một chiếc xe chuyền động trên đường thẳng. Hãy xác định:
a. toạ độ của xe lúc 1 h (x1) và lúc 4h (x2). Từ đó suy ra độ dịch chuyển của xe từ 1 h đến 4 h:
x1 =…………………………..……… x2 = ………………………………………………
d = ………………………….…………………………………………………………………
b. vận tốc của xe: v = ………………………….…………………………………………………………
c. phương trình toạ độ - thời gian của xe: x = ………………………….………………………………
d. toạ độ ban đầu của xe: x0 = ………………………….…………………………………………………

Bài 6. Hình 2.2 cho biết đồ thị tọa độ của một xe chuyển động thẳng. Vận tốc của nó là 5 m/s.
Hãy xác định hương trình toạ độ - thời gian của xe. Từ đó hãy tính toạ độ ban đầu của xe.
x = ………………………….………………………………………………………………..
x0 = ………………………….………………………………………………………………
Bài 7. Đồ thị tọa độ – thời gian của một chất điểm chuyển động thẳng có dạng như hình vẽ bên.
Hãy xác định:
a. toạ độ ban đầu của chất điểm: x0 = …………………………..………
b. toạ độ chất điểm lúc t1 = 1 h và lúc t2 = 5 h: x1= ……………… x2= ……………
Từ đó suy ra độ dịch chuyển của chất điểm từ 1 h đến 5 h: d = ……………………
c. vận tốc của xe: v = ………………………….…………………………………
d. phương trình toạ độ - thời gian của xe: x = ………………………….………………

Bài 8. Đồ thị tọa độ – thời gian của một chất điểm chuyển động thẳng có dạng như hình
vẽ bên. Hãy xác định:
a. toạ độ lúc ban đầu và toạ độ lúc 10 s của chất điểm:
x0 = …………………………..……… x10s = …………………………..……
Từ đó suy ra độ dịch chuyển của chất điểm sau 10 s chuyển động d = ……………………
b. Vận tốc của chất điểm v = …………………………………………………………

c. Phương trình chuyển động của chất điểm x = ……………………………………

d. Thời điểm chất điểm qua gốc toạ độ: x = …………………………………………………………………

Bài 9. Lúc 8 giờ 30 phút, một xe ô tô chuyển động từ A đến B cách nhau 150 km với vận tốc 80 km/h. Cùng lúc đó,
một mô tô chuyển động từ B đến A với vận tốc 40 km/h. Chọn gốc là tọa độ là B, chiều dương từ B đến A, gốc thời
gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động. Coi đoạn đường AB là thẳng.
a. Lập phương trình chuyển động của hai xe. b. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? Tại vị trí nào?

Bài 10. Từ hai địa điểm A và B cách nhau 180 km có hai xe khởi hành cùng một lúc, chạy ngược chiều nhau. Xe từ
A có vận tốc v1 = 36 km/h, xe từ B có vận tôc v2 = 54 km/h. Chọn địa điểm A làm gốc tọa độ, chọn gốc thời gian lúc
hai xe khởi hành, chiều từ A đến B là chiều dương. Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.

14
Câu 1. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo của tốc độ
A. km/h. B. m/s. C. cm/s2. D. hải lí/giờ.

Câu 2. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian cho biết sự phụ thuộc của các đại lượng nào với nhau
A. Độ dịch chuyển, thời gian. B. Quãng đường và thời gian. C. Độ dịch chuyển, vận tốc. D. Quãng đường và vận tốc.

Câu 3. Một xe ô tô xuất phát từ tỉnh A đi đến tỉnh B, rồi lại trở về vị trí xuất phát ở tỉnh A. Xe này đã dịch chuyển,
so với vị trí xuất phát một đoạn bằng bao nhiêu?
A. 0. B. AB. C. 2AB. D. AB2.

Câu 4. Một xe ô tô xuất phát từ tỉnh A đi đến tỉnh B, rồi lại trở về vị trí xuất phát ở tỉnh A. Xe này đã di chuyển được
quãng đường bằng bao nhiêu?
A. 0. B. AB. C. 2AB. D. AB2.

Câu 5. Một bạn học sinh đạp xe từ nhà đến trường hết thời gian 30 phút. Biết quãng đường từ nhà đến trường dài 3
km thì tốc độ trung bình của bạn là bao nhiêu?
A. 90 km/h. B. 10 km/h. C. 0,1 km/h. D. 6 km/h.

Câu 6. Độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động
A. bằng nhau khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều. B. luôn luôn bằng nhau trong mọi trường hợp.
C. quãng đường chính là độ lớn của độ dịch chuyển. D. khi vật chuyển động thẳng.

Câu 7. Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật là chất điểm?
A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.
C. Viên bi rơi từ tầng năm của một tòa nhà xuống đất. D. Trái Đất tự quay quanh trục của nó.

Câu 8. Một vận động viên đã chạy 10000 m trong thời gian là 36 phút 23 giây 44. Tính tốc độ trung bình của vận
động viên đó theo đơn vị là m/s.
A. 4 m/s. B. 6 m/s. C. 5 m/s. D. 4,58 m/s.

Câu 9. Một ô tô chuyển động trên đường thẳng. Tại thời điểm t1, ô tô ở cách vị trí xuất phát 5 km. Tại thời điểm t2, ô
tô cách vị trí xuất phát 12 km. Từ t1 đến t2, độ dịch chuyển của ô tô đã thay đổi một đoạn bằng bao nhiêu?
A. 17 km/h. B. -7 km/h. C. 7 km/h. D. -17 km/h.

Câu 10. Một người lái ô tô đi thẳng 6 km theo hướng Đông, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng Bắc 4 km rồi quay
sang hướng Tây 3 km. Xác định quãng đường đi được và độ lớn độ dịch chuyển tổng hợp của ô tô.
A. 13 km; 5 km. B. 13 km; 13 km. C. 13 km; 3 km. D. 13 km; 9 km.

Câu 11: Một vật chuyển động dọc theo chiều (+) trục Ox với vận tốc không đổi, thì
A. tọa độ của vật luôn có giá trị (+). B. vận tốc của vật luôn có giá tri (+).
C. tọa độ và vận tốc của vật luôn có giá trị (+). D. tọa độ luôn trùng với quãng đường.

Câu 12: Từ A một chiếc xe chuyển động thẳng trên một quãng đường dài 10 km, rồi sau đó lập tức quay về về A.
Thời gian của hành trình là 20 phút. Tốc độ trung bình của xe trong thời gian này là
A. 20 km/h. B. 30 km/h. C. 60 km/h. D. 0 km/h.

15
Câu 13: Một chiếc xe chạy trên đoạn đường 40 km với tốc độ trung bình là 80 km/h, trên đoạn đường 40 km tiếp theo
với tốc độ trung bình là 40 km/h. Tốc độ trung bình của xe trên đoạn đường 80 km này là:
A. 53 km/h. B. 65 km/h. C. 60 km/h. D. 50 km/h.

Câu 14: Một ôtô chuyển động đều trên một đoạn đường thẳng với vận tốc 60 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn đường
nhưng xe xuất phát từ một địa điểm trển đoạn đường cách bến xe 4 km. Chọn bến xe là vật mốc, chọn thời điểm xe
xuất phát làm gốc thời gian và chọn chiều dương là chiều chuyển động. Phương trình chuyển động của ôtô trên đoạn
đường này là:
A. x = 60t (km; h). B. x = 4 – 60t (km; h). C. x = 4 + 60t (km; h). D. x = -4 + 60t (km; h).

Câu 15: Trên trục x’Ox có hai ô tô chuyển động với phương trình tọa độ lần lượt là x1(t) = -20 + 20t và x2(t) = 10t –
50 (t tính bằng đơn vị giây (t > 0), còn x tính bằng đơn vị mét). Khoảng cách giữa hai ô tô lúc t = 2 giây là
A. 50 m. B. 60 m. C. 30 m. D. 0.

Cho đồ thị tọa độ – thời gian của một vật như hình 2.5. (sử dụng cho câu 16, 17)
Câu 16: Vật chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian:
A. từ 0 đến t2. B. từ t1 đến t2.
C. từ 0 đến t3. D. từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3.

Câu 17: Vật đứng yên trong khoảng thời gian:


A. từ 0 đến t2. B. từ t1 đến t2.
C. từ 0 đến t3. D. từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3.

Câu 18: Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa độ – thời gian như hình 2.8. Phương trình
chuyển động của vật có dạng sau đây?
A. x = 5 +5t. B. x = 5 – 5t.
C. x = 4t. D. x = 5 + 4t.

Câu 19: Bạn Nam đi xe đạp từ nhà đến trường cách nhau 5 km theo một đường thẳng với tốc
độ 15 km/h. Chọn hệ trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng chuyển động, gốc O tại nhà, chiều
dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc xuất phát. Phương trình chuyển động của bạn Nam có dạng
A. x = 5 + 15t (km; h). B. x = 5 – 15t (km; h). C. x = -5 – 15t (km; h). D. x = 5 +15t (km; h).

Câu 20: Bạn Nam đi xe đạp từ nhà đến trường cách nhau 5 km theo một đường thẳng với tốc độ 15 km/h. Chọn hệ
trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng chuyển động, gốc O tại trường, chiều dương ngược với chiều chuyển động, gốc
thời gian là lúc xuất phát. Phương trình chuyển động của bạn Nam có dạng
A. x = 5 + 15t (km; h). B. x = 5 – 15t (km; h). C. x = -5 – 15t (km; h). D. x = 5 +15t (km; h).

16

You might also like