Hs 2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

BÀI 19.

NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
(Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.
I. NHẬN BIẾT
Câu 1. Anh hùng dân tộc nào được nhân dân suy tôn là Bình Tây đại
nguyên soái?
A. Trương Quyền B. Nguyễn Trung Trự c C. Trương Định D. Độ i
Cấ n
Câu 2. Với hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), triều đình nhà Nguyễn đã
nhượng cho Pháp những vùng đất nào?
A. Ba tỉnh Biên Hò a, Gia Định, Định Tườ ng và đả o Cô n Lô n.
B. Ba tỉnh An Giang, Gia Định, Định Tườ ng và đả o Cô n Lô n.
C. Ba tỉnh Biên Hò a, Gia Định,Vĩnh Long và đả o Cô n Lô n.
D. Ba tỉnh Biên Hò a, Hà Tiên, Định Tườ ng và đả o Cô n Lô n.
Câu 3. Lựa chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống trong đoạn trích sau
đây:
“ Sau nhiều lầ n đưa quâ n tớ i khiêu khích, chiều (1).............liên quâ n
(2).............vớ i khoả ng 3000 binh lính và sĩ quan , bố trí trên 14 chiến thuyền ,
kéo tớ i dà n trậ n trướ c cử a biển Đà Nẵ ng.
 m mưu củ a Phá p là chiếm Đà Nẵ ng là m că n cứ , rồ i tấ n cô ng ra
(3)..........nhanh chó ng buộ c triều đình nhà Nguyễn đầ u hà ng.”

(SGK Lịch sử 11 Ban cơ bản, tr 108, NXB Giáo dục, 2009)


Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống
A. 31/8/1858, (2) Anh – Phá p, (3) Hà nộ i
B. 31/8/1858, (2) Anh – Phá p, (3) Huế
C. 31/8/1858, (2) Phá p- Tâ y Ban Nha , (3) Huế
D. 31/8/1858, (2) Anh – Phá p, (3) Gia định
Câu 4. Ba tỉnh miền Tây Nam kỳ bị thực dân Pháp chiếm vào năm 1867 là
A. Hà Tiên, Vĩnh Long, Kiên Giang. B. Vĩnh Long, Định Tườ ng, An
Giang.
C. Hà Tiên, An Giang, Cầ n Thơ. D. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
Câu 5. Sau khi bị thất bại trong kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh ở Gia
Định năm 1859, thực dân Pháp chuyển sang lối đánh nào?
A. “ Đánh chắc, tiến chắc” B. “Chinh phục từng gói nhỏ”
C. “ Đánh lâu dài” D. “ Chinh phục từng địa phương”
Câu 6.Sự kiện nào đánh dấu mốc quân Pháp xâm lược Việt Nam?
A. Ngà y 17-2-1859, Phá p chiếm thà nh Gia Định.
B. Hiệp ướ c Nhâ m Tuấ t (nă m1862) đượ c ký kết.
C. Chiều 31-8-1858, liên quâ n Phá p-Tâ y Ban Nha dà n trậ n trướ c cử a biển
Đà Nẵ ng.
D. Sá ng 1-9-1858 , liên quâ n Phá p –Tâ y Ban Nha nổ sú ng rồ i đổ bộ lên bá n
đả o Sơn Trà .
Câu 7. “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người
Nam đánh Tây”. Đó là câu nói của ai?
A. Trương Quyền. B. Nguyễn Hữ u Huâ n.
C. Trương Đinh. D. Nguyễn Trung Trự c.
Câu 8. Nơi đầu tiên liên quân Pháp- Tây Ban Nha nổ súng xâm lược
nước ta là
A. Hà Nộ i B. Bá n đả o Sơn Trà (Đà Nẵ ng).
C. Gia Định. D. Huế.
Câu 9. Lựa chọn đáp án đúng điền vào chố trống trong đoạn trích sau
đây:
“Và o giữ a thế kỉ XIX trướ c khi bị (1) ..........xâ m lượ c. Việt Nam là mộ t
(2)........có chủ quyền đạ t đượ c nhữ ng tiến bộ nhấ t định về kinh tế, vă n hó a.
Tuy nhiên ở giai đoạ n nà y chế độ phong kiến Việt Nam đang có nhữ ng biểu
hiện (3)............suy yếu nghiêm trọ ng”
( SGK Lịch sử 11 Ban cơ bản, tr 106, NXB Giáo dục, 2009)
A. (1) thự c dâ n Phá p, (2) bị đô hộ , (3) khủ ng hoả ng.
B. (1) thự c dâ n Phá p, (2) quố c gia độ c lậ p, (3) khủ ng hoả ng.
C. (1) thự c dâ n Phá p, (2) quố c gia độ c lậ p, (3) thịnh vượ ng.
D. (1) thự c dâ n Anh, (2) quố c gia độ c lậ p, (3) khủ ng hoả ng.

II. THÔNG HIỂU


Câu 1. Thực dân Pháp chiếm được 6 tỉnh Nam Kì (1867) là do nguyên
nhân cơ bản nào?
A. Lự c lượ ng Phá p mạ nh vũ khí hiện đạ i.
B. Nhà Nguyễn bạ c nhượ c mang nặ ng tư tưở ng chủ hò a, thấ t bạ i.
C. Phong trà o đấ u tranh củ a quầ n chú ng nhâ n dâ n khô ng quyết liệt.
D. Nhà Thanh giú p Phá p ngă n cả n cuộ c khá ng chiến củ a nhâ n dâ n ta.
Câu 2. Nội dung nào không nằm trong Hiệp ước Nhâm Tuất 1862?
A.Phá p đượ c nhà Nguyễn nhượ ng hẳ n cho ba tỉnh miền Đô ng Nam Kì.
B. Nhà Nguyễn chấ p nhậ n bồ i thườ ng 20 vạ n lạ ng bạ c cho Phá p.
C. Thà nh Vĩnh Long đượ c chính thứ c trả lạ i cho triều đình Huế.
D. Triều đình Huế đã cho cá c nướ c Anh – Phá p – Tâ y Ban Nha đượ c tự do
buô n bá n ở nướ c ta.
Câu 3. Sau thất bại ở Đà Nẵng, thực dân Pháp có âm mưu gì?
A. Cố thủ chờ viện binh. B. Đá nh thẳ ng kinh thà nh Huế.
C. Nhờ Anh giú p đỡ đá nh tiếp. D. Kéo quâ n và o đá nh Gia
Định.
Câu 4. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nhân dân ba tỉnh miền Đông
Nam kì sau Hiệp ước 1862 là
A. khở i nghĩa Trương Định. B. khở i nghĩa Phan Tô n, Phan Liêm.
C. khở i nghĩa Nguyễn Trung Trự c.D. khở i nghĩa Trương Quyền.
Câu 5.Vì sao cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dânta sau Hiệp
ước Nhâm Tuất 1862 lại khó khăn hơn thời kì trước?
A.Triều đình nhà Nguyễn đà n á p cuộ c khá ng chiến củ a nhâ n dâ n ta.
B.Dothự c dâ n Phá p tiến hà nh bắ t bớ , giết hạ i nhữ ng ngườ i lã nh đạ o khá ng
chiến.
C. Nhà Nguyễn đã thỏ a hiệp vớ i Phá p, bỏ rơi cuộ c khá ng chiến củ a nhâ n dâ n
ta.
D. Thự c dâ n Phá p đã xâ m chiếm xong Là o và Că m-pu-chia nên có điều kiện
tậ p trung lự c lượ ng đà n á p cuộ c khá ng chiến.
Câu 6. Mục đích thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam là gì?
A. Để truyền đạ o.B. Khai hó a vă n minh.
C. Giú p Nguyễn Á nh đá nh bạ i Tây Sơn.D. Tìm kiếm thuộ c địa, mở rộ ng thị
trườ ng.
Câu 7. Vì sao nhà Nguyễn không kiên quyết chống Pháp mà luôn thỏa
hiệp bằng việc kí kết các điều ước?
A. Lự c lượ ng củ a Phá p quá mạ nh. B. Sợ mấ t quyền lợ i giai cấ p.
C. Hoang mang, dao độ ng. D. Sợ mấ t quyền lợ i dâ n tộ c.
Câu 8. Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam trong tình
trạng như thế nào?
A. khủ ng hoả ng, suy yếu. B. tình hình ổ n định.
C. kinh tế kém phá t triển. D. phá t triển nhanh chó ng.
Câu 9. Giữa thế kỉ XIX, tính chất xã hội Việt Nam là
A. thuộ c địa. B. quố c gia phong kiến độ c lậ p.
C. nử a thuộ c địa. D. nử a thuộ c địa, nử a phong kiến.
Câu 10. Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là điểm tấn công đầu tiên
khi xâm lược nước ta?
A. Là nơi Phá p xâ y dự ng giá o dâ n, có nhiều giá o sĩ phương Tâ y.
B. Là nơi khô ng có cả ng nướ c sâ u , tà u thuyền dễ đi lạ i, có nhiều giá o sĩ
Phá p sinh số ng.
C. Là nơi gầ n kinh thà nh Huế, có cả ng nướ c sâ u tà u chiến dễ đi lạ i, có lự c
lượ ng giá o dâ n đô ng.
D. Là nơi gầ n thà nh Gia Định, nên sẽ thự c hiện đượ c kế hoạ ch đá nh nhanh
thắ ng nhanh để tiêu diệt triều đình Huế.
III. VẬN DỤNG THẤP
Câu 1. Đặc điểm nổi bật nhất trong phong trào kháng chiến của nhân
dân ba tỉnh miền Tây Nam kì là gì?
A. Phong trà o do nô ng dâ n khở i xướ ng và lã nh đạ o.
B. Phong trà o sử dụ ng hình thứ c đấ u tranh phong phú .
C. Phong trà o đã lô i cuố n nhiều vă n than, sĩ phu tham gia.
D. Phong trà o kết hợ p giữ a chố ng ngoạ i xâ m vớ i chố ng phong kiến tay sai.
Câu 2. Điểm giống nhau về tình hình Việt Nam và Nhật Bản giữa thế kỉ
XIX là
A. chế độ phong kiến đang phá t triển.
B. bị cá c nướ c đế quố c xâ u xé, thố ng trị.
C. chế độ phong kiến lâ m và o tình trạ ng khủ ng hoả ng sâ u sắ c.
D. mầ m mố ng kinh tế tư bả n chủ nghĩa xâ m nhậ p mạ nh mẽ và o cá c ngà nh
kinh tế.
Câu 3. Khi Pháp đánh vào Đà Nẵng (1858) thái độ của triều đình nhà
Nguyễn như thế nào?
A. Tỏ ra run sợ , chấ p nhậ n buô ng vũ khí.
B. Tổ chứ c đá nh Phá p nhưng thiếu kên quyết.
C. Cù ng vớ i nhâ n dâ n đứ ng lên chố ng Phá p đến cù ng
D. Thỏ a hiệp vớ i Phá p để đà n á p phong trà o đấ u tranh củ a nhâ n dâ n ta.

IV. VẬN DỤNG CAO


Câu 1. Nhận xét nào là đúng về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân
dân ta vào năm 1858?
A. Nhâ n dâ n ta đầ u hà ng Phá p.
B. Nhâ n dâ n ta chầ n chừ , do dự .
C. Nhâ n dâ n ta đá nh Phá p nhưng thiếu kiên quyết.
D. Nhâ n dâ n ta anh dũ ng chố ng trả quâ n xâ m lượ c.
Câu 2. Nhận xét nào là đúng về tình hình quân đội Việt Nam dưới triều
Nguyễn?
A. yếu kém nhấ t khu vự c Đô ng Nam Á .
B. đã đó ng nhữ ng chiếc tà u lớ n và Trang bị vũ khí hiện đạ i.
C. trang bị, phương tiện kĩ thuậ t cò n rấ t lạ c hậ u kiểu trung cổ .
D. quâ n độ i đượ c tổ chứ c và huấ n luyện theo kiểu phương Tâ y.
Câu 3. Nhận xét nào là đúng về xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn?
A. Xã hộ i đã phá t triển.
B. Xã hộ i tương đố i ổ n định.
C. Xã hộ i đang trên đà phá t triển.
D. Là mộ t xã hộ i đang lên cơn số t trầ m trọ ng.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
BÀI 20- SỬ 11 CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN
CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU
HÀNG.
I. NHẬN BIẾT.
Câu 1. Thực dân Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất ( 1873)?
A. Giải quyết vụ Đuy Puy.
B. Khai thác tài nguyên khoáng sản.
C. Lôi kéo một số tín đồ Công giáo lầm lạc.
D. Nhà Nguyễn không thi hành Hiệp ước 1862.
Câu 2. Tướng chỉ huy quân đội Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là
A. Rivie.
B. Gacniê.
C. Napoleon.
D. Cuốc bê.
Câu 3.Tổng đốc thành Hà Nội lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp xâm
lược Bắc Kì lần thứ nhất là ai?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Lâm.
C. Nguyễn Tri Phương.
D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 4. Địa danh nào ở Hà Nội đã diễn ra cuộc chiến đấu giữa 100 binh lính
triều đình với thực dân Pháp năm 1873?
A. Cầu Giấy.
B. Ô Thanh Hà.
C. Cửa Bắc.
D. Của Nam.
Câu 5. Ngày 21/12/1873 gắn liền với chiến thắng nào của nhân dân ta trong
cuộc kháng chiến chống Pháp?
A. Chiến thắng ở Nam Định.
B. Chiến thắng tại ô Quan Chưởng.
C. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất.
D. Chiến thắng ở Cầu Giấy lần thứ hai.
Câu 6.Thái độ của Nhà Nguyễn sau khi Pháp chiếm được cửa biển Thuận An ( Huế) là
A. xin đình chiến.
B. hoang mang, bối rối.
C. kí hiệp ước đầu hàng.
D. lãnh đạo nhân dân chống Pháp quyết liệt.
Câu 7. Hiệp ước nào đánh dấu nhà Nguyễn đã đầu hàng hoàn toàn thực dân
Pháp?
A. Nhâm Tuất.
B. Giáp Tuất.
C. Hắc Măng.
D. Patơnốt.
Câu 8. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta diễn ra như thế nào sau khi
Pháp chiếm được thành Hà Nội (1873)?
A. Hợp tác với Pháp.
B. Hoạt động cầm chừng.
C. Tạm thời dừng hoạt động.
D. Phong trào vẫn diễn ra quyết liệt.
Câu 9. Hiệp ước nào mà triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh
Nam Kì là đất thuộc Pháp?
A. Nhâm Tuất.
B. Giáp Tuất.
C. Hác Măng.
D. Patơnốt.
Câu 10. Nhân vật lịch sử nào gắn với chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất và lần
thứ hai?
A. Nguyễn Tri Phương, Lưu Vĩnh Phúc.
B. Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc.
C. Hoàng Tá Viêm, Nguyễn Tri Phương.
D. Hoàng Diệu và Hoàng Tá Viêm.
II. THÔNG HIỂU
Câu 1. Vì sao thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất(1873)?
A. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy Puy.
B. Nhà Nguyễn không thi hành Hiệp ước Nhâm Tuất.
C. Nhằm mở rộng thị trường và khai thác nguyên nhiên liệu.
D. Do nhà nguyễn không đồng ý cho Pháp buôn bán ở Sông Hồng.
Câu 2. Nội dung nào không phản ánh đúng những hành động của Đuy Puy ở Bắc
Kì?
A. Đóng quân trên bờ sông Hồng.
B. Cướp thuyền gạo của triều đình bắt lính đem xuống tàu.
C. Tự tiện cho tàu theo Sông Hồng lên Vân Nam buôn bán.
D. Gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu phải nộp thành.
Câu 3. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng những hành động của thực dân
Pháp khi đưa quân ra Hà Nội lần thứ nhất?
A. Giở trò khiêu khích
B.Thương lượng với ta.
C. Tuyên bố mở của sông Hồng
D. Gửi tối hậu thư yêu cầu nộp thành
Câu 4. Dựa trên cơ sở nào để Pháp quyết định tấn công Bắc Kì trong những
năm 70 của thế kỷ XX?
A. Nội tình Việt Nam rất thuận lợi cho việc tấn công Bắc Kì
B. Pháp giành chiến thắng trong chiến tranh Pháp – Phổ
C. Tình hình kinh tế, chính trị nước Pháp ổn định
D. Sự nhất trí trong giới cầm quyền Pháp.
Câu 5. Vì sao triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874)?
A. Do so sánh lực lượng trên chiến trường không có lợi cho ta
B. Triều đình sợ Pháp
C.Triều đình sợ phong trào kháng chiến của nhân dân phát triển
D.Triều đình mơ hồ ảo tưởng vào con đường thương thuyết.
Câu 6.Chiến thắng nào của quân ta có ý nghĩa lớn nhất khi Pháp xân lược Bắc
Kì lần thứ nhất?
A.Trận đánh của 100 binh sĩ ở Ô Thanh Hà.
B.Nguyễn Tri Phương lãnh đạo binh lính bảo vệ thành Hà Nội.
C. Nhân dân các tỉnh Bắc Kì chống Pháp quyết liệt.
D. Trận phục kích Cầu Giấy lần thứ nhất.
Câu 7. Ý nào sau đây không phản ánh đúng nội dung của Hiệp ước Hác Măng
1883?
A.Việt Nam đặt dưới sự bảo hộ của Pháp
B. Đại diên của pháp ở Huế trực tiếp điều khiển công việc ở Trung Kì
C. Mọi việc giao thiệp của Việt Nam với nước ngoài đều do Pháp nắm
D. Nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp.
Câu 8. Sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian:
1.Hiệp ước Hác Măng, 2. Hiệp ước Nhâm Tuất, 3.Hiệp ước Pa tơ nốt, 4. Hiệp
ước Giáp Tuất.
A. 1-2-3-4 B. 2-3-1-4
C. 3-2-4-1 D. 2-4-1-3
III. VẬN DỤNG
Câu 1. Điểm giống nhau nổi bật về kết qủa trong hai chiến thắng tại Cầu Giấy
lần thứ nhất và lần thứ hai là
A. quân Pháp hoang mang
B. làm nức lòng quân dân ta
C. cả hai tướng giặc đều bị thiệt mạng
D. triều đình nhà Nguyễn phải nhân nhượng.
Câu 2. Ảnh hưởng của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất đối với cục diện
chiến tranh chống thực dân Pháp của quân dân ta là
A. Làm nức lòng nhân dân cả nước
B. Làm cho thực dân Pháp hoang mang
C. Pháp phải tìm cách thương lượng với ta
D. Triều đình Huế phải kí hiệp ước.
Câu 3. So sánh sự khác biệt về nguyên nhân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất
và lần thứ hai?
A. Mở rộng thị trường
B. Khai thác nguyên nhiên liệu
C. Cô lập triều đình nhà Nguyễn
D. Triều đình nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1874.
Câu 4. Hành động nào thể hiện rõ mục đích chính của Pháp trong quá trình
xâm lược Bắc Kì lần thứ hai
A. Ri vi e đổ bộ lên Hà Nội
B. Gửi tối hậu thư yêu cầu hạ vũ khí và giao thành Hà Nội
C. Cho quân nổ súng chiếm thành Hà Nội
D. Cho quân chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định.
Câu 5. Sự khác nhau về tình hình nước ta và Pháp sau trận Cầu Giấy lần thứ
hai với lần thứ nhất là
A. nhân dân cả nước vui mừng phấn khởi sẵn sàng nổi dậy.
B. triều đình Huế vẫn ảo tưởng vào con đường thương thuyết.
C. chính phủ Pháp quyết tâm xâm lược Việt Nam.
D. quân Pháp ở Hà Nội và Bắc Kì vô cùng hoang mang.
Câu 6. Sự khác nhau về quyền dân tộc cơ bản giữa Hiệp ước Hác Măng và
Hiệp ước Giáp Tuất là
A. Việt Nam đặt dưới sự bảo hộ của Pháp
B. Triều đình thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp
C. Pháp nắm và kiểm soát toàn bộ các quyền lợi trong nước
D. Pháp toàn quyền xử lí quân đội cờ đen.
IV. VẬN DỤNG CAO
Câu 1. Em nhận xét thế nào về chiến thuật đánh của quân ta trong chiến thắng
Cầu Giấy lần thứ nhất?
A. Bao vây quân địch
B. Khiêu chiến
C. Phục kích
D. Phục kích và tấn công.

You might also like