Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 50

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

GIẢI TÍCH 2

HÀM NHIỀU BIẾN


KHAI TRIỂN TAYLOR
& BÀI TOÁN CỰC TRỊ

Giảng viên: ThS. Nguyễn Văn Tùng


I. Khai triển Taylor
I.1. Khai triển Taylor

 Công thức Taylor


 Giả sử hàm số 𝑓 𝑥, 𝑦 có các đạo hàm riêng đến cấp 𝑛 + 1 liên tục trong lân cận 𝒱
của điểm 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 thì đối với điểm bất kỳ 𝑀 𝑥, 𝑦 ∈ 𝒱 ta có công thức Taylor:
d k f  x0 , y0 
n
f  x, y   f  x0  x, y0  y   f  x0 , y0     Rn 1  x, y 
k 1 k!
Hay f  x, y   Pn  x, y   Rn 1  x, y 

Trong đó: - 𝑃𝑛 𝑥, 𝑦 được gọi là đa thức Taylor bậc 𝑛 của 2 biến 𝑥 và 𝑦 tại lân cận
điểm 𝑥0 , 𝑦0 .
df  x0 , y0  d 2 f  x0 , y0  d n f  x0 , y0 
Pn  x, y   f  x0 , y0     
1! 2! n!
- 𝑅𝑛+1 ∆𝑥, ∆𝑦 được gọi là số hạng dư.
I.1. Công thức Taylor

 Công thức Taylor


 Có 2 cách biểu diễn phần dư:
d n 1 f  x0  x, y0  y 
Dạng Lagrange: Rn 1  x, y    0    1
 n  1!

Dạng Peano: Rn 1  x, y   o   n  ,   x 2  y 2  0

 Khai triển Taylor tại điểm 0,0 được gọi là khai triển Maclaurint.
I.2. Ứng dụng của khai triển Taylor

 Khai triển Taylor có một số ứng dụng sau:

 Xấp xỉ hàm đã cho với một đa thức (một hoặc nhiều biến) trong lân cận một điểm cho
trước.

 Tính đạo hàm cấp cao của hàm 𝑓 tại một điểm cho trước.

 Tính giới hạn của hàm số (giới hạn bội nếu là hàm 2 biến).

 Tính gần đúng với sai số cho trước (vi phân cấp một không làm được điều này).
 Ví dụ I.1: Cho hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 + 2𝑥𝑦 và điểm 𝑀 1,2 . Tìm công thức Taylor của
𝑓 𝑥, 𝑦 tại 𝑀 đến cấp 2.

Áp dụng CT Taylor cho 𝑓 𝑥, 𝑦 tại 𝑀 1,2 :

df 1, 2  d 2 f 1, 2 
f  x, y   f 1, 2     o2 
1! 2!
f x 1, 2   x  f y 1, 2   y 1
 f 1, 2     f xx 1, 2   x 2  2 f xy 1, 2   xy
1! 2!
 f yy 1, 2   y 2   o   2 
Với x  x  1, y  y  2
  x 2  y 2
Ta tính tất cả các đạo hàm riêng trong công thức rồi thay vào !!
 Ví dụ I.1: Cho hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 + 2𝑥𝑦 và điểm 𝑀 1,2 . Tìm công thức Taylor của
𝑓 𝑥, 𝑦 tại 𝑀 đến cấp 2.

Các đạo hàm riêng trong công thức là:


f x  2 x  2 y; f y  2 x; f xx  2; f xy  2; f yy  0
 f x 1, 2   6; f y 1, 2   2; f xx 1, 2   2; f xy 1, 2   2; f yy 1, 2   0

 df 1, 2   6x  2y


 2
 d f 1, 2   2 x 2
 4xy
Vậy khai triển Taylor của hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 tại 𝑀 1,2 là:

f  x, y   5  6x  4y  2x 2  4xy  o   2 

 5  6  x  1  4  y  2   2  x  1  4  x  1 y  2   o   2 
2

  x  1   y  2 
2 2
I.2. Ứng dụng của khai triển Taylor

 Chú ý
 Tìm khai triển Taylor của 𝑓 𝑥, 𝑦 tại 𝑥0 , 𝑦0 bằng công thức Taylor rất mất thời gian,
nên trong đa số trường hợp ta sử dụng cách sau:
 Đặt 𝑋 = 𝑥 − 𝑥0 , 𝑌 = 𝑦 − 𝑦0 ⟺ 𝑥 = 𝑋 + 𝑥0 ; 𝑦 = 𝑌 + 𝑦0
 Tìm khai triển Maclaurint của hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 , sử dụng khai triển Maclaurint của hàm 1
biến số
 Đổi ngược 𝑓 𝑋, 𝑌 về 𝑓 𝑥, 𝑦
 Sắp xếp theo thứ tự tăng dần các bậc của 𝑥 − 𝑥0 , 𝑦 − 𝑦0
1
 Ví dụ I.2: Tìm khai triển Taylor đến cấp 2 tại điểm 𝑀 1,2 của hàm f  x, y   .
2x  3y

Để tính toán trở nên đơn giản hơn, ta sẽ áp dụng khai triển Maclaurint.
Đặt 𝑋 = 𝑥 − 1, 𝑌 = 𝑦 − 2. Khi 𝑥, 𝑦 → 1,2 thì 𝑋, 𝑌 → 0,0 .
1 1 1 2 X  3Y X  0
 f  X ,Y     . Đặt u   u  0 khi 
2  X  1  3 Y  2  8 1  2 X  3Y 8 Y  0
8
1
Sử dụng KT Maclaurint của hàm 1 biến 𝑔 𝑢 = = 1 − 𝑢 + 𝑢2 + 𝑜 𝑢2 . Khi đó:
1+𝑢
  X 3Y   X 3Y  
2
1
f  X , Y   1   
8   4

 
8  4
  
8  
 o   2

1 1 3 1
 f  x, y     x  1   y  2    x  1 
2

8 32 64 128
II. Cực trị của hàm nhiều biến
II.1. Cực trị tự do

 Định nghĩa
 Cho hàm số 𝑓 𝑥, 𝑦 xác định và liên tục trên 𝐷 ⊂ ℝ2 và điểm 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 ∈ 𝐷. Gọi
𝐵 𝑀0 , 𝜀 là đĩa tròn tâm 𝑀0 , bán kính 𝜀 > 0 đủ nhỏ. Khi đó:
 𝑓 𝑥, 𝑦 đạt cực đại địa phương (hay cực đại tương đối) tại 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 nếu
∀𝑀 𝑥, 𝑦 ∈ 𝐵 𝑀0 , 𝜀 ∩ 𝐷; 𝑀 𝑥, 𝑦 ≠ 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 : 𝒇 𝑴 ≤ 𝒇 𝑴𝟎 .
 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 : điểm cực đại địa phương, 𝑓 𝑥0 , 𝑦0 : giá trị cực đại địa phương.
 𝑓 𝑥, 𝑦 đạt cực tiểu địa phương (hay cực tiểu tương đối) tại 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 nếu
∀𝑀 𝑥, 𝑦 ∈ 𝐵 𝑀0 , 𝜀 ∩ 𝐷; 𝑀 𝑥, 𝑦 ≠ 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 : 𝒇 𝑴 ≥ 𝒇 𝑴𝟎 .
 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 : điểm cực tiểu địa phương, 𝑓 𝑥0 , 𝑦0 : giá trị cực tiểu địa phương.
 Nếu hàm số 𝑓 𝑥, 𝑦 đạt cực đại hay cực tiểu địa phương tại 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 thì ta nói hàm
𝑓 𝑥, 𝑦 đạt cực trị địa phương tại 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 .
II.1. Cực trị tự do

 Nhận xét
 Từ định nghĩa về cực trị địa phương, ta suy ra:
 𝑓 𝑥, 𝑦 đạt cực đại địa phương (hay cực đại tương đối) tại 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 nếu:
∆𝑓 𝑥0 , 𝑦0 = 𝑓 𝑥0 + ∆𝑥, 𝑦0 + ∆𝑦 − 𝑓 𝑥0 , 𝑦0 ≤ 0 ∀ ∆𝑥, ∆𝑦 → 0,0
 𝑓 𝑥, 𝑦 đạt cực tiểu địa phương (hay cực tiểu tương đối) tại 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 nếu:
∆𝑓 𝑥0 , 𝑦0 = 𝑓 𝑥0 + ∆𝑥, 𝑦0 + ∆𝑦 − 𝑓 𝑥0 , 𝑦0 ≥ 0 ∀ ∆𝑥, ∆𝑦 → 0,0
 𝑓 𝑥, 𝑦 không đạt cực trị tại 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 nếu ∆𝑓 𝑀0 không có dấu cố định.
II.1. Cực trị tự do

 Minh họa hình học


𝒛
• 𝑓 𝑥, 𝑦 đạt cực đại địa phương (cực
đại tương đối) tại điểm 𝑥0 , 𝑦0 .
• 𝑓 𝑥0 , 𝑦0 chỉ là giá trị cực đại tương
Mặt cong 𝑓 𝑥, 𝑦 đối.

𝒙 𝒚
𝒙𝟎 , 𝒚𝟎
II.1. Cực trị tự do

 Minh họa hình học


𝒛
• 𝑓 𝑥, 𝑦 đạt cực đại toàn cục (cực
đại tuyệt đối) tại điểm 𝑥0 , 𝑦0 .
• 𝑓 𝑥0 , 𝑦0 là giá trị cực đại tuyệt đối.
Mặt cong 𝑓 𝑥, 𝑦

𝒙 𝒚
𝒙 𝟎 , 𝒚𝟎
II.1. Cực trị tự do

 Minh họa hình học


𝒛
• 𝑓 𝑥, 𝑦 đạt cực tiểu địa phương
(cực tiểu tương đối) tại điểm
𝑥0 , 𝑦0 .

Mặt cong 𝑓 𝑥, 𝑦 • 𝑓 𝑥0 , 𝑦0 chỉ là giá trị cực tiểu tương


đối.

𝒙 𝒚

𝒙 𝟎 , 𝒚𝟎
II.1. Cực trị tự do

 Minh họa hình học


𝒛
• 𝑓 𝑥, 𝑦 đạt cực tiểu toàn cục (cực
tiểu tuyệt đối) tại điểm 𝑥0 , 𝑦0 .
• 𝑓 𝑥0 , 𝑦0 là giá trị cực tiểu tuyệt đối.
Mặt cong 𝑓 𝑥, 𝑦

𝒙 𝒚
𝒙 𝟎 , 𝒚𝟎
II.1. Cực trị tự do

 Tính chất của điểm cực trị


𝒛
 Nếu hàm 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 đạt cực trị tại điểm 𝑥0 , 𝑦0 thì
tại điểm 𝑥0 , 𝑦0 , 𝑧0 trên đồ thị của 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 ,
mặt phẳng tiếp diện của đồ thị sẽ song song
với mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦.

𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 , 𝒛𝟎

𝒚
𝒙 𝟎 , 𝒚𝟎
𝒙
II.1. Cực trị tự do

 Tính chất của điểm cực trị


 Nếu hàm 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 đạt cực trị tại điểm 𝑥0 , 𝑦0 thì 𝒛
tại điểm 𝑥0 , 𝑦0 , 𝑧0 trên đồ thị của 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 ,
mặt phẳng tiếp diện của đồ thị sẽ song song 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 , 𝒛𝟎

với mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦.

𝒚
𝒙 𝟎 , 𝒚𝟎
𝒙
II.1. Cực trị tự do

 Tính chất của điểm cực trị


 Do đó, tại điểm cực trị, đồ thị hàm số 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 𝒛
có độ dốc bằng 0 khi xét theo hướng
song song với trục 𝑂𝑥.

f
 x0 , y0   0
x

𝒚
𝒙 𝟎 , 𝒚𝟎
𝒙
II.1. Cực trị tự do

 Tính chất của điểm cực trị f


 x0 , y0   0
 Và, tại điểm cực trị, đồ thị hàm số 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 𝒛 y
cũng có độ dốc bằng 0 khi xét theo hướng
song song với trục 𝑂𝑦.

𝒚
𝒙 𝟎 , 𝒚𝟎
𝒙
II.1. Cực trị tự do

 Tính chất của điểm cực trị


 Tại điểm 𝑥0 , 𝑦0 mà 𝑓𝑥′ 𝑥0 , 𝑦0 = 𝑓𝑦′ 𝑥0 , 𝑦0 = 0 𝒛
nhưng 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 không đạt cực trị tại 𝑥0 , 𝑦0
thì điểm 𝑥0 , 𝑦0 , 𝑧0 trên đồ thị được gọi là
điểm yên ngựa.

𝒚
𝒙
II.1. Cực trị tự do

 Tính chất của điểm cực trị


 Điểm yên ngựa, khi xét theo một hướng nào đó thì là 𝒛
điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.

f
 x0 , y0   0
x

𝒚
𝒙 𝟎 , 𝒚𝟎
𝒙
II.1. Cực trị tự do

 Tính chất của điểm cực trị


 Điểm yên ngựa, khi xét theo hướng nào đó thì là 𝒛 f
 x0 , y0   0
điểm cực đại của đồ thị hàm số. y

𝒚
𝒙 𝟎 , 𝒚𝟎
𝒙
II.1. Cực trị tự do

 Tính chất của điểm cực trị


 Tuy nhiên, hàm 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 vẫn có thể đạt cực trị tại 𝒛
những điểm mà tại đó, ít nhất một trong hai
𝑥0 , 𝑦0 , 𝑧0
đạo hàm riêng không tồn tại.
 Ví dụ: Điểm 𝑥0 , 𝑦0 trong đồ thị dưới đây.

𝒚
𝑥0 , 𝑦0
𝒙
II.1. Cực trị tự do

 Điểm tới hạn


 Cho hàm số 𝑓 𝑥, 𝑦 xác định trên 𝐷 ⊂ ℝ2 . Điểm 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 ∈ 𝐷 được gọi là điểm tới
hạn của 𝑓 𝑥, 𝑦 nếu một trong hai điều kiện sau thỏa mãn:
𝜕𝑓 𝜕𝑓
 𝑥0 , 𝑦0 = 𝑥0 , 𝑦0 = 0 ∗
𝜕𝑥 𝜕𝑦

𝜕𝑓 𝜕𝑓
 Không tồn tại 𝑥0 , 𝑦0 hoặc 𝑥0 , 𝑦0 .
𝜕𝑥 𝜕𝑦

 Những điểm 𝑥0 , 𝑦0 thỏa mãn đẳng thức ∗ được gọi là điểm dừng.
 Định lý (điều kiện cần của cực trị)
 Nếu hàm số 𝑓 𝑥, 𝑦 đạt cực trị tại điểm 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 thì 𝑀0 là một điểm tới hạn của hàm
𝑓 𝑥, 𝑦 . Điều ngược lại chưa chắc đúng.
II.1. Cực trị tự do

 Định lý (điều kiện đủ của cực trị)


 Cho điểm 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 là điểm dừng của 𝑓 𝑥, 𝑦 , tức là 𝑓𝑥′ 𝑀0 = 𝑓𝑦′ 𝑀0 = 0. Giả sử
𝑓 𝑥, 𝑦 khả vi đến cấp 2 tại lân cận của 𝑀0 . Khi đó, ta có:
′′ ′′ ′′
𝐴 = 𝑓𝑥𝑥 𝑥0 , 𝑦0 , 𝐵 = 𝑓𝑥𝑦 𝑥0 , 𝑦0 , 𝐶 = 𝑓𝑦𝑦 𝑥0 , 𝑦0

 AC  B 2  0
 Nếu  thì 𝑀0 là điểm cực tiểu địa phương.
 A  0  C  0 
 AC  B 2  0
 Nếu  thì 𝑀0 là điểm cực đại địa phương.
 A  0  C  0 
 Nếu 𝐴𝐶 − 𝐵2 < 0 thì 𝑀0 không phải là điểm cực trị địa phương.
 Nếu 𝐴𝐶 − 𝐵2 = 0 thì ta không thể nói gì về tính chất của các điểm dừng. 𝑀0 có thể là
điểm cực trị, cũng có thể không.
II.1. Cực trị tự do

 Sơ đồ khảo sát cực trị tự do của hàm 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦


 f x  0
1. Tìm các điểm dừng bằng việc giải hệ phương trình   M 0  x0 , y0 
 f y  0
2. Tìm tất cả các đạo hàm riêng cấp 2: f xx , f xy , f yy
3. Lập biệt thức ∆ 𝑀0 = 𝐴𝐶 − 𝐵2 với 𝐴 = 𝑓𝑥𝑥
′′ 𝑀 , 𝐵 = 𝑓 ′′ 𝑀 , 𝐶 = 𝑓 ′′ 𝑀 .
0 𝑥𝑦 0 𝑦𝑦 0

4. Biện luận:
i. Nếu ∆ 𝑀0 > 0 và 𝐴 > 0 𝐶 > 0 thì 𝑀0 là điểm cực tiểu địa phương.
ii. Nếu ∆ 𝑀0 > 0 và 𝐴 < 0 𝐶 < 0 thì 𝑀0 là điểm cực đại địa phương.
iii. Nếu ∆ 𝑀0 < 0 thì 𝑀0 không phải là điểm cực trị địa phương.
iv. Nếu ∆ 𝑀0 = 0 thì 𝑀0 có thể là điểm cực trị địa phương, cũng có thể không.
Trường hợp này cần dựa vào định nghĩa để đánh giá.
II.1. Cực trị tự do

 Chú ý
 Sơ đồ ở slide trước không cho phép khảo sát cực trị tại các điểm mà các đạo hàm
riêng không tồn tại. Những điểm này được khảo sát bằng định nghĩa.
 Phương pháp lập biệt thức ∆ = 𝐴𝐶 − 𝐵2 chỉ áp dụng cho hàm 2 biến.
 Đối với hàm nhiều hơn 2 biến, các bước khảo sát gần tương tự, bằng cách dùng định
lý điều kiện cần (tìm ở đâu) và định lý điều kiện đủ (tìm như thế nào).
 Ví dụ II.1: Khảo sát cực trị tự do của hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 4 + 𝑦 4 − 2𝑥 2 + 4𝑥𝑦 − 2𝑦 2 .

Miền xác định của 𝑓 𝑥, 𝑦 là 𝐷 ⊂ ℝ2 .


Tìm các điểm dừng:
 f
 x  4 x 3
 4x  4 y  0
 f  O  0, 0  ; M   
2,  2 ; N  2, 2 
  4 y3  4 x  4 y  0
 y
Do 𝑓𝑥′ , 𝑓𝑦′ xác định ∀ 𝑥, 𝑦 ∈ ℝ2 nên 𝑓 𝑥, 𝑦 không còn điểm tới hạn nào khác. Các đạo
hàm riêng cấp 2 của 𝑓 𝑥, 𝑦 là:
f xx  12 x 2  4; f xy  4; f yy  12 y 2  4

 
 M 2,  2     AC  B  400  16  0 
2 

 M 2,  2 
Tại  ta có:  là CTĐP và

 N  2, 2
   A  20  0   N  2, 2
  𝑓𝑚𝑖𝑛 = −8.
 Ví dụ II.1: Khảo sát cực trị tự do của hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 4 + 𝑦 4 − 2𝑥 2 + 4𝑥𝑦 − 2𝑦 2 .

Tại 𝑂 0,0 thì ∆ 𝑂 = 𝐴𝐶 − 𝐵2 = 16 − 16 = 0 ⟹ Không thể dựa vào biệt thức ∆ để kết
luận về tính chất của điểm 𝑂 0,0 . Ta phải xét dấu của ∆𝑓 trong lân cận của 𝑂 0,0 .
∆𝑓 0,0 = 𝑓 𝑥, 𝑦 − 𝑓 0,0 = 𝑥 4 + 𝑦 4 − 2𝑥 2 + 4𝑥𝑦 − 2𝑦 2 khi 𝑥, 𝑦 → 0,0

 1  n  1 1  n
 O  0, 0 
Xét dãy điểm O1  , 0   Xét dãy điểm O2  ,    O  0, 0 
n  n n

1  1 2 1 1 1 1
Khi đó: f  , 0    2 0 Khi đó: f  ,   4  4  0
n  n n n n
4
n n

Dễ thấy, ∆𝑓 0,0 không xác định dấu ⟹ 𝑂 0,0 không phải là điểm cực trị của hàm số.
 Ví dụ II.1: Khảo sát cực trị tự do của hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 4 + 𝑦 4 − 2𝑥 2 + 4𝑥𝑦 − 2𝑦 2 .

Đồ thị hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 4 + 𝑦 4 − 2𝑥 2 + 4𝑥𝑦 − 2𝑦 2 .

Điểm 𝑂 0,0,0

 2,  2, 8   2, 2, 8 

Điểm cực tiểu của đồ thị


II.2. Cực trị có điều kiện

 Mở đầu
 Trong thực tế, có rất nhiều bài toán tìm cực trị nhưng các biến độc lập bị ràng buộc
bởi những điều kiện nào đó.
 Ví dụ: Từ 1 đoạn thẳng có độ dài là 𝑎, hãy tạo thành 1 tam giác có diện tích lớn nhất.
Ký hiệu độ dài 3 cạnh tam giác lần lượt là 𝑥, 𝑦, 𝑧. Gọi 𝑝 là nửa chu vi của tam giác.
𝑥+𝑦+𝑧 𝑎
Ta có: 𝑝= =
2 2
Mục tiêu của ta là tạo thành tam giác có diện tích lớn nhất. Do đó, bài toán đưa về
việc tìm cực đại của hàm số:
𝑆 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑝 𝑝−𝑥 𝑝−𝑦 𝑝−𝑧 (công thức Heron)
trong đó 𝑥, 𝑦, 𝑧 thỏa mãn điều kiện 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 𝑎.
II.2. Cực trị có điều kiện

 Định nghĩa
 Cho hàm số 𝑓 𝑥, 𝑦 xác định và liên tục trên 𝐷 ⊂ ℝ2 với điều kiện 𝜑 𝑥, 𝑦 = 0. Gọi
𝐵 𝑀0 , 𝜀 là đĩa tròn tâm 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 ∈ 𝐷, bán kính 𝜀 > 0 đủ nhỏ.
Khi đó, 𝑓 𝑥, 𝑦 đạt cực đại (cực tiểu) tại 𝑀0 nếu:
𝑓 𝑀 ≤ 𝑓 𝑀0
hoặc 𝑓 𝑀 ≥ 𝑓 𝑀0
∀𝑀 𝑥, 𝑦 ∈ 𝐵 𝑀0 , 𝜀 ∩ 𝐷; 𝑀 ≠ 𝑀0 và 𝑀, 𝑀0 thỏa mãn 𝜑 𝑥, 𝑦 = 0
 Điểm 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 , trong trường hợp này được gọi là điểm cực đại (cực tiểu) có điều
kiện.
 Cực đại có điều kiện và cực tiểu có điều kiện được gọi chung là cực trị có điều kiện.
II.2. Cực trị có điều kiện

 Chú ý
 Bài toán tìm cực trị có điều kiện của hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 chỉ xét điều kiện ràng buộc của 𝑥, 𝑦
có dạng 𝜑 𝑥, 𝑦 = 0. Số lượng điều kiện ràng buộc có thể nhiều hơn một, nhưng phải
nhỏ hơn số biến độc lập.
 Nếu điều kiện ràng buộc của 𝑥, 𝑦 có dạng 𝜑 𝑥, 𝑦 > 0 1 hoặc 𝜑 𝑥, 𝑦 < 0 2 thì bài
toán được hiểu là tìm cực trị tự do (cực trị địa phương) của hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 , trong đó ta
chỉ xét những điểm dừng nằm trong miền thỏa mãn điều kiện 1 hoặc 2 .
II.2. Cực trị có điều kiện

 Dưới góc nhìn về mặt hình học


 Bài toán tìm cực trị của hàm 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 với điều kiện 𝜑 𝑥, 𝑦 = 0 thực chất là tìm cực
 z  f  x, y 
trị của đồ thị đường cong  C  : 
𝒛
. 𝒛 = 𝟐𝒙𝟐 + 𝒚𝟐
  x, y   0
 Ví dụ: Tìm cực trị của hàm 𝑧 = 2𝑥 2 + 𝑦 2 với điều kiện
𝜑 𝑥, 𝑦 = 𝑥 + 𝑦 − 1 = 0.
Các điểm cực trị cần tìm sẽ là cực trị của đồ thị đường cong
𝐶 : giao tuyến của 𝑧 = 2𝑥 2 + 𝑦 2 với mặt phẳng 𝑥 + 𝑦 = 1.
𝒛 = 𝟑𝒙𝟐 − 𝟐𝒙 + 𝟏 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 , 𝒛𝟎
Phương trình tổng quát của 𝐶 có dạng:

 z  2x2  y 2  z  3x 2  2 x  1 𝒚
C  :   𝒙+𝒚=𝟏
𝒙 𝟎 , 𝒚𝟎
x  y 1  0 x  y  1
𝒙
II.2. Cực trị có điều kiện

 Dưới góc nhìn về mặt hình học


 Ví dụ: Tìm cực trị của hàm 𝑧 = 2𝑥 2 + 𝑦 2 với điều kiện 𝜑 𝑥, 𝑦 = 𝑥 + 𝑦 − 1 = 0.
 z  3x 2  2 x  1
Dễ dàng chứng minh được đồ thị của  C  : 
𝒛
𝒛 = 𝟐𝒙𝟐 + 𝒚𝟐
x  y  1
1 2 2
có duy nhất 1 điểm cực tiểu là , , .
3 3 3

Vậy hàm 𝑧 = 2𝑥 2 + 𝑦 2 đạt cực tiểu có điều kiện tại điểm


1 2 2
, và 𝑓𝑚𝑖𝑛 = .
3 3 3
𝒛 = 𝟑𝒙𝟐 − 𝟐𝒙 + 𝟏 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 , 𝒛𝟎

𝒚
𝒙 𝟎 , 𝒚𝟎
𝒙+𝒚=𝟏

𝒙
II.2. Cực trị có điều kiện

 Phương pháp khảo sát


 Phương pháp đưa về hàm 1 biến
 Giả sử từ điều kiện 𝜑 𝑥, 𝑦 = 0, ta xác định được duy nhất một hàm số 𝑦 = 𝑦 𝑥
đơn trị, khả vi với biến 𝑥. Khi đó, 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 trở thành 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑥 =𝑔 𝑥 .
 Bài toán được đưa về việc tìm cực trị thông thường đối với hàm 1 biến 𝑧 = 𝑔 𝑥 .
 Chú ý rằng, phương pháp này không phải bao giờ cũng áp dụng được.
 Ví dụ: Tìm cực trị của hàm 𝑧 = 𝑥 2 + 𝑦 2 − 1 với điều kiện 𝑥 + 𝑦 = 1.
Dễ thấy, từ điều kiện 𝑥 + 𝑦 = 1 ⟹ 𝑦 = 1 − 𝑥 và 𝑦 xác định ∀𝑥.
Thế vào hàm 𝑧 ban đầu, ta được: 𝑧 = 2𝑥 2 − 2𝑥 với 𝐷𝑧 = −∞, 0 ∪ 1, +∞ .
2𝑥−1 1
Điểm dừng của 𝑧 𝑥 : 𝑧 ′ 𝑥 = = 0 ⟺ 𝑥 = ∉ 𝐷𝑓 ⟹ Hàm số đã cho không có
2𝑥 2 −2𝑥 2
cực trị có điều kiện.
II.2. Cực trị có điều kiện

 Phương pháp khảo sát


 Phương pháp nhân tử Lagrange
 Lập hàm bổ trợ Lagrange: 𝐿 𝑥, 𝑦, 𝜆 = 𝑓 𝑥, 𝑦 + 𝜆. 𝜑 𝑥, 𝑦 (𝜆 – hệ số chưa biết)
 Các điểm dừng là nghiệm của hệ phương trình:
 Lx  0  f x   x  0
 
 Ly  0   f y   y  0  0  M 0  x0 , y0 

 L  0    x, y   0
  
 Dựa vào dấu của 𝑑 2 𝐿 𝑀0 , ta sẽ biết được 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 có phải là điểm cực trị của hàm
𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 hay không.
d 2 L  M 0   Lxx  M 0  dx 2  2 Lxy  M 0  dxdy  Lyy  M 0  dy 2
II.2. Cực trị có điều kiện

 Phương pháp khảo sát


 Phương pháp nhân tử Lagrange
 Khi xét dấu của 𝑑 2 𝐿 𝑀0 , cần chú ý rằng:
𝑑𝜑 𝑀0 = 𝜑𝑥′ 𝑀0 𝑑𝑥 + 𝜑𝑦′ 𝑀0 𝑑𝑦 = 0 𝑑𝑥 2 + 𝑑𝑦 2 ≠ 0
𝜑𝑥′ 𝑀0
⟹ 𝑑𝑦 = − ′ 𝑑𝑥 (giả thiết 𝜑𝑦′ 𝑀0 ≠ 0)
𝜑𝑦 𝑀0

Thế vào biểu thức 𝑑 2 𝐿 𝑀0 , khi đó: 𝑑 2 𝐿 𝑀0 = 𝐺 𝑀0 𝑑𝑥 2


 Nếu 𝑑 2 𝐿 𝑀0 > 0 thì 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 là điểm cực tiểu có điều kiện của hàm 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 .
 Nếu 𝑑 2 𝐿 𝑀0 < 0 thì 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 là điểm cực đại có điều kiện của hàm 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 .
 Nếu 𝑑 2 𝐿 𝑀0 không xác định dấu thì 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 không phải là điểm cực trị của hàm
𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 .
II.2. Cực trị có điều kiện

 Phương pháp khảo sát


 Phương pháp nhân tử Lagrange
 Bên cạnh phương pháp xét dấu 𝑑 2 𝐿 𝑀0 ở slide trước, ta có thể đánh giá được tính
chất của 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 bằng phương pháp sau:
- Đặt: 𝐴 = 𝐿′′𝑥𝑥 𝑀0 , 𝐵 = 𝐿′′𝑥𝑦 𝑀0 , 𝐶 = 𝐿′′𝑦𝑦 𝑀0 , 𝐷 = 𝜑𝑥′ 𝑀0 , 𝐸 = 𝜑𝑦′ 𝑀0
- Lập định thức:
0 D E  Nếu ∆ > 0 thì 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 là điểm cực tiểu có
điều kiện của hàm 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 .
 D A B
E B C  Nếu ∆ < 0 thì 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 là điểm cực đại có
điều kiện của hàm 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 .
 Nếu ∆ = 0 thì khảo sát dấu của ∆𝑓 𝑀0 để biết 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 có phải là cực trị của
hàm 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 hay không.
II.2. Cực trị có điều kiện

 Sơ đồ khảo sát cực trị của hàm 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 với điều kiện 𝜑 𝑥, 𝑦 = 0


 Sơ đồ dưới đây chỉ áp dụng cho phương pháp nhân tử Lagrange.
1. Lập hàm bổ trợ Lagrange: 𝐿 𝑥, 𝑦, 𝜆 = 𝑓 𝑥, 𝑦 + 𝜆. 𝜑 𝑥, 𝑦 (𝜆 – hệ số cần phải tìm)
2. Các điểm dừng là nghiệm của hệ phương trình:
 Lx  0  f x   x  0
 
 y
L   0   f y   y  0  0  M 0  x0 , y0 
 L  0    x, y   0
  
3. Biện luận về tính chất của điểm 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 . 0 D E
- Xét dấu d 2 L  M 0   A  dx 2  2 B  dxdy  C  dy 2 hoặc  D A B
A  Lxx  M 0  , B  Lxy  M 0  , C  Lyy  M 0  E B C

D   x  M 0  , E   y  M 0 
II.2. Cực trị có điều kiện

 Sơ đồ khảo sát cực trị của hàm 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 với điều kiện 𝜑 𝑥, 𝑦 = 0


 Sơ đồ dưới đây chỉ áp dụng cho phương pháp nhân tử Lagrange.
3. Biện luận về tính chất của điểm 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 .
- 𝑑 2 𝐿 𝑀0 > 0 hoặc ∆ > 0 ⟹ 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 là điểm cực tiểu có điều kiện của hàm z  f  x, y  .
- 𝑑 2 𝐿 𝑀0 < 0 hoặc ∆ < 0 ⟹ 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 là điểm cực đại có điều kiện của hàm z  f  x, y  .
- Nếu 𝑑 2 𝐿 𝑀0 không xác định dấu thì 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 không phải là điểm cực trị của hàm
𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 .
II.2. Cực trị có điều kiện

 Mở rộng cho hàm 3 biến 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧


 Với bài toán khảo sát cực trị của hàm 𝑢 = 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 với điều kiện 𝜑 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 0:
1. Lập hàm bổ trợ Lagrange: 𝐿 𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝜆 = 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 + 𝜆. 𝜑 𝑥, 𝑦, 𝑧
2. Các điểm dừng là nghiệm của hệ phương trình:
 Lx 0  f x   x  0
 L  f      0
 y 0  y
  0  M 0  x0 , y0 , z0 
y

 Lz 0  f z   z  0
 L 0   x, y, z   0
3. Biện luận về tính chất của điểm 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 , 𝑧0 thông qua việc xét dấu 𝑑 2 𝐿 𝑀0 .

d 2L M0   Lxx  M 0  dx 2  Lyy  M 0  dy 2  Lzz  M 0  dz 2  2 Lxy  M 0  dxdy 


2 Lyz  M 0  dydz  2 Lxz  M 0  dxdz
 Ví dụ II.2: Tìm cực trị của hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 = 6 − 5𝑥 − 4𝑦 với điều kiện 𝑥 2 − 𝑦 2 = 9.

Lập hàm Lagrange: 𝐿 𝑥, 𝑦, 𝜆 = 6 − 5𝑥 − 4𝑦 + 𝜆 𝑥 2 − 𝑦 2 − 9


Giải hệ pt tìm các điểm dừng:
 Lx  5  2 x  0
  1  1 2  M  5, 4 
 Ly  4  2 y  0  
  x, y   x 2  y 2  9  0 2  1 2  N  5, 4 

Các đạo hàm riêng cấp 2: 𝐿′′𝑥𝑥 = 2𝜆, 𝐿′′𝑥𝑦 = 0, 𝐿′′𝑦𝑦 = −2𝜆
Khảo sát tại điểm 𝑀 5, −4 𝜆1 = 1Τ2 :
𝑑 2 𝐿 𝑀 = 𝐿′′𝑥𝑥 𝑀 𝑑𝑥 2 + 2𝐿′′𝑥𝑦 𝑀 𝑑𝑥𝑑𝑦 + 𝐿′′𝑦𝑦 𝑀 𝑑𝑦 2 = 𝑑𝑥 2 − 𝑑𝑦 2
5
Điểm 𝑀 5, −4 thỏa mãn đk 𝑑𝜑 𝑀 = 0 ⇔ 10𝑑𝑥 + 8𝑑𝑦 = 0 ⇔ 𝑑𝑦 = − 𝑑𝑥
4
2
 5  9 2
 d L  M   dx    dx    dx  0  M  5, 4  là điểm cực đại có điều kiện,
2 2

 4  16 f max  3
 Ví dụ II.2: Tìm cực trị của hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 = 6 − 5𝑥 − 4𝑦 với điều kiện 𝑥 2 − 𝑦 2 = 9.

Khảo sát tại điểm 𝑁 −5,4 𝜆2 = −1Τ2 :


𝑑 2 𝐿 𝑁 = 𝐿′′𝑥𝑥 𝑁 𝑑𝑥 2 + 2𝐿′′𝑥𝑦 𝑁 𝑑𝑥𝑑𝑦 + 𝐿′′𝑦𝑦 𝑁 𝑑𝑦 2 = −𝑑𝑥 2 + 𝑑𝑦 2
5
Điểm 𝑁 −5,4 thỏa mãn đk 𝑑𝜑 𝑁 = 0 ⇔ −10𝑑𝑥 − 8𝑑𝑦 = 0 ⇔ 𝑑𝑦 = − 𝑑𝑥
4
2
 5  21 2
 d L  N   dx    dx   dx  0  N  5, 4  là điểm cực tiểu có điều kiện,
2 2

 4  16 𝑓𝑚𝑖𝑛 = 15
 Ví dụ II.2: Tìm cực trị của hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 = 6 − 5𝑥 − 4𝑦 với điều kiện 𝑥 2 − 𝑦 2 = 9.

Cách khác:
 M  5, 4   1  1 2 
Giả sử đã tìm được 2 điểm dừng: 
 N  5, 4   2  1 2 
Các đạo hàm riêng cấp 2 của 𝐿 𝑥, 𝑦, 𝜆 : 𝐿′′𝑥𝑥 = 2𝜆, 𝐿′′𝑥𝑦 = 0, 𝐿′′𝑦𝑦 = −2𝜆
Các đạo hàm riêng cấp 1 của 𝜑 𝑥, 𝑦 : 𝜑𝑥′ = 2𝑥, 𝜑𝑦′ = −2𝑦
Khảo sát tại 𝑀 5, −4 𝜆 = 1Τ2 :
 A  Lxx  M   1

 B  Lxy  M   0 0 D E 0 10 8

C  Lyy  M   1    M    D A B   10 1 0  36  0 ⟹ 𝑀 5, −4 là điểm
 D     M   10 E B C 8 0 1 cực đại có điều kiện,
 x

 E   y  M   8 𝑓𝑚𝑎𝑥 = −3
 Ví dụ II.2: Tìm cực trị của hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 = 6 − 5𝑥 − 4𝑦 với điều kiện 𝑥 2 − 𝑦 2 = 9.

Cách khác:
 M  5, 4   1  1 2 
Giả sử đã tìm được 2 điểm dừng: 
 N  5, 4   2  1 2 
Các đạo hàm riêng cấp 2 của 𝐿 𝑥, 𝑦, 𝜆 : 𝐿′′𝑥𝑥 = 2𝜆, 𝐿′′𝑥𝑦 = 0, 𝐿′′𝑦𝑦 = −2𝜆
Các đạo hàm riêng cấp 1 của 𝜑 𝑥, 𝑦 : 𝜑𝑥′ = 2𝑥, 𝜑𝑦′ = −2𝑦
Khảo sát tại 𝑁 −5, 4 𝜆 = −1Τ2 :
 A  Lxx  N   1

 B  Lxy  N   0 0 D E 0 10 8

C  Lyy  N   1    N    D A B   10 1 0  36  0 ⟹ 𝑁 −5,4 là
 D     N   10 E B C 8 0 1 điểm cực tiểu
 x

 E   y  N   8 có điều kiện,
𝑓𝑚𝑖𝑛 = 15
II.3. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số

 Mở đầu
 Mọi hàm số nhiều biến số liên tục trên tập compac (đóng và bị chặn) 𝐷 đều đạt giá trị
lớn nhất (nhỏ nhất) trên 𝐷.
 Nếu hàm số đạt giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) – GTLN (GTNN) tại 1 điểm trong tập 𝐷, thì
điểm ấy phải là điểm cực trị của hàm số, do đó nó phải là điểm tới hạn.
 Hàm số cũng có thể đạt GTLN (GTNN) trên biên của tập 𝐷.
 Các bước tìm GTLN (GTNN) của hàm số trên tập 𝐷:
1. Tìm các điểm tới hạn của hàm số bên trong tập 𝐷 (tìm cực trị tự do).
2. Tìm các điểm tới hạn trên biên của tập 𝐷 (tìm cực trị có điều kiện).
3. So sánh giá trị hàm số tại các điểm tới hạn bên trong và trên biên tập 𝐷 rồi kết luận.
 Ví dụ II.3: Tìm GTLN và GTNN của hàm số 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 + 𝑦 2 − 𝑥𝑦 + 𝑥 + 𝑦 trên miền
𝐷 = 𝑥 ≤ 0, 𝑦 ≤ 0, 𝑥 + 𝑦 ≥ −3 .

1. Tìm GTLN (GTNN) bên trong miền 𝐷: 𝑥 < 0, 𝑦 < 0, 𝑥 + 𝑦 > −3


Giải hệ pt tìm các điểm dừng:
 f x  2 x  y  1  0  x  1
    M  1, 1
 f y  2 y  x  1  0  y  1
Điểm 𝑀 −1, −1 ∈ 𝐷 ⟹ 𝑓 𝑀 = −1.
2. Tìm GTLN (GTNN) trên biên của miền 𝐷: 𝑥 = 0, 𝑦 = 0, 𝑥 + 𝑦 = −3
Khi 𝑥 = 0 thì ta có hàm 1 biến 𝑓 𝑦 = 𝑦 2 + 𝑦 với −3 ≤ 𝑦 ≤ 0. Khi đó:
- 𝑓 𝑦 đạt cực tiểu tại 𝑦 = −1Τ2 và 𝑓𝑚𝑖𝑛 = −1Τ4
- 𝑓 𝑦 đạt cực đại tại 𝑦 = −3 và 𝑓𝑚𝑎𝑥 = 6
 Ví dụ II.3: Tìm GTLN và GTNN của hàm số 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 + 𝑦 2 − 𝑥𝑦 + 𝑥 + 𝑦 trên miền
𝐷 = 𝑥 ≤ 0, 𝑦 ≤ 0, 𝑥 + 𝑦 ≥ −3 .

2. Tìm GTLN (GTNN) trên biên của miền 𝐷: 𝑥 = 0, 𝑦 = 0, 𝑥 + 𝑦 = −3


Khi 𝑦 = 0 thì ta có hàm 1 biến 𝑓 𝑥 = 𝑥 2 + 𝑥 với −3 ≤ 𝑥 ≤ 0. Khi đó:
- 𝑓 𝑥 đạt cực tiểu tại 𝑥 = −1Τ2 và 𝑓𝑚𝑖𝑛 = −1Τ4
- 𝑓 𝑥 đạt cực đại tại 𝑥 = −3 và 𝑓𝑚𝑎𝑥 = 6
Khi 𝑥 + 𝑦 = −3 ⇔ 𝑦 = −𝑥 − 3 thì ta có hàm 1 biến 𝑓 𝑥 = 3𝑥 2 + 9𝑥 + 6 với −3 ≤ 𝑥 ≤ 0.
- 𝑓 𝑥 đạt cực tiểu tại 𝑥 = −3Τ2 và 𝑓𝑚𝑖𝑛 = −3Τ4
- 𝑓 𝑥 đạt cực đại tại 𝑥 = 0 và 𝑥 = −3, 𝑓𝑚𝑎𝑥 = 6
So sánh tất cả các giá trị 𝑓𝑚𝑖𝑛 , 𝑓𝑚𝑎𝑥 thu được ở bên trong và trên biên của miền 𝐷 với
nhau, ta kết luận rằng:
𝑓 𝑥, 𝑦 đạt GTLN bằng 6 tại 0, −3 và −3,0 ; đạt GTNN bằng −1 tại −1, −1

You might also like