Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 55

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI


KHOA CƠ ĐIỆN
-------

ĐỒ ÁN
CHI TIẾT MÁY

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Văn Uyển


Sinh Viên: Nguyễn Đức Mạnh
Mã sinh viên: 19172285
Lớp: K24 CO 08
Số thứ tự: 17

Hà Nội – 2021
MỤC LỤC:
PHẦN I: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG
1.1 Chọn động cơ.......................................................................................................2
1.2 Xác định các thông số trên HGT ........................................................................3
PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT
2.1 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI
1. Tính toán các thông số...........................................................................................4
2. Tính toán bằng phần mềm Inventer.......................................................................7
2.2 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT
2.2.1 Thiết kế sơ bộ.................................................................................................14
2.2.2 Thiết kế chính xác...........................................................................................19
2.2.3.Mô hình 3D.....................................................................................................22
2.3 CHỌN KHỚP NỐI ...........................................................................................24
2.4 THIẾT KẾ TRỤC- THEN - Ổ LĂN
2.4.1.Thiết kế trục I................................................................................................25
2.4.2.Thiết kế trục II................................................................................................27
PHẦN III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU CHI TIẾT
3.1 Kết cấu vỏ hộp giảm tốc...................................................................................50
Bảng kết quả tính toán
3.2 Kết cấu chi tiết...................................................................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Cơ sở thiết kế máy và Thiết kế Chi tiết máy PGS.TS Lê Văn Uyển
[2] Tính toán động học hệ dẫn động cơ khí. Tập 1&2
NXB Giáo dục Trịnh Chất và Lê Văn Uyển
PHẦN I: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG
I. CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
I.1 Chọn tốc độ đồng bộ của động cơ:
a) Xác định tốc độ quay của trục công tác:

60.1000 v 6. 104 .0,55 vg


n ct= = =25,01( )
π .D π .420 ph
b) Xác định tỷ số truyền chung uc theo tốc độ đồng bộ của động cơ điện
n đb
uc =
n ct

Lần lượt tính theo:


n đb=750 =>uc =39,98

n đb=1000 =>uc =39,98

n đb=1500 =>uc =59,97

c) Bộ truyền ngoài và tỷ số truyền ung = ud = 2.2


d) Xác định tỷ số truyền chung theo tốc độ động cơ
Bảng 1
Tốc độ đồng bộ động cơ, vg/ph
n đb=750 1000 1500
Tỷ số truyền chung uc =¿29,98 uc =¿39,98 uc =¿59,97
uc =nđb /nct
Bộ truyền ngoài BT Đai BT Đai BT Đai
Tỷ số truyền uđ =2.2 uđ =2.2 uđ =2.2
Loại, số cấp HGT HGT 1 cấp TV HGT 1 cấp TV HGT 1 cấp TV
Tỷ số truyền utv =14,99 utv =18,17 utv =27,25
Tỷ số truyền nên dùng HGT Trục vít 1 cấp =13...30
Ta chọn utv =27,2
Qua bảng số liệu 1 ta thấy với số đồ HDĐ đã cho trên đề bài thì nên dùng động cơ có tốc độ
đồng bộ 1500vg/ph
Công suất làm việc trên trục công tác :
F . v 9500.0,55
Pct = = =5,3(KW )
1000 1000
Hiệu suất chung của hệ:

1
k
η=∏ ηi j=η kn .η tv . ηđ . ηol3=1.0,82 .0,96 . 0,993=0.76
i=1

trong đó :
 Hiệu suất bộ truyền trục vít : ηtv= 0,82
 Hiệu suất bộ truyền đai: ηd= 0,96
 Hiệu suất ổ lăn : ηol = 0,99
 Hiệu suất khớp nối: ηkn = 1

Công suất cần thiết trên trục động cơ :


Pct 5,3
P yc = = =6,97 KW
η 0,76
I.2 Chọn động cơ điện
Dựa vào bảng PL 9.5&6
Tài liệu tham khảo
[1] Cơ sở thiết kế máy
[2] Thiết kế chi tiết máy
Chọn động cơ điện thỏa mãn :

2
n đb=1500 ( vòng/ phút)

Pđc ≥ Pyc =6,97 (kw)


ta tra được động cơ điện có các thông số sau:
- Loại động cơ: 3K132M4
- Pđc =7,5 KW ; n đc =1440 vg/ ph
- Đường kính trục động cơ d đc =38 mm
Sau khi chọn được động cơ điện để dẫn động hệ thống, tính chính xác tỷ số truyền chung:
n đc 1440
uc = = =57,57
nlv 25,01

Chọn lại tỷ số truyền của bộ truyền đai uđ =¿2.2


Tính chính xác tỷ số truyền của hộp uh =utv = 26,16
Tính các thông số trên trục
-
Công suất
+ Công suất trên trục công tác: Pct = 5,3 (kw)
Pct 5,3
+ Công suất trên trục II: PII = = =5,35 ( kw )
ηol∗η kn 0,99.1

PII 5,35
+ Công suất trên trục I: PI = = = 6,5(kw)
ηol∗ηtv 0,99.0,82

+ Công suất trên trục động cơ: Pđc = 7,5 (kw)


-
Tốc độ quay
+ Số vòng quay trên trục động cơ: nđc = 1440 (vòng/phút)
nđc 1440
+ Số vòng quay trên trục I: nI = = =655 (vòng/phút)
uđ 2,2

nI 655
+ Số vòng quay trên trục II: nII = = =25 (vòng/phút)
utv 26,16

nII 25
+ Số vòng quay trên trục công tác: nct = = =25 (vòng/phút)
ukn 1
-
Moomen xoắn
+ Momen xoắn trên trục động cơ:
P đc 7,5
Tđc = 9,55.106 =9,55.10 6 = 49739,5 (N.mm)
nđc 1440

3
+ Momen xoắn trên trục I:
PI 6,5
TI = 9,55.106 =9,55.10 6 = 94770 (N.mm)
nI 655

+Moment xoắn trên trục II


P II 5,35
TII = 9,55.106 =9,55.106 = 1401700(N.mm)
n II 25

+Moment xoắn trên trục công tác:


P ct 5,3
Tct = 9,55.106 =9,55.106 = 1388600 (N.mm)
nct 25

Trục Động cơ I II Công tác


Thông số uđ =2,2 utv = 26,16 uk = 1
Công suất P (KW) P yc =7,5 PI = 6,5 PII = 5,35 Pct = 5,3
Pđc= (6,97)
Tốc độ quay n(vg/ph) n đc=1440 n I =655 25 25
T(N.mm) Tđc = 49739,5 TI = 94770 TII =1401700 Tct = 138600
nđc
Có u I = suy ra
uđc−I

Trục động cơ nối với trục vào HGT bằng bộ truyền đai thì uđc−I =uđ
Từ bảng số liệu trên, ta có số liệu các bộ truyền như sau:
- Số liệu thiết kế bộ truyền Đai: P= 7,5 KW; ud =2,2 và n1 =1440 v / ph
- Số liệu thiết kế bộ truyền trục vít P=6,5 KW; utv =26,16 và n I =¿ 655 v/ph

PHẦN II : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT


2.1 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI
I, Số liệu thiết kế bộ truyền Đai:
P= 7,5 KW; ud =2,2 và n1 =1440 v / ph
+ 1<z≤3; 130° ≤ a1 ≤ 150 °; φ=0 °

4
II, Xác định thêm các số liệu
Dựa vào số liệu đã tính toán là P= 7,5KW; n1 =1440 v / ph ta tra hình 2.8 sách trang 38 (Cơ sở
thiết kế máy và thiết kế chi tiết máy của Lê Văn Uyển), ta được đai loại B.
* Đường kính bánh đai nhỏ d1 từ 140 đến 280 (mm).
+ chọn d1=200 (mm)
* Tính đường kính bánh đai lớn d 2
d 2=u d . d 1 .(1−ξ)

Với ξ :hệ số trượt tương đối


Ta có: ξ=0,01÷ 0,02
=> Chọn ξ=0,02
=>d 2=2,2.200 . ( 1−0,02 ) =431(mm)

Dựa vào bảng tiêu chuẩn kích thước bánh đai chọn d 2=440(mm)
* Khoảng cách trục:
a sb=0.9. d 2= 0.9 . 440 = 396(mm) xét với điều kiện trên thỏa mãn.

* Chiều dài đai:


π .(d 1+ d 2)
Xác định L theo a sơ bộ theo công thức : L=2. a sb + + ¿¿ =
2
2
π .(200+ 440) ( 440−200)
2. 396+ + = 1833.dựa theo bảng tiêu chuẩn ta chọn được L=1943(mm)
2 4 . 396
C=Cα.Cl.Cz. .Cu =0,902
+ Cα=0,92 ;
+ Cl=1,04(l/lo);
+ Cz=0,95
+ Cu =1,135

5
III, Khai thác các phần mềm thiết kế đai:

6
Hình 1. Chọn tiết diện loại đai

Hình 1.1 Chọn chiều dài đai và số dây đai


- Nhập đường kính d 1:

7
- Tính đường kính bánh đai 2:

Hình 3. Nhập tỉ số truyền


- Chuyển sang tab Calculation chọn Design Number of belts

8
- Nhập công suất P, tốc độ quay n và các hệ số C:

Hình 4. Tab Calculation


- Xuất kết quả :

9
Hình 5. Belt Properties

10
Hình 6. Strength check

11
12
- Xuất hình 3D

13
Hình 7. Bộ truyền đai
file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/DA/VBELTS.html

2.2 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT


I, Số liệu thiết kế bộ truyền trục vít:

P=6,5 KW; utv =26 và n I =¿ 655 v/ph; Lh=15∗103 h=15000h.

II, Xác định thêm số liệu:


* chọn vật liệu:
Momen xoắn :
T= 1401700 (N.mm)
* Tính vận tốc trượt:
v t ≈ 4,5 . 10−5 .n1 . ∛ T 2 = 4,0 . 10−5 . 655 . √3 1401700 = 3,29 ((m/s)

Xác định vật liệu vành răng bánh vít


2 m/s< v t <5 m/ s

14
Chọn vật liệu là CuA110Fe4Ni
Các hệ số Ko = KA = 1,2; Kv = 1,1 ( Xác định phụ thuộc vận tốc v) và γ = 0,125.
+ sơ bộ chọn trước z 1=2 suy ra η = 0,80
=> z 2=utv . z 1 = 26 . 2 = 52
q ≈ (0,22…0,3)z2=> chọn q =9
III, Khai thác phần mềm thiết kế bộ truyền trục vít:
1. Thiết kế sơ bộ
Mở phần mềm Worn Gear
Trong Tab Calculation lần lượt thực hiện:
+ chọn Geometry Design
+ chọn power, Speed −¿>Torque
+chọn vật liệu : aluminum bronze CuAl10Fe4Ni
+ lần lượt nhập P,n, η
+trong Factors: nhập các hệ số Ko=1.2, Kv= 1.1, γ=0.125

15
Hình 1. Tab Calculation

16
Hình 2. Hệ số tải trọng

Chọn cấp chính xác


Vào tab Design
+Chọn Gear Ratio; Modul; lần lượt nhập u, z 1,q
+Chọn cạnh Helix Angle hướng ren phải

17
Hình 3. Tab Desgin
2. Xuất kết quả tính sơ bộ

Giá trị v t phù hợp


Vào Center Distance để chọn aW, dựa vào các thông số (z; mx; d; q và x) để chọn số thích hợp

18
Chọn lại khoảng cách trục : aw=305 mm .Ta được:

Hình 4. Kết quả thiết kế sơ bộ


3. Thiết kế chính xác
Vào lại tab Caculation:
Chọn Check Calaculation. Những thông số khác không thay đổi giữ nguyên

19
Hình 5 Tab Calculation
Kiểm tra sai lệch u là nhỏ nhất và các thông số khác đạt yêu cầu . Và ấn Calculte
4. Xuất kết quả tính toán

20
21
Hình 7 Kết quả tính toán bộ truyền trục vít

22
Hình 8 Trục vít
Kết cấu bánh vít được xác định như sau:
- Chiều dày vành răng vít: δ ≥ 2 mm
- Chiều dày đĩa thân vít C = (0,25...0,35).b
- Chọn C = 25 mm
- Đường kính và chiều dài may ơ:
- D m = (1,8...2)d . Chọn D m = 100mm
- l m = (1,2...2)d . Chọn l m = 70mm

2.3 CHỌN KHỚP NỐI


Chọn khớp nối trục đàn hồi DELTEX
Ta sử dụng khớp nối theo điều kiện:
d c =42mm

Momen tính toán xác định như sau:


T t = K đ .T = 1,25*1401700= 1752125 Nmm = 1752,125 Nm

Với K đ - hệ số chế độ làm việc, phụ thuộc vào loại máy . ta tra bảng , ta lấy K đ =1.25
Dựa vào trị số của và đường kính của trục chỗ có nối trục có thể tra kích thước cơ bản của nối
trục vòng đàn hồi theo bảng 16-10a trang 68 – “ Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 2 “
như sau :

23
T d D dm L l d1 D0 Z n max B B1 l1 D3 l2
250 42 140 80 175 110 75 105 6 3800 5 42 30 28 32

2.4 THIẾT KẾ TRỤC -THEN- Ổ LĂN


Sơ đồ lực chung: bộ truyền trục vít hướng răng ren phải

Hình sơ đồ đặt lực chung


2.4.1 Thiết kế trục I
a) Sơ đồ lực tác dụng lên trục I

24
Thông số tính toán:
Bánh Đai

Trục vít

25
Moment do lực F a 1 gây ra :
M uy= F a 1 . d / 2 = 7581,121 * 0,06/2 =270,9 (Nm)

Bảng 1: Giá trị các lực tác dụng lên trục I:


Lực và Moment Điểm 1 Điểm 2
Theo OX 766,073 N 2105,876 N
Theo OY 0N 2791,765 N
Theo OZ 0N -7581,1 N
Muy 0 Nm 270,9 Nm
Mux 0 Nm 0 Nm
Muz 94,764 Nm -94,764 Nm
b) Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục
Chọn [τ ] = 25.

+ Đường kính sơ bộ :d sb =

3 T1
0,2.[τ ] √
=
3 94700

0,2.[20]
= 28,5 mm

- Chọn k1 = k2 = k3 = 10 mm; hn = 20 mm
- Tại chỗ lắp bánh đai:
d 1= 42mm
l md = (1.2....2)d = 33,6...56mm
Chọn l md = 52mm
- Tại chỗ lắp trục vít l tv =(1,2...2)d= 72....120.Chọn l tv = 80 mm
d f = 66 mm

- Tại chỗ lắp ổ lăn:


d A = d B= 50 mm

Tra bảng ta có chiều rộng ổ lăn: B=27 mm


- l 12= l 13= (0,4...0,45) . d n 2=137,6...154,8 Chọn l 12= l 13= 140 mm
- l 11= h n+¿ K 3+ l mk /2= 56 mm

26
Bảng 6: Kích thước trục I:

Trục I Đường kính Chiều dài


Đoạn 1 d 1= 42mm l 1=l md =52 mm
Đoạn 2 d 2= 42mm l 2= h n+¿ K 3 = 30 mm
Đoạn 3 d 3= 50mm l 3= B= 27mm
Đoạn 4 d 4 = 54mm l 4 = l 12 −B−l mk /2 =83 mm
Đoạn 5 d 5= 66mm l 5= 80mm

Đoạn 6 d 6 = 54mm l 6 = l 4 = 83mm


Đoạn 7 d 7 = 50mm l 7 = 27mm

Phác thảo trục I


c) Khai thác phần mềm thiết kế:
Nhập đường kính và chiều dài các đoạn trục trong tab Design

27
Hình 4.1 Tab Design
Mở Tab Calculation để chọn vật liệu, vị trí và các loại gối trục , nhập các giá trị lực trên trục

Hình 4.2 Chọn vật liệu

28
Hình 4.3 Tab Calculation

Hình 4.4 Nhập lực tại điểm 1


29
Hình 4.5 Nhập lực tại điểm 2

30
Kết quả tính toán từ phần mềm

Hình 4.6 Moment uốn Muy

Hình 4.7 Moment uốn Mux

31
Hình 4.8 Momen uốn tổng

Hình 4.9 Ứng suất tổng cộng

32
- Phản lực gối trục:

d) Chọn then theo phần mềm


+ Tại vị trí lắp đai
Xác định sơ bộ kích thước then: với l md = 52 mm
Chiều dài then l t = (0,85...0,95).l md = 44,2...49,4 mm
Chọn l t = 45 mm

Hình 4.10 Tab design

33
Hình 4.11 Tab Calculation
e) Chọn ổ lăn

- Thông số tính toán R= 3151.864 N; F a=7581 N; n= 655 vg/ph


- Với bộ truyền trục vít bánh vít, có cả lực hướng tâm lẫn lực dọc trục, để tránh dãn nở vì
nhiệt và đảm bảo cố định nên ta chọn ổ đũa côn

34
Tab Design

35
Tab Calculation

Trục I

36
2.4.2 Tính toán thiết kế trục II, then và ổ lăn
a) Xác định lực tác dụng lên trục II

Lực tác dụng lên trục 2

Thông số tính toán

37
- Chiều dài moay ơ khớp nối L= 150 mm
- Moment uốn do lực M a 2= F a 2 . d 2/2 = 2105,867 . 0,09/2 = 94,7 (Nm)
Bảng giá trị lực tại các điểm:
Lực và momen Điểm 0 Điểm 1
Theo OY 0 N 2791,7 N
Theo OX 0N -7581,1 N
Theo OZ 0N -2105,8 N
Mux 0 Nm 0 Nm
Muy 0 Nm 94,7 Nm
Muz 1971,091 Nm -1971,091 Nm

b) Xác định đườnh kính và chiều dài các đoạn trục


- Đường kính sơ bộ trục tính theo công thức:

d sb ≥

3 T1
0,2.[τ ] √
=
3 1401700

0,2.[ 35]
= 58,5 mm

- Chọn k1 = k2 = k3 = 10 mm; hn = 20 mm
- Tại chỗ lắp khớp nối:
d 1= 64mm
l kn= L/2 = 75mm

38
- Tại chỗ lắp bánh vít l tv =(1,2...2)d= 72....120.Chọn l tv = 100 mm
d f = 70 mm

- Tại chỗ lắp ổ lăn:


d A = d B= 65 mm

Tra bảng ta có chiều rộng ổ lăn: B=33 mm


- l 12= (0,4...0,45) . d n 2Chọn l 12= l 13= 115.5 mm
- l 11= h n+¿ K 3+ l kn / 2 + B/2= 88 mm
Bảng 6: Kích thước trục II:

Trục II Đường kính Chiều dài


Đoạn 1 d 1= 64mm l 1=l kn =75 mm
Đoạn 2 d 2= 64mm l 2= h n+¿ K 3 = 35 mm
Đoạn 3 d 3= 65mm l 3= B= 33mm
Đoạn 4 d 4 = 67mm l 4 = 50 mm
Đoạn 5 d 5= 70mm l 5= 100mm

Đoạn 6 d 6 = 67mm l 6 = l 4 = 50mm


Đoạn 7 d 7 = 65mm l 7 = 33mm

f) Khai thác phần mềm thiết kế:


Nhập đường kính và chiều dài các đoạn trục trong tab Design

39
Hình 4.1 Tab Design
Mở Tab Calculation để chọn vật liệu, vị trí và các loại gối trục , nhập các giá trị lực trên trục

Hình 4.2 Chọn vật liệu

40
Hình 4.4 Nhập lực tại điểm 0

Hình 4.5 Nhập lực tại điểm 1

41
Kết quả tính toán từ phần mềm

42
Hình 4.6 Moment uốn Muy

Hình 4.7 Moment uốn Mux

43
Hình 4.8 Momen uốn tổng

Hình 4.9 Ứng suất tổng cộng

44
- Phản lực gối trục:

g) Chọn then theo phần mềm


+ Tại vị trí lắp bánh vít
Xác định sơ bộ kích thước then : với l bv = 100 mm
Chiều dài then: l t = (0,85... 0,95). l bv theo tiêu chuẩn chọn l t = 90

Hình 4.10 Tab design

45
Hình 4.11 Tab Calculation
+ Tại vị trí khớp nối chọn then theo ISO 2491 A
Xác định sơ bộ kích thước then: với l md = 75 mm
Chiều dài then l t = (0,85...0,95).Chọn l t = 70 mm

46
Hình 4.11 Tab Calculation

47
h) Chọn ổ lăn

- Thông số tính toán R= 4226 N; F a=2105,8 N; n= 25 vg/ph


- Với bộ truyền trục vít bánh vít, có cả lực hướng tâm lẫn lực dọc trục, để tránh dãn nở vì
nhiệt và đảm bảo cố định nên ta chọn ổ đũa côn

Tab Design

48
Tab Calculation

49
Trục II
PHẦN III : THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC
1. Xác định kích thước cơ bản của vỏ hộp
Tên gọi Công thức tính Kết quả
Khoảng cách trục (đã tính phần trước ) a w =180 mm
Chiều dày: δ =0,03 a+ 3 mm δ =8 mm
Thân hộp δ δ 2=0,9. δ δ 2=7,3 mm
Nắp hộp δ 2
Gân tăng cứng e=(0,8÷ 1¿ δ e=7mm
Chiều dày e h<58 h=40mm
Chiều cao h 2
°

Độ dốc
Đường kính bu lông: d 1=0,04.a+ 10 d 1=16 mm
- Bu lông nền d 1 d 2=0,8.d 1 d 2=12 mm
- Bu lông cạnh ổ d 2 d 3=0,8. d 2 d 3=10 mm
- Bu lông ghép ở bích d 4 =0,7. d 2 d 4 =8 mm
nắp và bích thân d 3 d 5=0,5. d 2 d 5=6 mm
- Vít ghép nắp ổ với vỏ
hộp d 4
- Vít ghép nắp cửa
thăm d 5
Chiều dày mặt bích ghép nắp S3 = (1,4...1,8) d 3 S3=15 mm
và thân hộp: S4 =( 0,9 … 1 ) . S3 S4 =15 mm
- Chiều dày bích thân
S3
- Chiều dày bích nắp S4
Chiều dày mặt đế hộp S khi S1=1,3. d 1 S1=20 mm
không có phần lồi K 1=3. d 1 K 1=45 mm
Bề rộng đế K 1 và q
Kích thước gối trục: E2=1,6. d 2 E2=19mm
- Tâm bu lông cạnh ổ R2 = 1,3. d 2 R2 = 16 mm
E2 và R2 K 2=E 2 + R2+( 3 ÷ 5 ) mm K 2=38 mm
- Bề rộng mặt ghép K 3=K 2−( 3 ÷5 ) mm K 3=28 mm
bulong cạnh ổ
- Bề rộng bích nắp và
thân
Khe hở giữa các chi tiết: ∆ ≥(1 ÷ 2) δ ∆=8 mm
- Giữa bánh răng với ∆ 1 ≥(3 ÷ 5) δ ∆ 1=30 mm
thành trong hộp ∆
- Giữa đỉnh bánh răng
lớn với đáy hộp ∆ 1

50
Số lượng bulong nền Z L+ B Z=
Chiều dài hộp L 200÷ 300 4
Chiều rộng hộp B
2. Kích thước các chi tiết
Kết cấu bánh vít:

Hình 5. Kết cấu bánh vít


- Kết cấu bánh vít bao gồm vành răng bánh vít bằng kim loaoij màu ghép với thân bánh vít
bằng gang hoặc thép
- Các kích thước xác định như sau:
- Chiều dày vành thân bánh vít S≥2m
- Chiều dày đĩa thân bánh vít : C = (0,25 ... 0,35)b 2
- Đường kính chiều dài moay ơ:
D m =( 1,8 …2 ) D

l m= (1,2 … 2 ) d

- Vít tăng cường:


- Số lượng vít : z= 3...8
- Chiều dài vít l <0,3 b 2
- Đườn kính vít d= (1... 1,2) m
- Đường kính lỗ d= 15....40 mm

51
- Gối trên vỏ hộp:
- Gối trục cần phải đủ độ cứng vững để không ảnh hưởng đến sự làm việc của ổ, để dễ gia
công mặt ngoài của tất cả các gối đỡ nằm trong cùng một mặt phẳng, Đường kính ngoài
của gối trục được chọn theo đường kính nắp ổ theo bảng 18 -2 ( tập 2) ta tra được kích
thước sau:
Kích thước (mm) Trục I Trục II
D 68 95
D1 80 115
D2 125 150

- Vòng móc
Vòng móc trên nắp hộp có kích thước sau:
Chiều dày vòng móc:
S=(2÷ 3 ¿ . δ= (2 ÷ 3 ) .7=14 ÷ 21 mm . Chọn S=20 mm
Đường kính d =(3 ÷ 4 ). δ =21 ÷ 28mm . Chọn d=28 mm
- Nút thông hơi:
Nút thông hơi lắp trên có thông số:
Tra bảng 18.6 tr 93 tập 2 ta có:
d b M f L C q D S D0
M22×2 15 10 3 29 2,5 19,8 32 22 25,4

- Kiểm tra mức dầu trụ trong bảng 18.7[1]


Để kiểm tra mức dầu trong hộp giảm tốc thf người ta dùng que thăm dầu để kiểm tra mức
dầu và chất lượng dầu

52

You might also like