Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

 Tiếp tuyến của đồ thị

1. Tiếp tuyến tại một điểm:


Phương trình tiếp tuyến với đồ thị  C  : y  f  x  tại điểm M 0  x0 ; y0  : (Xem VD47)

y  y0  f   x0  x  x0 
Trong đó: - M 0  x0 ; y0  gọi là tiếp điểm.
- k  f   x0  là hệ số góc.
Các chú ý: - Nếu cho x0 thì thế vào y  f  x  tìm y0 .
- Nếu cho y0 thì thế vào y  f  x  tìm x0 .
2. Tiếp tuyến đi qua một điểm: (Xem VD450)
Để lập phương trình tiếp tuyến d với  C  biết d đi qua A  x A ; y A  :
Cách 1: - Gọi M 0  x0 ; y0  là tiếp điểm.
- Phương trình đường thẳng d qua M 0 với hệ số góc k  f   x0  :
y – y0  f   x0  x – x0 
- A  x A ; y A   d  y A – y0  f   x0  x A – x0 
- Giải phương trình trên tìm x0 , tìm f   x0  , thế vào y  f  x  tìm y0 .
Cách 2: Dùng điều kiện tiếp xúc (Sẽ học ở lớp 12)
3. Tiếp tuyến biết hệ số góc: (Xem VD48-49)
- Giải phương trình: f   x   k  các hoành độ tiếp điểm.
- Thế vào y  f  x  để tìm tung độ.
y
- Viết tiếp tuyến: y – y0  k .  x – x0 
d d
Chú ý:
- tiếp tuyến d // : y  ax  b  k  a  
- tiếp tuyến d   : y  ax  b  k .a  1 x
- k  tan  , với  là góc giữa d với tia Ox .

B. BÀI TẬP MẪU


Cho đường cong  C  : y  x3 và hai điểm A 1; 1 và B 1  x;1  y  trên  C  .
a) Tính hệ số góc của cát tuyến AB với x lần lượt là 0,1 và 0, 01
b) Tìm hệ số góc của tiếp tuyến với  C  tại A .

................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
1
Cho hàm số y  f  x   có đồ thị  C  . Viết phương trình tiếp tuyến với  C  , biết:
x
a) tiếp điểm có hoành độ bằng 2 b) Tiếp điểm có tung độ bằng 3
c) Hệ số góc của tiếp tuyến k  –4 . d) Tiếp tuyến song song với d : x  9 y  2018
e) Tiếp tuyến vuông góc với d : x  4 y  0 . f) Tiếp tuyến qua điểm A  8; 0 

.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 3 , biết:
a) Tiếp điểm có hoành độ bằng – 1 .
b) Tiếp điểm có tung độ bằng 8 .
c) Hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3 .
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 13. Cho Parabol y  x 2 và hai điểm A  2; 4  và B (2  x; 4  y ) trên parabol đó.
a) Tính hệ số góc của cát tuyến AB biết x lần lượt bằng 1 ; 0,1 và 0, 001 .
b) Tính hệ số góc của tiếp tuyến của parabol đã cho tại điểm A .
Bài 14. Tìm hệ số góc của cát tuyến MN với đường cong  C  , biết:
a)  C  : y  x 2  2 x và hoành độ M , N theo thứ tự là xM  2, xN  1 .
x2  x 1
b)  C  : y  và hoành độ M , N theo thứ tự là xM  1, xN  3 .
x
1
Bài 15. Viết phương trình tiếp tuyến của đường hypebol y  , biết:
x
1 
a) Tại điểm  ; 2  .
2 
b) Tiếp điểm có hoành độ bằng –1 .
1
c) Hệ số góc của tiếp tuyến bằng  .
4

Bài 16. Cho đường cong  C  : y  x . Viết phương trình tiếp tuyến của  C  :
a) Biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 1 .
b) Biết tiếp tuyến song song với  : x – 4 y  3  0 .
Bài 17. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số:
x 1
a) y  , biết hoành độ tiếp điểm là x0  0 .
x 1
b) y  x  2 , biết tung độ tiếp điểm là y0  2 .

1 x2
Bài 18. Cho hai hàm số y  và y  . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị của mội hàm số
2 x 2
đã cho tại giao điểm của chúng. Tính góc giữa hai tiếp tuyến kể trên.
Bài 19. Cho parabol  P  : y  x 2 . Gọi M 1 và M 2 là hai điểm thuộc  P  lần lượt có hoành độ x1  –2
và x2  1 . Hãy tìm trên  P  một điểm E sao cho tiếp tuyến tại E song song với cát tuyến
M 1M 2 . Viết phương trình tiếp tuyến đó.

Bài 20. Cho hàm số y  x 3  3 x2  2 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị, biết rằng tiếp tuyến
vuông góc với đường thẳng  : 3 x – 5 y – 2018  0 .

Bài 21. Viết phương trình tiếp tuyến với  P  : y  x 2 , biết rằng tiếp tuyến đó đi qua điểm A  0 ; –1 .

Bài 22. Cho hàm số y  x 3 – 3 x 2  2 . Viết phương trình tiếp tuyến của  C  , biết rằng tiếp tuyến đó đi
qua A  0; 3  .
Bài 23. Cho hàm số  Cm  : y  f  x   – x 4 – mx 2  m  1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để các
tiếp tuyến của  Cm  tại A 1; 0  và B  –1; 0  vuông góc với nhau.

Bài 24. Cho h.số y  cos 2 x  m sin x ( m là tham số) có đồ thị  C  . Tìm m trong mỗi trường hợp sau:
a) Tiếp tuyến của  C  tại điểm có x   có hệ số góc bằng 1 .
 
b) Tiếp tuyến của  C  tại các điểm có các hoành độ x   và x  song song hoặc trùng nhau.
4 3
1
Bài 25. Tìm giao điểm của hai đường cong  P  : y  x 2  x  1 và  H  : y  . Chứng minh rằng hai
x 1
đường cong đó có tiếp tuyến chung tại giao điểm của chúng.
Bài 26. Cho parabol  P  : y  x 2 . Viết phương trình tiếp tuyến với  P  , biết:
a) Tiếp tuyến song song với đường thẳng d : y  4 x  3 .
b) Tiếp tuyến đi qua điểm A  0;  1 .

ạ ĩa Vậ ủa đạ ấ

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI


Cần nhớ các kết quả sau:
 Nếu một chất điểm chuyển động với phương trình s  s  t  thì vận tốc tức thời của chất
điểm đó tại thời điểm t0 là v  t 0   s   t0  .
 Một dòng điện có điện lượng là Q  Q  t  thì cường độ tức thời của dòng điện tại thời
điểm t 0 là I  t0   Q  t0  .

B. BÀI TẬP MẪU


Một chất điểm chuyển động có phương trình là s  f  t   t 2  2t  3  s,m 
a) Tính đạo hàm của hàm số f  t  tại thời điểm t0 .
b) Tính vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t  5 .
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................

Cho biết điện lượng trong một dây dẫn theo thời gian biểu thị bởi hàm số Q  5t  3 ( t tính
bằng giây, Q tính bằng culông). Tính cường độ của dòng điện trong dây dẫn tại t  8 .
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

1. Sử dụng kiến thức về tiếp tuyến ở Vấn đề 1, dạng 4.


2. Một số kiến thức liên quan:

 xB  x A    yB  y A 
2 2
 Độ dài đoạn thẳng AB : AB  .

 Khoảng cách từ điểm M  xM ; yM  đến đường thẳng  : ax  by  c  0 là

axM  by M  c
d M ,  
a 2  b2
 Khoảng cách từ điểm M  xM ; yM  đến đường thẳng trục Ox là d  M , Ox   yM .

 Khoảng cách từ điểm M  xM ; yM  đến đường thẳng trục Oy là d  M , Oy   xM .


 Diện tích tam giác OAB :
1
 Nếu A  Ox và B  Oy thì SOAB  .OA.OB
2
1
 Nếu A , B   thì SOAB  .OH . AB , với OH  d  M ,   .
2
x y
 Phương trình đường thẳng qua A  a;0  và B  0; b  là   1 (phương trình đoạn chắn)
a b

B. MỘT SỐ VÍ DỤ
Cho hàm số y  x 3  3 x  1 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ bằng 2.
Lời giải
Với x0  2 suy ra y0  x  3x0  1  3 .
3
0

Ta có y   3x 2  3 . Suy ra hệ số góc của tiếp tuyến: k  y  2   9 .


Phương trình tiếp tuyến của đồ thị
y  y   x0  x  x0   y0  9  x  2   3  9 x  15 .

1
Cho hàm số y   x3  x 2  2 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị, biết tiếp tuyến song
3
song với đường thẳng y  3x  2015 .
Lời giải
Gọi M  x0 ; y0  là tọa độ tiếp điểm.
Ta có y '   x 2  2 x . Suy ra hệ số góc của tiếp tuyến: k  y  x0    x02  2 x0 .
Do tiếp tuyến song song với đường thẳng y  3x  2015 nên
 x0  1
k  3   x02  2 x0  3  x02  2 x0  3  0   .
 x0  3
1 10
● Với x0  1 suy ra y0   x03  x02  2  .
3 3
10 1
Phương trình tiếp tuyến cần tìm y  3  x  1   3 x  .
3 3
1
● Với x0  3 suy ra y0   x03  x02  2  2 .
3
Phương trình tiếp tuyến cần tìm y  3  x  3  2  3 x  11 .
1
Vậy có hai tiếp tuyến cần tìm là: y  3 x  hoặc y  3 x  11 .
3
2 3 1
Cho hàm số y  x  3x 2  . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị, biết tiếp tuyến vuông
3 3
góc với đường thẳng x  4 y  2016  0 .
Lời giải
Gọi M  x0 ; y0  là tọa độ tiếp điểm.
Ta có y '  2 x 2  6 x . Suy ra hệ số góc của tiếp tuyến: k  y '  x0   2 x02  6 x0 .
Do tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng x  4 y  2016  0 nên
1 1 x 1
k .  1   2 x02  6 x0   1  2 x02  6 x0  4  2 x02  6 x0  4  0   0 .
4 4 x
 0  2
2 1 8
● Với x0  1 suy ra y0  x03  3 x02    .
3 3 3
8 4
Phương trình tiếp tuyến cần tìm y  4  x  1   4 x  .
3 3
2 1
● Với x0  2 suy ra y0  x03  3 x02   7 .
3 3
Phương trình tiếp tuyến cần tìm y  4  x  2   7  4 x  1 .
4
Vậy có hai tiếp tuyến cần tìm là: y  4 x  hoặc y  4 x  1 .
3
Cho hàm số y  x 3  3x 2  1 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị, biết tiếp tuyến đi qua
điểm A 1;3 .

Lời giải
Gọi M  x0 ; y0  là tọa độ tiếp điểm.
Ta có y   3 x 2  6 x . Suy ra hệ số góc của tiếp tuyến: k  y  x0   3x02  6 x0 .
Phương trình tiếp tuyến tại M của đồ thị có dạng
y  y   x0  x  x0   y0   3x02  6 x0   x  x0   x03  3x02  1 .
Do tiếp tuyến đi qua điểm A 1;3 nên
3   3x02  6 x0  1  x0   x03  3 x02  1  x0  1 hoặc x0  2 .
Vậy có hai tiếp tuyến cần tìm là: y  9 x  6 hoặc y  3 .

Cho hàm số y  x3  2mx 2   3m  1 x  1 , với m là tham số thực. Viết phương trình tiếp tuyến
 của đồ thị tại điểm có hoành độ bằng 2. Tìm m để giao điểm của  và đường thẳng
d : y  x  1 cách đều các trục tọa độ.
Lời giải
Với x0  2 , suy ra y0  x  2mx   3m  1 x0  1  14m  7 .
3
0
2
0

Ta có y   3x 2  4mx   3m  1 . Suy ra hệ số góc của tiếp tuyến k  y  2   11m  11 .


Phương trình tiếp tuyến  của đồ thị tại điểm có hoành độ bằng 2 có dạng
 : y  y   2  x  2   y  2   11m  11 x  2   14m  7 .
 y  11m  11 x  2   14m  7
Giao điểm của  và d là nghiệm của hệ 
 y  x  1
 8m  14 3m  4 
Suy ra A  ; 
 11m  10 11m  10 
 m  1
8m  14 3m  4 8m  14  3m  4
Theo giả thiết bài toán, ta có    .
11m  10 11m  10 8 m  14  3m  4  m   18
 5
18
Vậy m  1 hoặc m   thỏa yêu cầu bài toán.
5
Cho hàm số y  x 3  3mx 2   m  2  x  1 , với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m
1
để tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất của đồ thị vuông góc với đường thẳng y  x  2020 .
4
Lời giải
Ta có y   3x  6mx  m  2 . Suy ra hệ số góc của tuyến tại một điểm bất kỳ M  x0 ; y0  thuộc
2

đồ thị là k  3x02  6mx0  m  2  3  x0  m   3m 2  m  2  3m 2  m  2 .


2

Dấu ''  '' xảy ra khi và chỉ khi: x0  m . Khi đó kmin  3m 2  m  2 . Yêu cầu bài toán
1 1
 k min .    1   3m 2  m  2     1  3m 2  m  2  4  3m 2  m  2  0
4 4
2 2
 m  1 hoặc m   . Vậy m  1 hoặc m   thỏa mãn yêu cầu bài toán.
3 3
Cho hàm số y  x 4  2 x 2  1 . Gọi A là điểm thuộc đồ thị có hoành độ là m . Tìm m để tiếp
tuyến của đồ thị hàm số tại A cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt M , N khác A sao cho
AN  4 AM ( M nằm giữa A và N ).
Lời giải
Tọa độ điểm A  m; m  2m  1 . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại A có dạng
4 2

d : y   4m 3  4m   x  m   m4  2m 2  1 .
Phương trình hoành độ giao điểm của tiếp tuyến d với đồ thị
 4m 3  4 m   x  m   m 4  2m 2  1  x 4  2 x 2  1
x  m
  x  m   x 2  2mx  3m 2  2   0   2
2
.
 x  2 mx  3m 2
 2  0  * 
Để đường d cắt đồ thị tại ba điểm phân biệt  phương trình  * có hai nghiệm phân biệt
khác m
1  m  1
   2m  2  0
2

 2  1 .
 m  2m  3m  2  0
2 2
 m  
 3
Gọi M  x1 ; y1  , N  x2 ; y2  với x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình * .
 x  x  2m 1
Theo Viet, ta có  1 2 2 .
 x1 x1  3m  2  2 
 
Theo giả thiết bài toán, ta có AN  4 AM  x2  m  4  x1  m   4 x1  x2  3m .  3
 m
 x1 
 x  x  2m  5
Từ 1 và  3 , ta có  1 2  .
4 x
 1 2  x  3m x   11m
 2 5
m  11m  5
Thay vào  2  , ta được .     3m  2  86m  50  m  
2 2
(thỏa mãn).
5  5  43
5
Vậy m   là giá trị cần tìm thỏa yêu cầu bài toán.
43

Cho hàm số y  x 4  mx 2  4m  1 , với m là tham số thực. Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị tại A
song song với đường thẳng y  4 x  2020 , với A là điểm cố định có hoành độ âm của đồ thị.
Lời giải
Gọi A  x A ; y A  là điểm cố định của đồ thị  y A  x 4A  mx A2  4m  1 , m  
 m  x 2A  4   x A4  y A  1  0, m  
 x 2A  4  0  xA  2  x  2
 4  hoặc  A .
 x A  y A  1  0  y A  17  y A  17
Do A có hoành độ âm nên ta chọn A  2;17  .
Yêu cầu bài toán  y '  xA   4  y '  2   4   32  4m  4  m 9.
Vậy m  9 là giá trị cần tìm.
x 1
Cho hàm số y  . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị, biết tiếp tuyến cắt hai trục Ox
x 1
và Oy lần lượt tại A , B phân biệt sao cho đường trung trực của đoạn thẳng AB đi qua gốc
tọa độ O .
Lời giải
 a 1
Gọi M  a;  với a  1 là điểm thuộc đồ thị.
 a 1 
Phương trình tiếp tuyến tại M của đồ thị có dạng
a 1 2 a 1
d : y  y  a  x  a    2 
x  a  .
a  1  a  1 a 1

 a 2  2a  1   a 2  2a  1 
Ta có d  Ox  A  ;0  ; d  Oy  B  0; .
 2    a  1
2

 
Do A  B nên a 2  2a  1  0  a  1  2 .
Đường trung trực của đoạn thẳng AB đi qua gốc tọa độ O nên
a 2  2a  1 a 2  2 a  1  a 2  2a  1  0
  a  1  2  a  1  2 .
2
O A  OB   
2  a  1 2
 a  1  2
2

● Với a  1  2 . Suy ra phương trình tiếp tuyến y   x  2  2 2 .


● Với a  1  2 . Suy ra phương trình tiếp tuyến y   x  2  2 2 .
Vậy có hai tiếp tuyến cần tìm thỏa mãn yêu cầu bài toán là y   x  2  2 2 hoặc
y  x  2  2 2 .

2x 1
Cho hàm số y  . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị, biết tiếp tuyến cắt hai trục Ox
x 1
và Oy lần lượt tại A , B phân biệt thỏa mãn OA  2OB .
Lời giải
 2a  1 
Gọi M  a;  với a  1 là điểm thuộc đồ thị.
 a 1 
Phương trình tiếp tuyến tại M của đồ thị có dạng
2a  1 3 2a  1
d : y  y  a  x  a    2 
x  a  .
a  1  a  1 a 1

 2a 2  2a  1   2 a 2  2a  1 
Ta có d  Ox  A  ;0  ; d  Oy  B  0; .
 3    a  1
2

 
Do A  B nên 2a 2  2a  1  0  a  1  3 .
2a 2  2a  1 2a 2  2a  1  2a 2  2a  1  0
Theo giả thiết bài toán OA  2OB  2 
 a  1  a  1  6
2 2
3

  a  1  6  a  1  6
2

1 5
● Với a  1  6 . Suy ra phương trình tiếp tuyến y  x 2 6 .
2 2
1 5
● Với a  1  6 . Suy ra phương trình tiếp tuyến y  x   2 6 .
2 2
Vậy có hai tiếp tuyến cần tìm thỏa mãn yêu cầu bài toán là
1 5 1 5
y  x   2 6 hoặc y  x   2 6 .
2 2 2 2

x2
Cho hàm số y  . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị, biết tiếp tuyến cắt hai trục Ox và
x 1
2
Oy lần lượt tại A , B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng và hoành độ tiếp điểm nguyên.
3
Lời giải
 a2
Gọi M  a;  với a  1 và a   là điểm thuộc đồ thị.
 a 1 
Phương trình tiếp tuyến tại M của đồ thị có dạng
a2 3 a 2
d : y  y  a  x  a    2 
x  a  .
a  1  a  1 a 1

 a 2  4a  2   a 2  4a  2 
Ta có d  Ox  A  ;0  ; d  Oy  B  0;  . Do A  B nên
 3    a  1
2

 
a 2  4a  2  0  a  2  6 .
2 1 2 1 a 2  4a  2 a 2  4 a  2 2
Theo giả thiết bài toán S OAB   OA.OB   . 
 a  1
2
3 2 3 2 3 3
 a 2  4a  2  2  a  1  a  0  a  2
  a  4a  2   4  a  1
2 2
2
  2   .
 a  4a  2  2  a  1  a  3  13  loai 
● Với a  0 . Suy ra phương trình tiếp tuyến y  3x  2 .
1 2
● Với a  2 . Suy ra phương trình tiếp tuyến y   x  .
3 3
1 2
Vậy có hai tiếp tuyến cần tìm thỏa mãn yêu cầu bài toán là y  3x  2 hoặc y   x  .
3 3
x 1
Cho hàm số y  . Tìm điểm M thuộc đồ thị có hoành độ âm, biết tiếp tuyến của đồ thị tại M cắt
x2
hai đường thẳng d1 : x  2 và d 2 : y  1 lần lượt tại A và B sao cho IA2  IB 2  40 , với I  2;1 .

Lời giải
 a 1 
Gọi M  a;  với a  2 và a  0 là điểm thuộc đồ thị.
 a2
Phương trình tiếp tuyến tại M của đồ thị có dạng
a 1 3 a 1
d : y  y  a  x  a    2 
x  a  .
a  2  a  2 a2
 a4   6  
Ta có d  d1  A  2;  ; d  d 2  B  2 a  2;1  . Suy ra IA   0;  , IB   2a  4;0  .
 a2  a2
36
 4  a  2   40
2
Theo giả thiết bài toán, ta có IA2  IB 2  40 
 a  2
2

 a  2  2  1 a  1  a  3
 4  a  2   40  a  2   36  0  
4 2
  a  1  a  5 .
 a  2  2  9 

Do a  2 và a  0 nên ta chọn a  1 , suy ra M  1;0  .

2x  3
Cho hàm số y  . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị, biết tiếp tuyến cắt hai đường
x2
thẳng d1 : x  2 và d 2 : y  2 lần lượt tại A và B sao cho AB  2IB , với I  2; 2  .

Lời giải
 2a  3 
Gọi M  a;  với a  2 là điểm thuộc đồ thị.
 a2 
Phương trình tiếp tuyến của đồ tại M thị có dạng
2a  3 1 2a  3
d : y  y  a  x  a    2 
x  a  .
a  2  a  2 a2
 2a  2    2  
Ta có d  d1  A  2;  ; d  d 2  B  2 a  2; 2  . Suy ra IA   0;  , IB   2a  4;0  .
 a2   a2
Nhận xét. Tam giác IAB vuông tại I nên IA  AB 2  IB 2  2 IB 2  IB 2  IB
2 a  1
 2a  4   a  2   1  
2
 .
a2 a  3
● Với a  1 suy ra phương trình tiếp tuyến d : y   x  2 .
● Với a  3 suy ra phương trình tiếp tuyến d : y   x  6 .
Vậy có hai tiếp tuyến cần tìm thỏa mãn yêu cầu bài toán là y   x  2 hoặc y   x  6 .
2x  3
Cho hàm số y  . Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm M thuộc đồ thị, biết tiếp tuyến
x2
cắt hai đường thẳng d1 : x  2 và d 2 : y  2 lần lượt tại A và B sao cho côsin góc  ABI bằng
4
, với I  2; 2  .
17
Lời giải
 2a  3 
Gọi M  a;  với a  2 là điểm thuộc đồ thị.
 a2 
Phương trình tiếp tuyến tại M của đồ thị có dạng
2a  3 1 2a  3
y  y   a  x  a    2 
x  a  .
a  2  a  2 a2
 2a  2    2  
Ta có d  d1  A  2;  ; d  d 2  B  2a  2; 2  . Suy ra IA   0;  , IB   2a  4;0  .
 a2   a2
4 1
Nhận xét. Tam giác IAB vuông tại I nên cos  ABI  suy ra tan  ABI 
17 4
IA 1 a  0
  IB 2  16.IA2   a  2   16  
4
 .
IB 4 a  4
1 3
● Với a  0 suy ra phương trình tiếp tuyến y   x  .
4 2
1 7
● Với a  4 suy ra phương trình tiếp tuyến y   x  .
4 2
1 3 1 7
Vậy có hai tiếp tuyến cần tìm thỏa mãn yêu cầu bài toán là y   x  hoặc y   x  .
4 2 4 2
2x 1
Cho hàm số y  . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị, biết khoảng cách từ điểm
x 1
I 1; 2  đến tiếp tuyến bằng 2.
Lời giải
 2a  1 
Gọi M  a;  với a  2 là điểm thuộc đồ thị.
 a 1 
Phương trình tiếp tuyến tại M của đồ thị có dạng
2a  1 1 2a  1
d : y  y  a  x  a    2 
x  a 
a  1  a  1 a 1

hay d : x   a  1 y  2a 2  2a  1  0 .
2

2  2a a  0
Khoảng cách từ điểm I đến tiếp tuyến d bằng 2   2 .
1   a  1
4
a  2
● Với a  0 suy ra phương trình tiếp tuyến x  y  1  0 hay y   x  1 .
● Với a  2 suy ra phương trình tiếp tuyến x  y  5  0 hay y   x  5 .
Vậy có hai tiếp tuyến cần tìm thỏa mãn yêu cầu bài toán là y   x  1 hoặc y   x  5 .
2x  4
Cho hàm số y  . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm M có hoành độ lớn
x 1
hơn 1 , biết rằng tiếp tuyến cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A , B sao
 
cho 3MA  2MB .
Lời giải
 2a  4 
Gọi M  a;  với a  1 là điểm thuộc đồ thị.
 a 1 
Phương trình tiếp tuyến tại M của đồ thị có dạng
2a  4 2 2a  4
d : y  y  a  x  a    2 
x  a  .
a  1  a  1 a 1

  2 2a  4 
d  Ox  A   a 2  4a  2;0  MA   a  3a  2;  a  1 
   
Ta có   2a 2a  4  . Suy ra   
.
 d  Oy  B  0;    MB    a;  2 a
  a  1
2
a  1  
       
2
  a  1 
3   a 2  3a  2   2a
  
Theo giả thiết bài toán 3MA  2 MB    2a  4   2a 
3     2   

  a  1   
2
 a  1 
2
 a  3 hoặc a  (loại).
3
1 1
Với a  3 suy ra phương trình tiếp tuyến cần tìm y  x .
2 2
2mx  3
Cho hàm số y  , với m là tham số thực. Tìm m để tiếp tuyến tại một điểm bất kỳ của
x m
đồ thị hàm số cắt hai đường thẳng d1 : x  m và d 2 : y  2m lần lượt tại A và B sao cho diện
tích tam giác IAB bằng 42 , với I  m; 2m  .

Lời giải
 2ma  3 
Giả sử M  a;  với a  m là điểm thuộc đồ thị. Khi đó tiếp tuyến tại M của đồ thị có
 am 
dạng
2ma  3 2m2  3 2ma  3
d : y  y  a  x  a    2 
x  a  .
am  a  m  a  m

 2m 2  2ma  6 
Ta có d  d1  A  m;  ; d  d 2  B  2a  m; 2m  .
 am 
1
Theo giả thiết, ta có S IAB  42  IA.IB  42  IA.IB  84
2
2m 2  2ma  6
  2m . 2a  2m  84  4m 2  6  42  m  3 .
am
Vậy m  3 thỏa yêu cầu bài toán.

You might also like