Chuyên Đề Hội Thảo Khoa Học Các Trường Chuyên Vùng Duyên Hải Và Đồng Bằng Bắc Bộ Năm 2018

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 45

CHUYÊN ĐỀ HỘI THẢO KHOA HỌC

CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG


BẰNG BẮC BỘ NĂM 2018

CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG CỦA CỰC VÀ ĐỐI CỰC

1
CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG CỦA CỰC VÀ ĐỐI CỰC

A. PHẦN MỞ ĐẦU

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong bộ môn Toán ở trường THPT, các bài toán về hình học là chiếm một vị trí
quan trọng. Hình học ngày càng được quan tâm đúng mức và tỏ ra có sức hấp dẫn
mạnh mẽ nhờ vẽ đẹp, tính độc đáo của phương pháp và kỹ thuật giải chúng cũng như
yêu cầu cao về tư duy cho người giải.

Trong các kỳ thi tuyển chọn Học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế, bài toán hình học
luôn xuất hiện. Có rất nhiều cách, nhiều định lý, nhiều kiến thức để học sinh có thể tìm
ra hướng giải cho bài toán như: Phép biến hình; Hàng điểm điều hòa; Định lý Ceva,
Menelauyt; các tính chất của đường thẳng Simson, Steiner,…Khái niện Cực và Đối cực
có quan hệ mật thiết với hàng điểm điều hòa, chùm điều hòa, tứ giác điều hòa.

Lý thuyết, các tính chất về Cực và Đối cực tương đối đơn giản, dễ hiểu nhưng lại
có nhiều ứng dụng trong các bài toán: Chứng minh quan hệ song song, vuông góc;
Chứng minh sự đồng quy; Ba điểm thẳng hàng; Điểm cố định hoặc các bài toán tập
hợp điểm…Sử dụng công cụ Cực và Đối cực thường cho ta lời giải gọn gàng, dễ hiểu,
tránh được một số bước vẽ hình và lập luận phức tạp.

II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

Việc sử dụng kiến thức về Cực và Đối cực trong hình học phẳng được khai thác
dưới nhiều khía cạnh khác nhau, tùy theo yêu cầu của mỗi bài toán. Tuy nhiên, nhằm
khai thác thế mạnh của kiến thức này, đề tài “ Ứng dụng của Cực và Đối cực” tập
trung vào một vài ứng dụng chính, đó là: Chứng minh quan hệ song song, vuông góc;
Chứng minh sự đồng quy; Ba điểm thẳng hàng; Điểm cố định hoặc các bài toán tập
hợp điểm.

Nội dung đề tài là một số kinh nghiệm của tôi khi giảng dạy chuyên đề này và
được tham khảo qua một số đồng nghiệp các trường Chuyên khác. Với hi vọng giới
thiệu, đem đến cho các thầy cô và các học sinh những ứng dụng thú vị của Cực và Đối

2
cực. Bên cạnh đó, tôi rất mong nhận được các góp ý của các đồng nghiệp và học sinh
để chuyên đề hoàn thiện hơn.

B. PHẦN NỘI DUNG

I. KIẾN THỨC CƠ SỞ

1. Khái niệm

1.1. Đường tròn trực giao

+ Hai đường tròn có điểm chung . Khi đó góc giữa hai đường tròn
là góc giữa hai tiếp tuyến tại của chúng.

+ Hai đường tròn được gọi là trực giao nếu chúng có điểm chung
và góc giữa hai tiếp tuyến tại của chúng bằng . Kí hiệu .

Q
A

P N
O2
O1
M

Nhận xét:

+ .

+ .

+ .

+ ( là đường kính bất kỳ của ) hay nói cách


khác đường kính của đường tròn này bị đường tròn kia chia điều hòa.

1.2. Cực và đối cực

Nếu đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt thì điều
kiện cần và đủ để và liên hợp với nhau đối với đường tròn cho trước là

3
. Hai điểm và có thể liên hợp với nhau đối với đường tròn mà
đường thẳng không cắt đường tròn này.

Ta xét bài toán sau:

Cho đường tròn và một điểm . Tìm tập hợp các điểm sao cho
đường tròn đường kính trực giao với .

Giải

I O
H

Gọi là chân đường vuông góc của trên .

Khi đó cố định. Vậy thuộc


đường thẳng qua và vuông góc với .

Từ bài toán trên ta có định nghĩa về đường đối cực như sau:

Định nghĩa

Cho đường tròn và một điểm . Tập hợp tất cả các điểm sao cho
đường tròn đường kính trực giao với là một đường thẳng. Đường thẳng này
được gọi là đường đối cực của đối với .

Trong tài liệu này, ta kí hiệu đường đối cực của điểm là đường thẳng . Từ
định nghĩa ta có .

2. Một số tính chất của cực và đối cực

Định lý 2.1. (LaHire)

Điểm thuộc đường đối cực của đối với khi và chỉ khi điểm thuộc
đường đối cực của đối với . Tức là, .

Chứng minh.
4
thuộc đường đối cực của đối với thuộc đường
đối cực của đối với .

Nhận xét: Hai đường thẳng được gọi là liên hợp với nhau đối với đường tròn cho
trước nếu đường này đi qua cực của đường kia.

Định lý 2.2. (Một số cách xác định đường đối cực cơ bản)

a) Nếu nằm ngoài , kẻ các tiếp tuyến , đến ( là các tiếp


điểm) thì là đường đối cực của đối với .

O
M

Chứng minh

Vì hai đường tròn và đều trực giao với nên


.

b) Nếu nằm ngoài , từ kẻ hai cát tuyến . Giả sử và


cắt nhau tại , và cắt nhau tại . Khi đó đường thẳng là đường đối
cực của điểm đối với đường tròn .

5
m

A P

O
M
C Q
D

Chứng minh

Gọi lần lượt là giao điểm của với . Ta có


. Khi đó và cùng liên hợp với đối với đường tròn
. Suy ra đường thẳng là đường đối cực của đối đối với đường tròn .

c) Nếu một điểm nằm trong , từ ta kẻ một đường thẳng vuông góc
với cắt đường tròn tại và . Hai tiếp tuyến tại của cắt nhau tại
. Đường đối cực của đối với là đường thẳng qua và vuông góc với .

M'
P

O
H M

Chứng minh

6
Gọi là đường thẳng đi qua và vuông góc với . Trên lấy điểm
bất kỳ. Ta có là đường đối cực của
điểm đối với .

d) Nếu một điểm nằm trong , vẽ hai dây đi qua . Giả sử


và cắt nhau tại , và cắt nhau tại . Khi đó đường thẳng là
đường đối cực của điểm đối với đường tròn .

E O
C B

Chứng minh

Ta có là đường đối cực của đối với


đường tròn .

e) Nếu nằm trên đường tròn thì đường đối cực của là tiếp tuyến tại
của .

M O

7
Định lý 2.3. Ba điểm (khác tâm đường tròn xét cực và đối cực) thẳng hàng khi và chỉ
khi ba đường đối cực của chúng đồng quy hoặc đôi một song song.

c
b d
a A
a c b

B
d
O
A O B C

Định lý 2.4. Phép đối cực bảo toàn tỉ số kép, nghĩa là qua phép đối cực, một chùm
bốn đường thẳng đồng quy biến thành bốn điểm và tỉ số kép của bốn điểm này bằng tỉ
số kép của bốn đường thẳng đó.

Hệ quả. Phép đối cực biến một chùm đường thẳng điều hòa thành một hàng điểm điều
hòa và ngược lại.

Như vậy, phép đối cực là một công cụ tương đối hiệu quả trong việc chuyển đổi
hai bài toán chứng minh đồng quy và chứng minh thẳng hàng, chuyển từ chùm đường
thẳng điều hòa sang hàng điểm điều hòa và ngược lại.

II. ỨNG DỤNG CỦA CỰC VÀ ĐỐI CỰC

1. Chứng minh vuông góc, song song

Ý tưởng: Cho đường tròn và điểm khác . Đường đối cực của đối với
đường tròn vuông góc với . Để xác định đường đối cực của đối với đường
tròn ta sử dụng Định lý 2.2.

Bài 1. Cho đường tròn và một điểm khác . Qua kẻ hai cát tuyến
và không qua . Hai tiếp tuyến tại và của cắt nhau tại , hai tiếp
tuyến tại và của cắt nhau tại . Chứng minh rằng vuông góc .
Giải

8
A

M
O
E
F

B
Đường đối cực của là đường thẳng đi qua , suy ra thuộc đường
đối cực của .
Đường đối cực của là đường thẳng đi qua , suy ra thuộc đường đối
cực của .
Khi đó đường đối cực của là đường thẳng , tức là vuông góc .
Bài 2. Cho tam giác cân tại và hai đường thẳng phân biệt đi qua . Các
đường thẳng qua tương ứng vuông góc với cắt nhau tại . Đường thẳng
qua vuông góc với cắt tại . Đường thẳng qua vuông góc với cắt
tại . Chứng minh rằng vuông góc với .
Giải

d1
d2

B C
D
E

9
Đặt . Xét cực và đối cực với đường tròn tâm bán kính . Ta có
là tiếp tuyến tại của đường tròn nên thuộc đường đối cực của , mà
vuông góc với nên chính là đường đối cực của đối với .
Lập luận tương tự, ta cũng có là đường đối cực của đối với . Suy
ra đường đối cực của là đường thẳng hay vuông góc .
Bài 3. Cho tam giác không cân tại với các đường cao . Gọi lần
lượt là trung điểm của . Gọi là giao điểm của và . Chứng minh
rằng vuông góc với đường thẳng Euler của tam giác .
Giải
A

I
B'
E K F

G
C' H

B C

Xét cực và đối cực với đường tròn Euler của tam giác , kí hiệu là . Gọi
là giao điểm của và , là giao điểm của và , là giao điểm của
và .
Sử dụng định lí Pappus cho hai hàng điểm ta suy ra
thẳng hàng. Do đó chính là đường thẳng Euler của tam giác .
Mặt khác là đường đối cực của đối với đường tròn , suy ra vuông góc
với .
Bài 4. (MOP 1997) Cho tam giác và là tâm đường tròn ngoại tiếp. Các đường
thẳng lần lượt cắt đường tròn tại điểm thứ hai là . Gọi là giao
điểm của và . Chứng minh rằng đường tròn tiếp xúc với tại và có tâm
trên trực giao với đường tròn đường kính .
Giải

10
A

O
I
C1
B1

D B C

Gọi là tâm đường tròn tiếp xúc với tại và có tâm trên . Xét cực và
đối cực với đường tròn ta có

. Mà

nên . Tương tự, . Suy ra . Từ đó suy ra thuộc đường


đối cực của đối với đường tròn .
Vậy đường tròn tiếp xúc với tại và có tâm trên trực giao với đường
tròn đường kính .
Bài 5. Cho tam giác và là điểm trên cạnh sao cho . Đường
tròn đi qua và cắt lần lượt tại . cắt tại , là trung
điểm của . Chứng minh .
Giải
Bổ đề. Cho tứ giác toàn phần . Qua kẻ các đường thẳng song song với
cắt lần lượt tại . Khi đó thẳng
hàng và đường thẳng đi qua chúng song song với .

11
N

B Q
C

G
A D F
P

Nhận xét. Cho hai tam giác và có các đường thẳng đồng quy.
Khi đó nếu và thì .
Áp dụng nhận xét trên cho các cặp tam giác
ta suy ra các đường thẳng cùng
song song với . Do đó thẳng hàng và đường thẳng đi qua chúng song
song với .
Trở lại bài toán:
A
H K

E
M
N

O G I
F

B D J C

12
Qua kẻ . Gọi là giao
điểm của và .
Xét tứ giác toàn phần , theo bổ đề trên ta có thẳng hàng và
đường thẳng đi qua chúng song song với . Vì là đường chéo của hình bình
hành nên đi qua trung điểm của . là đường trung bình của tam
giác nên . Suy ra thẳng hàng và .
Mặt khác, là đường đối cực của đối với , do đó . Suy ra
.
Bài 6. Cho tứ giác có các cặp cạnh đối không song song, ngoại tiếp đường tròn
và nội tiếp đường tròn . Gọi lần lượt là điểm tiếp xúc của
với đường tròn . Chứng minh rằng vuông góc với .
Giải
F
1 2
B
U
M N
A

Q I
O

E
D P V C

Xét cực và đối cưc đối với đường tròn . cắt tại , cắt tại
. Ta thấy đường đối cực của là đường thẳng , đường đối cực của là đường
thẳng . Để giải bài toán, ta đi chứng minh .
Ta có lần lượt là đường phân giác góc . Gọi giao điểm của
với và lần lượt là và .
cân tại .
Bài 7. Cho tam giác có đường tròn nội tiếp . Gọi lần lượt là tiếp điểm
của với đường tròn . Gọi là giao điểm thứ hai của và .
Đường thẳng qua vuông góc với cắt tại . Chứng minh rằng .
Giải
13
A N

P
E
M
J
G
F I

B D C

Xét cực và đối cực đối với đường tròn . Gọi là giao điểm thứ hai của
với . Dễ thấy thẳng hàng. Gọi lần lượt là giao điểm của với .
Ta thấy , suy ra tứ giác nội tiếp.
Do đó, tứ giác nội tiếp. Khi
đó (theo Maclaurin) thuộc đường đối
cực của . Mặt khác nên .
Bài 8. Cho tam giác với phân giác và cắt nhau tại . Lấy điểm sao
cho và . Lấy điểm sao cho và . cắt
tại . Gọi là trực tâm tam giác . Chứng minh rằng .
Giải
Bổ đề. Cho tam giác và đường tròn nội tiếp . là trực tâm tam giác .
Chứng minh rằng đường đối cực của đối với là đường trung bình ứng với của
tam giác .
K

L
S

R Q

B C

14
Chứng minh. Gọi hình chiếu của lên lần lượt là thì là đường trung
bình ứng với của tam giác . Gọi tiếp xúc với tại .
Dễ thấy tam giác vuông tại . Từ đó các tứ giác và nội tiếp.
Từ đó . Vậy .
Mặt khác tại nên là đường đối cực của đối với . Vậy
và liên hợp đối với . Tương tự và liên hợp đối với . Vậy chính là
đường đối cực của đối với .
Giải bài toán.
K

S
E
R P N
Q
F
M T I

B C
Dễ thấy các điểm cùng nằm trên đường tròn đường kính . Áp dụng
định lý Pascal cho bộ suy ra đồng quy. Tương tự
đồng quy.
Từ đó theo đề bài thì bốn đường thẳng đồng quy tại . Chú ý
là cực của và theo bổ đề là cực của đối với . Từ đó suy ra là cực của
đối với . Vậy .
Nhận xét. Bổ đề trong bài này là một tính chất khá nổi tiếng của cực và đối cực. Trong
bài toán này, không chỉ vuông góc với mà còn là đối cực của đối với .
15
Bài 9. Cho tứ giác nội tiếp đường tròn . Hai đường chéo và cắt
nhau tại , và cắt nhau tại . Các đường tròn ngoại tiếp và
cắt nhau tại khác . Chứng minh rằng .
Giải

D
M

A L

B
C

Ta có thẳng hàng. Gọi là


giao điểm của với .
Khi đó, thuộc đường
đối cực của đối với đường tròn . Mà cũng thuộc đường đối cực của đối với
đường tròn nên .
Bài 10. Cho tam giác có là tâm đường tròn nội tiếp. là tiếp điểm của và
, là trung điểm của , là trực tâm tam giác . Chứng minh .
Giải

16
B

P
F

A E
Q C

Gọi là trung điểm của , tiếp xúc với tại . Gọi là giao điểm
của và .
Ta có (vì ) cân tại
vuông tại tứ giác nội tiếp

thẳng hàng.

Xét cực và đối cực với đường tròn . Khi đó thuộc đường đối cực của
đối với đường tròn nên thuộc đường đối cực của . Mà nên là
đường đối cực của . Suy ra , mà đi qua và vuông góc với nên là
đường đối cực của .
Mặt khác, thuộc đường đối cực của nên là đường đối cực của . Do
đó .
Bài 11. Cho tam giác nội tiếp đường tròn đường kính . Đường tròn
tiếp xúc với và tiếp xúc trong với tại . Đường trung trực của cắt tiếp
tuyến tại của tại . Điểm đối xứng với qua . Đường trung trực của
cắt tại . cắt tại khác . cắt tại . Lấy điểm trên
đường trung trực của sao cho . Chứng minh rằng .
Giải

17
Bổ đề. Đường tròn tiếp xúc với tại .

A
L

R Z E

P
O T
F
K
C
Y
B
X

S
D

Chứng minh. Tiếp tuyến tại của cắt tại . cắt tại . tiếp xúc
với tại và . là giao điểm của với .
Do đồng quy nên tứ giác điều hòa, suy ra các tiếp tuyến tại
của cắt nhau tại điểm trên .
Do đó nên thuộc trục đẳng phương của và
. Vì nên , suy ra thẳng hàng. Từ đó
nên tứ giác điều hòa, suy ra các tiếp tuyến tại của cắt
nhau trên hay tiếp xúc với .
Gọi là giao điểm khác của và thì tiếp xúc với . Theo định
lý Newton, đồng quy hay đi qua . Do đó đối xứng với qua
hay tiếp xúc .
Giải bài toán.

18
A

R
L
E

P
I
T
O
F M
Q
K
C
H V
Y B U
G N

S
D
J
X

đẳng giác nên đối xứng với qua . Vậy đối xứng với
qua . là điểm đối xứng của qua , cắt tại , cắt tại
khác . cắt tại . là giao điểm của với . Do tứ giác
điều hòa nên . Gọi là giao điểm của với thì .
Do đó đi qua là trung điểm của . Do là đường đối trung của
nên đẳng giác với . Mặt khác, đối xứng qua nên
đi qua .
Áp dụng định lý Pascal cho hệ điểm suy ra đồng
quy hay đi qua . Vì tứ giác điều hòa nên suy ra
nên đồng quy.
Gọi là giao điểm của tiếp tuyến tại của đường tròn . Xét cực và đối
cực với đường tròn . Ta có có cực điểm lần lượt là nên
thẳng hàng.
Mặt khác theo định lý về tâm đẳng phương thì tiếp tuyến tại của đường
tròn và trục đẳng phương của và đồng quy. Vậy là trục đẳng
phương của và nên .
2. Chứng minh thẳng hàng, đồng quy

19
Bài 12. Cho tam giác ngoại tiếp đường tròn . Gọi lần lượt là điểm tiếp
xúc của với . Gọi lần lượt là giao điểm của và ; và
; và . Chứng minh rằng thẳng hàng.
Giải
P

A
E
F

M B D C

Xét cực và đối cực đối với đường tròn . Dễ thấy lần lượt là
đường đối cực của . Mặt khác, đồng quy nên thẳng hàng.
Bài 13. Cho tam giác không cân, đường tròn nội tiếp tam giác tiếp xúc với
lần lượt tại . Đường tròn nội tiếp tam giác tiếp xúc với
lần lượt tại . Chứng minh rằng đồng quy.
Giải
Z

Y
A
E
M
F
I P
N
O
X
B C
D

20
Gọi lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp tam giác và . Gọi
lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng và , và , và
. Theo kết quả bài trước, thẳng hàng.
Hơn nữa, đồng quy nên . Do đó thuộc đường đối
cực của đối với . Mặt khác thuộc đường đối cực của đối với nên
là đường đối cực của đối với .
Tương tự, ta cũng có lần lượt là đường đối cực của đối với .
Mà thẳng hàng nên ba đường thẳng đồng quy.
Bài 14. Cho tam giác ngoại tiếp đường tròn . Tiếp điểm của trên
lần lượt là . Trên các đường thẳng lần lượt lấy điểm
sao cho . Chứng minh rằng đồng quy.
Giải
N

E
S P
F

I
Q

B C
M D

Xét cực và đối cực đối với đường tròn . Hạ lần lượt vuông góc với
. Gọi là giao điểm của và . Ta sẽ chứng minh thẳng hàng.
Ta thấy đường đối cực của phải đi qua và vuông góc với mà
nên suy ra là đường đối cực của . Mà thuộc là đường đối cực
của nên suy ra là đường đối cực của . Tương tự, là đường đối cực của
. Suy ra đường đối cực của là .
Mặt khác, (tứ giác nội tiếp), (góc tạo bởi tiếp
tuyến và dây cung) nên hay . Khi đó
thẳng hàng.

21
Bài 15. Gọi lần lượt là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp tam giác với
các cạnh . Chứng minh rằng trực tâm tam giác , tâm đường tròn nội
tiếp tam giác , tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác thẳng hàng.
Giải

P
D
M H I O
E

U B N C

V
Gọi lần lượt là tâm các đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác . Gọi
là trực tâm tam giác . Xét cực và đối cực đối với đường tròn .
Hạ . Trên các đường thẳng lần lượt lấy điểm
sao cho . Theo kết quả của bài toán trước, đường thẳng là đường
đối cực của đối với đường tròn nên .

Mặt khác nên

thuộc trục đẳng phương của hai đường tròn và .


Tương tự, cũng thuộc trục đẳng phương của và . Do đó
Từ và suy ra thẳng hàng.

22
Nhận xét. Đường thẳng Euler của tam giác đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp của
tam giác .
Sau đây là một bài toán tương tự.
Bài 16. Cho tam giác không cân, các đường phân giác ngoài các góc cắt
lần lượt tại . Chứng minh rằng thẳng hàng và đường
thẳng đi qua vuông góc với , trong đó lần lượt là tâm đường tròn
ngoại tiếp và nội tiếp tam giác .
Giải
B'

E
M

F G I
P O
N
A' B D C

Gọi tiếp điểm của trên lần lượt là . Gọi lần lượt
là trung điểm .
Xét cực và đối cực đối với . Ta thấy là đường đối cực của đối với
nên thuộc đường đối cực của . Mà thuộc là đường đối cực của
nên đường đối cực của là đường thẳng .
Tương tự, đường đối cực của lần lượt là . Mặt khác
đồng quy tại trọng tâm của tam giác . Suy ra thẳng hàng và đường
thẳng vuông góc với là đường Euler của tam giác . Theo kết quả của
bài toán trước, đi qua . Vậy đường thẳng vuông góc với .
Bài 17. (Định lý Brianchon) Chứng minh rằng ba đường chéo chính của một lục giác
ngoại tiếp đường tròn đồng quy.
23
Chứng minh
M B
A

N
O
S C

F P
R
E Q D

Z
X Y
Xét lục giác ngoại tiếp đường tròn . Tiếp điểm của trên
lần lượt là . Xét cực và đối cực đối với đường
tròn .
Gọi lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng
. Dễ thấy lần lượt là đường đối cực của
.
Mặt khác, áp dụng định lí Pascal cho lục giác nội tiếp ta có
thẳng hàng. Do đó đồng quy.
Bài 18. (Định lý Pascal) Chứng minh rằng giao điểm của các cạnh đối trong một lục
giác nội tiếp đường tròn thẳng hàng.
Chứng minh

24
M
A
N

F O
B
S P
E C
R
D Q

Z
Xét lục giác nội tiếp đường tròn . Ta cần chứng minh các giao
điểm của các cặp đường thẳng và , và , và thẳng hàng.
Gọi tiếp tuyến tại của cắt nhau lần lượt tạo thành tứ giác
. Dễ thấy lần lượt là đường đối cực của . Theo định lý
Brianchon, thẳng hàng nên thẳng hàng.
Nhận xét. Chúng ta có nhiều cách khác nhau để chứng minh hai định lý Brianchon và
Pascal. Trong tài liệu này, tôi sử dụng công cụ cực và đối cực để làm nổi bật quan hệ
đối ngẫu giữa hai định lý này.
Bài 19. Cho tam giác nhọn , nội tiếp đường tròn . Các đường cao
cắt nhau tại . Gọi là trung điểm của . Các tiếp tuyến với đường
tròn tại và cắt nhau tại . Chứng minh rằng đồng quy.
Giải

25
A

Q
E
I N
F
H
M O

P
B D
K C

J
Gọi . Tứ giác nội
tiếp đường tròn .
Ta có là đường đối cực của đối với đường tròn . Lại có
suy ra tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính
. Khi đó , suy ra thẳng hàng.
Gọi là giao điểm của và , là giao điểm của và . Ta có
tứ giác nội tiếp .
Mặt khác . Từ và suy ra
tứ giác nội tiếp. Khi đó tứ giác
nội tiếp . Hơn nữa,
thẳng hàng. Vậy đồng quy tại .
Bài 20. Cho tứ giác nội tiếp đường tròn . Gọi lần lượt là trung điểm
của cạnh . Đường tròn ngoại tiếp tam giác cắt tại điểm thứ hai là ,

26
đường tròn ngoại tiếp tam giác cắt tại điểm thứ hai là . Chứng minh rằng
đồng quy.
Giải

M
Q

A O
I

D N C
S P

Trường hợp tứ giác có ít nhất một cặp cạnh đối song song thì bài toán
đơn giản. Ta sẽ xét trường hợp còn lại.
Gọi là giao điểm của và , là giao điểm của và . Dễ thấy
và là hai điểm liên hợp với đường tròn .
Ta thấy và là trung điểm của nên ta có
, suy ra . Tương tự ta có . Từ đó suy ra thẳng hàng hay
đồng quy tại .
Bài 21. Gọi là đường tròn nội tiếp tứ giác . Qua lần lượt kẻ các
đường thẳng tương ứng vuông góc với . Các cặp đường
thẳng và , và , và , và tương ứng cắt nhau tại .
Chứng minh rằng và cùng đi qua .
Giải

27
L
B
K F J
I

C
G
E O

A
P
H
M
Q
D

Xét cực và đối cực đối với đường tròn . Gọi lần lượt là tiếp điểm
của với . Gọi lần lượt là giao điểm của các cặp đường
thẳng và , và , và , và . Ta sẽ chứng minh thẳng
hàng, còn lại tương tự.
Theo giả thiết bài toán, ta sẽ có là đường đối cực của , là đường đối
cực của . Mà nên là đường đối cực của . Tương tự thì là
đường đối cực của . Mặt khác, dễ thấy , suy ra thẳng hàng.
Bài 22. Cho tam giác . Đường tròn bất kì cắt các cạnh theo thứ tự
tại . Gọi . Gọi là
giao điểm của với đường thẳng qua và vuông góc với . Định nghĩa tương
tự với . Chứng minh rằng thẳng hàng.
Giải

28
A

B2
C1

A3
E
A0
F

A5 C2 O
B1

B
A1 D

A2

C
A4
Gọi lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng
. Xét cực và đối cực với đường tròn .
Ta có . Tương tự, . Ta sẽ chứng

minh đồng quy. .

Theo định lí sin, . Tương tự,

Khi đó theo định lý Ceva thì đồng quy, suy ra thẳng hàng.
Bài 23. Cho tam giác nhọn không cân có lần lượt là đường tròn ngoại
tiếp, nội tiếp tam giác. Gọi là giao điểm của trục đẳng phương của và . Giả
sử là tiếp điểm không nằm trên của tiếp tuyến kẻ từ đến . Các điểm
được xác định tương tự. Chứng minh rằng
a) Các đường thẳng đồng quy;
b) Tâm đẳng phương của các đường tròn ngoại tiếp tam giác
nằm trên đường thẳng .
Giải
29
a)
B1

E
A2
F O
I

B2 C2
C
A1 B D

C1
Xét cực và đối cực với đường tròn . Dễ thấy lần lượt là đường
đối cực của . Mà nên đồng quy.
Từ đó theo định lý Ceva dạng lượng giác trong tam giác ta suy ra

Hơn nữa ta lại có .

Tương tự

Từ đó suy ra hay đồng quy.

b) Ta cần bổ đề sau:

30
Cho hai đường tròn và cắt nhau tại hai điểm . Đường tròn
tiếp xúc với và lần lượt tại . Từ kẻ các tiếp tuyến đến .
Chứng minh rằng đồng quy.

O1
P F
O2

O3 Q

M
N

Chứng minh. Gọi là giao điểm của và , là giao điểm của với .
Bài toán tương đương với chứng minh tứ giác nội tiếp.
Ta có . Do đó
suy ra (vì ). Hơn nữa nôi tiếp nên nội
tiếp.
Trở lại bài toán.
Gọi là giao điểm của . Do lần lượt là đường đối
cực của nên đường đối cực của đi qua chính là trục đẳng phương
của hai đường tròn và . Do đó thẳng hàng.
Ta có nên là tiếp tuyến của đường tròn . Do đó
và tiếp xúc nhau tại . Tương tự ta cũng có tiếp xúc với
đường tròn lần lượt tại .

31
Theo bổ đề trên, trục đẳng phương của , đi qua nên
là tâm đẳng phương của ba đường tròn , . Ta có điều phải chứng
minh.
Bài 24. (VMO 2012) Cho tứ giác lồi nội tiếp đường tròn tâm và có các cặp
cạnh đối không song song. Gọi tương ứng là giao điểm của các đường thẳng
và , và . Gọi lần lượt là giao điểm của các đường phân giác trong
và , và , và , và . Giả sử
bốn điểm đôi một phân biệt.
a) Chứng minh tứ giác nội tiếp. Gọi là tâm của đường tròn đó.
b) Gọi là giao điểm của và . Chứng minh rằng thẳng hàng.
Giải
P
S

T I

Q
A
B
M
E C
O

a) Xét ta có

Do đó ta cần chứng minh . Mà điều


này hiển nhiên đúng vì và .
b) Phân tích: Ta cần chứng minh và cùng vuông góc với .

32
+ Ta chứng minh là trục đẳng phương của hai đường trong và .
+ Chứng minh là trực tâm của tam giác . Nếu dùng định lý Brokard ta
cần chứng minh lại đầy đủ nó. Điều này làm cho chứng minh bài toán phức tạp hơn.
Nếu dùng cực và đối cực thì việc chứng minh khá đơn giản và nó còn định
hướng ta chỉ cần chứng minh thêm thì bài toán hoàn tất.
Chứng minh.
Ta có lần lượt là tâm đường tròn bàng tiếp của các tam giác và
nên chúng cùng nằm trên đường phân giác ngoài hay thẳng
hàng.
Hơn nữa, , suy ra tứ giác

nội tiếp. Khi đó . Tương tự với điểm , ta


suy ra là trục đẳng phương của và hay .
Mặt khác là đường đối cực của đối với nên . Từ
và suy ra thẳng hàng.
Bài 25. (HSGQG.A. 2002-2003) Cho hai đường tròn và cố định tiếp xúc
nhau tại và bán kính đường tròn lớn hơn bán kinh đường tròn . Xét điểm
nằm trên đường tròn sao cho không thẳng hàng. Từ kẻ các tiếp
tuyến đến ( là tiếp điểm). Các đường thẳng cắt lại đường
tròn lần lượt tại . Gọi là giao điểm của đường thẳng và tiếp tuyến tại
của đường tròn . Chứng minh rằng điểm di động trên đường thẳng cố định
khi di động trên đường tròn sao cho không thẳng hàng.
Giải
D

A
F

M
O1
O2

C
G

33
Ta xét trường hợp tiếp xúc ngoài. Trương hợp tiếp xúc trong tương tự. Gọi là
giao điểm thứ hai của và . Tiếp tuyến của tại và cắt nhau tại .
Xét cực và đối cực đối với . Đường đối cực của là đường thẳng đi
qua nên đường đối cực của đi qua hay thẳng hàng.
Xét phép vị tự tâm biến thì . Suy ra
hay đi qua . Vậy di động trên tiếp tuyến chung tại của và
.
3. Chứng minh đường thẳng đi qua điểm cố định
Đường đối cực của một điểm đối với đường tròn cho trước là tập hợp các điểm
liên hợp điều hòa với điểm đó. Do đó chúng ta có thể khai thác tính chất của cực và đối
cực để giải quyết các bài toán tìm điểm cố định qua các bài toán cụ thể dưới đây.
Bài 26. Cho góc cố định và một điểm cố định nằm trên tia . Đường tròn
thay đổi nhưng luôn tiếp xúc với hai tia . Gọi tiếp điểm của trên lần
lượt là . Từ kẻ tiếp tuyến tới ( là tiếp điểm, khác ). cắt
ở . Gọi là đường thẳng qua và vuông góc với . Chứng minh rằng khi di
động thì luôn đi qua một điểm cố định.
Giải
x

B
E
D

y
O C F

Xét cực và đối cực đối với , cắt ở . Đường đối cực của là ,
suy ra đường đối cực của sẽ đi qua .
Đường đối cực của là đường thẳng đi qua , suy ra đường đối cực của
sẽ đi qua .

34
Khi đó là đường đối cực của , suy ra . Mà là phân giác góc
nên cố định. Vậy luôn đi qua điểm cố định.
Bài 27. Cho hai đường tròn và . Điểm chạy trên . Đường thẳng đi
qua và song song với , cắt tại . cắt tại . Chứng
minh rằng đường thẳng luôn đi qua một điểm cố định.
Giải

A
C
M

O
O1 S O2

Gọi là giao điểm của và  ; là trục đẳng phương của và  ;


là tâm đường tròn .
Ta có suy ra tiếp xúc với . Suy ra
tiếp xúc với .

Suy ra tiếp xúc với . Hơn nữa, , do đó . Kết hợp với là


cực của đối với đường tròn nên cố định.
Bài 28. (HSGQG.A. 2004-2005) Cho đường tròn và hai điểm cố định nằm
trên sao cho không thẳng hàng. Xét điểm nằm trên đường tròn ,
không trùng với và . Dựng đường tròn đi qua và tiếp xúc với đường thẳng
ở ; dựng đường tròn đi qua và tiếp xúc với đường thẳng ở . Hai
đường tròn này cắt nhau tại điểm thứ hai là khác . Chứng minh rằng:
a) ;
35
b) Đường thẳng luôn đi qua một điểm cố định khi điểm di động trên sao
cho không trùng với và .
Giải

M O2
O1
O
D

S A B

O3

a) Ta thấy . Tương tự . Suy ra là


hình bình hành nên đi qua trung điểm của đoạn . Mà đi qua trung
điểm nên .
Lại có , từ đó .
b) Ta có

Suy ra tứ giác nội tiếp. Gọi là đường tròn ngoại tiếp tứ giác .
Ta thấy và tiếp tuyến tại của lần lượt là trục đẳng phương của
từng cặp đường tròn và , và , và . Do đó ba đường
thẳng nói trên đồng quy tai một điểm .
Xét cực và đối cực đối với .
Đường đối cực của phải đi qua và vuông góc với nên là đường đối
cực của . Vì thuộc nên sẽ đi qua cực của đường thẳng là một điểm cố
định.
Nhận xét. Ta có thể giải bài toán theo hướng sau:

36
Gọi là giao điểm của hai tiếp tuyến tại của đường tròn , suy ra cố
định. Dễ thấy 5 điểm cùng nằm trên đường tròn nên
thẳng hàng.
4. Các bài toán khác
Bài 29. Cho là các đường cao của tam giác nhọn . Qua kẻ đường
thẳng song song với cắt lần lượt tại . Gọi là giao điểm của và
. Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác đi qua trung điểm của
đoạn .
Giải

A
O
E

F
H R

B
P D M C

Q
Ta có . Vì nên , suy ra .
Do đó tứ giác nội tiếp .
Vì và là trung điểm nên ta có và
. Ta có và
.
Khi đó .

Suy ra .
Do đó .
Từ và ta có . Suy ra tứ giác nội tiếp.
37
Bài 30. (IMO 1998) Cho là tâm đường tròn nội tiếp tam giác . Đường tròn
tiếp xúc với lần lượt tại . Đường thẳng qua song song với
cắt đường thẳng lần lượt tại và . Chứng minh rằng nhọn.
Giải

L
M
T
R
I
B'

B C
K

Xét cực và đối cực với đường tròn . Đường đối cực của lần lượt là
.
Gọi là giao điểm của và . Theo định lý LaHire, điểm nằm trên
đường đối cực của . Do nên đường đối cực của là .
Dễ thấy đường đối cực của là đường thẳng . Tương tự ta
cũng có . Khi đó .
Để kết thúc chứng minh, ta chỉ ra điểm nằm trong đường tròn đường kính
, tức là suy ra .
Ta có . Vì và

không cùng phương nên . Do đó .


Bài 31. Cho đường tròn tâm đường kính . là một điểm trên tia đối của tia .
Một đường thẳng qua cắt đường tròn tại ( nằm giữa và ). Giả sử
là đường kính của đường tròn tâm ngoại tiếp tam giác . Đường thẳng
cắt lại đường tròn tại . Chứng minh rằng đồng viên.
Giải
38
P

G D
H F

O1
A B
O C

Gọi . Dễ thấy là đường đối cực của đối với


đường tròn suy ra .
Gọi . Ta có cùng thuộc
một đường tròn. Suy ra thuộc một đường tròn
(cùng là giao điểm thứ hai khác của với đường tròn đường kính ).
Do đó suy ra đồng viên.
Bài 32. Cho tam giác . Các đường cao cắt nhau tại trực tâm . Gọi
lần lượt là trung điểm của . cắt tại . cắt
tại . là tâm đường tròn Euler của tam giác . Chứng minh rằng hai tam
giác và đồng dạng.
Giải

39
A

Hb

T Mc L Mb

Hc E
H O
P
Q R
K B C
N Ma

Gọi là giao điểm của với , là đường tròn ngoại tiếp tam giác
,  lần lượt là trung điểm của . cắt tại suy ra
thẳng hàng và .
Áp dụng định lý Pascal cho 6 điểm ta có
thẳng hàng.
Ta lại có là đường đối cực của đối với suy ra . Suy ra
và . Khi đó . Do lần lượt là
trung điểm của và nên .
Bài 33. Cho tứ giác nội tiếp đường tròn . cắt trung trực của tại .
cắt tại điểm khác . cắt tại . Trên lấy điểm sao cho
. Lấy điểm thuộc sao cho . Chứng minh rằng .
Giải

40
A

T O D
X
B

N R
M
C S
Q

Theo tính đối xứng thì và cắt nhau tại thuộc . Gọi cắt
tại . Theo định lý Brokard thì liên hợp với và liên hợp với do đó
là cực của nên hay .
Lấy điểm thuộc sao cho . Khi đó hai tam giác và có
các cạnh tương ứng song song nên chúng đồng dạng. Tương tự . Từ đó
suy ra . Do đó .
Suy ra tứ giác nội tiếp.
Lại có . Từ đó là phân giác
nên .
Bài 34. (Iran MO 2018) Cho tam giác , là trung điểm đoạn . Gọi là
đường tròn nằm trong tam giác tiếp xúc với lần lượt tại . Kẻ tiếp
tuyến của ( là tiếp điểm) sao cho cùng phía với . Gọi là
giao điểm của và , là giao điểm của và . Chứng minh rằng nếu
thì là tiếp tuyến của .
Giải

41
A

R
F

Q
E

P Y
X
S

B C
M

Dễ thấy các điểm nằm trên đường tròn . Gọi


. Khi đó là hai điểm liên hợp đối với đường tròn
suy ra đường tròn đi qua và trực giao với . Do đó .
Gọi là giao điểm của tiếp tuyến của tại và . Khi đó thẳng
hàng vì cùng nằm trên đường đối cực của đối với . Suy ra . Tương tự,
nằm trên tiếp tuyến của tại . Bởi vậy, là tiếp tuyến của tại .

42
BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ
Bài 1. Từ một điểm ở ngoài đường tròn , kẻ hai tiếp tuyến với đường tròn tại ,
. Gọi là một điểm thuộc đoạn và là hai điểm nằm trên sao cho
là trung điểm . Giả sử các tiếp tuyến tại và của cắt nhau tại . Chứng
minh .
Bài 2. Tứ giác lồi có nội tiếp đường tròn . Gọi là giao điểm
của và . Điểm nằm trong tứ giác sao cho
. Chứng minh rằng thẳng hàng.

Bài 3. (MOP – 1995) Cho tứ giác ngoại tiếp đường tròn . Tiếp điểm của
với các cạnh lần lượt là . cắt lần lượt tại
. Chứng minh rằng đồng quy.
Bài 4. Cho tam giác nội tiếp đường tròn . Các đường phân giác trong
cắt lại lần lượt tại . Đường thẳng qua vuông góc với cắt
đường thẳng qua vuông góc với tại . Chứng minh rằng .
Bài 5. Cho tứ giác toàn phần , trong đó tứ giác có đường tròn nội tiếp
tâm . Gọi là tiếp điểm của với các cạnh . Gọi là
hình chiếu vuông góc của trên . Hình chiếu của trên các đường thẳng
lần lượt là . Chứng minh rằng thẳng
hàng.
Bài 6. Cho tam giác ngoại tiếp . Tiếp điểm của trên lần lượt
là . Phân giác trong tại của tam giác cắt ở . cắt ở .
Chứng minh rằng là phân giác của .
Bài 7. Cho tứ giác nội tiếp đường tròn , cắt ở , cắt ở ,
cắt ở , cắt ở . Chứng minh rằng .
Bài 8. Cho tam giác nhọn . Gọi là trung điểm cạnh , là các đường
cao của tam giác. Gọi (khác ) là điểm nằm trên đường tròn sao cho
. Chứng minh rằng .
Bài 9. Cho tứ giác nội tiếp đường tròn . và cắt nhau tại . Gọi
lần lượt là trực tâm các tam giác và . Đường thẳng cắt tại
. Gọi là giao điểm của tiếp tuyến tại của . Gọi là giao điểm của
. Chứng minh rằng thẳng hàng.

43
Bài 10. Cho tam giác nội tiếp đường tròn và là điểm Lemoine (điểm đồng
quy của ba đường đối trung). cắt lần lượt tại . Chứng minh
cũng là điểm Lemoine của tam giác .

C. KẾT LUẬN
Chuyên đề “Ứng dụng của cực và đối cực” đã đưa ra một số dạng toán hình học
phẳng: Chứng minh quan hệ song song, vuông góc; Chứng minh sự đồng quy; Ba điểm
thẳng hàng; Điểm cố định hoặc các bài toán tập hợp điểm. Trong mỗi dạng toán đều
có các bài toán minh họa ý tưởng và phương pháp tiếp cận. Ngoài ra, cực và đối cực
còn giải quyết một số khâu trong lời giải của các bài toán hình học khác. Điều đó làm
cho cách xử lý bài toán được gọn nhẹ hơn.
Trong chuyên đề, tôi chưa đề cập đến đối cực của một điểm đối với hai đường
thẳng cắt nhau. Tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và các
em học sinh để chuyên đề ngày càng hoàn thiện hơn. Từ đó các em học sinh có thể có
cách nhìn tổng quát hơn từ ứng dụng của cực và đối cực.
Tôi xin chân thành cảm ơn.

44
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Trần Nam Dũng, Nguyễn Minh Hà, Đỗ
Thanh Sơn, Lê Bá Khánh Trình: Tài liệu chuyên toán hình học 10. NXBGD, 2010.

[2]. Nguyễn Minh Hà, Nguyễn Xuân Bình: Bài tập nâng cao và một số chuyên đề
hình học 10. NXBGD, 2006.

[3]. Nguyễn Đăng Phất: Các phép biến hình trong mặt phẳng và ứng dụng giải
toán hình học. NXBGD.

[4]. Viktor Prasolov: Problems in plane and solid geometry, vol 1, Plane
geometry.

[5] Các tài liệu nguồn internet: www.mathlinks.ro, www.diendantoanhoc.net,


www.mathscope.org.

45

You might also like