Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT VỀ
TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

GV. Nguyễn Chiến Trinh

8/26/2021
Chương 1 - Giới thiệu về tín
hiệu và hệ thống
2

 Tín hiệu và phân loại tín hiệu


 Các tín hiệu liên tục cơ bản
 Các tín hiệu rời rạc cơ bản
 Một số đặc trưng cơ bản của tín hiệu
 Một số phép chuyển đổi tín hiệu cơ bản
 Hệ thống và phân loại hệ thống

8/26/2021
Tín hiệu
3

- Định nghĩa: Tín hiệu là đại lượng vật lý có mang thông tin về
hành vi hay bản chất của một hiện tượng
- Biểu diễn toán học của tín hiệu: hàm của một hoặc nhiều
biến độc lập (có thể là biến thời gian, biến không gian hay các
biến độc lập khác)
- Tín hiệu âm thanh: hàm của một biến thời gian t
- Tín hiệu hình ảnh động: hàm của ba biến x, y, t
- Tín hiệu điện tim đồ, chỉ số thị trường chứng khoán
- … “Windy Turbine”

“ONE” “ECG”

8/26/2021
Phân loại tín hiệu
4

- Tín hiệu liên tục và tín hiệu rời rạc theo thời gian
- Tín hiệu có biên độ liên tục và biên độ rời rạc
- Tín hiệu số và tín hiệu tương tự
- Tín hiệu tuần hoàn và không tuần hoàn
- Tín hiệu xác định và tín hiệu ngẫu nhiên
- Tín hiệu một hướng và tín hiệu nhiều hướng
- Tín hiệu đơn kênh và tín hiệu đa kênh
- Tín hiệu đơn hàm và tín hiệu đa hàm
- Tín hiệu chẵn và tín hiệu lẻ
- Tín hiệu có độ dài hữu hạn và tín hiệu có độ dài vô hạn
- …
8/26/2021
Tín hiệu liên tục và tín hiệu rời rạc
5

• Tín hiệu liên tục (continuous-time signals): xác định tại mọi thời
điểm, là hàm của biến liên tục, thường có bản chất tự nhiên
• Tín hiệu rời rạc (discrete-time signals): chỉ xác định tại các điểm rời
Thời gian

rạc nào đó, biểu diễn bằng một dãy số (thực hoặc phức), thường liên
quan đến các hệ thống nhân tạo

TS: chu kì lấy mẫu

• Tín hiệu liên tục và rời rạc theo thời gian đều có thể có biên độ liên tục
hoặc rời rạc
Biên độ

• Tín hiệu có biên độ liên tục (continuous-valued signal): có tất cả các


giá trị trong 1 dải biên độ
• Tín hiệu có biên độ rời rạc (discrete-valued signal): chỉ lấy một số giá
trị biên độ rời rạc
8/26/2021
Tín hiệu số và tín hiệu tương tự
6

Tín hiệu số (digital signal) và tín


hiệu tương tự (analog signal):
- Tín hiệu tương tự: liên tục cả về
thời gian và biên độ
- Tín hiệu số: rời rạc cả về thời
gian và biên độ

Analog Digital
signal signal
Sampler Quantizer Coder

sampling quantization coding

8/26/2021
Phân loại tín hiệu
7
Tín hiệu tuần hoàn (periodic signal) và không tuần hoàn
(nonperiodic signal):
Tín hiệu tuần hoàn

- Tín hiệu tuần hoàn: tín hiệu được lặp lại liên tục sau một khoảng thời
gian nào đó  tồn tại T0 >0:
T0 nhỏ nhất: chu kì cơ bản của tín hiệu
f=1/T0: tần số cơ bản
- Tín hiệu vật lý được coi là tuần hoàn nếu nó lặp lại có chu kỳ trong
thời gian đủ lớn.
Tín hiệu đơn hàm (simply-defined signal) và tín hiệu đa hàm
(piecewise-defined signal):
- Tín hiệu đơn hàm: mô tả toán học là một phương trình duy nhất
- Tín hiệu đa hàm: mô tả toán học là một tập các phương trình 8/26/2021
Phân loại tín hiệu
8

Tín hiệu một hướng (one dimension signal) và tín hiệu nhiều
hướng (multi-dimension signal)
- Tín hiệu một hướng: Có thể mô tả theo hàm của một biến độc lập
- Tín hiệu nhiều hướng: Có thể mô tả theo hàm của nhiều biến độc lập
Tín hiệu đơn kênh (one channel signal) và tín hiệu đa kênh
(multi-channel signal)
- Tín hiệu đa kênh: thường được biểu
diễn dưới dạng vector mà thành
phần là các tín hiệu đơn kênh
- Ví dụ:
 2 hướng: x, y
 3 kênh: R, B, G

8/26/2021
Phân loại tín hiệu
9
Tín hiệu xác định (deterministic signal) và tín hiệu ngẫu nhiên (random
signal)
- Tín hiệu xác định: Được mô tả duy nhất bằng một biểu diễn tín hiệu rõ ràng
(phương trình, bảng, đồ thị, …): xác định chắc chắn giá trị của tín hiệu trong
quá khứ, hiện tại, và tương lai.
- Tín hiệu ngẫu nhiên: Không biểu diễn chính xác được bằng các công thức
toán học: không thể đoán trước được giá trị chính xác của tín hiệu tại các
thời điểm bất kỳ trong tương lai
- Các tín hiệu có nguồn gốc tự nhiên thường là tín hiệu ngẫu nhiên
Tín hiệu có độ dài hữu hạn (finited signal) và tín hiệu có độ dài vô hạn
(infinited signal):
- Tín hiệu có độ dài hữu hạn: tất cả các giá trị khác 0 của tín hiệu đều nằm trong
một khoảng hữu hạn trên trục thời gian, ngoài khoảng đó giá trị của tín hiệu
luôn bằng 0  tín hiệu thực tế
- Tín hiệu có độ dài vô hạn: miền các giá trị khác 0 của tín hiệu trên trục thời
gian là vô hạn 8/26/2021
Tín hiệu liên tục cơ bản
10

 Tín hiệu nhảy bậc đơn vị (Unit Step Function)

 u(t) được dùng để biểu diễn tín hiệu đa hàm

8/26/2021
Tín hiệu xung đơn vị
11

 Tín hiệu xung đơn vị (xung Dirac) (Unit Impulse Function)

Tín hiệu xung Tín hiệu xung


có trọng số là ε đơn vị
 Các tính chất
- Tính chất 1:
Nếu f(t) là liên tục tại t0 thì

- Tính chất 2:

8/26/2021
Tín hiệu xung đơn vị
12

 Các tính chất


- Tính chất 3:

- Tính chất 4: - Tính chất 5:

- Tính chất 6: - Tính chất 7:

- Tính chất 8:

- Tính chất 9:

8/26/2021
Tín hiệu liên tục cơ bản
13

 Tín hiệu hàm dốc đơn vị

 Tín hiệu xung chữ nhật

 Tín hiệu xung tam giác

8/26/2021
Tín hiệu liên tục cơ bản
14
 Tín hiệu hình sin và tín hiệu hàm mũ

- Tính chất 1:

- Tính chất 2:

8/26/2021
Tín hiệu liên tục cơ bản
15
a<0 a>0
 Tín hiệu hàm mũ thực

x(t)=Aeat a=0

 Tín hiệu hàm mũ phức

- x(t) là một hàm có giá trị phức với


phần thực và phần ảo được tính

- Biên độ thực của x(t) là và góc pha là ϕ

8/26/2021
Bài tập
16
Bài 1: Dùng xung nhảy bậc u(t) để biểu diễn tín hiệu sau:
a)

b)

Bài 2: Tính tích phân

8/26/2021
Tín hiệu rời rạc cơ bản
17

 Tín hiệu rời rạc x(n) hay còn được gọi là chuỗi x[n]
 Tín hiệu nhảy bậc đơn vị (Unit Step Function)

 Tín hiệu xung đơn vị

8/26/2021
Tín hiệu rời rạc cơ bản
18

 Tính chất
- Tính chất 1

- Tính chất 2

- Tính chất 3

- Tính chất 4

8/26/2021
Tính chẵn, lẻ của tín hiệu
19

 Tín hiệu x(t) hoặc x[n] là chẵn nếu đồ thị biểu


diễn tín hiệu có dạng đối xứng qua trục tung

 Tín hiệu x(t) hoặc x[n] là lẻ nếu đồ thị biểu


diễn tín hiệu có dạng đối xứng qua tâm

 Bất kì một tín hiệu nào cũng đều


có thể được biểu diễn như sau:

xe (t): tín hiệu chẵn


xo (t): tín hiệu lẻ

8/26/2021
Tính nhân quả của tín hiệu
20

 Tín hiệu nhân quả: giá trị của tín hiệu luôn bằng 0 trên phần âm của
trục thời gian, nghĩa là ∀t <0, x(t)=0
 Tín hiệu phản nhân quả: giá trị của tín hiệu luôn bằng 0 trên phần
dương của trục thời gian, nghĩa là ∀t >0, x(t)=0
 Tín hiệu không nhân quả: tín hiệu có các giá trị khác 0 trên cả phần âm
và phần dương của trục thời gian

8/26/2021
Năng lượng và công suất
21

 Khi một điện áp v(t) đặt trên một


điện trở R sẽ tạo ra một dòng i(t)
chạy qua mạch
 Công suất tức thời p(t) của mạch
trên một đơn vị điện trở (Ohm) là
 Năng lượng tổng E và công suất tổng P
của mạch trên một đơn vị điện trở (Ohm) lần lượt là

Năng lượng/ công suất của tín hiệu bất kì là năng lượng
tổng/ công suất tổng chuẩn hoá trên một đơn vị điện trở
8/26/2021
Năng lượng của tín hiệu
22

 Năng lượng của một tín hiệu liên tục x(t) được định nghĩa
như sau

 Năng lượng của một tín hiệu rời rạc x[n] được định nghĩa
như sau

8/26/2021
Norms của tín hiệu
23

 Lp-norm của một tín hiệu liên tục x(t) được định nghĩa như
sau

 Lp-norm của một tín hiệu rời rạc x[n] được định nghĩa như
sau

 Năng lượng của một tín hiệu chính là bình phương của
L2-norm của tín hiệu đó

8/26/2021
Tín hiệu năng lượng
24

 Tín hiệu có năng lượng hữu hạn được gọi là tín hiệu năng
lượng.
 Tín hiệu tuần hoàn không phải là tín hiệu năng lượng:
năng lượng của tín hiệu tuần hoàn luôn luôn là vô hạn
 Tín hiệu xác định có độ dài hữu hạn là tín hiệu năng
lượng.
 Tín hiệu vật lý là tín hiệu năng lượng.

8/26/2021
Công suất của tín hiệu
25

 Công suất của một tín hiệu là năng lượng trung bình của
tín hiệu trong một đơn vị thời gian
 Công suất của một tín hiệu liên tục x(t) được định nghĩa
như sau

 Công suất của một tín hiệu rời rạc x[n] được định nghĩa
như sau

8/26/2021
Công suất của tín hiệu
26

 Công suất của một tín hiệu liên tục x(t) tuần hoàn với chu
kì T bằng năng lượng trung bình của tín hiệu được tính
trong một chu kì

 Công suất của một tín hiệu rời rạc x[n] tuần hoàn với chu
kì N cũng bằng năng lượng trung bình của tín hiệu được
tính trong một chu kì

8/26/2021
Tín hiệu công suất
27

 Tín hiệu có công suất hữu hạn được gọi là tín hiệu công
suất.
 Một tín hiệu nếu là tín hiệu năng lượng thì không thể là tín
hiệu công suất: công suất của tín hiệu năng lượng luôn
bằng 0.
 Một tín hiệu nếu là tín hiệu công suất thì không thể là tín
hiệu năng lượng: năng lượng của tín hiệu công suất luôn
vô hạn. Ví dụ: tín hiệu tuần hoàn
8/26/2021
Giá trị DC (một chiều) của tín hiệu
28

 Giá trị DC (direct “current”) của tín hiệu w(t) được tính
bằng trung bình theo thời gian của w(t)

 Giá trị DC đối với tín hiệu vật lý thường chỉ tồn tại trong
một khoảng thời gian hữu hạn, từ t1 đến t2

8/26/2021
Giá trị rms của tín hiệu
29

 Giá trị rms (root-mean-square) của tín hiệu w(t) được


định nghĩa như sau

 Định lý: Nếu điện áp v(t) đặt trên điện trở tải là R sẽ có
dòng qua mạch là i(t), khi đó công suất trung bình của
mạch có thể được tính như sau

8/26/2021
Các phép toán cơ bản trên tín hiệu
30

- Phép dịch thời gian (Shift): dịch sang phải hoặc trái một
khoảng thời gian nào đó

- T>0: dịch sang phải (trễ)


- T<0: dịch sang trái (sớm)
- Ví dụ:

8/26/2021
Các phép toán cơ bản trên tín hiệu
31

- Phép đảo thời gian (Inverse):

- Đối xứng f(t) qua trục tung


- Ví dụ:

8/26/2021
Các phép toán cơ bản trên tín hiệu
32

- Phép thay đổi thang thời gian (Co - dãn):

- a>1: co thời gian với một hệ số là a (nén)


- a<1: dãn thời gian với một hệ số là a (giãn)
- Ví dụ:

8/26/2021
Các phép toán cơ bản trên tín hiệu
33

Có thể kết hợp nhiều phép toán với nhau trên cùng một tín hiệu.
Kết quả không phụ thuộc vào thứ tự thực hiện các phép toán

8/26/2021
Kết hợp nhiều phép toán
34

- Cần cẩn thận khi thực hiện thứ tự các phép toán!
- Ví dụ: x(2(t-1))

Cách 1: Co - dãn trước, dịch sau: Nén bởi 2, dịch đi 1

Cách 2: Dịch trước, co - dãn sau???

8/26/2021
Kết hợp nhiều phép toán
35

Cách 2: Dịch trước, co - dãn sau


Trường hợp 1: Dịch đi 1, nén bởi 2

Trường hợp 2: Viết lại x(2(t-1)) = x(2t-2)


Dịch đi 2, nén bởi 2

8/26/2021
Bài tập
36
Bài 3: Tính năng lượng và công suất của tín hiệu
a) y(t) = Aei2παt với t ≥ 0
b) w(t) = e-t với t ≥ 0
c) x(t) = Acos(2πft+ϕ)
Bài 4: Cho tín hiệu x(t) như hình vẽ, tìm
thành phần chẵn và lẻ của tín hiệu theo
phương pháp đồ thị và hàm số

Bài 5: Vẽ các hàm f(-2t), f(2t+1)


và f(-2(t-2)) với f(t) được
cho bởi hình vẽ sau

8/26/2021
Hệ thống
37

 Định nghĩa: Hệ thống là một thực thể làm thay đổi tín hiệu
để thực hiện một chức năng nào đó. Trong quá trình đó
tạo ra tín hiệu mới
T

x(t) y(t)

 Hệ thống là tập hợp các đối tượng vật lý (thành phần của
hệ thống) có quan hệ nào đó với nhau, đặc trưng bởi mối
quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của hệ thống:
y(t) = T[x(t)] T: đáp ứng của hệ thống

8/26/2021
Biểu diễn hệ thống
38

 Mô hình toán học (mathematical model): biểu diễn giữa mối


quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra của hệ thống
- Được sử dụng trong việc phân tích và thiết kế hệ thống
- Cho phép xác định tín hiệu ra khi biết tín hiệu vào
- Giám sát/ điều khiển hệ thống hoạt động đáp ứng các yêu
cầu kĩ thuật (hiệu năng, an toàn, …)
 Biểu diễn bằng sơ đồ khối (block diagram)
 Biểu diễn bằng sơ đồ thành phần (system-component
diagram)

8/26/2021
Biểu diễn hệ thống
39

 Ví dụ

Mô hình toán học

Sơ đồ khối

Phần tử linh kiện

8/26/2021
Phân loại hệ thống
40

- Các hệ thống tĩnh, còn gọi là hệ thống không bộ nhớ, là


những hệ thống trong đó giá trị của tín hiệu chỉ phụ thuộc
vào giá trị của tín hiệu vào ở cùng thời điểm
- Các hệ thống động, còn gọi là hệ thống có bộ nhớ, là
những hệ thống trong đó giá trị của tín hiệu ra phụ thuộc
cả vào giá trị trong quá khứ của tín hiệu
- Các hệ thống đơn biến và đa biến
Hệ thống SISO (single-input single-output)
Hệ thống SIMO (single input multi-output)
Hệ thống MISO (multiple-input single-output)
Hệ thống MIMO (multiple-input multiple-output)
8/26/2021
Hệ thống liên tục và rời rạc
41

- Hệ thống liên tục theo thời gian (continuous-time system): x(t),


y(t) và tín hiệu trung gian là liên tục theo thời gian
- Hệ thống rời rạc theo thời gian (discrete-time system): x(t), y(t)
và tín hiệu trung gian là rời rạc theo thời gian

8/26/2021
Một số hệ thống
42

8/26/2021
Thuộc tính của hệ thống
43

Hệ nhân quả (causal system): y(t=t1) chỉ phụ thuộc vào


x(tt1), tức là chỉ phụ thuộc vào các giá trị vào ở hiện tại và
trong quá khứ chứ không phụ thuộc vào các giá trị vào ở
tương lai
Hệ không nhân quả (noncausal system): đầu ra phụ thuộc
vào giá trị của đầu vào trong tương lai
 Hệ vật lý là hệ nhân quả

8/26/2021
Thuộc tính của hệ thống
44

Hệ thống tuyến tính (linear system):  HỆ


 a, b  R: T[aX1(t) +bX2(t)] = aT[X1(t)] + bT[X2(t)] THỐNG
TUYẾN
Hệ thống không tuyến tính (nonlinear system):
TÍNH
không thỏa mãn điền kiện trên
BẤT
Hệ thống bất biến theo thời gian (Time-invariant
BIẾN
systems):
THEO
y(t) = T[x(t)]  t0: y(t-t0) = T[x(t-t0)] THỜI
Các hệ thống không thoả mãn điều kiện bất biến nói GIAN
trên được gọi là hệ thống biến đổi theo thời gian (LTI)
8/26/2021
Thuộc tính của hệ thống
45

Hệ thống được gọi là ổn định (stable system):  đầu vào


hữu hạn thì đầu ra cũng hữu hạn

x(t) <   y(t) < 

Hệ thống không ổn định (unstable system): nếu không thoả


mãn điều kiện trên.

8/26/2021
Bài tập
46
Bài 6: Cho mạch như hình vẽ bên.
Tìm mối quan hệ giữa đầu vào
x(t) và đầu ra y(t)
a) x(t)=vs(t) và y(t) = vc(t)
b) x(t)=vs(t) và y(t) = i(t)

Bài 7: Cho hệ thống như hình vẽ. Kiểm


tra xem hệ thống có nhớ, nhân quả,
tuyến tính, bất biến và ổn định không?

Bài 8: Cho hệ thống như hình vẽ. Kiểm


tra xem hệ thống có nhớ, nhân quả,
tuyến tính, bất biến và ổn định không?
8/26/2021

You might also like