Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

CREATED BY: GIÁNG HƯƠNG – KHÁNH NHI – THANH THANH

LƯU HÀNH NỘI BỘ

MỤC LỤC
1. Đọc dịch báng
2. XQ ngực
3.Đọc DNT
4. Đọc dịch màng phổi
5. Hô hấp ký
6. Khí máu động mạch
1. Đọc dịch báng
1. Bước 1 : nhiễm trùng không
- Có hay không: Neutrophil > 250/mm3 => có NT
- Nguyên phát hay thứ phát:
● Protein báng > 1 g/dL
● Glucose báng < 50 mg/dL
● LDH báng > LDH máu
→ 2/3 tiêu chuẩn là thứ phát. Nếu thứ phát thì cấy ra nhiều loại, ngược lại nguyên phát cấy được 1 loại
2. Bước 2 : tăng áp cửa và protein báng không
- SAAG = Albumin máu – Albumin báng.
Thường chỉ số này < 1.1 g/dL. Vượt quá chỉ số này là có tăng áp cửa
- Protein báng thường < 2.5 g/dL. Vượt quá chỉ số này là có tăng protein
⇨ Phối hợp SAAG và Protein báng

Không tăng áp cửa Có tăng áp cửa

không tăng protein suy dinh dưỡng xơ gan


thận hư viêm gan tối cấp
k gan thứ phát

có tăng protein Vêm cấp/mạn: Suy tim


- Lao màng bung Viêm màng ngoài tim co thắt
- ung thư màng bụng HC Budd-Chiary
- viêm thanh mạc
- viêm tụy

3. Bước 3 : phối hợp đại thể và tế bào học


- Màu sắc báng có gợi ý nguyên nhân
- Tế bào
● Bình thường bạch cầu dưới 500, trung tính dưới 250, lympho ưu thế
● Nếu bạch cầu tăng:
● Neutro vẫn ưu thế là nhiễm trùng báng
● Lympho ưu thế là lao màng bụng hay bệnh ác tính
● Nếu chạm mạch trừ 1 bạch cầu mỗi 750 hồng cầu, trừ 1 neu cho mỗi 250 RBC
- Nếu có lỡ nghi lao thì làm ADA báng và ngưỡng là trên 39 IU/l gợi ý mạnh lao màng bụng
TÌNH HUỐNG 1: Bệnh nhân nam, 55 tuổi. Tiển căn xơ gan 5 năm, viêm gan siêu vi C, nghiện rượu. BN nhập viện
vì bụng căng to và đau âm ỉ khắp bụng Kết quả dịch báng: bạch cầu : 700/mm3 , số lượng NEU : 400/mm3, LDH
150 U/L , Glucose : 70 mg/dl, Protein : 0.8 g/dl, Albumin : 0.6 g/dl. Xét nhiệm máu cùng thời điểm chọc dò dịch
báng: Protein : 4.6 g/dl, Albumin : 2.3 g/dl , LDH : 320 U/L Hãy biện luận kết quả dịch báng trên.
ĐÁP ÁN:
1. DỊCH BÁNG CÓ NHIỄM TRÙNG KHÔNG?
TA CÓ : NEU= 400/mm3 >250/ mm3 => DỊCH BANG CÓ NHIỄM TRÙNG.
NHIỄM TRÙNG TỰ PHÁT HAY THỨ PHÁT?
TA CÓ:
- PROTIEN DB= 0.8G/DL < 1 G/DL
- GLUCOSE DB= 70MG/DL> 50 MG/DL
- LDH DB< LDH MÁU
⇨ NHIỄM TRÙNG TỰ PHÁT ( CHỈ THỎA 1 TIÊU CHUẨN)
2. DỊCH BÁNG CÓ TĂNG ÁP CỬA KHÔNG? SAAG= 2.3-0.6= 1.7> 1.1 => DICH BÁNG CÓ TĂNG ÁP CỬA
3. ĐẠM THẤP HAY CAO? PROTIEN DB= 0.8<2.5 G/DL => ĐẠM THẤP
KẾT LUẬN: VIÊM PHÚC MẠC TỰ PHÁT /XƠ GAN MẤT BÙ VGSV C (1đ)
2. XQUANG NGỰC
1. Kiểm tra hành chính :
 Họ tên, Tuổi, giới
 Ngày tháng năm sinh hoặc ID
 Giờ, ngày tháng chụp phim
 Thông tin trái/ phải
2. Kiểm tra kỹ thuật
 Tư thế chụp:
AP: mức khi dịch DD, X. bả vai tách ngoài đường trung đòn, mỏm gai dấu ^, xương đòn đối xứng
PA : chụp khi BN ko đứng được/ bệnh nặng tại khoa hồi sức, trẻ em sợ áp mặt vào tường
(nhược điểm: Bóng tim to, Xương bả vai không tách)
Nghiêng: ngày trước khi chưa có CT thì để khảo sát rõ vị trí tổn thương ngta mới chụp tư thế
này
Nghiêng tia bắn ngang
Chếch
 Sự cân đối (Không xoay/ Xoay trái/ Xoay phải): Đường nối các mỏm gai CS cách đều 2 đầu xương đòn,
2 phế trường đói xứng qua đường giữa
 Hít vào đủ sâu (đủ sâu/không sâu): Cung sườn 6 trước và 9 sau nằm trên vòm hoành P
 Cường độ tia (Vừa đủ/ Tia cứng (đen)/ Tia mềm (trắng)): Thấy rõ mạch máu phổi sau cơ hoành và tim.
Thấy 3-5 đốt sống ngực sau tim (thấy cột sống trên cơ hoành, không thấy dưới cơ hoành)
3. Phân tích: từ NGOÀI vào TRONG: đánh giá toàn diện (cổ, ngực, bụng)
 Khung xương, thành ngực, mô mềm: bình thường, không gãy xương, không u, khoang liên sườn
- AP:

 Không có dấu hiệu thay đổi mạch máu phổi


 Dạng đường bờ: bờ rõ, các bờ đều mờ hoặc một bờ rõ một bờ mờ

- Phim tiếp tuyến: nền tổn thương nằm phía ngoại biên, tạo góc nhọn với thành ngực (góc Bernou)

 Cơ hoành không dẹt – vòm hoành phải cao hơn trái - góc sườn hoành rõ/không rõ
 Màng phổi
- Bình thường không thấy
- TDMP:
 AP: bóng mờ nằm thấp, xóa bóng vòm hoành -> đường cong Damoiseau, thay đổi khi thay
đổi tư thế
 PA: hình mờ 1 hoặc 2 phổi => khó nhận biết pb với viêm
 Nghiêng tia bắn ngang: làm khi khi chưa có SA, CT => dịch nằm dưới thấp
 Thể khu trú:
o ứ nước => ứ lại rãnh thùy => tạo hình ảnh giả u
o Phim thằng, tiếp tuyến: giống HC thành ngực (tạo với thành ngực góc nhọn)
 Thể hoành (đau sau lưng chỗ với không tới): nghi thì cho đi SA
o TDMP nằm giữa phổi và cơ hoành
o Đáy phổi nhô cao, vòm hoành gần rốn phổi
o Đỉnh cơ hoành nằm ngoài đường trung đòn
o Khoảng cách giữa bóng hơi DD-đáy phổi > 1.5 cm
- TKMP (bình thường màng phổi ko có khí): AP (vùng sáng không có mạch máu, nằm trên cao, hình
ảnh xẹp phổi thụ động)
- Tràn khí-dịch màng phổi: dấu JOSE REMY (đo mức khí dịch trên phim thẳng và nghiêng (có thể
T or P) => nếu khác nhau là TKDMP, nếu ko khác là tổn thương trong phổi (apsxe phổi, hang lao
bội nhiễm,…)
 Phế trường: phế nang, mô kẽ, khí phế quản
 Mạch máu phổi
 Trung thất: Chỉ số tim lồng ngực, bờ phải, bờ trái bóng tim, Khí quản, phế quản gốc
- Carina, cung DMC, TMC trên, nhĩ phải, thất trái, quai DMP => HC trung thất là sự kéo lệch các
đường bờ trung thất

 HC thành ngực: Bao gồm các dấu hiệu X-quang biểu thị tổn thương thành ngực – mô mềm và xương
thành ngực (gãy xương, viêm xương, u,...)
 Hội chứng màng phổi: Bao gồm các dấu hiệu X-quang biểu thị sự hiện diện của khí, dịch hoặc mô bất
thường trong khoang màng phổi hoặc ngay ở màng phổi. Thường gặp:
o Tràn dịch màng phổi; Tràn khí màng phổi; Tràn khí – dịch màng phổi
o U màng phổi, dày và vôi hoá màng phổi
 Hội chứng phế quản: dày thành, dãn phế quản hay tắc nghẽn phế quản (xẹp phổi)
 Hội chứng phế nang: có thấy hình ảnh nội khí phế quản (ngoài ra: Bờ không rõ, Có tính hợp lưu, Có
tính hệ thống, Diễn tiến nhanh, Nốt phế nang 5-10mm)
o Tổn thương phế nang khu trú: viêm phổi, nhồi máu, lao, nấm, K phế nang...
o Tổn thương phế nang lan tỏa:
 Cấp tính: phù phổi cấp, viêm phổi...
 Mạn tính: lao, nấm, K, sỏi nhỏ phế nang...
 Hội chứng mô kẽ: BAO GỒM CÁC DẤU HIỆU X QUANG BIỂU THỊ SỰ HIỆN DIỆN CỦA DỊCH HAY TẾ BÀO
BẤT THƯỜNG Ở MÔ KẺ PHỔI (dạng kính mờ, ngoài ra: TỔN THƯƠNG BỜ KHÔNG RÕ, KHÔNG CÓ
TÍNH HỢP LƯU VÀ TÍNH THỐNG NHẤT, KHÔNG CÓ KHÍ TRONG LÒNG PHẾ QUẢN, DIỄN TIẾN CHẬM,
ĐƯỜNG KERLEY:A,B,C, DẠNG NỐT, DẠNG LƯỚI, DẠNG NỐT LƯỚI)
 Hội chứng mạch máu:
 Hội chứng trung thất:
3. Đọc DNT
 Dịch não tủy hướng lao: đạm tăng vừa (1-5 g/L), đường giảm (đường máu/DNT < 50%), tế bào
tăng (>5 TB ở người lớn, nhưng < 500TB; >20 TB ở trẻ em) và ưu thế lympho
 Sinh hóa điển hình của LAO MÀNG NÃO FORM ĐỌC DNT - Ví dụ
o Màu sắc: + Dịch màu trắng ngà
 Dịch trong, ánh vàng / hơi mờ
+ Áp lực
 Vàng chanh: nếu là lao thì ở mức độ rất
nặng + Số lượng tế bào tăng cao (> 5 tế bào)
o Áp lực: tăng vừa (> 55 cmH2O)
+ Lympho ưu thế
o Tế bào:
 Tổng lượng bạch cầu thường trong + Glusoce DNT
khoảng 100-500/uL
+ Glucose DNT/máu ~ 33% (< 50%)
 Thành phần lympho chiếm ưu thế ngay
từ lần chọc đầu tiên, hoặc chuyển + Protein tăng trong khoảng 1-5 g/L
lympho ưu thế vào lần chọc thứ hai
+ ADA 9.5 U/L (trong khoảng 4-10 U/L)
* Ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch tế bào
rất ít hoặc Neutrophol chiếm ưu thế => Kết luận: DNT hướng lao
o Đạm tăng vừa: 100-500 mg/dL
o Đường DNT: dưới 45 mg/dL trong 80%
trường hợp (đường máu / DNT < 50%)
o ADA thường từ 4-10 U/L, tùy nghiên cứu,
chưa có khuyến cáo trong chẩn đoán LMN

 Kết quả vi sinh


o XN SHPT (Xpert MTB/RIF, LPA) có độ nhạy và độ đặc hiệu cao trong chẩn đoán LMN, được xem
là TIÊU CHUẨN VÀNG, tuy nhiên, kết quả âm tính không loại trừ LMN
o Độ nhạy của soi AFB 30-60%, cấy tìm VK lao < 50%
Tóm lại, để phân tích DNT hướng lao:
 Dịch màu trong / mờ, số lượng tế bào tăng, protein tăng, lympho ưu thế => nghĩ nhiều tới lao, nấm
và virus
 Tuy nhiên, loại trừ virus vì:
 diễn tiến virus thường giới hạn < 7 ngày (cấp)
 Ngoài ra nếu có kết quả áp lực mở thì của lao và nấm là > 55 cm H2O
 Phân biệt giữa lao và nấm:
 Đường DNT giảm < 50 mg/L, Đường DNT/máu < 50%, ADA trong khoảng 4-10 U/L
=> đây là những yếu tố góp phần nghĩ tới DNT hướng lao
 Ngoài ra, nếu cấy, soi AFB hay làm Xpert, LPA dịch não tủy có sự hiện diện của lao thì càng củng
cố thêm chẩn đoán Lao màng não

4. Đọc dịch màng phổi


- Đặc điểm dịch màng phổi do lao
● Dịch màu vàng chanh
● Là dịch tiết (theo tiêu chuẩn Light). Khi thỏa 1 trong 3 tiêu chuẩn sau:
● Protein DMP (dịch màng phổi)/ protein HT (huyết thanh) > 0,5
● LDH DMP/ LDH HT > 0,6
● LDH DMP > 2/3 giá trị trên của LDH HT bình thường (307 U/L)
(LDH HT bth: 230 – 460 U/L)
● Tế bào: 100 - 5000 tế bào/µL, Lymphocyte ưu thế (> 50%)
(Lym ưu thế do TDMP thường là bán cấp/mạn tính, một số TH ban đầu là Neu ưu thế nhưng ko điển hình)
● ADA > 40 U/L (Se 89% –99%, Sp 88-97% tuy nhiên ko dùng chỉ số này để CĐXĐ lao màng phổi)
ADA còn tăng cao trong mủ màng phổi, TDMP do thấp, do lymphoma...
● IFN- γ > 61.7pg/ml (Se 89%, Sp97%): ít dùng do đắt tiền, khó thực hiện
- Form đọc Dịch màng phổi – Ví dụ
Protein 41.59 g/L

LDH 697.2 U/L

Glucose 3.71 mmol/L

ADA(Adenosine Deaminase) 35.05 U/L

1. Đại thể: màu đỏ (màu đỏ có thể nghĩ do dịch tiết) => cần làm thêm Hct dịch màng phổi
2. PB dịch tiết/thấm
 Protein dịch MP/ protein máu > 0.5 ( 0.75)
 LDH dịch MP/ LDH máu> 0.6 (2.81)
 LDH > 2/3 giới hạn trên bình thường của LDH trong máu
=> Theo tiêu chuẩn LIGHT là dịch tiết. Tuy nhiên NẾU có CĐPB với suy tim gây TDMP nên làm
thêm (+) giả: Lấy Đạm huyết thanh – Đạm DMP: > 3.1 g => Thấm còn <= 3.1 g/L => Tiết. Ngoài
ra, nếu Albumin huyết thanh – Albumin máu: <= 2.1 g/Dl => Tiết
3. Đếm tế bào: WBC DMP 3863 TB/mm3 và Lympho chiếm ưu thế => nghĩ nhiều do lao, bệnh lý ác tính
4. Sinh hóa: ADA< 40 U/L (35.05) => ít nghĩ do Lao
5. Cellblock (nếu có): kết quả GPB có tế bào ác tính không, nếu có thì nghĩ nhiều do BL ác tính
6. Vi trùng: Nhuộm Gram, Soi AFB trực tiếp-HQ, Cấy MGIT tìm lao (nếu có làm thì đọc kết quả ra)
=> Kết luận hiện tại: tràn dịch màng phổi dịch tiết, màu đỏ, lympho chiếm ưu thế, WBC 3863 TB/mm3
=> nghĩ nhiều do bệnh lý ác tính
5. Hô hấp ký
1. Có HC hạn chế không? Nếu có thì mức độ nhẹ/TB/nặng? ((F)VC: % Prd)
- (F)VC > 80% trị số dự đoán (% Prd) → bình thường, không có hội chứng hạn chế.
(F)VC < 80% trị số dự đoán (% Prd) → có hội chứng hạn chế.
(Hội chứng hạn chế xác định chính xác nhất bằng phế thân ký)
- Xác định mức độ hạn chế bằng % (F)VC so với trị số dự đoán (% Prd)

2. Có HC tắc nghẽn không? (FEV1/(F)VC: Cột Pre nếu nghi hen/các bệnh khác, cột Post nếu nghi
COPD)
Nếu có thì mức độ nhẹ/TB/nặng? (FEV1: Cột %Prd sau cột Pre nếu nghi hen/các bệnh khác, cột
%Prd sau cột Post nếu nghi COPD)
- Nếu đã chọn VC → lập chỉ số Tiffeneau = (FEV1/VC)
Nếu đã chọn FVC → lập chỉ số Gaenssler=(FEV1/FVC)
- FEV1/(F)VC < 0.7 hoặc FEV1/(F)VC < LLN → có hội chứng tắc nghẽn
Lưu ý: đọc FEV1/(F)VC ở cột Pre nếu nghi hen/các bệnh khác, cột Post nếu nghi COPD
- Xác định mức độ tắc nghẽn bằng % của FEV1 so với trị số dự đoán
Lưu ý: đọc ở FEV1 cột %Prd sau cột Pre nếu nghi hen/các bệnh khác, cột %Prd sau cột Post nếu
nghi COPD

3. Có đáp ứng với nghiệm pháp giãn phế quản không? (FEV1: Post – Pre và %Chg)
Người lớn: FEV1 thay đổi ≥ 200 mL và ≥ 12%
4. PEF? (PEFR: %Prd)
5. FEF 25-75%? (PEF 25-75%: %Prd)
VÍ DỤ

⮚ %FVC: 90% > 80% => Không có HC hạn chế


⮚ FEV1/FVC: 0.71 nhưng dưới ngưỡng LLN = 0.72 => Có HC tắc nghẽn
o Nếu nghĩ COPD => đọc %pre sau cột Post = 87% => Tắc nghẽn nhẹ
o Nếu nghĩ Hen => đọc %pre sau cột Pred = 78% => Tắc nghẽn nhẹ
⮚ FEV1:
o Trước test: 2360 ml
o Sau test: 2640 ml
=> Tăng 280 ml và 12%
=> Có đáp ứng giãn phế quản
6. KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
6.1. VERSION NGẮN GỌN (điền vào bài thi)

1. PaO2:
● PaO2 < 80 mmHg → có giảm O2 máu
● Nếu đã được xử trí thở oxy: Tính FIO2 = 20 + 4a (%) → tính PaO2 dự đoán = 5 x FIO2
→ (có bảng) có cần tăng/giảm/ngưng FIO2 không

2. PaO2/FIO2: > 300 => tại thời điểm lấy máu làm KMĐM BN đã được điều chỉnh oxy
3. Nếu đã được xử trí thở oxy: A-aDO2 = (760 -47) x FiO2 – PaCO2/0.8 – PaO2
Nếu chưa được xử trí thở oxy: A-aDO2 = 150 x FiO2 – PaCO2/0.8 – PaO2
A-aDO2 bình thường theo tuổi: Tuổi/4 + 4
⇨ Nguyên nhân tại phổi hay ngoài phổi
4. Toan/Kiềm Hô hấp/Chuyển hoá
⇨ Kết luận: giảm oxy máu đã/chưa được điều chỉnh, do nguyên nhân tại/ngoài phổi,
toan/kiềm hô hấp/chuyển hoá
VD:
pH 7.46

PCO2(T) 32 mmHg

PO2(T) 134 mmHg

TCO2 23.8 mmol/L

HCO3 22.8 mmol/L

BEb -0.4 mmol/L

BE ecf -1.0 mmol/L

SBC 24.7 mmol/L

%SO2 99 %

1. PaO2 134 mmHg ở bệnh nhân thở oxy qua cannula 5 l/p (FiO2 = 40%)
=> 134 < 5 x Fi02 = 200 (PaO2 dự đoán) -> PaO2 phù hợp, không có sai số kỹ thuật, tuy nhiên O2 cung cấp
đang dư (>100mmHg) => cần giảm FiO2

2. PaO2/FiO2 = 134/40% = 335 > 300 => tại thời điểm lấy máu làm KMĐM, BN có giảm O2 máu đã được
điều chỉnh
3. AaDO2 = (760-47).40% -32/0,8 - 134 = 245.2 > AaDO2 bình thường theo tuổi = 26.5 => AaDO2 tăng
=> do nguyên nhân tại phổi

4. Cân bằng toan kiềm: pH=7.46, PCO2 32 mmHg, HCO3- 22.8 mmHg => Kiềm hô hấp cấp có kiềm chuyển
hóa đi kèm

*KẾT LUẬN: Giảm oxy máu đã được điều chỉnh, do nguyên nhân tại phổi, kiềm hô hấp cấp có kiềm
(toan) chuyển hóa đi kèm (bù trừ đủ)

HOẶC Giảm oxy máu đã được điều chỉnh, do nguyên nhân tại phổi, kiềm hô hấp cấp

*chỗ cân bằng toan kiềm: theo lí thuyết thì ra kiềm hô hấp kèm kiềm chuyển hóa, nhưng theo anh thì ra kiềm hô
hấp kèm toan chuyển hóa (anh bảo tính theo tụi mình là do có sai số đo lường), nên chốt lại chỗ kết luận theo
anh chỉ cần ghi có kiềm hô hấp là được

6.2. VERSION DÀI (học để hiểu)

I. SỰ TRAO ĐỔI OXY


1. PaO2

Sai số kỹ thuật khi PaO2 > 5 x FiO2

Thở khí trời: FiO2 = 21%


Thở canula aL/ph: FiO2 = 20 + 4a (%)

Nếu đang cho BN thở Cannula mũi 6 lit/phút oxy mà vẫn chưa đạt được PaO2 như mong muốn, thì dù có
tăng nồng độ oxy lên thì FiO2 cũng bão hòa là 44% => cần đổi sang mask đơn giản

Thở Mask đơn giản: FiO2 tăng 10% khi tăng 1 lít oxy/phút
Thở Mask có túi (dạng mặt nạ thở lại nên lượng oxy cung cấp được cao hơn): FiO2 tăng 10% khi
tăng 1 lít oxy/phút
(Bảng này cho dễ hình dung thôi)

Sau khi xem có giảm oxy máu hay không dựa vào PaO2 thì xem lượng oxy được bù đã đủ chưa hay có dư
không và hướng điều chỉnh
Khi cho BN thở FiO2 = x (VD 40% thì lấy 40) (có thể là khí trời or cannula or mask) → PaO2 dự đoán =
5x

VD: PaO2 đo được (trong KMĐM) là 135 mmHg và BN đang được cho thở cannula 5 l/p tương đương
FiO2 = 40% thì PaO2 dự đoán = 40 x 5 = 200 mmHg → 100 < 135 < 200 (đang dư O2) nên phải giảm
FiO2

2. PaO2/FiO2 (khi cung cấp Oxy với FiO2 ≥ 30%)


PaO2 đo được (mmHg) : FiO2(%)
(VD: FiO2 = 40% thì chia cho 0.4 chứ ko phải chia cho 40)

Đặc biệt có 2 TH

3. AaDO2 (chênh lệch giữa phân áp oxy phế nang – phân áp oxy ĐM) => Nguyên nhân tại/ngoài phổi
A-aDO2 = (PB – PH2O) x FiO2 – PaCO2/R – PaO2 => A-aDO2 = 713 x FiO2 – PaCO2/0.8 – PaO2
Sau đó so sánh với AaDO2 bình thường theo tuổi = Tuổi/4 + 4
 Nếu A-aDO2 đo được > A-aDO2 bình thường theo tuổi => NN tại phổi
(Oxy trong PN thì nhiều, POxy trong máu động mạch không cao, không tăng theo)
 Nếu A-aDO2 đo được < hoặc = A-aDO2 bình thường theo tuổi => NN ngoài phổi
(Sự trao đổi Oxy tại phổi diễn ra bình thường)

II. ĐÁNH GIÁ CÂN BẰNG TOAN KIỀM


Các thông số bình thường

Na+ đại diện cho ion (+)

HCO3- và Cl- đại diện cho ion (-)

a. Toan hay kiềm và rối loạn nguyên phát là hô hấp hay chuyển hoá
 pH < 7,4: toan pH > 7,4: kiềm
 PaCO2 > 40 toan hô hấp PaCO2 < 40 kiềm hô hấp
 HCO3- < 24 toan chuyển hóa HCO3- > 24 kiềm chuyển hóa
 Ghép với pH nếu trùng thì là rối loạn tiên phát

 Nếu cùng toan hay cùng kiềm: kiểm tra % khác biệt
VD: pH 7,25 HCO3- 16 PaCO2 60 mmHg → Toan chuyển hóa, toan hô hấp
% khác biệt HCO3- = (24 – 16)/24 = 0.33 % khác biệt PaCO2 = (60 – 40)/40 = 0.5
→ Toan hô hấp là chủ đạo
b. Nếu rối loạn nguyên phát là rối loạn hô hấp: cấp/mạn/cấp trên nền mạn

c. Nếu rối loạn nguyên phát là rối loạn chuyển hoá


Toan chuyển hoá:
 Bước 1: Tính Anion gap (AG) ± tính HCO3- hiệu chỉnh
[AG = Na+ - (HCO3- + Cl-) (bình thường = 12 ± 2)]
+ Nếu toan CH + AG không tăng (=12) → chỉ kết luận toan CH rồi qua bước 2 (?)
+ Nếu toan CH + AG tăng → tính HCO3- hiệu chỉnh = HCO3- đo được + △AG tăng (tức AG – 12)
 = 24 → Toan CH tăng AG đơn thuần
 > 24 → Toan CH + Kiềm CH
 < 24 → Toan CH không tăng AG đơn thuần hay tpan CH tăng AG kèm toan CH không tăng
AG (đã có 1 toan CH khác trước đó)
VD:

 Bước 2: Hệ hô hấp có bù đủ không? Tính PaCO2 ước tính = 1,5 x HCO3- + 8 ± 2


(or nhẩm: PaCO2 giảm 1-1.3 mmHg cho mỗi 1 mEq HCO3- giảm)
 PaCO2 đo được = PACO2 ước tính → Toan CH, hô hấp bù đủ
 PaCO2 đo được > PACO2 ước tính → Toan CH + Toan HH
 PaCO2 đo được < PACO2 ước tính → Toan CH + Kiềm HH
VD:

Kiềm chuyển hoá:


Chỉ cần xem hệ hô hấp có bù đủ không. Tính PaCO2 ước tính = 0,7 x HCO3- + 23,2
(or nhẩm: PaCO2 tăng 0.6-0.7 mmHg cho mỗi 1 mEq HCO3- tăng)
 PaCO2 đo được = PACO2 ước tính → Kiềm CH, hô hấp bù đủ
 PaCO2 đo được > PACO2 ước tính → Kiềm CH + Toan HH
 PaCO2 đo được < PACO2 ước tính → Kiềm CH + Kiềm HH
VD:

You might also like