Bài Tập Nhóm 3 Môn Nhập Môn 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC SÀI GÒN

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN


MÔN: NHẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
CHỦ ĐỀ: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT

GIẢNG VIÊN: ThS. BÙI THỊ CẨM HUỆ


Nhóm 3
1. Đỗ Thị Ngọc Ái 7. Phạm Minh Sang
2. Bùi Nguyễn Kim Cương 8. Lê Đăng Tân
3. Nguyễn Thị Thanh Kim Huệ 9. Trần Minh Tính
4. Nguyễn Thị Quế Minh 10. Vũ Thu Trúc
5. Phan Thị Hồng Ngọc 11. Lê Hoà Ngọc Vũ
6. Lê Thị Phương 12. Nguyễn Trần Khánh Vy

THÁNG 3, TP. HỒ CHÍ MINH


BÀI TẬP 1
1/ Anh /(chị) hãy phân tích sự phát triển của chương trình ở hai cấp học (TH và
THCS)
2/ Anh/(chị) hãy phân tích sự phát triển năng lực
I. Khái quát chung sự phát triển chương trình và năng lực ở hai cấp học TH và
THCS
Nhìn chung, ở cấp Tiểu học, học sinh được cung cấp kiến thức cơ bản về con người và
sức khỏe, về sự vật, hiện tượng phổ biến trong cuộc sống hằng ngày, góp phần hình thành
và phát triển ở học sinh tình yêu con người, thiên nhiên; trí tò mò khoa học, hứng thú tìm
hiểu thế giới tự nhiên, ý thức bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần của bản thân gia đình,
cộng đồng; ý thức tiết kiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cũng như năng lực nhận thức
về thế giới tự nhiên; năng lực tìm tòi, khám phá thế giới; năng lực vận dụng kiến thức
khoa học giải thích các sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhiên. Còn ở cấp Trung
học cơ sở, các em sẽ kế thừa và phát triển phẩm chất và năng lực đã được hình thành và
phát triển ở cấp tiểu học.

CẤP TIỂU HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ


- Môn khoa học được xây dựng dựa trên - Môn KHTN là môn học bắt buộc ở cấp
nền tảng cơ bản, ban đầu của khoa học tự THCS, giúp học sinh phát triển các phẩm
nhiên và các lĩnh vực nghiên cứu về khoa chất, năng lực đã được hình thành và phát
học sức khỏe, giáo dục môi trường. Môn triển ở cấp tiểu học, hoàn thiện tri thức, kĩ
học đóng vai trò quan trọng trong việc giúp năng, nền tảng và phương pháp học tập để
học sinh học tập môn KHTN cấp Trung học tiếp tục học lên THPT, học nghề hoặc tham
cơ sở . gia vào cuộc sống lao động
- Chú trọng khơi dậy trí tò mò - Môn KHTN được xây dựng và phát triển
khoa học, bước đầu tạo cho học sinh cơ hội trên nền tảng các khoa học vật lý, hóa học,
tìm hiểu, khám phá thế giới tự nhiên, vận sinh học, và khoa học Trái Đất. Đối tượng
dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào thực nghiên cứu là các sự vật, hiện tượng, quá
tiễn, học cách giữ sức khỏe và ứng xử phù trình, các thuộc tính cơ bản về sự tồn tại, vận
hợp với môi trường sống xung quanh. động của thế giới tự nhiên. Nội dung giáo dục
về những nguyên lý và khái niệm chung nhất
của thế giới tự nhiên, đồng thời báo đảm logic
bên trong của mạch nội dung.
- Thông qua việc tổ chức hoạt động thực hành
thí nghiệm, môn KHTN giúp học sinh khám
phá ra thế giới tự nhiên, phát triển nhận thức
tư duy logic, năng lực nhận thức kiến thức
khoa học, năng lực tìm tòi, khám phá và vận
dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn.

II. Sự phát triển chương trình từ cấp Tiểu học đến Trung học cơ sở cụ thể trong chủ
đề “Các thể của chất – KHTN 6”

CẤP TIỂU HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ


Lớp 4 Nội dung: Nội dung:
- Tính chất, vai trò của nước, ba thể - Sự đa dạng của chất.
của nước, các thể của nước và vòng - Ba thể (trạng thái) cơ bản của chất.
tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Sự chuyển thể của chất.
- Vai trò của nước và bảo vệ môi - Tính chất của chất.
trường nước. Yêu cầu cần đạt:
- Cách làm sạch nước. - Nêu được sự đa dạng của chất
- Bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước sinh ( chất có ở xung quanh chúng ta ,
hoạt. trong các vật thể tự nhiên , vật thể
Yêu cầu cần đạt: nhân tạo , vật vô sinh, vật hữu sinh).
- Nêu được một số tính chất của nước. - Trình bày được một số đặc điểm cơ
- Trình bày một số tính chất của nước bản ba thể của chất (rắn , lỏng , khí)
trong một số trường hợp. thông qua quan sát.
- Vẽ sơ đồ và sử dụng các thuật ngữ: - Đưa ra được một số ví dụ về một
Bay hơi, ngưng tụ, đông đặc, nóng số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.
chảy để mô tả sự chuyển thể của nước - Nêu được một số tính chất của chất
- Vẽ được sơ đồ vòng tuần hoàn của (tính chất vật lí, tính chất hóa học).
nước trong tự nhiên. - Phân biệt tính chất vật lí và tính
- Liên hệ thực tế ở gia đình và địa chất hóa học của chất.
phương về ứng dụng một số tính chất - Rút ra khái niệm về sự nóng chảy,
và vai trò của nước trong đời sống. sự sôi, sự bay hơi, sự ngưng tụ, đông
- Nêu được thực tế về nguyên nhân gây đặc.
ra ô nhiễm nguồn nước, cần bảo vệ và - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể
tiết kiệm nước. (trạng thái) của chất.
- Trình bày một số cách làm sạch nước, - Trình bày quá trình diễn ra sự
liên hệ thực tế gia dụng ở địa phương. chuyển thể (trạng thái): Nóng chảy,
- Thực hiện và vận động mọi người đông đặc, bay hơi, ngưng tụ, sôi.
xung quanh bảo vệ và tiết kiệm nguồn
nước.
Nội dung:
- Sự biến đổi trạng thái.
- Sự biến đổi hóa học.
Yêu cầu cần đạt:
- Phân biệt được các chất ở thể rắn,
lỏng, khí.
Lớp 5
- Trình bày đặc điểm cơ bản của chất ở
các thể rắn lỏng khí.
- Trình bày được một số ví dụ đơn
giản, gần gũi với cuộc sống về biến đổi
hóa học (ví dụ: đinh bị gỉ, giấy cháy,
than cháy, …).

* Kết luận:
- Ở chương trình Tiểu học: Môn Khoa học ở lớp 4 và lớp 5, các kiến thức về tính chất,
đặc điểm, sự chuyển thể của chất chỉ ở mức độ cơ bản, dễ hiểu dành cho học sinh tiểu
học, chất đại diện cụ thể là nước. Học sinh có thể học tập những kiến thức và kỹ năng bảo
vệ môi trường nước. Học sinh học tập sự biến đổi chất về tính chất vật lý và hóa học
thông qua những minh họa cụ thể (đinh sét, than cháy, đường cháy, …)
- Ở chương trình Trung học cơ sở: Môn Khoa học tự nhiên lớp 6 ở chủ đề “Sự chuyển thể
của chất”, học sinh có thể tiếp cận được kiến thức về tính chất, đặc điểm và sự chuyển thể
của các chất khác nhau (đa dạng hơn), học sinh tiếp cận kiến thức sự sôi là trường hợp
đặc biệt của bay hơi. Học sinh có thể phát triển các kiến thức và kỹ năng ở chương trình
Tiểu học để bảo vệ môi trường xung quanh (môi trường đất, nước, không khí). Học sinh
được học những đặc điểm, yếu tố của tính chất vật lý (không tạo chất mới, nghiêng về độ
tan, trạng thái, nhiệt độ sôi, …) và tính chất hóa học (tạo thành chất mới do sự phân hủy,
đốt cháy) để có thể nhận ra khi nào là biến đổi vật lý, khi nào là biến đổi hóa học.
III. Phân tích sự phát triển năng lực của chủ đề “Các thể của chất – KHTN6” từ TH
đến THCS

Năng
Tiểu học Trung học cơ sở
lực
- Năng lực tự học, tự chủ: Chủ động, - Năng lực tự học, tự chủ: Chủ động,
tham khảo tài liệu để trình bày tính tích cực vận dụng kiến thức đã biết và
chất, vai trò của nước, các thể của tham khảo tài liệu để trình bày sự đa
nước, các thể của nước và vòng tuần dạng của vật chất, các thể của chất, các
hoàn của nước trong tự nhiên, vai trò đặc điểm của các thể của chất, tính chất
của nước và bảo vệ môi trường nước, của chất và các hiện tượng chuyển thể
làm sạch nguồn nước, sự chuyển thể của chất, bảo vệ môi trường xung quanh.
của chất, sự biến đổi hóa học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: gia hoạt động thảo luận nhóm để hoàn
Năng
Tham gia thảo luận nhóm để hoàn thành các yêu cầu, nhiệm vụ, phiếu học
lực
thành các câu hỏi của giáo viên về tính tập về sự đa dạng của vật chất, các thể
chung
chất, vai trò của nước, những thể của của chất, các đặc điểm của các thể của
nước và vòng tuần hoàn của nước, vai chất, tính chất của chất và các hiện
trò của nước và cách làm sạch nguồn tượng chuyển thể của chất, bảo vệ môi
nước, sự chuyển thể của chất, sự biến trường xung quanh.
đổi hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo:
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng Đề ra các thí nghiệm để rút ra kết luận
tạo: Đề ra các biện pháp bảo vệ nguồn về sự chuyển thể của chất và khái niệm
nước và tiết kiệm nước. các hiện tượng chuyển thể của chất. Đưa
ra các biện pháp bảo vệ môi trường.
Năng - Năng lực nhận thức khoa học: Nắm - Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên:
lực các kiến thức cơ bản với các biểu hiện: Nhận thức kiến thức cơ bản với các biểu
đặc [KHTN.1.1] Nêu được các tính chất, hiện:
thù vai trò và các thể của nước. [KHTN.1.1] Nêu được các dạng của vật
[KHTN.1.2] Trình bày các hiện tượng chất, các thể của chất.
chuyển thể của chất (bay hơi, ngưng [KHTN.1.2] Trình bày các hiện tượng
tụ, …) và vòng tuần hoàn của nước chuyển thể của chất, sự biến đổi tính
trong tự nhiên thông qua hiện tượng chất vật lý và sự biến đổi tính chất hóa
mưa, mây, … học thông qua các hiện tượng tự nhiên.
[KHTN.1.3] Chọn ra các hoạt động, Vẽ sơ đồ biến đổi chất.
hiện tượng xung quanh, trong đời sống [KHTN.1.3] Phân loại các dạng vật chất
gây nên sự biến đổi hóa học thông qua trong tự nhiên và đời sống, phân loại các
các hình ảnh quen thuộc. hiện tượng liên quan đến biến đổi tính
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự chất vật lý – hóa học.
nhiên: - Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên:
[KHTN.2.1] Phân loại hiện tượng [KHTN.2.4] Làm các thí nghiệm (đun
chuyển thể của chất và biến đổi hóa sôi kẹo, nước đá viên, bơ, …) để rút ra
học thông qua quan sát hình ảnh, video kết luận về sự chuyển thể của chất. Thực
minh họa. hiện thí nghiệm đốt nóng đường và hòa
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ tan đường trong nước để rút ra sự khác
năng đã học: nhau của tính chất vật lý và hóa học.
[KHTN.3.1] Giải thích nguyên nhân - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ
gây ô nhiễm nước và thiếu hụt nước. năng đã học:
[KHTN.3.2] Nêu các giải pháp cơ bản [KHTN.3.1] Giải thích các hiện tượng tự
để bảo vệ nguồn nước, môi trường nhiên như mưa, băng tan, … từ kiến
nước và tiết kiệm nước. thức đã học. Giải thích các nguyên nhân
ô nhiễm môi trường, thiên tai, …
[KHTN.3.2] Nêu các giải pháp bảo vệ
môi trường sống (đất, nước, không khí).

* Kết luận:

Năng lực Tiểu học Trung học cơ sở


Năng lực chung Phát triển năng lực tự chủ – tự học, làm việc nhóm, giải quyết
vấn đề, khả năng tư duy sáng tạo và khả năng giao tiếp hợp
tác của học sinh.
HS đọc sách tài liệu, thảo HS chủ động tìm tòi nghiên
luận tìm ra những kiến thức cứu tài liệu trên các phương
cơ bản của chất mà đại diện tiện, công cụ khác nhau, thảo
cụ thể là nước. Chưa có nhiều luận tìm ra những tính chất
yêu cầu cho năng lực giải của nhiều nhiều chất khác
quyết vấn đề sáng tạo. nhau. Có nhiều yêu cầu giúp
HS có thể phát triển năng lực
giải quyết vấn đề sáng tạo.
Học sinh nắm kiến thức cơ bản, vận dụng hiểu biết để liên hệ
kiến thức và thực tiễn.
- Nhận thức khoa học: HS tìm - Nhận thức khoa học tự
hiểu nhận thức kiến thức cơ nhiên: HS vận dụng kiến
bản về chất – cụ thể là nước, thức, năng lực đã có ở cấp
để trình bày các kiến thức về TH, nhận thức những kiến
tính chất, vai trò, … của thức cơ bản khác của các chất
nước. Phân biệt được chất khác nhau (đa dạng). để trình
nào ở thể nào,… bày tính chất của chất, khái
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên: niệm và điều kiện của sự
HS quan sát hình ảnh, video chuyển thể của chất, …
minh họa để hình dung kiến - Tìm hiểu thế giới tự nhiên:
Năng lực đặc thù thức về tính chất, các thể của HS có thể quan sát hình ảnh,
nước. video và làm các thí nghiệm
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng để rút ra tính chất của các
đã học: HS vận dụng chất, đặc điểm của từng trạng
kiến thức tìm ra nguyên nhân thái, phân biệt được sự biến
ô nhiễm nước, từ đó nêu giải đổi tính chất vật lý và hóa
pháp bảo vệ nguồn nước sinh học.
hoạt, chống ô nhiễm nước,… - Vận dụng kiến thức, kĩ năng
đã học: HS vận dụng kiến
thức bảo vệ môi trường sống,
vật chất xung quanh, ứng
dụng vào các hoạt động sinh
hoạt hằng ngày.

BÀI TẬP 2
Thực hiện một hoạt động trong một chủ đề dạy học với yêu cầu sau: Chỉ ra phương
pháp và công cụ đánh giá, phân tích sự phù hợp với từng phẩm chất của học sinh.
I. Thiết kế hoạt động dạy học: Sự chuyển thể của chất – Chủ đề “Các thể của chất”
– Môn KHTN 6
TÊN CHỦ ĐỀ: CÁC THỂ CỦA CHẤT
Hoạt động: Sự chuyển thể của chất
Thời gian: 20 phút (dự kiến)
Phương pháp dạy học: Trực quan, thảo luận nhóm, thông báo, nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp – công cụ đánh giá: Kiểm tra viết, hỏi đáp, quan sát, đánh giá qua sản phẩm
học tập, đánh giá qua hồ sơ học tập.
a) Mục tiêu
- Trình bày được quá trình chuyển đổi từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể hơi
của nước.
- Trình bày được các khái niệm có trong bài: sự nóng chảy, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự
sôi, sự đông đặc.
b) Nội dung
- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV, trả lời câu hỏi rút ra nội dung bài học.
- Dựa vào thí nghiệm, kết hợp với sách giáo khoa và rút ra các khái niệm có trong bài: sự
nóng chảy, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự sôi, sự đông đặc.
c) Sản phẩm
Phiếu học tập

1. Thí nghiệm 1 (Nhóm 1 và 2): Sự chuyển thể của kẹo và bơ.


Kẹo và bơ ban đầu ở thể rắn. Hiện tượng quan sát được khi:
- Đun nóng kẹo và bơ: Tan chảy (chuyển sang thể lỏng).
- Để kẹo và bơ nguội lại: Đông đặc lại, (trở về thể rắn).

2. Thí nghiệm 2: Sự chuyển thể của nước.


Đá viên ban đầu ở thể rắn. Hiện tượng khi:
- Đun nóng: Tan chảy thành lỏng và sau đó bay hơi thành khí.
- Đặt bình cầu đáy tròn chứa nước lạnh trên miệng cốc thuỷ tinh: có những hạt
nước ngưng tụ dưới đáy bình (về thể lỏng)

d) Tổ chức dạy học


- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm chọn ra nhóm trưởng và thư ký, sau đó
GV phát giấy A3 và bút lông cho HS.
+ GV giới thiệu sơ lược về nhiệm vụ và câu hỏi của các nhóm:
Nhóm 1 và 2: Làm thí nghiệm đun nóng kẹo và bơ
Nhóm 3 và 4: Làm thí nghiệm đun nóng, làm lạnh nước đá viên
* Nhiệm vụ là hoàn thành các thí nghiệm theo hướng dẫn và trả lời các câu hỏi:
- Xác định các thể hay trạng thái của các chất trên
- Các chất có thể chuyển đổi từ trạng thái nào sang trạng thái nào? Dự đoán quá trình
chuyển đổi thể của các chất thí nghiệm.
- Rút ra tên gọi của quá trình chuyển thể trong thí nghiệm.
+ GV chiếu các thao tác thí nghiệm, giới thiệu sơ lược bộ dụng cụ thí nghiệm và cho HS
thảo luận nhóm, làm thí nghiệm, hoàn thành nội dung được giao vào giấy A3 trong thời
gian 15 phút.
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao:
+ Nhóm 1 và 2: Làm thí nghiệm đun nóng kẹo và đun sôi, làm lạnh nước và trả lời câu
hỏi:
*Thí nghiệm đun nóng kẹo
- Kẹo ban đầu ở thể rắn
- Khi đun nóng chuyển sang thể lỏng, khi để nguội thì kẹo cứng lại, trở về thể rắn.
- Quá trình từ thể rắn sang lỏng gọi là sự nóng chảy, từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự
đông đặc.
*Thí nghiệm đun nóng bơ thực vật
Bơ ban đầu ở thể rắn
Khi đun nóng chuyển sang thể lỏng, khi để nguội thì bơ cứng lại, trở về thể rắn.
Quá trình từ thể rắn sang lỏng gọi là sự nóng chảy, từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông
đặc.
+ Nhóm 3 và 4: Làm thí nghiệm đun nóng bơ thực vật và đun nóng, làm lạnh nước đá
viên
*Thí nghiệm đun nóng và làm lạnh nước đá viên
Nước đá viên ban đầu ở thể rắn
Khi đun nóng nước đá viên chuyển sang thể lỏng, sau đó từ thể lỏng chuyển sang thể khí
(hơi), khi đặt bình cầu đáy tròn chứa nước lạnh trên miệng cốc thuỷ tinh thì thấy có
những hạt nước ngưng tụ dưới đáy bình (chuyển về thể lỏng).
Quá trình từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy, từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự
bay hơi, từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
- HS báo cáo kết quả thực hiện vào giấy A3 và báo cáo trước lớp.
- GV chốt kiến thức và mở rộng kiến thức (nếu có):
+ Chốt kiến thức:
- Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
- Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
- Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi (khí)
- Sự sôi là quá trình bay hơi xảy ra trong lòng và cả trên bề mặt thoáng của chất lỏng. Sự
sôi là trường hợp đặc biệt của sự bay hơi
- Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Mở rộng: GV cho thêm một số ví dụ hoặc yêu cầu HS lấy một số ví dụ trong đó có sự
chuyển thể của chất.
II. Phương pháp và công cụ đánh giá tương ứng phù hợp với phẩm chất học sinh
trong hoạt động “Sự chuyển thể của chất”

HOẠT PHƯƠNG
CÔNG CỤ PHẨM CHẤT
ĐỘNG PHÁP

SỰ Kiểm tra viết Câu hỏi: Chăm chỉ:


CHUYỂN Mô tả các quá trình diễn ra - Hoàn thành bài tập được
THỂ CỦA trong vòng tuần hoàn của giao trong thời gian quy
CHẤT nước định.
Mô tả quá trình đun sôi và Trung thực:
làm lạnh nước - Nghiêm túc trong lúc làm
Xác định quá trình chuyển bài tập, chịu trách nhiệm
thể của các chất trong các về những hành vi không
thí nghiệm đun nóng nến,... đúng của bản thân.
Bài tập: BT SGK trang 42, - Đấu tranh với các hành vi
43 thiếu trung thực trong lúc
kiểm tra.

Hỏi đáp Câu hỏi: Chăm chỉ


Nêu khái niệm sự nóng
chảy, sự bay hơi, sự ngưng
tụ, sự sôi, sự đông đặc.
Tại sao kem lại tan chảy khi
đưa ra ngoài tủ lạnh?
Tại sao cửa nhà tắm bị đọng
nước sau khi ta tắm nước
nóng?

Quan sát Rubrics: Đánh giá quá trình Chăm chỉ


thực hiện thí nghiệm Trung thực
Thang đo: Tự đánh giá và Trách nhiệm
đánh giá chéo

ĐG qua sản Sản phẩm: Báo cáo học tập, Chăm chỉ
phẩm học tập phiếu học tập Trung thực:
Rubrics: Đánh giá mức độ - Ghi chép kết quả thí
hoàn thành thí nghiệm của nghiệm trung thực
các nhóm Trách nhiệm:
- Có trách nhiệm với sản
phẩm chung của nhóm
- Có trách nhiệm với công
việc được nhóm phân công

ĐG qua hồ sơ Thang đo: Đánh giá sự tiến Chăm chỉ


học tập bộ của học sinh so với chủ Trung thực
đề trước Trách nhiệm:

You might also like