Bài Cơ Năng

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

Trường THCS Nguyễn Du Quận 1

Ngày soạn: Giáo án Vật Lý 8


Ngày dạy: Giáo sinh: Nguyễn Phú Thịnh
CHỦ ĐỀ 16: CƠ NĂNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được thế nào là vật có cơ năng.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ 1 vật có thế năng hấp dẫn và thế năng hấp dẫn phụ thuộc độ
cao của vật so với mặt đất và khối lượng của vật.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ 1 vật có thế năng đàn hồi.
- Nêu được thế nào là vật có động năng và động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối
lượng của vật. Tìm được ví dụ minh họa.
2. Kĩ năng
- Phân tích, biết tư duy từ hiện tượng thực tế.
3. Thái độ
- Học sinh hứng thú học tập bộ môn.
- Học sinh có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế, vận dụng kiến thức đã học
giải thích các hiện tượng đơn giản.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng
kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
- Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Sách tài liệu vật lý lớp 8.
- Giáo án vật lý bài “Cơ năng” lớp 8.
- Tranh vẽ mô tả các thí nghiệm (H.16.4a, H.16.4b, H.16.5.a, H.16.5b, H.16.6 Sách tài
liệu vật lý)
2. Học sinh
- Vở bài học, vở bài tập vật lý
- Sách tài liệu vật lý lớp 8
- Bút viết, máy tính
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi:
- Công suất là gì?
- Viết công thức tính công suất? Giải thích cái ký hiệu và đơn vị từng đại lượng
trong công thức?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Giáo viên: Hằng ngày ta - Học sinh lắng nghe và Chủ đề 16: CƠ NĂNG
thường nghe nói đến năng trả lời câu hỏi về các
lượng. Như vậy năng dạng năng lượng.
lượng cần thiết cho hoạt
động của con người và
cho các máy móc. Vậy
năng lượng là gì? Nó tồn
tại dưới dạng nào? Hãy
nêu một số dạng năng
lượng mà các em biết.
- Giáo viên chốt ý: Năng
lượng tồn tại dưới dạng: - Học sinh chú ý lắng
năng lượng gió, năng nghe
lượng mặt trời, năng
lượng nước, năng lượng
nhiệt năng,... Và cơ năng
là một dạng năng lượng
đơn giản nhất
- Giáo viên: Trong tiết
học hôm nay chúng ta sẽ - Học sinh chú ý lắng
tìm hiểu một dạng năng nghe
lượng phổ biến và đơn
giản nhất là cơ năng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu liên hệ giữa công và năng lượng.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Giáo viên: Nhắc lại kiến - Học sinh trả lời câu hỏi I. Liên hệ giữa công và
thức cũ, các em hãy cho của giáo viên năng lượng.
biết khi nào có công cơ - Khi 1 vật có khả năng
học? thực hiện công, ta nói
- Giáo viên chốt ý: “Công - Học sinh chú ý lắng vật đó có năng lượng.
cơ học xuất hiện khi vật nghe - Vật có khả năng thực
có lực tác dụng và làm vật hiện công càng lớn thì
chuyển dời” năng lượng của vật càng
- Giáo viên: Yêu cầu học lớn
sinh tự đọc phần I sách tài - Đơn vị đo của năng
liệu, trả lời câu hỏi:
+ Khi nào ta nói một vật lượng là Jun (J)
có năng lượng? - Có nhiều dạng năng
+ Các em hãy cho ví dụ lượng: Cơ năng (dạng
về một vật có năng lượng? - Học sinh trả lời câu hỏi đơn giản nhất), nội
- Giáo viên chốt ý ghi năng, điện năng,…
bảng: Khi 1 vật có khả - Học sinh tìm ví dụ
năng thực hiện công, ta
nói vật đó có năng lượng. - Học sinh tự ghi bài.
- Giáo viên: Mời một em
nhắc lại khái niệm năng
lượng.
- Giáo viên thông báo: - Học sinh nhắc lại khái
Vật có khả năng thực hiện niệm năng lượng.
công càng lớn thì năng
lượng của vật càng lớn - Học sinh chú ý lắng
- Giáo viên: Đơn vị đo nghe.
của năng lượng là gì? Các
em thấy giống đơn vị đo
của đại lượng nào mà các - Học sinh suy nghĩ và
em đã học? trả lời câu hỏi.
- Giáo viên chốt ý ghi
bảng: Đơn vị đo của năng
lượng là Jun (J). Đơn vị
đo của năng lượng cũng là - Học sinh tự ghi bài.
đơn vị đo của công.
- Giáo viên: Các em hãy
kể các dạng năng lượng
mà các em biết trong cuộc
sống?
- Giáo viên chốt ý ghi - Học sinh suy nghĩ và
bảng: Có nhiều dạng năng trả lời câu hỏi.
lượng: Cơ năng (dạng đơn
giản nhất), nội năng, điện
năng,… - Học sinh tự ghi bài.

Hoạt động 3: Tìm hiểu thế năng trọng trường


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Giáo viên treo hình vẽ - Thảo luận nhóm, cử đại II. Thế năng:
(Hình 16.4 sách tài liệu) diện trả lời. 1. Thế năng trọng trường:
và đặt vấn đề: Một vật A
khi đặt trên mặt đất (hình
16.4a/ sách tài liệu) và khi
được nâng lên 1 độ cao h
so với mặt đất và giữ vật B
nằm yên rồi buông tay thì
các em hãy cho biết
trường hợp nào vật A có - Năng lượng của một vật có được
khả năng sinh công? Giải khi vật ở một độ cao so với mặt đất
thích vì sao? (hoặc so với một vị trí khác được
- Giáo viên chốt ý: Vậy - Học sinh chú ý lắng nghe. chọn làm mốc) gọi là thế năng
khi một vật ở vị trí cao trọng trường. Vật có khối lượng
hơn mặt đất , vật có khả càng lớn và ở càng cao thì thế năng
năng thực hiện công, ta trọng trường của vật càng lớn.
nói vật đó có năng lượng.
Dạng năng lượng mà một
vật có được khi vật ở cao
hơn mặt đất gọi là thế
năng trọng trường.
- Giáo viên đặt vấn đề: - Học sinh trả lời câu hỏi.
Nếu đưa vật càng lên cao
hơn so với mặt đất thì các
em hãy cho biết thế năng
trọng trường của nó có
thay đổi không? Vì sao?
- Giáo viên chốt ý: Khi vị - Học sinh chú ý lắng nghe.
trí của vật càng cao thì
công mà vật thực hiện
được càng lớn và thế năng
trọng trường sẽ càng lớn.
- Giáo viên thông báo: Thế - Học sinh chú ý lắng nghe.
năng trọng trường sẽ phụ
thuộc vào mốc tính độ cao
mà ta chọn trước (mặt đất,
mặt bàn,…)
- Giáo viên tiếp tục đặt
vấn đề: Vậy nếu 2 vật
cùng một độ cao nhưng 2 - Học sinh trả lời câu hỏi.
vật có khối lượng khác
nhau thì các em hãy cho
biết thế năng trọng trường
có khác nhau không? Vì
sao?
- Giáo viên chốt ý: Vật có
khối lượng càng lớn thì
công mà vật có thể thực - Học sinh chú ý lắng nghe.
hiện được cũng càng lớn,
nghĩa là thế năng trọng
trường của vật càng lớn.
- Giáo viên: Vậy tóm lại
các em hãy cho biết thế
năng trọng trường phụ - Học sinh trả lời câu hỏi.
thuộc như thế nào vào độ
cao và khối lượng của vật?
- Giáo viên chốt ý: Vật có
khối lượng càng lớn và ở
càng cao thì thế năng trọng - Học sinh chú ý lắng nghe.
trường của vật càng lớn.
Hoạt động 4: Tìm hiểu thế năng đàn hồi.

Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung
viên
- Giáo viên treo hình vẽ - Thảo luận nhóm, cử đại II. Thế năng:
(Hình 16.5 sách tài liệu) diện trả lời 2. Thế năng đàn hồi:
và đặt vấn đề: Dùng một
lò xo bằng thép đặt trên
mặt sàn nằm ngang. Giữ
cố định một đầu lò xo,
đặt một vật nhỏ sát vào
- Năng lượng của vật có được khi vật bị
đầu kia của lò xo (Hình
biến dạng đàn hồi gọi là thế năng đàn
16.5a), tác dụng lực ép
hồi. Khi vật bị biến dạng đàn hồi, độ
vật vào lò xo để lò xo bị
biến dạng của vật càng lớn thì thế năng
nén lại một đoạn ngắn
đàn hồi của vật cũng càng lớn.
rồi giữ vật nằm yên. Sau
đó buông vật (Hình
16.5b). Vậy các em hãy
thảo luận nhóm và đại
diện trả lời câu hỏi là
“Lò xo có tác dụng lực
lên vật, đẩy vật chuyển
động và sinh công hay
không? Giải thích vì
sao?”
- Giáo viên chốt ý: Lò - Học sinh chú ý lắng
xo có thể tác dụng một nghe.
lực đẩy lên vật chuyển
động. Vậy lò xo bị nén
có khả năng thực hiện
công.
- Giáo viên kết luận: - Học sinh chú ý lắng
Vậy khi lò xo bị biến nghe.
dạng đàn hồi, lò xo có
khả năng thực hiện
công, ta nói lò xo có
năng lượng. Dạng năng
lượng mà lò xo có được
khi bị biến dạng đàn hồi
gọi là thế năng đàn hồi.
- Giáo viên: Các em hãy - Học sinh tìm ví dụ.
cho ví dụ vật có thế
năng đàn hồi.
- Giáo viên chốt ý: - Học sinh chú ý lắng
Những vật có thế năng nghe.
đàn hồi như là súng cao
su, cánh cung bị uốn
cong,…
- Giáo viên đặt vấn đề: - Học sinh trả lời câu hỏi
Vậy các em hãy cho biết của giáo viên.
nếu lò xo bị nén càng
nhiều thì thế năng đàn
hồi có thay đổi không?
Vì sao?
- Giáo viên chốt ý: Nếu
lò xo bị nén càng nhiều
thì thế năng đàn hồi của - Học sinh chú ý lắng
lò xo sẽ càng lớn. nghe,
- Giáo viên: Vậy các em
hãy cho biết thế năng
đàn hồi phụ thuộc vào - Học sinh trả lời câu hỏi
độ biến dạng như thế của giáo viên.
nào?
- Giáo viên chốt ý: Khi
lò xo bị biến dạng đàn
hồi, độ biến dạng của lò - Học sinh chú ý lắng
xo càng lớn thì công mà nghe.
lò xo có thể thực hiện
được cũng càng lớn và
thế năng đàn hồi của lò
xo càng lớn.
- Giáo viên kết luận:
Năng lượng của vật có
được khi vật bị biến - Học sinh tự ghi bài.
dạng đàn hồi gọi là thế
năng đàn hồi. Khi vật bị
biến dạng đàn hồi, độ
biến dạng của vật càng
lớn thì thế năng đàn hồi
của vật cũng càng lớn.
Hoạt động 5: Tìm hiểu động năng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Giáo viên treo hình vẽ - Thảo luận nhóm, cử đại III. Động năng:
(Hình 16.6 sách tài liệu) diện trả lời. 1. Khi nào vật có động năng?
và đặt vấn đề: Đặt 2 vật C
và D trên mặt sàn nằm
ngang sau đó đẩy vật nặng
C chuyển động đến va vào
vật D đang nằm yên. Vậy
các em hãy thảo luận
nhóm và đại diện trả lời
câu hỏi là “Vật C có tác
dụng lực lên vật D, đẩy vật
D chuyển động và sinh
công không? Giải thích vì - Năng lượng mà vật có được do vật
sao?” chuyển động gọi là động năng.
- Giáo viên chốt ý: Vật C - Học sinh chú ý lắng nghe. 2. Động năng phụ thuộc vào những
có thể tác dụng một lực yếu tố nào?
đẩy lên vật D chuyển - Vật có khối lượng càng lớn và
động. Vậy khi vật C đang chuyển động càng nhanh thì động
chuyển động thì có khả năng của vật càng lớn.
sinh công. 3. Cơ năng có 2 dạng động năng và
- Giáo viên kết luận: Vậy thế năng:
khi một vật đang chuyển - Cơ năng của vật bằng tổng động
động, vật có khả năng thực năng và thế năng của nó.
hiện công, ta nói vật
chuyển động có năng
lượng. Năng lượng mà vật
có được do vật chuyển
động gọi là động năng.
- Giáo viên đặt vấn đề: - Học sinh trả lời câu hỏi.
Tương tự nếu cho một quả
cầu A bằng thép lăn từ vị
trí (1) trên máng nghiêng
xuống va đập vào miếng
gỗ B thì quả cầu A có tác
dụng lực lên miếng gỗ B
làm cho miếng gỗ B dịch
chuyển và sinh công
không? Giải thích vì sao?
- Giáo viên chốt ý: Tương - Học sinh chú ý lắng nghe.
tự thì khi quả cầu A va đập
vào miếng gỗ B thì quả
cầu A sẽ tác dụng lực lên
miếng gỗ B làm cho B
dịch chuyển. Khi đó quả
cầu A đã thực hiện công.
- Giáo viên tiếp tục đặt - Học sinh trả lời câu hỏi.
vấn đề: Vậy nếu thả quả
cầu A tại vị trí (2) cao hơn
vị trí (1) lăn trên máng
nghiêng tới va đập vào
miếng gỗ B thì các em hãy
cho biết:
+ Độ lớn vận tốc của quả
cầu A khi đập vào miếng
gỗ B lúc này thay đổi thế
nào so với khi đặt quả cầu
tại vị trí (1)?
+ Công của quả cầu A lúc
này có thay đổi so với
công lúc trước không? Vì
sao?
+ Từ đó cho biết động
năng của quả cầu A phụ
thuộc thế nào vào vận tốc
của nó?
- Giáo viên chốt ý: Khi
quả cầu A tại vị trí (2) cao - Học sinh chú ý lắng nghe.
hơn lăn trên máng nghiêng
khi đập vào miếng gỗ B, ta
quan sát thấy khi vật A lăn
xuống chạm vào vật B sẽ
có vận tốc lớn hơn và
miếng gỗ B sẽ bị tác dụng
va chạm làm cho vật B
dịch chuyển một đoạn xa
hơn. Vì vậy công của quả
cầu A tại vị trí (2) sinh ra
sẽ lớn hơn do vận tốc của
vật A lớn hơn làm cho vật
B dịch chuyển xa hơn lúc
đầu. Vậy động năng của
vật A khi thả từ vị trí (2)
sẽ cao hơn động năng của
vật A khi thả từ vị trí (1).
Từ đó ta thấy được động
năng lớn khi vận tốc của
vật lớn.
- Giáo viên kết luận: Vật
chuyển động với tốc độ
càng lớn thì động năng của - Học sinh chú ý lắng nghe.
vật càng lớn.
- Giáo viên tiếp tục đặt
vấn đề: Vậy nếu thay quả
cầu A bằng quả cầu A’ có - Học sinh trả lời câu hỏi.
khối lượng lớn hơn và cho
lăn trên máng nghiêng từ
vị trí (2) va đập vào miếng
gỗ thì các em hãy cho biết:
+ Hiện tượng xảy ra có gì
khác so với khi đặt quả
cầu A cùng vị trí (2)?
+ Công thực hiện của quả
cầu A’ có thay đổi hay
không? Thay đổi như thế
nào so với công của quả
cầu A khi cùng một vị trí?
+ Từ đó suy ra động năng
của quả cầu còn phụ thuộc
như thế nào vào khối
lượng của nó?
- Giáo viên chốt ý: Khi
quả cầu A’ nặng hơn quả
cầu A lăn trên máng
nghiêng tại vị trí (2) va
đập vào miếng gỗ B sẽ
làm vật B dịch chuyển một - Học sinh chú ý lắng nghe.
đoạn xa hơn. Như vậy
công của quả cầu A’ thực
hiện được lớn hơn công
của quả cầu A thực hiện
lúc trước. Điều đó cho
thấy động năng của quả
cầu phụ thuộc vào khối
lượng của nó. Khối lượng
của vật càng lớn thì động
năng của vật càng lớn.
- Giáo viên kết luận: Vật
chuyển động có khối
lượng càng lớn thì động
năng của vật càng lớn
- Giáo viên: Vậy tóm lại
các em hãy cho biết động
năng phụ thuộc như thế - Học sinh chú ý lắng nghe.
nào vào vận tốc và khối
lượng của vật?
- Giáo viên chốt ý ghi
bảng: Vật có khối lượng - Học sinh trả lời câu hỏi.
càng lớn và chuyển động
càng nhanh thì động năng
của vật càng lớn.
- Giáo viên thông báo: Cơ
năng có hai dạng là thế - Học sinh tự ghi bài.
năng và động năng. Một
vật có thể vừa có thế năng
vừa có động năng nên ta
có thể nói: “Cơ năng của
vật bằng tổng động năng - Học sinh tự ghi bài
và thế năng của nó.”

Hoạt động 6: Củng cố - Vận dụng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Giáo viên nêu câu hỏi để - Học sinh trả lời cá IV. Vận dụng:
củng cố kiến thức: nhân.
 Thế nào là vật có cơ
năng?
 Thế nào là thế năng
trọng trường, thế
năng đàn hồi, động
năng? - Cái ná hình a có thế năng dưới
 Thế năng trọng dạng thế năng đàn hồi.
trường, thế năng đàn - Xe ô tô đang chuyển động trên
hồi, động năng phụ đường có động năng.
thuộc vào những - Máy bay bay trên bầu trời vừa có
yếu tố nào? thế năng vừa có động năng.
- Vận dụng: Ví dụ:
 Các em hãy quan sát - Học sinh trả lời câu hỏi. - Các phương tiện giao thông
hình H.16.7 sách tài chuyển động trên đường thì có
liệu và cho biết: Vật động năng
nào chỉ có thế năng, - Búa dùng để đóng đinh khi
vật nào chỉ có động chuyển động nhanh, đóng vào
năng, vật nào có cả đinh vừa có động năng vừa có thế
thế năng và động năng trọng trường.
năng? - Cung tên khi bị kéo căng dây để

 Các em hãy nêu ví - Học sinh tìm ví dụ. đẩy mũi tên chuyển động đi xa có

dụ của vật có động thế năng đàn hồi.

năng, thế năng và có


cả động năng, thế
năng.
Hoạt động 7: Dặn dò
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Dặn dò: - Học sinh chú ý lắng Dặn dò:
 Học bài “Cơ năng” nghe và ghi dặn dò vào  Học bài “Cơ năng”
 Làm bài tập vở  Làm bài tập 3,4,5,6,7 trang 122
3,4,5,6,7 trang 122 sách tài liệu dạy học vật lý
sách tài liệu dạy học  Chuẩn bị chủ đề 17: “SỰ
vật lý CHUYỂN HÓA CƠ NĂNG”
 Chuẩn bị chủ đề 17:
“SỰ CHUYỂN
HÓA CƠ NĂNG”

You might also like