BTVN LSD1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

1.

Thực hiện Nghị quyết ĐH lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960),
quân và dân miền Nam đã đánh bại chiến lược chiến tranh nào của Mỹ? Âm
mưu của Mỹ trong chiến lược đó là gì? Thắng lợi nào của nhân dân miền Nam có
ý nghĩa làm thất bại chiến lược chiến tranh đó?
- Nghị quyết Đại hội III của Đảng Lao động Việt Nam (6/1960), quân và dân miền
Nam đã đánh bại chiến lược chiến tranh đơn phương của Mỹ.
- Âm mưu của Mỹ: biến miền Nam thành thuộc địa của mới, chia cắt lâu dài Việt
Nam, xây dựng miền Nam thành căn cứ quân sự để tiến công miền Bắc và hệ thống xã
hội chủ nghĩa từ phía Đông Nam khi có điều kiện, biến miền Nam thành một mắt xích
trong hệ thống căn cứ quân sự ở Đông Nam Á nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của chủ
nghĩa xã hội xuống vùng này.
- Thắng lợi của phong trài Đồng Khởi (1960) đã làm thất bại chiến lược chiến tranh
đơn phương của Mỹ, chuyển miền Nam từ thế giữ gìn sang thế tiến công.

2. Trong những năm 1965-1968, Mỹ đã thực hiện chiến lược chiến tranh gì ở
miền Nam? Chủ trương của Đảng? Thắng lợi nào của nhân dân miền Nam có ý
nghĩa làm thất bại chiến lược chiến tranh đó?
Những năm 1965-1968, Mỹ đã thực hiện chiến lược chiến tranh cục bộ ( Mỹ hóa
chiến tranh )
- Chủ trương của Đảng:
+ 28/01/1967, Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III: mở mặt
trận ngoại giao tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, mở ra cục diện vừa đánh vừa đàm,
phát huy sức mạnh tổng hợp để đánh Mỹ.
+ 01/1968, Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III: tổng công
kích – tổng khởi nghĩa vào tất cả các đô thị, dinh lũy của Mỹ-ngụy toàn miền Nam.
+ Xây dựng con đường tiến công.
- Thắng lợi của phong trào Tết Mậu Thân 1968 đã làm thất bại chiến lược chiến tranh
cục bộ của Mỹ, xuất hiện hình thức mặt trận mời là Mặt trận Liên minh các lực lượng
dân tộc, dân chủ và hòa bình Việt Nam do Luật sư Trịnh Bình Thảo đứng đầu, buộc
Mỹ phải chấp nhận đàm phán với Việt Nam tại Hội nghị Paris.

You might also like