Project Report

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 46

Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

Lời Nói Đầu

Thiết Kế Đồ án Chi Tiết Máy là một môn học cơ bản của ngành cơ khí. Môn học
này không những giúp cho sinh viên có một cái nhìn cụ thể hơn thực tế hơn đối với
các kiến thức đã được học, mà nó còn là cơ sở rất quan trọng của các môn chuyên
ngành sẽ được học sau này.
Đề tài mà em được giao là thiết kế hệ dẫn động băng tải gồm có bộ hộp giảm tốc
bánh răng trụ răng nghiêng và bộ truyền đai .Trong quá trình tính toán và thiết kế
các chi tiết máy cho hộp giảm tốc em đã sử dụng và tra cứu một số những tài liệu
sau:
-Chi tiết máy tập 1 và 2 của GS.TS-Nguyễn Trọng Hiệp.

-Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí tập 1 và 2 của PGS.TS Trịnh Chất và
TS Lê Văn Uyển.

Do là lần đầu làm quen với công việc thiết kế chi tiết máy,cùng với sự hiểu biết
còn hạn chế cho nên dù đã rất cố gắng tham khảo các tài liệu và bài giảng của các
môn có liên quan song bài làm của sinh viên chúng em không thể tránh khỏi những
sai sót. Kính mong được sự hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô trong
bộ môn giúp cho những sinh viên như chúng em ngày càng tiến bộ trong học tập.

Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy trong bộ môn, đặc biệt là
thầy Phạm Hồng Phúc đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để em có thể hoàn
thành tốt nhiệm vụ được giao .Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên : Nguyễn Mạnh Du 20205589

Đào Duy Đức 20205590

Trang 1
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

ĐỀ SỐ 2: THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Thông số đầu vào : 1. Lực kéo băng tải F = 2560N

2. Vận tốc băng tải v = 1,39 m/s

3. Đường kính tang D = 430 mm

4. Thời hạn phục vụ Lh =12000 giờ

5. Số ca làm việc: Số ca =2 ca

6. Góc nghiêng bố trị bộ truyền ngoài @= 90 (độ)

7. Đặc tính làm việc: Tải va đập vừa

PHẦN 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

1.1.Chọn động cơ điện

1.1.1.Xác định công suất yêu cầu của trục động cơ

Pct
P yc =
η

Trong đó Pct : Công suất trên một trục công tác

Trang 2
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

Pyc : Công suất trên trục động cơ

F . v 2560.1,39
Pct = = =3,5584 kW
1000 1000

Hiệu suất của bộ truyền:


3
η=ηol . ηkn .η d . ηbr (1)

2.3
Tra bảng 19 [ I ] ta có:

Hiệu suất của một cặp ổ lăn : η ol= 0,99

Hiệu suất của bộ đai : ηd =¿ 0,96

Hiệu suất của bộ truyền bánh răng : ηbr =¿0,97

Hiệu suất của khớp nối: η kn=¿1

Thay số vào (1) ta có:


3
η=Π ηi=ηol . ηkn . ηd . ηbr = 0,993.0,96.0,97.1 = 0,9

Vậy công suất yêu cầu trên trục động cơ là :


Pct 3,5584
P yc = = =3,9538(kW )
η 0,9

1.1.2.Xác định số vòng quay của động cơ

Trên trục công tác ta có:


60000. v 60000.1,39
nlv = π . D =¿ π 430 =61,74( v / ph)

n dc(sb)=nct .u sb

Trang 3
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

Trong đó : u sb=ud uh (2)

2.4
Tra bảng B 21 [ I ] ta chọn được tỉ số truyền sơ bộ của:

Truyền động đai: uđ =¿3

Truyền động bánh răng trụ: ubr =¿4 (hộp giảm tốc một cấp)

Thay số vào (2) ta có:

u sb=uđ u br =¿ 3.4= 12

Suy ra : n dc(sb)=nlv . u sb=¿61,74.12 = 740,88 (v/ph)

Chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ: ndc =740(v/ph)

1.1.3.Chọn động cơ

Từ Pyc = 3,95(kW) & ndc =740 (v/ph)

P 1.3
Tra bảng phụ lục 238 [ I ] ta có động cơ điện

Kiểu động cơ Pđc (KW) d(mm) ηdc (v / p h)

4A132S8Y3 4 720

1.2.Phân phối tỉ số truyền

1.2.1Xác định tỉ số truyền chung của hệ thống

Theo tính toán ở trên ta có:

Trang 4
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

n dc=¿ 720(v/p)

nct = 61,74(v/ph)

Tỉ số truyền chung của hệ thống là :


ndc 720
uch = = =11,66
nlv 61,74

1.2.2 Phân phối tỉ số truyền cho hệ

ndc 720
uch = = =11,66
n lv 61,74

Chọn trước tỉ số truyền của bộ truyền trong ubr = 4

uch 11,66
uđ = = =2,915
ubr 4

1.3.Tính các thông số trên các trục

1.3.1.Số vòng quay

Theo tính toán ở trên ta có: ndc = 720(vg/ph)

Tỉ số truyền từ động cơ sang trục I qua đai là: uđ =2,915

ndc 720
n I= = =247(v / ph)
uđ 2,915

nI 247 v
n II = = =61,75( )
ubr 4 ph

Trang 5
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

Số vòng quay thực của trục công tác là:

n II 61,75 v
n ct= = =61,75( )
u kn 1 ph

1.3.2.Công suất

Công suất trên trục công tác (tính ở trên) là: Pct = Plv = 3,5584( KW )

Công suất trên trục II là :

Pct
P II = =
ηol . ηkn LINK Excel . S h eet .8 C :\\ Users \\ User \\ Desktop \\ CTM 2012\\ Ex CTM BRT XT

Công suất trên trục I là :

PII 3,59
P I= =
ηol .η br 0,99. LINK Excel . S h eet .8 C :\\ Users \\ User \\ Desktop \\ CTM 2012\\ Ex CTM BRT

Công suất thực của động cơ là:

¿ PI 3,74
Pđ c = = =3,93( kW )
ηd . ηol . 0,99.0,96

1.3.3.Mômen xoắn trên các trục

Trang 6
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

Mômen xoắn trên trục I là :


6 PI 6 3,74
T I =9,55.10 . =9,55. 10 . =144603,24 ( N . mm)
ηI 247

Mômen xoắn trên trục II là :

6 PII 6 3,59
T II =9,55. 10 . =9,55.10 . =555216,57 (N .mm)
n II 61,75

Mômen xoắn trên trục công tác là:

6 Pct 6 3,56
T ct =9,55. 10 . =9,55.10 . =550574,90 (N . mm)
n ct 61,75

Mômen xoắn thực trên trục động cơ là :

6 Pđc 6 3,93
T đ c =9,55.10 . =9,55. 10 . =52127,08( N . mm)
nđ c 720

1.3.4Bảng thông số động học

Thông Động Cơ I II Công Tác

Trang 7
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

số/Trục

U U đ =2,915 U br =4 U kn =1

n(v/ph) 720 247 61,75 61,75

P(KW) 3,93 3,74 3,59 3,56

T(N.mm) 52127,08 144603,24 555216,57 550574,9

Trang 8
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI

Tính toán thiết kế bộ truyền đai dẹt:

Thông số yêu cầu:

Công suất trên trục chủ động: P1=Pdc =3,93 ( kW )

Mô men xoắn trên trục chủ động: T 1=T dc=52127,08 ( N . mm )

Số vòng quay trên trục chủ động: n1 =ndc =720 ( vg / p h )

Tỉ số truyền bộ truyền đai: u=ud =2,915

Góc nghiêng bộ truyền ngoài: β=90 °

2.1.Chọn loại đai và tiết diện đai.

Chọn đai vải cao su.

2.2.Chọn đường kính hai đai d 1=( 5,2 ÷ 6,4 ) . √3 T 1=( 5,2 ÷6,4 ) √3 52127,08

¿ ( 194,24 ÷ 239 ) ( mm )

Chọn d 1 theo tiêu chuẩn ta được d 1=200 ( mm )

Kiểm tra về vận tốc đai :


π . d 1 . n1 π .200 .720
v= = =7,54 ( m/s ) < v m ax=25 ( m/ s ) ⇒Thỏa mãn
60000 60000

d 2=u . d 1 . ( 1−ε )=u . d 1 . ( 1−0,015 )=2,915.200 .0,985=574,255 ( mm )

Trong đó hệ số trượt ε =0,01 ÷ 0,02, ta chọn ε =0,015.

Chọn d 2=560 ( mm )
d2 560
Tỉ số truyền thực tế : ut = ( = =2,84
d 1 1−ε ) 200. ( 1−0,015 )

Trang 9
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

Sai lệch tỉ số truyền :


ut −u 2,84−2,915
Δu=¿ ∨.100 %=¿ ∨.100 %=2,5 % < 4% ⇒Thỏa mãn.
u 2,915

2.3.Xác định khoảng cách trục a.

Khoảng cách trục : a=( 1,5 ÷2,0 ) ( d1 + d2 ) =( 1,5÷ 2,0 ) . ( 200+560 )


¿(1140 ÷ 1520)(mm)

Chọn a = 1400 (mm)

Chiều dài đai :


2
d +d ( d 2−d 1 ) 200+560 ( 560−200 )
2
L=2. a+ π . 1 2 + =2.1400+ π . + =4016,9(mm)
2 4. a 2 4.1400

4.13
Dựa vào bảng B 59 [ 1 ]ta chọn L theo tiêu chuẩn :Chọn L=4000 ( mm )

v 7,54 1
() 1
Số vòng chạy của đai trong1 ( s ).i= L = 4 =1,885 s <im ax= ( 3÷ 5 ) s ()
⇒Thỏa mãn.

Xác định góc ôm trên bánh đai nhỏ:

° ° d 2−d1 ° ° 560−200 ο
α 1=18 0 −57 . =18 0 −5 7 . =165,3°>15 0
a 1400

Suy ra thỏa mãn

2.4 Xác định tiết diện đai và chiều rộng bánh đai
Diện tích đai :
Ft . Kd
A=b . δ=
[σ F ]

Trang 10
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

Trong đó :

F t : lực vòng

1000. P 1000.3,93
F t= = =521,22( N )
v 7,54

4.7
K d : hệ số tải trọng động. Tra bảng B [1] ta được : K d =1,25
55

δ 4.8
δ : chiều dày đai được xác định theo
d 1 tra bảng 55
B [1] với loại đai vải cao

su ta chọn ¿

Do vậy :

δ ≤ d 1 .¿

4.1
Tra bảng B 51 [1] ta dùng loại đai B800 và B820 không có lớp lót , chiều dày đai
200
δ=5( mm), d
140 min

Kiểm tra : d 1=200 ≥ d min

 Thỏa mãn
Ứng suất cho phép :

[σ F ]=¿

Trong đó:

K 1 và K 2 là hệ số phụ thuộc vào ứng suất căng ban đầu σ 0 và loại đai

Ta có : do góc nghiêng của bộ truyền có góc nghiêng đặt thẳng đứng 90° .

Trang 11
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

⇒ σ 0=1,6( Mpa)

4.9
{¿ k 1=2,3
Tra bảng B 56 [1] với σ 0=1,6( Mpa) ta được ¿ k =9,0
2

C α : hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm α 1

0 0
C α =1−0,003(18 0 −α 1)=1−0,003(18 0 −165,3 °)=0,9559

C V : hệ số kể đến ảnh hưởng của lực ly tâm đến độ bán của đai trên bánh đai

2
C V =1−k V (0,01V −1)

Do sử dụng đai vải cao su ⇒ k V =0,04

C V =1−0,04(0,01.7,54 2−1)=1,017

C 0: hệ số kể đến vị trí của bộ truyền và phương pháp căng đai. Tra bảng
4.12
B [1] ta được C 0=1
57

Do vậy :

[σ F ]=¿

Chiều rộng đai:

F t K t 521,22.1,25
b= = =64,6 (mm)
[σ F ]δ 2,017.5

Chiều rộng bánh đai B:

4.1 21.6
Tra bảng B 51 [1] với b=63(mm) tra bảng B 164 [1] ta có B=71 (mm)

Trang 12
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

2.5 Lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
Lực căng ban đầu :

F 0=σ 0 . δ . b=2,017.5 .63=635,355( N )

Lực tác dụng lên trục:

α1 165,3 °
F r=2 F 0 . sin(¿ )=2.635,355 .sin (¿ )=1260,27 ( N )¿ ¿
2 2

2.6 Bảng thông số


Thông số Ký hiệu Giá trị

Loại đai B800

Đường kính bánh đai nhỏ d1 200(mm)

Đường kính bánh đai lớn d2 560(mm)

Chiều rộng đai b 63(mm)

Chiều dày đai δ 5 (mm)

Chiều rộng bánh đai B 71 (mm)

Chiều dài đai L 4000 (mm)

Khoảng cách trục a 1400 (mm)

Góc ôm bánh đai nhỏ α1 165,3 °

Lực căng ban đầu F0 635,355 (N)

Lực tác dụng lên trục Fr 1260,27 (N)

Trang 13
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

Trang 14
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

PHẦN 3: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRONG

Tính toán bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng

Thông số đầu vào:

P=PI= 3,74 (KW)

T1=TI= 144603,24 (N.mm)

n1=nI= 247 (v/ph)

u=ubr=4

Lh=12000 (h)

3.1 Chọn vật liệu bánh răng


6.1
Tra bảng B 92 [1] , ta chọn:

Vật liệu bánh răng lớn:

 Nhãn hiệu thép: 45


 Chế độ nhiệt luyện: Tôi cải tiến
 Độ rắn: HB :192 ÷ 240 Ta chọn HB2=220
 Giới hạn bền σb2=750 (MPa)
 Giới hạn chảy σch2=450 (MPa)
Vật liệu bánh răng nhỏ:

 Nhãn hiệu thép: 45


 Chế độ nhiệt luyện: Tôi cải thiện
 Độ rắn: HB=192÷240, ta chọn HB1= 230
 Giới hạn bền σb1=750 (MPa)
 Giới hạn chảy σch1=450 (MPa)

Trang 15
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

3.2 Xác định ứng suất cho phép

a. Ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép:

{
σ 0Hlim
¿[σ H ]= . Z R Z v K xH . K HL
SH
0 , trong đó:
σ Flim
¿ [σ F ]= .Y R Y S K xF . K FL
SF

Chọn sơ bộ:

{¿ Z R Z v K xH =1
¿ Y R Y S K xF =1

SH, SF – Hệ số an toàn khi tính toán về ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn: Tra
6.2
bảng B 94 [1] với:

 Bánh răng chủ động: SH1= 1,1; SF1= 1,75


 Bánh răng bị động: SH2= 1,1; SF2= 1,75
0 0
σ Hlim , σ Flim- Ứng suất tiếp xúc và uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở:

{¿ σ 0Hlim=2 HB+ 70
0
¿ σ Flim=1,8 HB
=>

{
0
¿ σ H lim 1=2 H B1 +70=2.230+ 70=530(MPa)
Bánh chủ động: 0
¿ σ F lim 1=1,8 H B1=1,8.230=414 (MPa)

Bánh bị động: {
¿ σ 0H lim 2=2 H B2 +70=2.220+ 70=510( MPa)
0
¿ σ F lim 2=1,8 H B 1=1,8.220=396 (MPa)

KHL,KFL – Hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế độ
tải trọng của bộ truyền:

{ √
mH NH0
¿ K HL =
N HE
, trong đó:
¿ K FL=

mF N F0
N FE

Trang 16
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

mH, mF – Bậc của đường cong mỏi khi thử về ứng suất tiếp xúc. Do bánh
răng có HB<350 => mH = 6 và mF = 6

NHO, NFO – Số chu kỳ thay đổi ứng suất khi thử về ứng suất tiếp xúc và ứng
suất uốn:

{
2,4
¿ N HO =30. H HB
6
¿ N FO=4.10

{
¿ N HO 1=30. H 2,4 2,4
HB 1 =30.230 =13972305,13
2,4 2,4
¿ N HO 2 =30. H HB 2=30. 220 =12558439,82
¿ N FO 1=N F O2=4.10 6

NHE, NFE – Số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương: Do bộ truyền chịu tải
trọng tĩnh.

=> NHE= NFE= 60c.n.t∑ , trong đó:

c – Số lần ăn khớp trong 1 vòng quay: c=1

n – Vận tốc vòng của bánh răng

t∑ – tổng số thời gian làm việc của bánh răng

{
¿ N HE 1=N FE 1=60. c .n 1 . t Σ=60.1 .247 .12000=177.84 .1 06
 n1 247 6
¿ N HE 2=N FE 2=60. c . n2 . t Σ=60.c . .t Σ =60.1 . .12000=44,46.1 0
u 4
Ta có: NHE1> NHO1 => lấy NHE1= NHO1 => KHL1= 1

NHE2> NHO2 => lấy NHE2= NHO2 => KHL2= 1

NFE1> NFO1 => lấy NFE1= NFO1 => KFL1= 1

NFE2> NFO2 => lấy NFE2= NFO2 => KFL2= 1

Do vậy ta có:

Trang 17
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

{
0
σ 530
¿[σ H 1 ]= H lim 1 Z R Z v K xH K HL1= .1 .1=481,81(MPa)
SH 1 1,1
σ0 510
¿[σ H 2]= H lim 2 Z R Z v K xH K HL2= .1 .1=463,63 ( MPa)
SH 2 1,1
0
σ F lim 1 414
¿[σ F 1 ]= Y R Y S K xF K FL1= .1 .1=236,57( MPa)
SF1 1,75
0
σ 396
¿[σ F 2 ]= F lim 2 Y R Y S K xF K FL2= .1 .1=226,29( MPa)
SF2 1,75

[ σ H 1 ]+ [ σ H 2 ]
Do đây là bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng => [ σ H ]=
2

[ σ H 1 ]+ [ σ H 2 ] 481,81+ 463,63
=> [ σ H ]= = =472,72 (MPa)
2 2

b. Ứng suất cho phép khi quá tải


¿

3.3 Xác định sơ bộ khoảng cách trục

a w =K a ( u+1 ) .
√ 3 T 1 . K Hβ
¿¿
¿ , với:

Ka – hệ số phụ thuộc vật liệu làm bánh răng của cặp bánh răng: Tra bảng
6.5
B [1 ] => Ka= 43 MPa1/3.
96

T1 – Moment xoắn trên trục chủ động: T1 = 144603,24 (N.mm)

[σH] - Ứng suất tiếp xúc cho phép: [σH] = 472,72(MPa)

u – Tỷ số truyền: u = 4
ψ ba ,ψ bd – Hệ số chiều rộng vành răng:

6.6
Tra bảng B 97 [ 1 ]với bộ truyền đối xứng, HB < 350 ta chọn được ψ ba=0,35

ψ bd =0,5ψ ba(u+ 1)=0,5.0,35(4 +1)=0,875

Trang 18
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

KHβ, KFβ – Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
6.7
răng khi tính về ứng suất tiếp xúc và uốn: Tra bảng B 98 [1] với ψ bd =0,875 và sơ đồ
bố trí là sơ đồ 6 và HB<350
K Hβ=1,04 và K Fβ=1,08

Do vậy:

a w =K a ( u+1 ) . √
3 T 1 . K Hβ
¿¿ ¿

Chọn aw = 170 (mm)

3.4 Xác định các thông số ăn khớp

a. Mô đun pháp

m = (0,01÷0,02)aw = (0,01÷0,02).170 = 1,7÷3,4 (mm)


6.8
Tra bảng B 99 [1] chọn m theo tiêu chuẩn: m = 3 (mm).

b. Xác định số răng

Chọn sơ bộ β = 100 => cosβ = 0,9848

Ta có:
2. a w cos β 2.170 .cos 1 0 0
Z1 = = =22,32n ê n lấy Z1= 22
m(u+1) 3(4+1)

Z2= u.Z1= 4.22,32= 89,28

lấy Z2 =89

2 Z89
Tỷ số truyền thực tế: ut = Z = 22 =4,045
1

Sai lệch tỷ số truyền: Δu= | |ut −u


u
.100 %= |
4,045−4
4 |
.100 %=1,13<4% thoả mãn.

Trang 19
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

c. Xác định góc nghiêng răng


m(Z 1 +Z 2 ) 3 ( 22+89 )
c os β= = =0,9794
2 aw 2.170
0
β=ar cc os(c os β )=ar cc os( 0,9794)=11,64

d. Xác định góc ăn khớp αtw

α t =α tw =ar ctg ( tgα


c os β)=ar ctg ( tg 2 00
cos ⁡(11,64 ° )
=20,38)0

Góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở βb:


0 0 0
β b=ar ctg ( c os α t . tgβ )=arctg( c os 20,3 8 . tg11 , 64 )=10,92

e. Chiều rộng bánh răng:


b w =ψ ba . a w =0,35.170=59,5

Chọn b w =60(mm)

3.5 Xác định các thông số động học và ứng suất cho phép

Tỷ số truyền thực tế: ut= 4,045

Đường kính vòng lăn của cặp bánh răng:

{
2. aw 2.170
¿ d w 1= = =68(mm)
ut + 1 4,045+ 1
¿ d w2=2. a w −d w 1=2.170−68=272( mm)

π d w 1 .n 1 π .68 .247
Vận tốc trung bình của bánh răng: v= = =0,98(m/s)
60000 60000

Ứng suất cho phép tính ở mục 3.2 chỉ là ứng suất cho phép sơ bộ. Sau khi
xác định được vật liệu, các kích thước và thống số động học của bánh răng , cần
xác định chính xác ứng suất cho phép.

[ σ H ]=[ σ H ]sb . Z R . ZV . K xH
[ σ F ]=[σ F ]sb . Y R .Y S . K xF

Trang 20
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

Trong đó

[ σ H ]sb và [ σ F ]sb tính ở mục 3.2


[ σ H ]sb=472,42 [ σ F 1 ]sb=236,57 [ σ F 2 ] sb =226,29


Z R :hệ số xét đến độ nhám bề mặt làm việc .Từ dữ liệu trong [ 1 ] trang 91: chọn R a=0,63 ÷1,25 → Z R=1.
 ZV : hệ số kể đến ảnh hưởng của vận tốc vòng
HB< 350 , v< 5 m/s => ZV =1
 K xH : hệ số kể đến ảnh hưởng của kíchthước bánh răng=¿ K xH =1
 Y s : hệ số xét đến độ nhạy cảm của vật liệu với tập trung ứng suất.
Ys=1,08−¿ 0,0695.ln(3) = 1,004
 Y R : hệ số ảnh hưởng của độ nhám chân răng . với Y R=1
 K xF :hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng đến độ bền uốn
với K xF =1
Thay số:
[ σ H ]=[ σ H ]sb . Z R . ZV . K xH =472,72.1.1 .1=472,72Bánh chủ động:
[ σ F 1 ] =[ σ F 1 ]sb .Y R .Y S . K xF =236,57.1.1,004 .1=237,52
Bánh bị động:
[ σ F 2 ] =[ σ F 2 ]sb .Y R .Y S . K xF =226,29.1 .1,004 .1=227,2

3.6 Kiểm nghiệm bộ truyền bánh răng

a. Kiểm nghiệm về ứng suất tiếp xúc

σ H =Z M Z H Z ε
√ 2 T 1 K H ( ut +1 )
2
bw .u t . d w 1
≤[σ H ]

[σ H ] - Ứng suất tiếp xúc cho phép:

6.5
ZM – Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp: Tra bảng B 96 [1]
=> ZM = 274 MPa1/3

Trang 21
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

ZH – Hệ số kể đến hình dạng của bề mặt tiếp xúc:

ZH=
√ 2 c os β b
sin (¿ 2 α tw )√=
2 c os (10,92)0
0
sin(¿ 2.20,3 8 )
=1,73 ¿ ¿

Z ε – Hệ số sự trùng khớp của răng: Phụ thuộc vào hệ số trùng khớp ngang ε α
và hệ số trùng khớp dọc εβ:

εα – Hệ số trùng khớp ngang:

[
ε α ≈ 1,88−3,2
( 1 1
+
Z 1 Z2)] [
. c os β= 1,88−3,2 (
1 1
+
22 89 )] 0
. c os 11,64 =1,66

bw – chiều rộng vành răng:

b w =ψ ba . a w =0,35.170 ≈ 60(mm)

lấy bw = 60(mm)

εβ – Hệ số trùng khớp dọc:


bw sin β 60. sin ⁡(11,64)
ε β= = =1,28>1
m. π 3. π

→ Zε=
√ √
1
εα
=
1
1,66
=0.78

KH – Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc:


K H =K Hα K Hβ K Hv

Tra bảng với bánh răng trụ răng nghiêng và v = 0,98 (m/s) ta được cấp
chính xác của bộ truyền là: CCX= 9

Tra phụ lục với:

 CCX= 9
 HB < 350

Trang 22
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

 Răng nghiêng
 V =0,98(m/s)
Nội suy tuyến tính ta được:

Hệ số tập trung tải trọng: K Hβ=1,04

KHα , KFα – Hệ số phân bố không đều tải trọng trên các đôi răng khi tính về

ứng suất tiếp xúc, uốn: Tra bảng {¿ v=0,98(m/ s)


với ¿CC X = 9 nội suy ta được:

Thay số : K H =K Hα K Hβ K Hv =1,04.1,13 .1,01=1,19

Đường kính vòng lăn d w 1=68 (mm)

Thay vào ta được:

σ H =Z M Z H Z ε
√ 2 T 1 K H ( ut +1 )
bw .u t . d
2
w1
=274.1,73. 0,78
√ 2.144604,24 .1,19 . ( 4,045+1 )
60.4,045 . 68
2
=459,8(MPa)

Ta có σ H =459,8 ≤[σ H ]=472,72(MPa)

[ σ H ]−σ H 472,72−459,8
.100 %= .100 %=2,7 % <10 %
[ σH ] 472,72

=> Thoả mãn

b. Kiểm nghiệm độ bền uốn

{
2.T 1 . K F . Y ε Y β Y F 1
¿ σ F 1= ≤ [σ F 1]
bw . d w1 . m
σ .Y
¿ σ F 2= F 1 F 2 ≤ [σ F 2]
Y F1

Trang 23
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

[σ F 1 ],[σ F 2 ] - Ứng suất uốn cho phép của bánh chủ động và bị động được tính
ở mục 3.5

{
¿[σ F 1 ]=237,52( MPa)
¿[σ F 2 ]=227,2(Mpa )

KF – Hệ số tải trọng khi tính về uốn


K F=K Fα . K Fβ . K Fv =1,37.1,08.1,03=1,52

Yε – Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng:


1 1
Y ε= = =0,6
ε α 1,66

β0 11,640
Yβ – Hệ số kể đến độ nghiêng của răng: Y β=1− =1− =0,916
14 00 14 00

YF1, YF2 – Hệ số dạng răng: Phụ thuộc vào số răng tương đương ZV1 và ZV2:

{
Z1 22
¿ Z v 1= = =23,41
cos β cos 11 , 640
3 3

Z 89
¿ Z v 2= 32 = 3 =97,33
cos β cos 11 , 640

6.18
Tra bảng B 109 [ 1 ]với:

 Zv1 =23,41
 Zv2 = 97,33
 x1 = 0
 x2 =0
Ta được:

{
¿ Y F 1=3,947
¿ Y F 2=3,6

Thay vào ta có:

Trang 24
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

{
2.T 1 . K F . Y ε Y β Y F 1 2.144603,24 .1,52.0,6 .0,916 .3,947
¿ σ F 1= = =77,9( MPa)≤[ σ F 1 ]=237,52(MPa)
bw . d w1 . m 60.68.3
σ .Y 77,9.3,60
¿ σ F 2= F 1 F 2 = =71,05 ( MPa) ≤[σ F 2 ]=227,2( MPa)
Y F1 3,947

=> thỏa mãn

3.7 Một vài thông số hình học của cặp bánh răng

Đường kính vòng chia:

{
m . Z1 3.22
¿ d 1= = =68(mm)
c os β c os 11 , 64 0
m . Z2 3.89
¿ d 2= = =272(mm)
c os β c os 11, 64 0

Khoảng cách trục chia:


a=0,5(d 1+ d2 )=0,5 (68+272)=170(mm)

Đường kính đỉnh răng:

{ ¿ d a1 =d 1+ 2m=68+2.3=74 (mm)
¿ d a 2=d 2 +2 m=272+2.3=278 (mm)

Đường kính đáy răng:

{ ¿ d f 1=d 1−2,5. m=68−2,5.3=62(mm)


¿ d f 2=d 2−2,5. m=272−2,5.3=266(mm)

Đường kính vòng cơ sở:

{ ¿ d b 1=d 1 c os α=68 c os 2 00=63,89(mm)


0
¿ d b 2=d 2 c os α =272c os 2 0 =255,59(mm)

Góc prôfin gốc: α = 200.

1 2T
2.144603,24
Lực vòng F t 1=F t 2= d = 68
=4253,04 (N )
w1

Trang 25
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

F t 1. tan ( 20 ,38 ) 4253,04. tan ( 20 , 38 )


Lực hướng tâm : F r 1=F r 2= = =1613 , 17 ( N )
cos ( β ) cos (11,64 )

Lực dọc trục : F a 1=F a2 =F t 1 . tan ( β )=4253,04. tan ( 11,64 )=876,11(N )

3.8 Bảng tổng kết các thông số của bộ truyền bánh răng

{
¿ P=3,74 ( KW )
¿ T 1=144603,24 ( N . mm )
¿ n1=247 ( v / ph )
¿u=ut =4,045
¿ Lh=12000 ( h )

Bảng kết quả tính toán:

Thông số Kí hiệu Công thức tính

Mô đun pháp m m=3

Số răng bánh răng z z 1=22 (răng)

z 2=89 (răng)

Góc nghiêng răng β β=11 , 64o

Khoảng cách trục chia a a=0,5 ( d 2 +d 1 )=0,5. ( 68+272 ) =170 ( mm )

Khoảng cách trục aw a w =170 ( mm ) (tính ở trên)

Chiều rộng vành răng bw b w =60 ( mm )

Đường kính chia d d 1=68 mm

Trang 26
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

d 2=272 mm

Đường vòng kính lăn dw d w 1=68 ( mm )

d w 2=272 ( mm )

Đường kính đỉnh răng da d a 1=74 ( mm )

d a 2=278 ( mm )

Đường kính đáy răng df d f 1=62 ( mm )

d f 2=266 ( mm )

Đường kính cơ sở db d b 1=63,89 ( mm )

d b 2=255,59 ( mm )

Góc ăn khớp α tw α tw =α t =20,3 8


o

Hệ số trùng khớp ngang εα ε α =1,66 (tính ở trên)

Hệ số dịch chỉnh răng x 1=0


x
x 2=0

Lực ăn khớp

Lực vòng Ft 4253,04 (N )

Lực hướng tâm Fr 1613,17 ( N )

Lực dọc trục Fa 876,11(N )

Trang 27
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

PHẦN 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC

4.1 Tính toán khớp nối

Thông số đầu vào:

Mô men cần truyền: T = TII = 555216,57 (N.mm)

4.1.1 Chọn khớp nối:

Ta sử dụng khớp nối vòng đàn hồi để nối trục:

Ta chọn khớp theo điều kiện:

{¿ T t ≤ T cfkn
cf
¿ d t ≤ d kn

Trong đó:

d sb =

3 T II

0,2 [ τ ]
=
3 555216,57
0,2.25
=48,06 ( mm )

[τ ] - ứng suất xoắn cho phép , với vật liệu trục là thép CT5 , thép 45 , 40X

Tt – Mô men xoắn tính toán: Tt = k.T với:

k – Hệ số chế độ làm việc, phụ thuộc vào loại máy. Tra bảng
16.1
B [ 2 ] ta lấy k = 1,2 cho hệ dẫn động bang tải
58

T – Mô men xoắn danh nghĩa trên trục:

T = TII = 555216,57 (N.mm)

Do vậy:

Tt = k.T = 1,2. 555216,57 = 666259,88 (N.mm)

{
cf
16.10 a ¿ T t =666259,88(N . mm)≤ T kn
Tra bảng B [ 2 ] với điều kiện:
68 ¿ d t =48 (mm)≤ d cfkn

Trang 28
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

Ta được các thông số khớp nối như sau:

{
cf
¿ T kn =1000(N . m)
cf
¿ d kn =50(mm)
¿ Z=8
¿ D0=160 (mm)

16.10 b
Tra bảng B 69 [ 2 ] với: T cfkn=1000 (N . m) ta được:

{
¿ l 1=42( mm)
¿ l 3=36( mm)
¿ d 0=18( mm)

4.1.2 Kiểm nghiệm khớp nối

a. Kiểm nghiệm sức bền dập của vòng đàn hồi:


2. k . T
σ d= ≤ [ σ ] d, trong đó:
Z . D 0 . d0 . l 3

[ σ d ] - Ứng suất dập cho phép của vòng cao su. Ta lấy [ σ d ]=(2 ÷ 4)MPa ;
Do vậy, ứng suất dập sinh ra trên vùng đàn hồi:
2. k . T 2.1,2 .555216,57
σ d= = =1,606(MPa)< [ σ ] d
Z . D 0 . d0 . l 3 8.160 .18 .36

b. Điều kiện bền của chốt:


k . T . l1
σ u= 3
≤ [ σ ] u, trong đó:
0,1.d 0 . D 0 . Z

[ σ ]u=60÷ 80 MPa ứng suất cho phép của chốt

Trang 29
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

k . T . l1 1,2. 555216,57.42
σ u= 3
= 3
=37,48 ( MPa)≤ [ σ ] u
0,1.d . D 0 . Z
0 0,1.18 .160 .8

4.1.3 Lực tác dụng lên trục

Ta có: F kn=(0,1 ÷0,3) Ft ; lấy F kn=0,2 F t trong đó:


2 T 2.555216,57
F t= = =6940,2( N )
Do 160

F kn=0,2 F t=0,2.6940,2=1388,04( N )

4.1.4 Các thông số cơ bản của nối trục vòng đàn hồi:

Thông số Ký hiệu Giá trị

Mô men xoắn lớn nhất có thể truyền được T cfkn 1000 (N.m)

Đường kính lớn nhất có thể của trục nối d cfkn 50 (mm)

Số chốt Z 8

Đường kính vòng tâm chốt D0 160 (mm)

Chiều dài phần tử đàn hồi l3 36 (mm)

Chiều dài đoạn công xôn của chốt l1 42 (mm)

Đường kính của chốt đàn hồi d0 18 (mm)

4.2. Thiết kế trục

4.2.1 Chọn vật liệu

Trang 30
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

Chọn vật liệu chế tạo trục là thép 45 có σ b = 600 MPa, ứng suất xoắn cho
phép

[τ] = 15 ÷ 30 Mpa.

4.2.2 Xác định lực tác dụng

a, Sơ đồ lực tác dụng lên các trục:

Trục 2

b. Xác định giá trị các lực tác dụng lên trục, bánh răng:

Lực tác dụng lên trục từ bộ truyền đai: Fd = 1260,27 (N)

Lực tác dụng lên trục từ khớp nối: Fkn = 1388,04 (N)

Lực tác dụng lên bộ truyền bánh răng:

12T
2.144603,24
 Lực vòng F t 1=F t 2= d = 68
=4253,04 (N )
w1

F t 1. tan ( 20 ,38 ) 4253,04. tan ( 20 , 38 )


 Lực hướng tâm : F r 1=F r 2= =
cos ( β ) cos (11,64 )
¿ 1 613,17 ( N )
 Lực dọc trục : F a 1=F a2 =F t 1 . tan ( β )=4253,04. tan ( 11,64 )
¿ 876,11(N )

Trang 31
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

4.2.3 Xác định sơ bộ đường kính trục

- Với trục I: d sb 1=

3 TI
0,2. [ τ ]
, trong đó:

TI – Mô men xoắn danh nghĩa trên trục I: TI =144603,24 (N.mm)

[τ] - Ứng suất xoắn cho phép [τ] = 15 ÷ 30 (MPa) với trục vào hộp giảm tốc
ta chọn [τ] = 15 (MPa)

d sb 1=

3 144603,24
0,2.15
=36,39 (mm)

- Với trục II: d sb 2=



3 T II
0,2. [ τ ]

TII – Mô men xoắn danh nghĩa trên trục II: TII =555216,57N.mm)

[τ] - Ứng suất xoắn cho phép [τ] = 15 ÷ 30 (MPa) với trục vào hộp giảm tốc
ta chọn [τ] = 25 (MPa)

d sb 2=

3 555216,57
0,2.25
=48,06 (mm)

{¿d =3 5(mm)
Ta chọn: ¿ dsb 1 =50(mm)
sb 2

4.2.4 Xác định sơ bộ khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực

a. Xác định chiều rộng ổ lăn trên trục

10.2
Tra bảng B 189 [ 1 ] với: ¿ d1 =50(mm)
2
{¿ d =3 5(mm)

Ta được chiều rộng ổ lăn trên các trục: ¿ b01=27 (mm)


02
{
¿ b =21( mm)

4.3.Xác định sơ bộ khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực

Trang 32
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

Vì hộp giảm tốc 1 cấp, nên ta có:

Chiều dài may ơ của khớp nối truc II.

l mc 2=(1,4 ÷ 2,5)d 2=(1,4 ÷ 2,5)50=70 ÷ 125(mm)

Chọn lmc2 = 80 (mm)

Chiều dài may ở của bánh răng trục II

l m 2=(1,2....1 , 5)d 2=(1,2...1 , 5)50=(60 ... 75)¿>l m 2=70(mm)


Chiều dài may ơ bánh răng trục I

lm1=(1,2…1,5)d1=(1,2…1,5)35=(42…52,5) mm

chọn lm 1=5 0(mm)

chiều dài phần chìa trục I

l mc =( 1,4 ÷ 2,5 ) d=¿ l mc 1=( 1,4 ÷ 2,5 ) d1 =( 1,4 ÷ 2,5 ) 35=49. . . 87,5(mm)

Chọn lmc1=60 mm

10.3
Các kích thước khác liên quan đến chiều dài trục, chọn theo bảng B 189 [ 1 ]
-Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp, hoặc khoảng
cách giữa các chi tiết quay: k1=10 mm;

-Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp:k2=10 mm;

-Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ k3=10mm;

-Chiều cao nắp ổ và đầu bulông: hn=20mm

Trang 33
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

4.3.1. Với trục I

l1c = 0,5.(lmc1 + b01) + k3 + hn = 0,5.(60+21)+10+20=70,5 mm

l12= 0,5.(lm1+b01)+k1 + k2=0,5.( 50 +21)+10+10=55,5 mm

l11 = 2.l12 = 2. 55,5 = 111mm 

4.3.2. Với trục II

l21 = l11 =111 mm ;

l22 = l12 = 55,5 mm ;

l2c= 0,5.(lmc2+b02)+k3 + hn=0,5.(80+27) +10+20= 83,5 mm

Trang 34
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

4.2.5 Xác định các lực tác dụng lên gối đỡ

Thông số đầu vào:

- Lực tác dụng lên trục II từ khớp nối: Fkn =1388,04 (N)

- Lực tác dụng lên trục I từ bộ truyền đai: Fd = 1260,27 (N)

- Lực tác dụng lên bánh răng:

Ft = Ft1 = Ft2 =4253,04 (N)

Fr = Fr1 = Fr2 =1613,17 (N)

Fa = Fa1 = Fa2 =876,11(N)

Sơ đồ lực tác dụng lên trục II:

Từ hệ phương trình cân bằng lực: { ¿∑ ⃗ Fi =0


¿ ∑ M i= ∑ ⃗Fi . l i=0

Trong đó:

Fi – Lực thành phần

Mi – Mômen uốn

li – Cánh tay đòn

Ta có :

∑ F y =Y A +Y B −Fr 2=0

Trang 35
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

d w2
∑ M Ax =−Y B .5 5,5 .2+ Fr 2 .5 5,5+ F a2 . 2
=0

272
F r 2 .5 5,5+ F a 2 .
2
¿>Y B=
111
272
1613,17 .55,5+ 876,11.
2
¿>Y B= =1880,02( N )
111

Y A =F r 2−Y B =558,43−20,68=537,75(N )

∑ F x=X A + X B −Ft 2−F kn=0


∑ M Ay =F t 2 .5 5,5−X B .1 11+ F kn . ( 111+83,5 )=0
F kn .194,5+ F t 2 .5 5,5 4253,04.55,5+1388,04.194,5
¿> X B = = =4558,71 ( N )
1 11 111
¿> X A=F kn + F t 2− X B =1388,04+ 4253,04−4558,71=1082,37 ( N)

4.5 Tính thiết kế trục

4.5.1. Tính sơ bộ trục I

+Với d1sb = 35mm. Ta chọn đường kính các đoạn trục:

-Tại tiết diện lắp bánh răng: d12 =30 mm

-Tại tiết diện lắp ổ lăn: d11 = d13=25mm

-Tại tiết diện lắp khớp nối : d10 =20mm

Sơ đồ trục I

Trang 36
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

4.5.2.Tính chi tiết trục II

Mômen uốn tổng và mômen tương đương Mj Mtđj ứng với các tiết diện j đươc tính
theo công thức: M j =√ M 2yj + M 2xj

M t đ j =√ M 2j +0,75 T 2j

M 20=0

M t đ 20 =√ 0,75. T 2= √ 0,75. 555216,57 =480431,65( Nmm)


2 2

M 21=√ 02 +(1388,04.83,5)2=115901,34( Nmm)

M t đ 21=√ 115901,342 +0,75. 555216,572=494603,07 (Nmm)

M 22=√(266,85.55,5)2+(1 082,37 .55,5)2=61870,27( Nmm)

M t đ 22=√ 61870,272 +0,75.555216,57 2=484795,84 ¿ )

M 23=¿ 0

M t đ 23=√ 0,75. 0 =¿ 0
2

Trang 37
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

-Đường kính trục tại các tiết diện tương ứng khi tính sơ bộ. d sb 2=50 (mm)

tra bảng 10.5/195 , suy ra [ σ ]=50 MPa

Trang 38
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

-Tại tiết diện khớp nối

d 20=

3

0,1. [ σ ]
=

M t đ 20 3 480431,65
0,1.50
=45,80(mm)

-Tại tiết diện lắp ổ lăn:

d 21=

3

0,1. [ σ ]
=

M t đ 21 3 494603,07
0,1.50
=46,24(mm)

-Tại tiết diện bánh răng:

d 22=

3

0,1. [ σ ]
=

M t đ 22 3 484795,84
0,1.50
=45,9 mm

-Tại tiết diện lắp ổ lăn:

d 23=
√3

0,1. [ σ ] √
M t đ 23 3 0
=
0,1.50
=0 mm

Ta chọn đường kính theo tiêu chuẩn và đảm bảo điều kiện lắp ghép:

d20<d23= d21 < d22

Suy ra ta chọn được: d22=60 mm

d23= d21 = 55 mm

d20= 50 mm

Sơ đồ trục 2 tại các tiết diện :

Trang 39
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

Chọn then:

+Do các trục nằm trong hộp giảm tốc nên ta chọn loại then bằng. Để đảm bảo tính
công nghệ ta chọn loại then giống nhau trên cùng một trục.

Khi đó, theo TCVN 2261- 77 ta có thông số của các loại then được sử dụng như
sau:

Tiết Đường Kích thước tiết Chiều sâu Bán kính góc lượn của
diện kính trục diện rãnh then rãnh

b h t1 t2 Nhỏ nhất Lớn nhất

2-0 50 14 9 5,5 3,8 0.25 0.4

2-2 60 18 11 7 4,4 0,25 0,4

+Kiểm nghiệm độ bền của then:

Trang 40
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

a. Tại tiết diện 2-2 (tiết diện lắp bánh răng)

-Kiểm tra độ bền dập trên mặt tiếp xúc giữa trục và then. Chọn lt=(0,8…0,9)lm2=
(0,8…0,9)70 = 60 mm. chọn lt=60

Với then làm bằng thép, tải va đập vừa ta chọn được

[ σ ]d =100 MPa

[ τ ]c =20. ..30 MPa

Công thức (9.1) ta có:

2T 2.555216,57
σ d= = =77,11 MPa<100 MPa
d l t (h−t 1) 60 .60 .(11−7)

Kiểm nghiệm độ bền cắt: công thức (9.2):


2T 2. 555216,57
τ c= = =17 ,13 MPa<[τ c ]
d lt b 60 . 60 .18

=> thỏa mãn

b. Tại tiết diện 2-0 (tiết diện lắp bộ truyền ngoài)

-Kiểm tra độ bền dập trên mặt tiếp xúc giữa trục và then. Chọn lt=(0,8…
0,9)lmc2=(0,8…0,9).80 = 70 mm.

Với then làm bằng thép, tải va đập vừa ta chọn được

[ σ ]d =100 MPa

[ τ ]c =20. ..30 MPa

Công thức (9.1) ta có:

Trang 41
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

2T 2.555216,57
σ d= = =90,64 MPa<100 MPa=> thỏa mãn
d l t (h−t 1) 50. 70 .(9−5,5)

Kiểm nghiệm độ bền cắt: công thức (9.2):

2T 2. 555216,57
τ c= = =22,66 Mpa<[τ c ]=> thỏa mãn
d lt b 50 . 70 .14

4.6.Kiểm nghiệm trục ( trục II) theo độ bền mỏi.

Với thép 45 có: σ b=600 MPa, σ −1=0,436. σ b =0,436.600=261,6 MPa

τ −1=0,58. σ −1 =0,58.261,6=151,728( MPa) và theo bảng 10.7 ta có:

ψ σ =0,05 , ψ τ =0

Các trục trong hộp giảm tốc đều quay, ứng suất thay đổi theo chu kì đối xứng. ta
có :
2
Mj π . d 3j b t 1 . ( d j−t 1 )
σ aj =σ max j = và σ mj=0  ; vớiW j= − (trục có một rãnh then)
Wj 32 2. d j

Mj Mj
σ aj =σ max j = =
Nên: W j π . d 3j b .t 1 . ( d j−t 1 )2

32 2. d j

Trục quay một chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu trình mạch động. ta có :
2
τ max j Tj 3
π . d j b t 1 . ( d j−t 1 )
τ mj=τ aj =
2
=
2. W oj
vớiW 0 j= −
16 2. d j

τ max j Tj Tj
τ mj=τ aj = = =

( )
2 2. W oj π . d 3j b t 1 . ( d j−t 1 )
2

2. −
16 2. d j
nên

Trang 42
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

Với các thông số của then, kích thước trục tại các vị trí nguy hiểm.Ta có:

Tiết Đường
diện kính trục
b*h t1 W W0 a a

2-0 50 14*9 5,5 9724,30 21989,9 0 12,62

2-1 55 0 0 16325,54 32651,09 7,1 8,5

2-2 60 18*11 7 15296,1 36491,1 4,04 7,6

Xác định hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm của trục.

Dựa vào biểu đồ mômen uốn và mômen xoắn trên trục II ta thấy các tiết diện nguy
hiểm là tiết diện lắp bánh răng 2-2 và tiết diện lắp ổ lăn 2-0.Kết cấu trục vừa thiết
kế đảm bảo độ bền mỏi nếu hế số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm đó thỏa mãn
điều kiện sau:

s=s σ . s τ / √ s2σ +s 2τ ≥ [ s ]

Trong đó: [s] – hệ số an toàn cho ,[s] = 2,5...3

s , s - hệ số an toàn chỉ xét riêng cho trường hợp ứng suất pháp hoặc ứng suất tiếp,
được tính theo công thức sau:

Trong đó :-1, -1: giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kì đối xứng a, avà m,
m là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại tiết diên xét
.

Trang 43
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

H7 10−11
Chọn sơ bộ kiểu lắp r 6 theo bảng B 198 [ 1 ] ta có

Kσ Kτ
=2,75 =2,05
εσ ετ

M
Ứng suất uốn biên :σ a= W
u

Mo
Ứng suất xoắn biên τ a= 2.W
x

σ −1
sσ =
Hệ số an toàn tính riêng về ứng suất uốn là : Kσ
σ a+ ψ σ . σ m
;
β . εσ

τ −1
τ σ=
Hệ số an toàn tính riêng về ứng suất xoắn là Kτ
τ +ψ .τ
β.ετ a τ m

Trong đó β=1 - hệ số bề mặt

{
¿ ψ σ =0,05
¿ ψ τ =0
tra bảng B
10−7
197
[ 1 ] với σ b=600 ( MPa )

số an toàn tổng s=s σ . s τ /√ s2σ +s 2τ ≥ [ s ]


Hệ

Mặt
W Wo σa σm Sσ τa τm Sτ S
cắt

Trang 44
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

2-0 9724,30 21989,9 0 12,62 12,62

2-1 16325,54 32651,09 7,1 8,5 8,5

2-2 15296,1 36491,1 4,04 7,6 7,6

Trang 45
Đồ án chi tiết máy Đề D5: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

Trang 46

You might also like