Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 45

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

GIẢI TÍCH 2

TÍCH PHÂN BỘI 2

Giảng viên: ThS. Nguyễn Văn Tùng


I. Tích phân bội 2 trong hệ tọa độ
Descartes
I.1. Định nghĩa

 Mở đầu
 Nhắc lại khái niệm tích phân xác định của hàm 𝑓 𝑥 trên đoạn 𝑎, 𝑏 .
𝑦 𝑦
𝑥

𝑦 = 𝑓(𝑥) 𝑦 = 𝑓(𝑥)
𝑠

𝑥 𝑥
𝑎 𝑏 𝑎 𝑥𝑖∗ ∗
𝑥𝑖+1 𝑏

b
S   f  x  dx  lim  f  xi*  x
n

n 
a i 1
I.1. Định nghĩa

 Tích phân xác định mở rộng cho hàm số nhiều biến số


 Xét hàm 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 ≥ 0 xác định và liên tục trên miền hình chữ nhật R   a, b    c, d  .
𝑧
 Chia nhỏ miền 𝑅 thành 𝑚 × 𝑛 ô lưới
𝑅𝑖𝑗 . Trên mỗi ô lưới, chọn 1 điểm
𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦
𝑥𝑖∗ , 𝑦𝑗∗ nào đó.
y
∆𝑥
𝑑
∆𝑦
𝑐 ∆𝑦 ⋅ 𝑛 𝑑
𝑦

∆𝑥 ⋅ 𝑚
𝑎
∆𝒚
∆𝒙 x , y 
*
i
*
j
R
𝑏 𝑐
𝑥 x
O 𝑎 𝑏
I.1. Định nghĩa

 Tích phân xác định mở rộng cho hàm số nhiều biến số


 Xét hàm 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 ≥ 0 xác định và liên tục trên miền hình chữ nhật R   a, b    c, d  .
𝑧
𝑓 𝑥𝑖∗ , 𝑦𝑗∗  Trên mỗi ô lưới 𝑅𝑖𝑗 , dựng 1 hình hộp
chữ nhật có chiều cao là 𝑓 𝑥𝑖∗, 𝑦𝑗∗ .
𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦
 Khi đó, thể tích của mỗi hình hộp
chữ nhật này là:
𝑽𝒊𝒋 𝑉𝑖𝑗 = 𝑓 𝑥𝑖∗ , 𝑦𝑗∗ ⋅ ∆𝑥∆𝑦
𝑐 ∆𝑦 ⋅ 𝑛 𝑑
𝑦
𝑎
∆𝒙
∆𝑥 ⋅ 𝑚 ∆𝒚
R
𝑏
𝑥
I.1. Định nghĩa

 Tích phân xác định mở rộng cho hàm số nhiều biến số


 Xét hàm 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 ≥ 0 xác định và liên tục trên miền hình chữ nhật R   a, b    c, d  .
𝑧
 Như vậy, ta sẽ có công thức xấp xỉ
thể tích của khối 𝑉 nằm bên dưới
𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 mặt cong 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 là:

V   f  xi* , y*j  xy


m n

i 1 j 1

𝑐 𝑑
𝑦  Nếu 𝑚, 𝑛 → ∞ max ∆𝑥, ∆𝑦 → 0 thì:
𝑎
f  xi* , y*j  xy
m n


∆𝒙
∆𝒚
R V  lim
m , n 
i 1 j 1
𝑏
𝑥
I.1. Định nghĩa

 Tích phân xác định mở rộng cho hàm số nhiều biến số


 Xét hàm 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 ≥ 0 xác định và liên tục trên miền hình chữ nhật R   a, b    c, d  .
𝑧
 Tích phân bội 2 của hàm 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦
trên miền 𝐷 ⊂ ℝ2 là hình chữ nhật
𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑅 = 𝑎, 𝑏 × 𝑐, 𝑑 được định nghĩa là:

f  xi* , y *j  xy
m n

 f  x, y  dxdy  lim
m , n 

i 1 j 1
D

𝑐 ∆𝑦 ⋅ 𝑛 𝑑  Tổng quát, tích phân bội 2 không phụ


𝑦
𝑎 thuộc cách chia miền 𝐷 và hàm
∆𝒙
∆𝒚
R 𝑓 𝑥, 𝑦 có thể mang dấu bất kỳ.
𝑏  Nếu 𝑓 𝑥, 𝑦 liên tục trên miền kín 𝐷
𝑥
thì khả tích trên miền 𝐷 đó.
I.2. Tính chất

 Từ định nghĩa, ta rút ra các tính chất sau:

 Nếu 𝑓 𝑥, 𝑦 = 1 thì  1 dxdy  S


D
D (Diện tích miền 𝐷).

    f  x, y  dxdy     f  x, y  dxdy
D D
𝛼∈𝑅

   f  x, y   g  x, y  dxdy   f  x, y  dxdy   g  x, y  dxdy


D D D

 Nếu 𝑓 𝑥, 𝑦 ≤ 𝑔 𝑥, 𝑦 ∀ 𝑥, 𝑦 ∈ 𝐷 thì  f  x, y  dxdy   g  x, y  dxdy


D D

 Nếu 𝑚 ≤ 𝑓 𝑥, 𝑦 ≤ 𝑀 ∀ 𝑥, 𝑦 ∈ 𝐷 và 𝑚, 𝑀 ∈ 𝑅 thì m  S D   f  x, y  dxdy  M  S


D
D
I.2. Tính chất

 Từ định nghĩa, ta rút ra các tính chất sau:


 Nếu 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑔 𝑥 ⋅ ℎ 𝑦 thì trên miền 𝐷 = 𝑥, 𝑦 ∈ ℝ2 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏, 𝑐 ≤ 𝑦 ≤ 𝑑 , ta có:
b  d 
 f  x, y  dxdy    g  x  dx     h  y  dy 
D a  c 
 Nếu miền 𝐷 được chia thành 2 phần 𝐷1 , 𝐷2 không có điểm trong chung (tức là 𝐷1 , 𝐷2
chỉ có chung điểm biên) thì:

 f  x, y  dxdy   f  x, y  dxdy   f  x, y  dxdy


D D1 D2
I.3. Tính TP bội 2 trong hệ tọa độ Decartes

 Phương pháp tính trực tiếp


 Trường hợp miền 𝐷 là hình chữ nhật: 𝐷 = 𝑥, 𝑦 ∈ ℝ2 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏, 𝑐 ≤ 𝑦 ≤ 𝑑
• Nếu 𝑓 𝑥, 𝑦 khả tích trên 𝐷 thì (theo định lý Fubini):
b d d b

 f  x, y  dxdy   dx  f  x, y  dy   dy  f  x, y  dx
D a c c a

b d d b
• Các tích phân dx f  x, y  dy, dy f  x, y  dx được gọi là các tích phân lặp, được
   
a c c a

tính theo thứ tự từ phải qua trái. Chú ý, khi lấy tích phân theo biến nào trước thì
biến còn lại được xem như là hằng số.
  2 x  4 y  dxdy với miền 𝐷 =
3
 Ví dụ I.1: Tính −5,4 × 0,3 .
D

Dễ thấy 𝑓 𝑥, 𝑦 = 2𝑥 − 4𝑦 3 liên tục ∀ 𝑥, 𝑦 ∈ 𝐷 nên sẽ khả tích trên 𝐷.


Áp dụng định lý Fubini, ta có:
3 4 3

  2 x  4 y  dxdy   dy   2 x  4 y  dx    x 
4
3 3 2
 4 xy 3
dy
5
D 0 5 0
3
   9  36 y  dy   9 y  9 y 
3
3 4
 756
0
0

Đổi thứ tự lấy tích phân


4 3 4

  2 x  4 y  dxdy   dx   2 x  4 y  dy    2 xy  y 
3
3 3 4
dx
0
D 5 0 5
4

  6 x  81 dx   3x  81x 
4
 2
 756
5
5
 dxdy với miền 𝐷 = −1,2 × 0,1 .
xy
 Ví dụ I.2: Tính xe
D

Ta sẽ thử tính tích phân lặp theo biến 𝑥 trước:


1 2

    dx
xy xy
xe dxdy dy xe
D 0 1

Bằng pp tptp, ta được:


2 2
2
 xy
xe  e
2 xy
2e e  e2y
y
 2e xy
2y
e 2y
  e y
e y

1 xe dx   y   1 y dx  y  y   y 2    y  y 2    y  y 2 
xy

1 1

 2e 2 y e 2 y   e  y e  y  
1
  xe dxdy   
xy
 2   2   dy
0 
D
y y   y y 

Tích phân trên là tổng, hiệu của các TPSR II phân kỳ. Việc ước lượng chính xác giá trị
của tích phân trên vượt ra ngoài những kiến thức đã học.
 dxdy với miền 𝐷 = −1,2 × 0,1 .
xy
 Ví dụ I.2: Tính xe
D

Để tính được tích phân ban đầu, ta phải tính tích phân lặp theo biến 𝑦 trước:

 e  dx   e 1 dx  e  x 
2 1 2 2
2

 xe dxdy   dx  xe dy 
xy xy xy 1 x x
0 1
D 1 0 1 1

1
 e  3
2

e
Qua ví dụ trên, ta thấy rằng việc thay đổi thứ tự lấy tích phân có tác động không nhỏ
đến quá trình tính toán. Nếu lựa chọn thứ tự lấy tích phân không phù hợp thì có thể dẫn
đến những phép tính rất phức tạp!
I.3. Tính TP bội 2 trong hệ tọa độ Decartes

 Phương pháp tính trực tiếp


 Trường hợp miền 𝐷 không phải là hình chữ nhật
• Miền 𝐷 là miền đều theo 𝑂𝑦 (miền 𝐷 loại 𝐼): D  x, y  a  x  b, g  x   y  g
1 2  x 

b g2  x  g2  x  b

 f  x, y  dxdy   dx  f  x, y  dy  
D a g1  x  g1  x 
dy  f  x, y  dx
a
I.3. Tính TP bội 2 trong hệ tọa độ Decartes

 Phương pháp tính trực tiếp


 Trường hợp miền 𝐷 không phải là hình chữ nhật
• Miền 𝐷 là miền đều theo 𝑂𝑥 (miền 𝐷 loại 𝐼𝐼): D   x, y  c  y  d , h  y   x  h  y 
1 2

d h2  y  h2  x  d

 f  x, y  dxdy   dy  f  x, y  dx  
D c h1  y  h1  x 
dx  f  x, y  dy
c
I.3. Tính TP bội 2 trong hệ tọa độ Decartes

 Phương pháp tính trực tiếp


 Chú ý:
• Nếu miền 𝐷 là miền đối xứng qua 𝑂𝑥 và
𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑓 𝑥, −𝑦 thì:

 f  x, y  dxdy  2   f  x, y  dxdy
D D

với 𝐷 ′ là một nửa đối xứng (ứng với 𝑦 > 0) qua 𝑂𝑥


của miền 𝐷
• Nếu miền 𝐷 là miền đối xứng qua 𝑂𝑥 và
𝑓 𝑥, 𝑦 = −𝑓 𝑥, −𝑦 thì:

 f  x, y  dxdy  0
D
I.3. Tính TP bội 2 trong hệ tọa độ Decartes

 Phương pháp tính trực tiếp


 Chú ý:
• Nếu miền 𝐷 là miền đối xứng qua 𝑂𝑦 và
𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑓 −𝑥, 𝑦 thì:

 f  x, y  dxdy  2   f  x, y  dxdy
D D

với 𝐷 ′′ là một nửa đối xứng (ứng với 𝑥 > 0) qua 𝑂𝑦


của miền 𝐷
• Nếu miền 𝐷 là miền đối xứng qua 𝑂𝑦 và
𝑓 𝑥, 𝑦 = −𝑓 −𝑥, 𝑦 thì:

 f  x, y  dxdy  0
D
I.3. Tính TP bội 2 trong hệ tọa độ Decartes

 Phương pháp tính trực tiếp


 Chú ý:
• Nếu miền 𝐷 là miền đối xứng qua 𝑂𝑥, 𝑂𝑦 và
𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑓 −𝑥, 𝑦 = 𝑓 𝑥, −𝑦 = 𝑓 −𝑥, −𝑦 thì:

 f  x, y  dxdy  4   f  x, y  dxdy
D D*

với 𝐷 ∗ là phần nằm trong góc phần tư 𝐼 của miền 𝐷


  x  y 2  dxdy với miền 𝐷 được giới hạn bởi các đường 𝑦 = 𝑥, 𝑥 =
2
 Ví dụ I.3: Tính
𝑦2 𝑦 ≥ 𝑥 . D

Từ hình vẽ, ta thấy rằng miền 𝐷 là miền đều theo cả


2 phương 𝑂𝑥 và 𝑂𝑦. 𝑦=𝑥

Xét miền 𝐷 theo phương 𝑂𝑥:


𝐷= 𝑥, 𝑦 0 ≤ 𝑦 ≤ 1, 𝑦 2 ≤ 𝑥 ≤ 𝑦
Khi đó, ta có:
y
x 2
1 y 1 3

D  x  y  dxdy  0 dy 2  x  y  dx  0  3  xy  2 dy
2 2 2 2

y y
𝑥 = 𝑦2
1
1
4 3 y  6
y y y  3 4 5 7
   y  y   dy      
4

0
3 3   3 5 21  0 35
 2
2
 Ví dụ I.4: Tính xy dxdy với miền 𝐷 được giới hạn bởi các đường 𝑦 = 𝑥 − 4, 𝑦 = 2𝑥.
D

Trong ví dụ này, miền 𝐷 không phải là miền đều theo 𝑂𝑦.


Do đó, nếu xét theo phương 𝑂𝑦 thì phải chia miền 𝐷 thành
2 phần là:
𝐷1 = 𝑥, 𝑦 0 ≤ 𝑥 ≤ 2; − 2𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 2𝑥
𝐷2 = 𝑥, 𝑦 2 ≤ 𝑥 ≤ 8; 𝑥 − 4 ≤ 𝑦 ≤ 2𝑥
2 2x 8 2x
  xy 2 dxdy   dx  xy 2 dy   dx  xy 2 dy
D 0  2x 2 x4

2 8
4 2 52 1 128 24848 8496
 x dx    2 2 x5 2  x  x  4   dx   
3

0
3 32  21 105 35
 2
2
 Ví dụ I.4: Tính xy dxdy với miền 𝐷 được giới hạn bởi các đường 𝑦 = 𝑥 − 4, 𝑦 = 2𝑥.
D

Nếu xét theo phương 𝑂𝑥 thì miền 𝐷 là miền đều theo


phương 𝑂𝑥: 𝑦2
𝑥=
2
 y2 
D   x, y   2  y  4;  x  y  4
 2  𝑥 = 𝑦 +4

4 y4 4  2 2 y4 
  xy 2 dxdy   dy  x y  dy
 xy dx  
2

2
 2
2 
y2 
 
D 2
y
2
2

1  4 
4 6
y 8496
   y  8 y  16 y   dy 
3 2

2 2  4  35
8 2

 Ví dụ I.5: Đổi thứ tự lấy tích phân rồi tính  dy 


0 3
x 4  1dx.
y

Từ đề bài, ta xác định được miền 𝐷: 𝐷 = 𝑥, 𝑦 0 ≤ 𝑦 ≤ 8, 3 𝑦 ≤ 𝑥 ≤ 2 (miền đều theo 𝑂𝑥)


Để tính tích phân theo thứ tự 𝑦 trước – 𝑥 sau, miền 𝐷 cần được xét theo phương 𝑂𝑦.

D   
x , y 0  x  2; 0  y  x 3

 
8 2 2 x3 2 x3
  dy  x 4  1dx   dx  x 4  1dy   y x 4  1 dx
0 3 0 0 0 0
y

2
  x3 x 4  1dx  17  1
1 32
6
0
 Ví dụ I.6: Tính   x y  xy  dxdy với 𝐷 được giới hạn bởi y  x  1, y   x  3.
3 2 3 2 1 2
D 2 2

Từ hình vẽ, ta thấy nên xét miền 𝐷 theo phương 𝑂𝑦 (vì sẽ


không phải chia nhỏ miền tính). 3
𝑦 = 𝑥2 + 1
2
Khi đó, ta có:
 3 1 
D   x, y   1  x  1, x 2  1  y   x 2  3
 2 2 
1
 x2 3
1
   x3 y  xy 2  dxdy   dx   dy
2

 
3 2
x y xy
1
D 1 3 2 𝑦 = − 𝑥 2 +3
x 1 2
2
1
   3x 7  3x5  52 x3  52 x  dx  0
1
6 1
 Ví dụ I.6: Tính   x y  xy  dxdy với 𝐷 được giới hạn bởi y  x  1, y   x  3.
3 2 3 2 1 2
D 2 2

Tuy nhiên, ta có thể dễ dàng biết được tích phân cần tính
có giá trị bằng 0 mà không cần tính toán nhiều. 3
𝑦 = 𝑥2 + 1
2
Thật vậy, do miền 𝐷 đối xứng qua 𝑂𝑦 và hàm
𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 3 𝑦 − 𝑥𝑦 2 là hàm lẻ theo biến 𝑥:

f   x, y     x  y    x  y 2   x 3 y  xy 2   f  x, y 
3

 f  x, y    f   x , y 

   x3 y  xy 2  dxdy  0 1
𝑦 = − 𝑥 2 +3
2
D
I.3. Tính TP bội 2 trong hệ tọa độ Decartes

 Phương pháp đổi biến


 Nếu 𝑥 = 𝑥 𝑢, 𝑣 , 𝑦 = 𝑦 𝑢, 𝑣 thỏa mãn điều kiện:  x, y  
11
 u, v 
Khi đó:
• 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑓 𝑥 𝑢, 𝑣 , 𝑦 𝑢, 𝑣 , miền 𝐷 trong mặt phẳng 𝑥-𝑦 sẽ trở thành miền 𝐺 trong
mặt phẳng 𝑢-𝑣.
• Nếu định thức Jacobi của phép đổi biến:
x x
D  x, y  u v x y y x
J  u, v        0
D  u , v  y y u v u v
u v
thì ta có:

 f  x, y  dxdy   f  x  u, v  , y u, v   J u, v  dudv


Dxy Guv
 Ví dụ I.7: Tính   x  y  dxdy
D
với 𝐷 là hình bình hành có các đỉnh là 1,2 , 3,4 , 4,3

và 6,5 .

Ta thấy rằng dù xét miền 𝐷 theo hướng nào (𝑂𝑥 hay 𝑂𝑦), ta đều phải chia nhỏ miền 𝐷
thành 3 miền con 𝐷1, 𝐷2, 𝐷3.
 Ví dụ I.7: Tính   x  y  dxdy
D
với 𝐷 là hình bình hành có các đỉnh là 1,2 , 3,4 , 4,3

và 6,5 .

Chia nhỏ miền 𝐷 thành các miền con 𝐷𝑖 sẽ dẫn đến việc ta phải tính toán nhiều tích
phân. Thay vì như vậy, ta sẽ áp dụng phương pháp đổi biến số.
Phương trình các cạnh của hình bình hành là:
1, 2    4,3 : x  3 y  5  3u  v
 x
 3, 4    6,5  : x  3 y  9 u  x  y 
 2  1  u  1
D:  Đặt    G:
1, 2    3, 4  : x  y  1 v  x  3y  y  u  v 9  v  5
 4,3   6,5  : x  y  1  2

xu xv 3 2 1 2 1
Định thức Jacobi của phép đổi biến: J  u , v     0
yu yv 1 2 1 2 2
 Ví dụ I.7: Tính   x  y  dxdy
D
với 𝐷 là hình bình hành có các đỉnh là 1,2 , 3,4 , 4,3

và 6,5 .

Bằng cách đổi biến số, miền lấy tích phân được biến đổi từ dạng hình bình hành thành
miền hình chữ nhật (đơn giản hơn).

𝐷𝑥𝑦

𝐺𝑢𝑣
 Ví dụ I.7: Tính   x  y  dxdy
D
với 𝐷 là hình bình hành có các đỉnh là 1,2 , 3,4 , 4,3

và 6,5 .

Theo công thức đổi biến, ta có:


 3u  v
 x 
2 ; J u, v   1  0 và  1  u  1
   
y  u v 2 9  v  5
 2
5 1 5 2 1
1 1 u
   x  y  dxdy   u  J  u , v  dudv 
2 9 1 2 9 2
dv udu  dv  0
D G 1
II. Tích phân bội 2 trong hệ tọa độ cực
II.1. Định nghĩa

 Mở đầu
 Mối quan hệ giữa hệ tọa độ Descartes và hệ tọa độ cực:

 Trong hệ tọa độ Descartes: 𝑃 𝑥, 𝑦


 Trong hệ tọa độ cực: 𝑃 𝑟, 𝜑
 x  r cos  r  0
 ;
 y  r sin  0    2       
 Định thức Jacobi của phép đổi biến là:

xr x cos  r sin 


J  r,    r
yr y sin  r cos 
II.1. Định nghĩa

 Mở đầu
 Mối quan hệ giữa hệ tọa độ Descartes và hệ tọa độ cực:
Hệ tọa độ Descartes: 𝑦 = 𝑓 𝑥 hoặc 𝑥 = 𝑔 𝑦
• Phương trình đường cong
Hệ tọa độ cực: 𝑟 = ℎ 𝜑

𝑦 = −2𝑥 + 4 4
𝑟=
sin 𝜑 + 2 cos 𝜑
II.1. Định nghĩa

 Mở đầu
 Mối quan hệ giữa hệ tọa độ Descartes và hệ tọa độ cực:
Hệ tọa độ Descartes: 𝑦 = 𝑓 𝑥 hoặc 𝑥 = 𝑔 𝑦
• Phương trình đường cong
Hệ tọa độ cực: 𝑟 = ℎ 𝜑

𝑥 2 + 𝑦2 = 4 𝑟=2
II.1. Định nghĩa

 Mở đầu
 Mối quan hệ giữa hệ tọa độ Descartes và hệ tọa độ cực:
Hệ tọa độ Descartes: 𝑦 = 𝑓 𝑥 hoặc 𝑥 = 𝑔 𝑦
• Phương trình đường cong
Hệ tọa độ cực: 𝑟 = ℎ 𝜑

𝑥−2 2 + 𝑦2 = 4 𝑟 = 4 cos 𝜑
II.1. Định nghĩa

 Mở đầu
 Mối quan hệ giữa hệ tọa độ Descartes và hệ tọa độ cực:
Hệ tọa độ Descartes: 𝑦 = 𝑓 𝑥 hoặc 𝑥 = 𝑔 𝑦
• Phương trình đường cong
Hệ tọa độ cực: 𝑟 = ℎ 𝜑

𝑥 2 + 𝑦2 ≤ 4 𝑟≤2

𝐷 𝐷
II.1. Định nghĩa

 Tích phân bội 2 trong hệ tọa độ cực


 Miền 𝐷 trong hệ tọa độ cực: Dr   r,       , h    r  h  
1 2

 h2  

  f  x, y  dxdy   f  x  r ,   , y  r ,     J  r ,   drd   d  f  r ,  rdr


Dxy Dr  h1  
II.2. Tính TP bội 2 trong hệ tọa độ cực

 Một số lưu ý
 Khi nào chuyển sang tọa độ cực để tính tích phân bội 2?
Mọi biểu thức tích phân bội 2 đều có thể chuyển sang tọa độ cực để tính. Tuy nhiên,
chỉ nên đổi biến nếu phép đổi biến làm cho miền 𝐷 hoặc hàm dưới dấu tích phân từ
phức tạp trở thành đơn giản. Một số trường hợp nên đổi biến tọa độ cực là:
 Hàm dưới dấu tích phân có chứa 𝑥 2 + 𝑦 2 , đồng thời miền 𝐷 giới hạn bởi các đường thẳng
đi qua gốc 𝑂.
 Miền lấy tích phân 𝐷 là hình tròn, hình ellipse, giới hạn của 2 hình tròn hoặc đường cong có
chứa 𝑥 2 + 𝑦 2 .
 Nên vẽ hình biểu diễn miền lấy tích phân 𝐷 nếu miền 𝐷 ấy dễ biểu diễn hình học.
 Chú ý các tính chất đối xứng của miền lấy tích phân 𝐷 và hàm dưới dấu tích phân.
II.2. Tính TP bội 2 trong hệ tọa độ cực

 Một số lưu ý
 Tổng quát, đường cong trong tọa độ cực có phương trình là 𝑟 = ℎ 𝜑 𝑟 ≥ 0 . Do đó,
cận lấy tích phân luôn có dạng:
h1    r  h2  
 ⟹ Tìm đk của 𝜑 để 𝑟 𝜑 ≥ 0. Chú ý: 0    2       
    
 Nếu gốc 𝑂 nằm trong 𝐷 hoặc nằm trên biên của 𝐷 (biên của 𝐷 được biểu diễn bởi một
phương trình duy nhất) thì ℎ1 𝜑 = 0.
 Kết quả quan trọng:
   2k  1 !!
 
  ; n  2k
2 2
 2  2k  !!
0 sin xdx  0 cos xdx    2k !!
n n

 ; n  2k  1
  2k  1 !!

 e
x2  y 2
 Ví dụ II.1: Tính dxdy với 𝐷 là hình tròn tâm 𝑂 0,0 , bán kính bằng 1.
D

Không thể tính được tích phân trên trong hệ tọa độ Descartes.
Đổi biến tọa độ cực:
 x  r cos 
  J  r,   r
 y  r sin 
Từ hình vẽ, ta có:
0  r  1
D:
0    2
1
2 1 2 r2
e
  e x2  y 2
dxdy   d  e rdr 
r2
 d
D 0 0 0
2 0
2
e 1 e  1 2
  d    0    e  1
2 0 2
 Ví dụ II.2: Tính 
D
x 2  y 2 dxdy với 𝐷 được xác định bởi: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1, 𝑦 ≥ 0.

Đổi biến tọa độ cực:


 x  r cos 
  J  r,   r
 y  r sin 
Từ hình vẽ, ta xác định được:
0  r  1
D:
0    
Ta cũng có thể tìm cận lấy tích phân bằng pp đại số:
x2  y 2  1  r 2  1  0  r  1
y  0  r sin   0  sin   0  0    
 3 1
1
 r 
  x 2  y 2 dxdy   d  r 2 dr   0  
D 0 0
3 0
3
 1  x  y 2  dxdy với miền 𝐷: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 2𝑥.
2
 Ví dụ II.3: Tính
D

Đổi biến tọa độ cực:


 x  r cos 
  J  r,   r
 y  r sin 
Từ hình vẽ, ta xác định được:
 0  r  2 cos 

D:  
 2    2
 2 2cos 

  1  x 2  y 2  dxdy   d  1  r  rdr
2

D  2 0

 2 2cos   2  2
r 2
r  4
5  5
d    2 cos   4 cos   d     3cos 2  cos 4  d 
1
     2 4

 2   2  
2 4 0  2
2 2 2
 1  x  y 2  dxdy với miền 𝐷: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 2𝑥.
2
 Ví dụ II.3: Tính
D

Cách khác: Đổi biến tọa độ cực mở rộng 𝑦′


 x  1  r cos 
  J  r,   r
 y  r sin 
Khi đó, ta có:
0  r  1
D: 𝑂′
0    2
2 1
  1  x 2  y 2  dxdy   
d   2  2 r cos   r 2
 rdr
D 0 0

2 2
5 2  5 2  5
    cos   d     sin   
0   4 0
4 3 3 2
 Ví dụ II.4: Tính 
D
1  x 2  y 2 dxdy với miền 𝐷 giới hạn bởi: 𝑥 2 + 𝑦 2 = 1, 0 ≤ 𝑦 ≤ 𝑥.

Đổi biến tọa độ cực:


 x  r cos 
  J  r,   r
 y  r sin 
Xác định cận lấy tp bằng pp đại số:
0  x2  y 2  1  0  r 2  1  0  r  1
0  y  x  0  r sin   r cos   0  sin   cos 

 0  
4
 4 1
  1  x 2  y 2 dxdy   d  1  r 2 rdr
D 0 0
1
 1  
   1  r 
 4 2 32
 0  
 3  0 12
 Ví dụ II.5: Tính   x  y  dxdy
D
với miền 𝐷 giới hạn bởi: 𝑥 − 2 2
+ 𝑦 2 = 1, 𝑥 ≥ 2.

Với miền 𝐷 như hình vẽ thì ta nên sử dụng phép 𝑦′


đổi biến tọa độ cực mở rộng.
 x  2  r cos 
  J  r,   r
 y  r sin 
Khi đó, ta có: 𝑂′
 0  r 1

D:  
 2    2
 2 1  2
1
   x  y  dxdy   d   2  r  cos   sin    rdr    3  cos   sin   d
D  2 0
3  2
1  2 2
  3  sin   cos    2   
3 3
x2 y 2
 Ví dụ II.6: Sử dụng tích phân bội 2 tính diện tích hình ellipse 2  2  1.
a b
Đổi biến tọa độ cực co giãn:
 x  ar cos 
  J  r ,    abr
 y  br sin 
Cận lấy tích phân là:
0  r  1
D:
0    2
2 1
 S D   dxdy   abrdrd  ab  d  rdr
D D 0 0

2 1
2 r
 ab   0    ab
2 0

You might also like