Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

BÀI TẬP CÂN BẰNG TẠO HỢP CHẤT ÍT TAN

Bài 1. Cho một dung dịch Fe2+ 0,010M được giữ ở pH cố định nhờ hệ đệm. Cho H2S lội chậm qua dung
dịch này đến bão hòa.
a) Tính pH nhỏ nhất của dung dịch cần có để bắt đầu xuất hiện kết tủa FeS.
b) Tính pH nhỏ nhất của dung dịch cần có để có thể kết tủa hoàn toàn FeS. Coi rằng kết tủa hoàn toàn là
khi nồng độ của Fe2+ nhỏ hơn 10-6 M.
Cho: H2S có pKa1 = 7,02 và pKa2 = 12,09; tổng nồng độ H2S trong dung dịch bão hòa là 0,10M (tức
là tổng nồng độ của cả H2S, HS-, S2-).
lg Ks (FeS) = -17,2
Giải
a) Điều kiện để bắt đầu xuất hiện kết tủa:
CFe2+ . [S2-] > Ks (FeS)
Hay [S2-] > 10-17,2/10-2 = 10-15,2
Trong dung dịch bão hòa H2S thì

Từ đó để có kết tủa thì

Hay h < 1,37×10-3


pH > 2,9
b) Để có thể kết tủa hoàn toàn Fe2+ thì [Fe2+] < 10-6 hay [S2-] > 10-17,2/10-6 = 10-11,2
Từ đó

pH > 4,9.

Bài 2. Cho dung dịch X chứa HCN 0,1M và KI 0,01M


1. Tính pH của dung dịch X
2. Cho AgNO3 vào dung dịch X cho đến khi nồng độ [NO3-] = 0,01M thu được dung dịch Y và kết
tủa Z (đều thuộc trong bình phản ứng).
Xác định thành phần của kết tủa Z và pH của dung dịch Y cùng nồng độ các ion trong dung dịch X.
3. Tính số mol NaOH cho vào bình phản ứng chứa 1 lít dung dịch Y để kết tủa Z tan vừa hết (thu
được dung dịch A). Tính pH của dung dịch A.(coi sự thay đổi thể tích là không đáng kể).
Cho HCN pKa = 9,3 Ag (CN ) −2 , lg = 21,1; AgCN , pKs = 16; AgI, pKs = 16

Câu Đáp án
a) Tính pH
KI → K+ + I-
0,01 0,01 0,01
H2O  H + OH + -
Kw = 10-14
HCN  H+ + CN- Ka= 10-9,3
=> Ta có Ka >> Kw => cân bằng của HCN sẽ quyết định pH của dung dịch

DP 1
1 HCN  H+ + CN- Ka= 10-9,3
C 0,1
[ ] 0,1 - x x x

Ka =
H  
+
CN −
=
x 2
= 10 −9,3 (giả thiết x << 0,1)
HCN  0,1 − x
=> [H+] = 10-5,15(M) => pH = 5,15
Khi cho AgNO3 vào dung dịch X.
AgNO3 → Ag+ + NO-3
0,01 0,01 0,01
Ag+ + I-  AgI  (1) K1 = 1016
Ag+ + HCN  AgCN + H+ (2) K2 = 10+6,7
+
Ag + 2HCN  Ag(CN)2 + 2H- +
(3) K3 = 102,5
2
Nhận xét : K1 >> K2 >> K3
=> Do vậy kết tủa AgI sẽ tạo ra trước
Ag+ + I-  AgI (1) K1 = 1016
K rất lớn, phản ứng coi như xảy ra hoàn toàn và số mol AgI trong 1 lít dung dịch A là 0,01mol

Quá trình hoà tan AgI


AgI + 2HCN  Ag(CN)-2 + I- + 2H+ K = K-11 . K32 = 10-13,5
2 C 0,1 0 0 0
[] 0,1 – x x x 2x
[ Ag (CN ) −2 ] [ I − ] [ H + ]2 x 2 (2 x) 2
Ta có : K= = = 10 −13,5
[ HCN ] 2
(0,1 − 2 x) 2

0,1 4x 2 −13, 5 0,1


Giả thiết x << => = 10 => x = 9,43.10 -3
<<
x 0,12 2
- - -5
=> [Ag(CN) 2] = [I ] = 9,43.10 (M)
[H+] = 2x = 1,886 . 10-4(M) => pH = 3,72
=> [HCN] = 0,1(M)
Ka 10 −9,3
-
=> [CN ] = [HCN] . +
= 0,1. −3,72 = 2,63.10 −7 ( M )
[H ] 10
Ks 10 −16
[Ag+] = = = 1,1.10 −12 ( M )
[ I − ] 10 − 4, 03
=> [Ag+] [CN-= = 2,9.10-19 < Ks = 10-16 => không có kết tủa AgCN
Khi cho NaOH vào dung dịch : NaOH → Na+ + OH-
Phản ứng :
AgI + 2HCN + 2OH-  Ag(CN)-2 + I- + 2H2O
K = K1-1.K32.K-2w = 1014,5
K rất lớn, phản ứng coi như xảy ra hoàn toàn.
Khi hoà tan vừa hết : [Ag(CN)-2] = [I-] = 10-2(M)
[HCN] = 0,1 - 2.10-2 = 8.10-2 (M)
Ks 10 −16
+
[Ag ] = − = −2
= 10 −14 ( M )
( I ) 10
3 [ Ag (CN ) −2 ]
[CN-] =  −1 +
= 2,82.10 −5 ( M )
[ Ag ]
[Ag ] [CN = 2,82 . 10 << 10-16 => không có kết tủa AgCN
+ - -19

DP 2
Tính pH : HCN  H+ + CN- Ka = 10-9,3
[ H + ] [CN − ]
=> Ka =
[ HCN ]
[ HCN ] −9 , 3 2 . 10 −2
=> [H+] = Ka = 10 . = 10 −5,85 ( M )
[CN − ] 2,82 . 10 −5
=> pH = 5,85
Số mol OH- đã dùng = 2nAgI = 0,02 (mol)

Bài 3.
1. Cho một mẫu thử axit fomic HCOOH có nồng độ 0,1M; Ka = 1,77.10-4.
a. Tính pH của dung dịch HCOOH.
b. Cho vào mẫu thử trên 1 lượng axit H2SO4 có cùng thể tích, thấy độ pH giảm 0,344 so với pH khi chưa
cho axit H2SO4 vào. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 đã dùng. Cho Ka2 của H2SO4 = 1,2.10-2 và giả thiết
thể tích dung dịch sau khi trộn bằng tổng thể tích 2 dung dịch đã trộn.
2.a. Xác định nồng độ NH4Cl cần phải đưa vào để ngăn cản sự kết tủa của Mg(OH)2 trong 1 lít dung
dịch chứa 0,01 mol NH3 và 0,001 mol Mg2+. Biết hằng số hòa tan của NH3 trong nước là 1,75.10-5 và
TMg(OH)2 = 7,1.10-12.
b. Một dung dịch A chứa đồng thời hai muối MgCl2 0,004M và FeCl3 0,001M. Cho KOH vào dung dịch
A. Kết tủa nào tạo ra trước? Tìm pH thích hợp để tách 1 trong 2 ion Mg2+ hoặc Fe3+ ra khỏi dung dịch?
Cho: TMg(OH)2 = 10-11. TFe(OH)3 = 10-39. Biết rằng nếu nồng độ 10-6M thì coi như đã hết.
Câu Hướng dẫn giải
1.a. HCOOH HCOO- + H+ Ka
Bđ: 0,1
[ ]: 0,1 – a a a
Ta có:
a2
= K a = 1,77.10−4 → a = 4,12.10−3 ( M )
0,1 − a
→ pH = 2,385
1.b. Giả sử lấy 1 lít dung dịch H2SO4 x mol/l trộn với 1 lít dung dịch HCOOH trên được dung
dịch mới có pH= 2,385 – 0,344 = 2,041.
Nồng độ dung dịch mới: CHCOOH = 0,05M; CH 2 SO4 = 0,5 x ( M )
Với pH = 2,041 thì [H+]=9,1.10-3M
HCOOH HCOO- + H+ (1)
H2SO4 → H + HSO4
+ -
(2)
0,5x 0,5x 0,5x
HSO4- → H+ + SO42- (3)
Theo định luật bảo toàn proton:
[H+] = [HCOO-] + [HSO4-] + [SO42-] (4)
Và 0,5x = [HSO4-] + [SO42-]
[H + ][HCOO− ]
Theo (1): Ka(HCOOH)= =1,77.10-4
[HCOOH]
[H + ][HCOO− ]

=1,77.10-4 → [HCOO− ] =9,54.10-4
0,05 - [HCOO ]
Theo (3):

DP 3
[H + ][SO42− ]
K 2( H SO ) = −
= 1,2.10−2
2 4
[HSO4 ]
[H + ]
→ [HSO ] = −2

4
.[SO42− ]
1,2.10
Thay vào (4) ta được:
9,1.10−3
-3
9,1.10 = 9,54.10 + -4
−2
.[SO42− ] + [SO42− ]
1,2.10
2− −
Suy ra: [SO4 ] =4,63.10-3M và [HSO4 ] =3,51.10-3M
→ x = 1,628.10-2M
2.a. Để kết tủa không tạo thành thì:
[Mg2+][OH-]2 < 7,1.10-12 → [OH-] < 8,43.10-5M.
Mặt khác, OH- tham gia phản ứng cân bằng:
NH3 + H2O NH4+ + OH- Kb
[NH 4+ ][OH − ]
Kb = = 1,75.10−5
[NH 3 ]
Để cho [OH-] < 8,43.10-5M → [NH4+] > 2,08.10-3M
2.b. Mg2+ + 2OH- Mg(OH)2↓
3+
Fe + 3OH -
Fe(OH)3 ↓
10−11
Để Mg(OH)2 xuất hiện thì: [OH ] ≥ -
−3
= 5.10−5 M
4.10
10−39
Để Fe(OH)3 xuất hiện thì: [OH ] ≥
- 3
−3
= 10−12 M
10
Dễ thấy Fe(OH)3 tạo thành trước:
Để không tạo ↓ Mg(OH)2 thì:
10−11
-
[OH ] < −3
= 5.10−5 M → [H+] > 2.10-10 → pH < 9,699
4.10
Để Fe(OH)3 kết tủa hoàn toàn thì [Fe3+] ≤ 10-6M nên
10−39
[OH ] ≥
-
−6
= 10−11 M → [H+] ≤ 10-3M → pH ≥ 3.
3
10
Vậy để Fe(OH)3 tách khỏi dung dịch thì 3 ≤ pH < 9,699

Bài 4.
4.1. Các dụng cụ đun nước rất dễ bị vôi hóa. Nước máy chứa Ca2+, CO32−, HCO3- và các ion khác. Khi đun
nóng thấy có kết tủa canxi cacbonat tách ra.
4.1.a. Nêu hai nguyên nhân hình thành kết tủa.
Ấm đun nước được làm sạch bằng dấm ăn. Lấy 200mL dung dịch giấm có pH=2,3 cho vào ấm đun nước.
Sau khi vôi biến mất dung dịch thu được có pH =5,0.
4.1.b. Tính khối lượng CaCO3 đã bị hòa tan.
Cho biết: pKa, CH3COOH = 4,76. Độ tan của CO2 = 0,03 M, pKai (CO2 + H2O): 6,35 10,33
4.2. Cân bằng axit – bazo nội môi là một trong những hệ được kiểm soát chặt chẽ nhất trong các sinh vật
sống. Hệ đệm bicacbonat giữ cho pH trong máu khá ổn định.
4.2.a. Để đơn giản, xem máu là hệ đóng chỉ chứa duy nhất hệ đệm bicacbonat với pH=7,4. Tính pH
ở 37oC biết lượng các axit sinh ra mỗi ngày trong cơ thể khoảng 60mmol trên 6L máu và áp suất riêng phần
của CO2 là 5,3kPa.

DP 4
4.2.b. Tuy nhiên, máu được xem là hệ mở, cho biết áp suất riêng phần của CO2 được duy trì không
đổi do quá trình hô hấp. Tính pH cuối của hệ đệm ở điều kiện như phần a, giả sử áp suất CO2 không đổi
khi thêm axit. Khi đó giá trị pH có nằm trong giới hạn sinh lý (pH = 7,36 ÷ 7,44)? Giải thích.
4.2.c. Trong quá trình phẫu thuật tim, bệnh nhân được hạ thân nhiệt để ngăn ngừa tổn thương não
và làm chậm quá trình trao đổi chất. Tính pH ở 20oC, coi nồng độ bicacbonat và áp suất CO2 không thay
đổi.
Hemoglobin có ái lực thấp hơn với oxi trong các mô có giá trị pH thấp hơn
4.2.d. Trong quá trình hoạt động thể chất, pH của hệ cơ giảm do trao đổi yếm khí. Trong phổi thì
ngược lại, CO2 bị đẩy khỏi máu. Quá trình này ảnh hưởng như thế nào đến sự vận chuyển oxi qua chất
trung gian là Hemoglobin?
Cho các dữ kiện sau:
Hằng số phân li của CO2 hòa tan: CO2 + H2O HCO3- + H+ là pKa (37oC) = 6,1; pKa (25oC) = 6,35.
Coi ∆H của quá trình phân li không phụ thuộc vào nhiệt độ trong khoảng 20oC đến 37oC.
Entanpy hóa hơi ∆H (CO2, máu) = 19,95 kJ.mol-1 và không phụ thuộc vào nhiệt độ.
Hằng số Henry của CO2 trong máu ở 37oC: H = 2,3.10-4 mol.m-3.Pa-1
Coi nồng độ của axit cacbonic H2CO3 = 0.

1.a - Độ tan của CaCO3 giảm khi tăng nhiệt độ


- Độ tan của khí CO2 trong nước giảm khi nhiệt độ tăng làm cân bằng
2HCO3-(aq) CO2(aq) + CO32− (aq) + H2O
chuyển dịch sang phải, làm tăng nồng độ CO32− nên kết tủa dễ hình thành hơn.
1.b Gọi axit axetic là HAc.
HAc H+ + Ac- Ka = 10-4,76
C – 10-2,3 10-2,3 10-2,3
+ − −2,3 2
[H ][OAc ] (10 )
→ = −2,3
= 10−4,76 → C = 1,45M
[HAc] C − 10
Ka 10−4,76
Sau khi hòa tan pH =5 → [OAc ] = -
C . = C . = 0,92M
Ka + h 10−4,76 + 10−5
Bảo toàn điện tích: 2[Ca2+] + [H+] = [OH-] + [HCO3-]+ 2[CO32-] + [OAc-] (*)
CaCO3 + 2HAc → Ca2+ + 2OAc- + H2CO3 (giả sử chưa có CO2 thoát ra)
→[H2CO3] > ½ [OAc-] = 0,46M nên đã có khí CO2 thoát ra và [CO2] = 0,03M
[HCO3− ] h 10−5
= = 1 → bỏ qua nồng độ của CO32−
[CO32− ] Ka2 10−10,33
[CO2 ] h 10−5 10−6,35

= = −6,35
→ [HCO 3
-
] = 0, 03. −5,0
= 1,34.10-3M
[HCO3 ] Ka1 10 10
[H ] = 10 M ; [OH ] = 10 M. Thay vào (*), ta có: 2[Ca2+] + 10-5 = 10-14 + 1,34.10-3 + 0,92
+ -5 - -9

→[Ca2+]≈ 0,46M → n(Ca2+) =0,46.0,2 = 0,092 mol → m(CaCO3) đã tan = 0,092.100 = 9,2
gam.
2.a [CO2] = H. pCO2 = 2,3.10-4.10-3.5,3.103= 1,219.10-3M
[HCO3− ] [HCO3− ]
ở 37 C pH = pKa + lg
o
→ 7,4 = 6,1 + lg −3
→ [HCO3-] = 0,0243M
[CO 2 ] 1,219.10
Sau khi thêm nồng độ H 60mmol/6L = 10mM: HCO3- + H+ → CO2 + H2O
+

Khi đó [HCO3-] = 0,0243-0,01 = 0,0143M; [CO2] = 1,219.10-3 + 0,01 = 0,0112M


[HCO3− ] 0, 0143
pH = pKa + lg → pH = 6,1 + lg = 6,21
[CO 2 ] 0, 0112
2.b Do quá trình hô hấp áp suất CO2 không đổi khi thêm axit → [CO2] = 1,219.10-3M

DP 5
0, 0243 − 0, 01
pH = 6,1 + lg = 7,17
1, 219.10−3
Như vậy khả năng đệm của bicacbonat cao hơn khi máu là hệ mở. Tuy nhiên, pH vẫn nằm ngoài
giới hạn sinh lý. Thực tế, trong máu còn có những hệ đệm khác làm tăng khả năng đệm của
máu và giữ cho pH trong khoảng giới hạn sinh lý.
2.c +) CO2 + H2O HCO3- + H+ ∆H
Ở 25 C và 37 C, áp dụng phương trình Van’t Hoff, ta có:
o o

K a1 H 1 1 10−6,35 H 1 1
ln = ( − ) → ln −6,1 = ( − ) (1)
K a2 R T2 T1 10 R 310 298
Ka H 1 1
Ở 20oC và 25oC: ln −6,35
= ( − ) (2)
10 R 298 293
Chia (1) cho (2), ta được pKa(20oC) = 6,46.
+) CO2(k) CO2 (máu) ∆H = -19,95kJ.mol-1
Tính lại hằng số H ở 20oC, áp dụng phương trình Van’t Hoff
H(20o C ) −19950 1 1
ln o
= ( − ) → H(20oC) = 3,6.10-4 mol.m-3.Pa-1
H(37 C ) 8,314 310 293
→ [CO2] = H(20oC). pCO2 = 3,6.10-4.10-3.5,3.103 = 1,908.10-3M
[HCO3− ] 0, 0243
pH = pKa + lg = 6,46 + lg = 7,57
[CO 2 ] 1,908.10−3
2.d Trong khi cơ làm việc nhu cầu oxi cao, nồng độ CO2 lớn, ái lực của Hemoglobin với CO2 cao
hơn, nó vận chuyển CO2 về phổi. Ở phổi, CO2 được giải phóng khỏi hemoglobin trong các tế
bào hồng cầu, pH giảm làm cho ái lực của hemoglobin với Oxi cao hơn, giúp hemoglobin
chuyển Oxi tới các cơ quan trong cơ thể.

Bài 5.
1. Tính pH trong dung dịch gồm HCN 1,00.10-4M và CH3 NH3+ 2,00.10-3M
Biết: HCN: Ka = 10-9,35; CH3 NH3+ : Ka’ = 10-10,60
2. Cho từ từ dung dịch C2O42- vào dung dịch chứa ion Mg2+ 0,01M và Ca2+ 0,01M.
a. Kết tủa nào xuất hiện trước.
b. Nồng độ ion thứ nhất còn lại bao nhiêu khi ion thứ hai bắt đầu kết tủa.
c. Tính pH của dung dịch để 0,001moL CaC2O4 tan hết trong 1 Lít dung dịch đó.
Biết H2C2O4 có các hằng số axít tương ứng là pK1 = 1,25; pK2 = 4,27
Tích số tan của CaC2O4 là 10 – 8,60; MgC2O4 là 10 - 4,82.

ĐÁP ÁN
1. HCN H+ + CN- Ka = 10-9,35 (1)
CH3 NH3+ H+ + CH3NH2 Ka’ = 10-10,60 (2)
H2O H+ + OH- Kw = 10-14 (3)
So sánh (1). (2), (3) ta thấy: Ka.CHCN ≈ Ka’. CCH NH +  K w
3 3

→ cả 3 cân bằng xảy ra ở mức độ tương đương nhau → tính cân bằng của hệ theo ĐKP.
h = [H] = [OH-] + [CN-] + [CH3NH2]
K K [HCN] K a' [CH 3 NH 3+ ]
= w+ a +
h h h
→h= K w + K a [HCN]+K a' [CH3 NH 3+ ] (4)
Chấp nhận [HCN]0 ≈ CHCN = 1,00.10-4M; [CH3 NH3+ ] = 2,00.10-3M thay vào (4) tính được h1 =
3,245.10-7M

DP 6
Thay giá trị h1 vừa tính được để tính lại [HCN]1 và [CH3 NH3+ ] 1 theo các biểu thức:
h
[HCN] = CHCN
h + Ka
h
[CH 3 NH 3+ ]=CCH NH+
3 3
h + Ka
3, 24.10−7
[HCN]1 = 10−4 −9,35 −7
 10−4 = [HCN]o
10 + 3, 24.10
3, 24.10−7
[CH3 NH3+ ]1 =2.10-3  2.10−3 = [CH3 NH3+ ]0
3, 24.10−7 + 10−10,6
Kết quả lặp lại. Vậy h = 3,24.10-7 → pH = 6,49
2. a. CaC2O4 Ca2+ + C2O42- T1 = 10-8,60
2+ 2-
MgC2O4 Mg + C2O4 T2 = 10-4,82
Điều kiện để có kết tủa CaC2O4: [Ca2+] [C2O42-]  T1
-8.60
10
 [C2O42-]  10-2 = 10-6,60 (M)
Điều kiện để có kết tủa MgC2O4: [Mg2+] [C2O42-]  T2
10-4.82
 [C2O42-]  10-2 = 10-2,82 (M)
[C2O42-]1  [C2O42-]2 nên CaC2O4 kết tủa trước.
b. Khi MgC2O4 bắt đầu kết tủa thì:
-8.60
T1 T2 2+ T1 -2 10
[Ca2+] = [Mg2+]  [Ca ] = [Mg ] T2 = 10 10-4.82 = 10
2+ -5,78
(M)
c. CaC2O4 Ca2+ + C2O42- T1 = 10-8,60
+ 2-
H + C2O4 HC2O4- K2-1 = 104,27
CaC2O4 + H+ Ca2+ + HC2O4- K = T1K2-1 = 10-4,33
C
[ ] (M) C – 0,001 0,001 0,001
(0.001)2
 -4,33
C - 0.001 = 10
 C  10-1,69 (M)  pH = 1,69

Bài 6. Dung dịch A là hỗn hợp của H3PO4 và NaHSO4 0,010 M, có pHA = 2,03.
a) Tính C H 3 PO4 trong dung dịch A.
b) Tính nồng độ HCOOH phải có trong dung dịch A sao cho độ điện li của H3PO4 giảm 25%.
c) Thêm dần ZnCl2 vào dung dịch A đến nồng độ 0,010 M. Có Zn3(PO4)2 tách ra không?
Coi thể tích dung dịch không thay đổi.
Cho pKa (HSO −4 ) = 2 pK(H3PO4) = 2,15; 7,21; 12,32
pK (HCOOH) = 3,75 pKS (Zn3(PO4)2) = 35,42

a)
Câu HSO4– H+ + SO42– Ka =10-2 (1)
+ –
H3PO4 H + H2PO4 Ka1 =10-2,15 (2)
H2PO4– H+ + HPO42– Ka2 =10-7,21 (3)
– + 3–
HPO4 H + PO4 Ka3 =10-12,32 (4)
+ - -14
H2O H + OH Kw = 10 (5)
Vì pH = 2,03 → bỏ qua sự phân li của nước.
Ka1 >> Ka2 >> Ka3 → quá trình (1) và (2) quyết định pH của hệ

DP 7
Ka K
Ta có: [H + ] = [SO 2- ] + [H PO - ] = CHSO . + CH3PO4 . a1−
4 2 4 4 K + [H+] K + [H+]
a a1
K Ka

⎯→ CH . a1 = [H+] - CHSO . −
3PO4 K + [H+] 4 K + [H+]
a1 a
Ka K + [H+]

⎯→ CH = ([H+] - CHSO . − ). a1
3PO4 4 K + [H+] K
a a1
10 -2
10 + 10−2,03
-2,15

⎯→ CH = (10−2,03 - 0,010. -2 ). = 9,61.10-3(M)
3PO4 10 + 10−2,03 10-2,15

[H 2 PO4 - ]
2. Ta có: α = α H PO = .100 ;
1 3 4 CH3PO4
- 10-2,15
trongđó [H PO ] = 9,64.10 . -2,15
-3
= 4,16.10-3
2 4 10 + 10 -2,03

4,16.10-3

⎯→ α H SO = .100 = 43,15%
3 4 9,64.10-3
Khi có mặt HCOOH trong dung dịch A ⎯ ⎯→ độ điện li của H3PO4 giảm 25%
,
α 2 = α H PO = 43,15%  0,75 = 32,36% và trong dung dịch thu được sẽ có 3 quá trình quyết
3 4
định pH của hệ:
HSO4– H+ + SO42– Ka =10-2 (1)
H3PO4 H+ + H2PO42– Ka1 =10 -2,15
(2)
HCOOH H+ + HCOO– Ka’ =10-3,75 (6)
Ta có: [H+] = [SO 2- ] + [H PO - ] + [HCOO- ]
4 2 4
vì PO43– << HPO42– << H2PO4–
Ka Ka,
[H + ] = CHSO . − + [H PO - ] + CHCOOH .
4 Ka + [H+] 2 4 Ka, + [H+]
Ka K , + [H+]
⎯→ CHCOOH = H+ - H2PO4– - CHSO − .
⎯ . a (7)
4 K + [H+] K a,
a
, [H PO - ]
Từ biểu thức α 2 = α H PO4 = 32,36% = 2 4 .100
3 CH PO4 3


⎯→ H2PO4–= 3,12.10 M -3

H3PO4 = 9,64.10-3 - 3,12.10-3 = 6,52.10-3 (M).


K .[H PO ] 10−2,15  6,52.10−3
Từ (2) ⎯⎯→ H  = a1 3 - 4 =
+
= 0, 0148 M
[H PO ] 3,12.10−3
2 4
Thay giá trị H2PO4– và H+ vào (7), ta được:
10-2 10-3,75 + 0, 0148
CHCOOH = (0,0148 – 3,12.10-3 - 0,01 -2 ). = 0,644 M.
10 + 0, 0148 10-3,75

3. Zn2+ + H2O ZnOH+ + H+  =10-8,96


C’ 0,1 – x x x x  10-4,98 << 0,10
Vậy C'
Zn2+ = CZn2+ = 0,10 M

DP 8
K .K .K
pHA = 2,03 C'PO = CH PO .
3-
a1 a2 a3
4 3 4
h 3 +K .h 2 +K .K .h+K .K .K
a1 a1 a2 a1 a2 a3
K .K .K 10−21,68
C PO  CH PO
'
. a1 a2 a3 −3
= 9, 64.10 . −6,09 = 1,41.10-18 M.
−6,21
+ 10
3- 3 2
4 3 4
h +K .h 10
a1
Xét điều kiện để Zn3(PO4)2 tách ra theo phản ứng:
3Zn2+ + 2PO43– Zn3(PO4)2 Ks-1 =1035,42
(C'Zn )3 . (C'PO )2 = (0,1)3 . (1,41.10-18)2 =1,99.10-39 < 10-35,42
2+ 3-
4

⎯→ Không có Zn3(PO4)2

Bài 7. Giả thiết có dung dịch A gồm H3PO4 nồng độ aM và C6H5COOH 0,030M. Dung dịch A có pH bằng
1,56.
1. Tính a (ghi kết quả với 3 chữ số sau dấu phẩy).
2. Tính độ điện li của C6H5COOH trong dung dịch A.
3. Có kết tủa tách ra không khi trộn 1,00 mL dung dịch A với 2,00 mL dung dịch CaCl2 0,066M?
Giải thích bằng tính toán.
4. Trộn 2,00 mL dung dịch A với 3,00 mL dung dịch NaOH 0,290M, thu được dung dịch B. Thêm
từ từ từng giọt CaCl2 0,066M vào 1,00 mL dung dịch B cho tới dư. Bằng tính toán cho biết: Có kết tủa tách
ra không? Nếu có, cho biết kết tủa gồm những chất gì? Giả sử không có sự đồng kết tủa (cộng kết).
Cho biết: pKa(H3PO4)=2,15; 7,21; 12,31; pKa(C6H5COOH)=4,20; pKw(H2O)=14,00;
pKs(Ca3(PO4)2)=28,92; pKs(CaHPO4)=6,58.
CÂU NỘI DUNG
1 Các cân bằng trong dung dịch A:
H3PO4 H2 PO4− + H+ Ka1 (1)
H2 PO−4 HPO42− + H+ Ka2 (2)
HPO 2−
4 PO 3−
4 + H +
Ka3 (3)
C6 H5COOH C6 H5COO + H − +
Ka (4)
[C H COOH] [H+ ] 10−1,56
pHA= 1,56  6 5 = = −4,2  1
[C6 H5COO− ] Ka 10
 [C H COOH]  [C H COO− ]
6 5 6 5
 (4) phân li không đáng kể.
Và vì Ka1 >> Ka2 >> Ka3 nên cân bằng (1) quyết định pHA, do đó nồng độ a tính theo (1):
H3PO4 H2 PO4− + H+ K =10‒2,15 a1
−1,56 −1,56 −1,56
[ ] a − 10 10 10
 a = 0,135M
2. Xét cân bằng:
C6 H5COOH C6 H5COO− + H+ Ka
Độ điện li của C6H5COOH:
[C H COO− ] Ka
 C6 H5COOH = 6 5 = = 2, 29.10−3 =0,229%.
[C6 H5COOH] K a + [H ] +

3. Hệ thu được sau khi trộn:


H3PO4 0,045M; C6H5COOH 0,01M; Ca2+ 0,044M.
Vì (1) quyết định pH của hệ nên:
H3PO4 H2 PO4− + H+ K =10‒2,15 a1
[ ] 0,045 – x x x

DP 9
 [H2 PO−4 ] = [H+ ] = x = 0, 0147 M
Sau đó, C'HPO2− và C'PO3− được tính lần lượt theo (2) và (3):
4 4

H2 PO−4 HPO42− + H+ (2)


[H 2 PO4− ]
C'HPO2- = [HPO24− ]=K a2 . = K a2 = 10−7,21 M
4
[H + ]
HPO24− PO34− + H + (3)
[HPO24− ]
 C'PO = [PO34− ]=K a3 .
3− = 2.10−18 M
4
[H + ]
Kiểm tra điều kiện xuất hiện kết tủa:
(C'Ca2+ )3 .(C'PO3− )2 = (0, 044).(2.10−18 )2  Ks,Ca3 (PO4 )3
4

 không có kết tủa Ca3(PO4)2 tách ra.


(C ).(C'HPO2− ) = (0, 044).(10−7,21 )  Ks,CaHPO4
'
Ca2+ 4

 không có kết tủa CaHPO4 tách ra.

4. Hệ thu được sau khi trộn:


H2PO4 0,054M; C6H5COOH 0,012M; OH‒ 0,174M.
Vì (1) quyết định pH của hệ nên [H+] được tính theo (1)
3OH− + H3PO4 → PO34− + 3H2O
0,174 0,054
0,012 ‒ 0,054

OH− + C6 H5COOH → C6 H5COO− + H2O


0,012 0,012
‒ ‒ 0,012
Thành phần giới hạn của dung dịch B gồm:
C6 H5COO− 0,012M; PO34− 0,054M.
Đối với PO34− , vì Kb1 >> Kb2 >> Kb3, C6 H5COO− có Kb
Và: Kb1. CPO3− >> Kb. CC H COO− nên chỉ xét cân bằng sau:
4 6 5

PO 3−
4 + H2O HPO4− + OH− K b1
C '
HPO2-
= [HPO ]=0, 0247M
2−
4
4

C'PO3− = [PO34− ]=0, 0293M


4

Xét thứ tự kết tủa:


- Để có kết tủa Ca3(PO4)2 thì:
K s,Ca3 (PO4 )2 10−28,92
C'Ca2+ (1)  3 = 3 = 2, 41.10−9 M
(C'PO3− ) 2 (0,0293) 2
4

- Để có kết tủa CaHPO4 thì:


K s,CaHPO4 10−6,58
C'Ca2+ (2)  ' = = 1, 65.10−5 M  C'Ca2+ (1)
CHPO2− 0, 0247
4

Vậy Ca3(PO4)2 sẽ kết tủa trước.


- Vì thêm dần từng giọt CaCl2 0,066M vào 1,00 ml dung dịch B cho đến dư nên PO34− sẽ kết
tủa hết: 3Ca2+ +2PO34− → Ca3 (PO4 )2
- Do đó chỉ có kết tủa Ca3(PO4)2 mà CaHPO4 không tách ra.

DP 10
Bài 8.
Cho dung dịch X gồm H3PO4 C (mol/l) và HA 0,01 M.
1. Tính nồng độ của H3PO4 và hằng số cân bằng của axit HA, biết rằng độ điện ly của H3PO4 và HA
trong dung dịch X lần lượt là 0,443 và 1,95.10-4
2. Thêm dần dung dịch NH3 vào dung dịch X đến nồng độ 0,16 M (coi thể tích không đổi khi thêm
NH3) được dung dịch B. Tính pHB.
3. Trộn 5 ml dung dịch B với 5 ml dung dịch Mg(NO3)2 0,03 M. Bằng các phép tính cụ thể, hãy cho
biết có kết tủa tách ra không? Tính pH của hệ thu được.
Cho pKa(H3PO4)= 2,15; 7,21; 12,32; pKa(NH4+)= 9,24; pKs(MgNH4PO4) = 12,6; pKs(Mg(OH)2 =
10,9.

Ý Nội dung
1. Do Ka1 >> Ka2 >> Ka3 nên xem H3PO4 chỉ phân ly nấc 1.
Do H3PO4 HA và  HA 1 nên xem như H3PO4 quyết định pH.
[H 2 PO−4 ] K a1
Ta có:  H3PO4 = = = 0, 446  h = 8,90126.10−3 →
CH3PO4 h + K a1
Ka
  HA =  K aHA = 1, 7361.10−6 (M)
h + Ka
H3PO4 H+ + H 2 PO4− Ka1
[] C-h h h
2
h
 = 10−2,15  CH3PO4 = 0, 02(M)
C−h
2. H3PO4 + NH3 → NH +4 + H 2 PO4− K = 107,09
C0 0,02 0,16M
C - 0,14 0,02 0,02
+
HA + NH3 → NH 4 + A- K = 103,48
C0 0,01 0,14M 0,02
C - 0,13 0,03 0,01
H 2 PO4− + NH3 → NH +4 + HPO24− K = 102,03
C0 0,02 0,13M 0,03
C - 0,11 0,05 0,02
HPO 4 0, 02M; A 0, 01M
2− −

 TPGH ddB  +
 NH 3 0,11M; NH 4 0, 05M
[NH3 ] 0,11
 pH = pK a + log +
= 9, 24 + log = 9,58
[NH 4 ] 0, 05
3. C NH+ = 0, 025M;C NH3 = 0, 055M;CA− = 0, 005M;CHPO2− = 0, 01M;CMg 2+ = 0, 015M
4 4

1  0, 02.K a1.K a 2 .K a3  −5
CPO3− = .  3  = 1,819.10 (M)
4
2  h + h .K a1 + K a1.K a 2 h + K a1.K a 2 .K a3 
2

Để xuất hiện kết tủa:


KS
MgNH 4 PO 4 : C Mg2+ (1)  = 5,5245.10−7 (M)
C NH+ .CPO3−
4 4

KS
Mg(OH) 2 : CMg2+ (2)  2
= 8, 614.10−3 (M)
COH−
 Thứ tự xuất hiện kết tủa (nếu có) là MgNH4PO4 sau đó đến Mg(OH)2.

DP 11
Do C Mg2+  C1  có kết tủa MgNH4PO4.
Mg2+ + NH3 + HPO24− → MgNH4PO4
C0 0,015 0,055 0,01
C 0,005 0,045
 sau khi xuất hiện kết tủa MgNH4PO4 thì nồng độ NH3 giảm nên nồng độ OH- giảm và
C Mg2+ = 0, 005M  C Mg 2+ (2)  không có kết tủa Mg(OH)2.
0, 045
 pHhệ = 9,24 + log = 9,5.
0, 025

Bài 9.
1. Hòa tan 1,00 mmol SOF2 vào 100 mL nước
a) Tính pH của dung dịch thu được.
b) Cần bao nhiêu mL dung dịch NaOH 0,10M để chỉnh pH của dung dịch về 4,00.
Biết axit H2SO3 có Ka1 = 1,7.10-2 và Ka2 = 5,00.10-6. HF có Ka = 6,40.10-4
2. Lượng canxi trong mẫu có thể được xác định bởi cách sau:
Bước 1: Thêm một vài giọt chỉ thị metyl đỏ vào dung dịch mẫu đã được axit hóa và sau đó là trộn
với dung dịch Na2C2O4.
Bước 2: Thêm ure (NH2)2CO và đun sôi dung dịch đến khi chỉ thị chuyển sang màu vàng (việc này
mất 15 phút). Kết tủa CaC2O4 xuất hiện.
Bước 3: Dung dịch nóng được lọc và kết tủa CaC2O4 được rửa bằng nước lạnh để loại bỏ lượng dư
ion C2O42-.
Bước 4: Chất rắn không tan CaC2O4 được hoà tan vào dung dịch H2SO4 0,1M để sinh ra ion Ca2+
và H2C2O4. Dung dịch H2C2O4 được chuẩn độ với dung dịch chuẩn KMnO4 đển khi dung dịch có màu hồng
thì ngừng.
Các phản ứng xảy ra và các hằng số cân bằng:
2+ 2- -8
CaC2O4(s) → Ca (aq) + C2O4 (aq) T = 1.30x10
2+ - -6
Ca(OH)2(s) → Ca (aq) + 2OH (aq) T = 6.50x10
- + -2
H2C2O4(aq)  HC2O4 (aq) + H (aq) Ka1 = 5.60x10
- 2- + -5
HC2O4 (aq)  C2O4 (aq) +H (aq) Ka2 = 5.42x10
+ - -14
H2O  H (aq) + OH (aq) Kw = 1.00x10
1. Viết và cân bằng các phương trình phản ứng xảy ra ở bước 2.
2. 25,00mL dung dịch mẫu canxi được xác định bằng phương pháp trên và đã sử dụng hết 27,41mL dung
dịch KMnO4 2,50.10-3M ở bước cuối cùng. Xác định nồng độ Ca2+ trong mẫu.
3. Tính độ tan của CaC2O4 trong một dung dịch đệm có pH = 4. (Bỏ qua hệ số hoạt độ)
Trong phép phân tích trên thì ta đã bỏ qua một nguyên nhân quan trọng gây nên sai số. Sự kết tủa
CaC2O4 ở bước 1 sẽ không hoàn toàn nếu ta thêm một lượng dư C2O42- do các phản ứng sau:
2+ 2- 3
Ca (aq) + C2O4 (aq) → CaC2O4(aq) Kf1 = 1.0 x 10
2- 2-
CaC2O4(aq) + C2O4 (aq) → Ca(C2O4)2 (aq) Kf2 = 10

Ý ĐÁP ÁN

DP 12
1.
a) Phản ứng xảy ra như sau: SOF2 +  2H2 O → H2 SO3 + 2HF
[H2 SO3 ] = 10−2 M và [HF] = 2. 10−2 M
Trong điều kiện đang xét có thể bỏ qua nồng độ [SO3 2− ] và [OH − ] nên ta có:
[HSO3 − ] + [H2 SO3 ] = C°(H2 SO3 )
[H + ] K a1 (C°H2 SO3 )
[HSO3 − ] (1 + ) = C°(H2 SO3 ) ⇒ [H2 SO3 − ] =
K a1 K a1 + [H+]
Ka (C°HF)
Tương tự ta có: [F − ] = Ka + [H+ ]

Từ phương trình bảo toàn điện tích: [HSO3 − ] + [F − ] = [H + ] ta có:


K a1 C°(H2 SO3 ) K a (C°HF)
+ = [H + ]
K a1 + [H + ] K a1 + [H + ]
Do [H + ] ≫ Ka ; [H + ]3 + K a1 [H + ]2 ≈ K a1 K a C°(HF) +   (K a1 C°(H2 SO3 ) + K a C°(HF)[H + ]
Mặc khác K a1 K a C°(HF) ~10−8 nên có thể bỏ qua đại lượng này. Như vậy có thể đơn giản hóa
phương trình tính [H + ] thu về được:

−K a1 + √K a1 2 + 4(K a1 C°(H2 SO3 ) + K a . C°(HF))


[H + ] = = 7,47. 10−3
2
Tức pH=2,13
b) Tính lại nồng độ sau khi thêm NaOH:
o o
′o
Vo . CH2SO3 ′o
Vo . CHF Vo . CNaOH
CH2SO3 = ; CHF = ; [H + ] = 10−4 M ; [Na+ ] =
Vo + VNaOH Vo + VNaOH Vo + VNaOH
[H+ ]
Ka2 1
αHSO−3 = 2 = 9,47. 10−1 , αSO2− = 2 = 4,74
[H+] [H+] 3 [H+ ] [H+ ]
1+ + 1+ +
Ka2 Ka1Ka2 Ka2 Ka1Ka2

1
αF− = = 8,68. 10−1
[H + ]
1+ K
a2

Từ phương trình bảo toàn điện tích:


2α(SO2− o − o − o −
3 ) − C (H2 SO3 ) + α(HSO3 ). C (H2 SO3 ) + α(F ). C (HF) + [OH ]
= [Na+ ] + [H + ]
Như vậy
VNaOH
Kw
(2α(SO2− o − o − o
3 ) − C (H2 SO3 ) + α(HSO3 ). C (H2 SO3 ) + α(F ). C (HF) + − [H + ]) . Vo
[H + ]
=
Kw
CNaOH + [H + ] −
[H + ]
= 26,7 (𝑚𝐿)


2. a) (NH2)2CO + H2O ⎯
⎯→ 2 NH 3 + CO2
a) [Ca2+] = 6,85.10-3M
b) [Ca2+] = [C2O42-] + [HC2O4-] + [H2C2O4]
= [C2O42-](1 + [H+]/K1 + [H+]2/K1K2)

DP 13
Vậy [C2O42-] = [Ca2+]/(1 + [H+]/K1 + [H+]2/K1K2) (1)
Thay (1) vào biểu thức tích số tan: T = [Ca2+][C2O42-] ta tính được [C2O42-] = 1,92.10-4M

Bài 10. Thêm V lít dung dịch H2SO4 0,260M vào V lít dung dịch gồm Pb(NO3)2 0,020M và Ba(NO3)2
0,040M tách kết tủa thu được dung dịch A.
1. Hãy tính pH của A.
2. Sục H2S vào dung dịch A đến bão hòa. Cho biết hiện tượng xảy ra.
Cho: pKa (HSO4-) = 2,00; pKa1 (H2S) = 7,02; pKa2 (H2S) = 12,9; pKs (BaSO4) = 9,93;
pKs (PbSO4) = 7,66; pKS( PbS) = 26,6; Độ tan của H2S là 0,1M.

Nội dung
1. Thành phần ban đầu: H2SO4 0,130M; Pb(NO3)2 0,010M; Ba(NO3)2 0,020M.
Pb(NO3)2 → Pb2+ + 2NO3–
0,010
----- 0,010
Ba(NO3)2 → Ba2+ + 2NO3–
0,020
----- 0,020
H2SO4 → H+ + HSO4–
0,130
----- 0,130 0,130
HSO4 –
+ Ba 2+
→ BaSO4 + H+ ; K1 = 107,93
0,130 0,020 0,130
0,110 ----- 0,150
HSO4 –
+ Pb 2+
→ PbSO4 + H ; +
K2 = 105,66
0,110 0,010 0,150
0,100 ----- 0,160
Thành phần giới hạn: HSO4– 0,100 M; H+ 0,160M; BaSO4 , PbSO4
HSO4–  H+ + SO42 – ; Ka = 10-2
C 0,100 x x
[ ] (0,100 - x) (0,160 + x) x
x (0,160 + x)/(0,100 - x) = 10-2 → x = [SO42–] = 5,69.10-3 (M)
[ H+] = (0,160 + x) = 0,1657 (M) → pH = 0,78

2. Khi sục H2S đến bão hòa vào dung dịch:


H2S  H+ + HS- Ka1 = 10-7,02
HS-  H+ + S2- Ka2 = 10-12,9
Do trong dung dịch có sẵn ion H+ với [H+] = 0,1657M , môi trường axit mạnh nên coi H2S phân li
không đáng kể, ta tổ hợp hai cân bằng để tính nồng độ của ion S2-
H2S  2H+ + S2- K = Ka1Ka2 = 10-19,92
K a1.K a 2 .CH 2 S
Với [H+] = 0,1657M nên [S2-] = C ' S 2− = + 2
= 4,38.10-20M
[H ]
−7,66
K s, PbSO4 10
C ' Pb2+ = [Pb 2+ ]= 2−
= -3
= 3,84.10-6 (M)
[SO4 ] 5,69.10
Vậy C ' S 2− . C ' Pb2+ = 4,38.10-20. 3,84.10-6 = 1,68.10-25 > 10-26,6
→ có kết tủa PbS màu đen xuất hiện

Bài 11. Dung dịch A là hỗn hợp của H3PO4 và NaHSO4 0.010 M, có pHA = 2.03.
1. Tính CH PO trong dung dịch A.
3 4

DP 14
2. Tính nồng độ HCOOH phải có trong dung dịch A sao cho độ điện li của H3PO4 giảm 25% (coi
thể tích V không thay đổi).
3. Thêm dần ZnCl2 vào dung dịch A đến nồng độ 0.010 M (coi thể tích V không thay đổi khi thêm
ZnCl2). Có Zn3(PO4)2 tách ra không?
Cho H3PO4 có pKa1 = 2,15; pKa2 = 7,21; pKa3 = 12,32 , HSO4- có pKa = 2,0 , HCOOH có pKa = 3,75 ,
TZn3 ( PO4 )2 = 10−35,42 .
Câu Nội dung
1. HSO4− H+ + SO42− ; Ka = 10-2 (1)
H 3 PO4 H+ + H 2 PO4− ; Ka1 = 10-2,15 (2)
H 2 PO4− H+ + HPO42− ; Ka2 = 10-7,21 (3)
HPO4− H+ + ; PO43−
Ka3 = 10-12,32 (4)
Vì pH = 2,03  bỏ qua sự phân li của nước.
Ka1 Ka2 Ka3  quá trình (1) và (2) quyết định pH của hệ
Ka K a1
Ta có:  H  =  SO4  +  H 2 PO4  = CHSO− . +
+ 2− −
C .
K a +  H +  K a1 +  H + 
4
H PO
3 4

K a1 Ka
→ CH3 PO4 . =  H +  − CHSO .
K a1 +  H  K a +  H + 

+ 4

 + Ka  K a1 +  H + 
→ CH3 PO4 =   H  − CHSO . + 
.
 K

+   
  
H K a1
4
a

 10−2  10−2,15 + 10−2,03


→ CH3 PO4 = 10−2,03 − 0,010. −2 −2,03 
. =9,64.10-3
 10 + 10  10 −2,15

2.  H 2 PO4− 
Ta có: 1 =  H PO = .100 ; trong đó
3 4
CH PO
3 4

−2,15
10
 H 2 PO4−  = 9,64.10−3. −2,15 = 4,16.10−3
10 + 10 −2,03

4,16.10−3
→  H SO = .100 = 43,15%
3 4
9,64.10−3
Khi có mặt HCOOH trong dung dịch A  độ điện li của H3PO4 giảm 25%
  2 =  'H3 PO4 = 43,15%  0,75 = 32,36% và trong dung dịch thu được sẽ có 3 quá
trình quyết định pH của hệ:
HSO4− H+ + SO42− ; K a = 10−2 (1)
H 3 PO4 H+ + H 2 PO4− ; K a1 = 10−2,15 (2)
HCOOH H+ + HCOO − ; K a ' = 10−3,75 (5)
Ta có:  H +  =  SO42−  +  H 2 PO4−  +  HCOO −  vì
 PO43−   HPO42−   H 2 PO4− 

DP 15
Ka Ka
 H +  = CHSO . +  H PO −
 + C .
K a +  H +  
4 
K a +  H + 
4 2 HCOOH

Ka K a +  H + 
→ CHCOOH =  H  −  H 2 PO4  − CHSO .
+ −
. (6)
K a +  H + 

4
Ka
 H 2 PO4− 
Từ biểu thức  2 =  'H PO = 32,36% = .100   H 2 PO4−  = 3,12.10−3 M
3 4
C H 3 PO4

 H PO  = 9,64.10
3 4
−3
− 3,12.10 = 6,52.10 −3 ( M )
−3

K a1. H 3 PO4  10−2,15.6,52.10−3


Từ (2)   H  = = = 0,0148( M )
+

 H 2 PO4−  3,12.10−3
Thay giá trị  H 2 PO4−  và [H+] vào (6), ta được:
10−2 10−3,75 + 0, 0148
CHCOOH = (0, 0148 − 3,12.10−3 − 0, 01. ). = 0, 644 M
10−2 + 0, 0148 10−3,75
3. Zn2+ + H 2O ZnOH+ + H+ β=10-8,9 0,01-x
x x
 x = 10-5,48
Vậy C 'Zn2+ = CZn2+ = 0,01M
K a1.K a 2 .K a 3
pH A = 2,03  C 'PO = CH PO .
h + K a1.h + K a1.K a 2 .h + K a1.K a 2 .K a 3
3−
4 3 4 3 2

K a1.K a 2 .K a 3 10−21,68
C 'PO  CH PO . 3 = 9,64.10 . −6,09
−3
= 1,41.10 −18 M
h + K a1.h 10 + 10
3−
4 3 4 2 −6,21

Xét điều kiện để Zn3(PO4)2 tách ra theo phản ứng:


3Zn2+ + 2PO43- Zn3(PO4)2↓ Ks-1=1035,42
(C 'Zn )3 .(C 'PO ) 2 = (0,01)3.(1,41.10 −18 ) 2 = 10 −41,7 10 −35,42  không có Zn3(PO4)2↓
2+ 3−
4

Bài 12.
1. Dung dịch A gồm CrCl3 0,010 M và FeCl2 0,100 M. Tính pH của dung dịch A.
2. Tính pH để bắt đầu kết tủa và kết tủa hoàn toàn Cr(OH)3 từ dung dịch CrCl3 0,010 M (coi một ion được
kết tủa hoàn toàn nếu nồng độ còn lại của ion đó trong dung dịch nhỏ hơn hoặc bằng 1,0.10-6 M).
Cho: Cr3+ + H2O CrOH2+ + H+ *
β1= 10-3,8

Fe2+ + H2O FeOH+ + H+ β2 = 10-5,92


*

Cr(OH)3↓ Cr3+ + 3 OH¯ KS = 10-29,8

Cr(OH)3↓ H+ + CrO2- + H2O K = 10-14

H2O H+ + OH- Kw =10-14

Câu Nội dung


1 Các quá trình: Cr3+ + H2O CrOH2+ + H+ β1= 10-3,8
*
(1)
Fe2+ + H2O FeOH+ + H+ *
β2 = 10-5,92 (2)
H2O H+ + OH¯ Kw =10-14 (3)

DP 16
So sánh (1), (2), (3) ta có *β1  C Cr3+≈ *β2 C Fe>>Kw 2+
→ Tính pH theo ĐKP
h = [H+] = [CrOH2+] + [FeOH+] (4)
Tính gần đúng (không phải tính lặp)
2+ +
*
1  Cr 3+  + * 2   Fe2+ 
Từ (4): h = [CrOH ] + [FeOH ] =
h
h= *
1  Cr 3+  + * 2   Fe2+  (5)
Chấp nhận [Cr3+] = C Cr3+ = 0,01M; [Fe2+] = C Fe2+ = 0,100M thay vào (5) tính được h = 10-2,88
CCr 3+
Kiểm tra: Cr 3+  = = 8,93.10−3 M (chấp nhận được  0,010M)
1 + * h −1 1

CFe2+
 Fe2+  = = 9,9.10−2 M (chấp nhận được  0,100M)
1 + * h −12

→Vậy pHa = 2,88


Tính chính xác:
*
1  Cr 3+  *
 2   Fe2+ 
Từ (4): h = [CrOH ] + [FeOH ] = 2+ +
+
*
1 + h 2 + h
*

( ) ( ) (
h3 + * 1 + * 2 .h2 + * 1. * 2 − C Cr3+ . * 1 − C Fe2+ . * 2 .h − * 1. * 2 . C Cr3+ .C Fe2+ = 0 ) h3 +
1,597.10-4 h2 - 1,705.10-6 h - 2,096.10-11 = 0
h = 10-2,90pHA = 2,90

2 Điều kiện để bắt đầu có kết tủa Cr(OH)3 là:


[OH-] = C’OH- = 3 '
K s / CCr 3+ (6) trong đó C’Cr3+ là nồng độ của Cr3+ trước khi kết tủa và được tính
theo (1)
Cr3+ + H2O CrOH2+ + H+ *
β1= 10-3,8
C’ 0,01 – x x x
x2
= 10−3,8 → x = 1,18.10−3 → CCr '
3+ = 8,82.10
−3
thay vào (6) tính được [OH-] = 10-9,25M
0, 01 − x
Vậy pH để bắt đầu kết tủa Cr(OH)3 là 4,75
Để kết tủa hoàn toàn Cr(OH)3 thì:
CCr3+ = [Cr3+] + [CrOH2+]  1,0.10-6 [Cr3+] (1 + *1h-1) << 1,0.10-6
Ks
Hay x (1 + *1h-1) << 1,0.10-6 (7)
− 3
OH 
K
Thay OH −  = w vào (7) ta được:
h
Ks Ks K s  *1  h→2
3
 h 3
(1 + *
1h −1
) = 3
 h 3
+ 3
 1, 0.10−6
Kw Kw Kw
Thay số vào bất đẳng thức này thu được kết quả h  6,308.10-8pH  7,2
Vậy để kết tủa hoàn toàn Cr(OH)3↓ từ dung dịch Cr3+ 0,010 M là ≥ 7,2.

Bài 13. Hấp thụ hoàn toàn 0,010 mol khí H2S vào nước cất, thu được 100,0 mL dung dịch A.
a) Tính nồng độ cân bằng của các ion trong dung dịch A.
b) Trộn 10,0 mL dung dịch A với 10,0 mL dung dịch FeCl2 0,02 M, thu được 20,0 mL dung dịch B.
Có kết tủa xuất hiện từ dung dịch B hay không?

DP 17
c) Tính giá trị pH của dung dịch B để có thể tách được ion Fe2+ hoàn toàn ra khỏi dung dịch dưới dạng
kết tủa, biết rằng ion Fe2+ được coi là tách hoàn toàn ra khỏi dung dịch khi nồng độ còn lại của sắt(II) trong
dung dịch là 10–6 M.
d) Để điều chỉnh pH của dung dịch B đến khi kết tủa hoàn toàn ion Fe2+ (nồng độ còn lại của sắt(II)
trong dung dịch là 10–6 M) ta có thể dùng dung dịch đệm axetat. Tiến hành như sau, đầu tiên cho CH3COOH
đặc vào 20,0 mL dung dịch B đến nồng độ 0,10 M; sau đó cho từ từ CH3COONa vào dung dịch thu được
đến khi hết tủa hoàn toàn Fe2+ thì hết m (gam). Tính giá trị của m. Coi thể tích dung dịch không đổi sau khi
cho thêm đệm axetat.
Cho biết: pKS(FeS) = 17,2; pKa1(H2S) = 7,02; pKa2(H2S) = 12,90;
pKa(CH3COOH) = 4,75; *(FeOH+) = 10-5,92; M(CH3COONa) = 82.

a Nồng độ của H2S trong dung dịch A: C = 0,10 M.


Do Ka1(H2S) >> Ka2(H2S) và C.Ka1(H2S) >> KW, do vậy có thể bỏ qua cân bằng phân li nấc 2 của
H2S và cân bằng phân li của H2O. Cân bằng chính quyết định pH trong dung dịch là:
H2S ⇌ H+ + HS- Ka1 = 10-7,02
[] (0,1 –x) x x
 [H+] = [HS ] = x = 10 ; [S ] = 10-12,9 M.
- -4,01 2-

b Sau khi trộn:


C(Fe2+) = 0,01 M; C(H2S) = 0,05 M.
Nhận xét: Do Ka1(H2S) >> Ka2(H2S); C.Ka1(H2S)  C. *(FeOH+) >> KW, do vậy có thể bỏ qua
cân bằng phân li nấc 2 của H2S và cân bằng phân li của H2O. Các cân bằng chính quyết định pH
trong dung dịch là:
H2S ⇌ H+ + HS- Ka1 = 10-7,02
2+
Fe + H2O ⇌ H +
+ FeOH+ * = 10-5,92
[H+] = [HS-] + [FeOH+]
→ [H+] = C(H2S). Ka1/([H+] + Ka1) + C([Fe2+]). */([H+] + *)
Thay Ka1 = 10-7,02, * = 10-5,92 vào phương trình trên →
[H+] = 1,26.10-4 M
→ [Fe2+] = C([Fe2+]).[H+]/([H+] + *) = 9,905.10-3 M.
→ [S2-] = C(H2S). Ka1 Ka2/([H+]2 + [H+]Ka1 + Ka1 Ka2) = 3,78.10-14 M;
→ [Fe2+].[S2-] = 9,905.10-3. 3,78.10-14 = 10-16,426 > KS(FeS)
→ Có kết tủa FeS xuất hiện.
c Tại thời điểm kết tủa hoàn toàn Fe2+ thì [Fe2+] + [FeOH+] = 10-6 M
*b h h
[Fe2+ ](1+ ) = 10-6 M ® [Fe2+ ] = 10-6. = 10-6.
h h +*b h +10-5,92
Mặt khác:
K a1.K a2 10-19,92
[S2- ] = (0,05- 0,01). 2 = 0,04. 2
h +K a1.h + K a1.K a2 h +10-7,02.h +10-19,92
[Fe2+].[S2-] = Ks = 10-17,2.
10-19,92 h
 0,04. − 7 , 02
10 −6. − 5, 92
= 10 −17, 2
h +10 .h + 10
2 -19,92
h +10
→ h = 10-5,09 → pH = 5,09.
d Phản ứng tạo kết tủa:
Fe2+ + H2S ⇌ 2H+ + FeS
Trước pư 0,01 0,05
Sau pư - 0,04 0,02
Gọi C là nồng độ CH3COONa thêm vào dung dịch để đến pH = 5,09.

DP 18
[H + ] = 0, 02 + [HS − ] − ([CH 3COOH ] − 0,10)
10−7,02  10−5,09 
10−5,09 = 0, 02 + 0, 04 −5,09 −7,02
−  (C + 0,1) −5,09 −4,76
− 0,10 
10 + 10  10 + 10 
 C = 0,278 M.
 m(CH3COONa) = 0,456 gam.

Bài 14. Cho dung dịch A gồm HCOONa 0,1M và Na2SO3 xM, có pHA= 10,4.
1) Tính x.
2) Thêm 14,2 ml dung dich HCl 0,6M vào 20 ml dung dịch A thu được dung dịch B.
Tính pHB.
3) Trộn 1 ml dung dịch A với 1 ml dung dịch MgCl2 0,001M
a) Có Mg(OH)2 tách ra không.
b) Nếu có Mg(OH)2 tách ra, hãy tính pH và độ tan của Mg(OH)2 trong hỗn hợp thu được.
Cho: pKa(HCOOH) = 3,75; của H2SO3 là 1,76 và 7,21; *(MgOH+) = 10-12,6; pKs(Mg(OH)2) =
10,95.
Giải
1) Có các cân bằng sau:
SO32- + H2O ⟺ HSO3- + OH- Kb1 = 10-6,79 (1)
HCOO- + H2O ⟺ HCOOH + OH- Kb = 10-10,25 (2)
HSO3- + H2O ⟺ H2SO3 + OH- Kb2 = 10-12,24 (3)
H2O ⟺ H+ + OH- Kw = 10-14 (4)
Thấy Kb2<< Kb1 bỏ qua cân bằng (3)
pH= 10,4 => [OH-] >>[H+] => bỏ qua cân bằng (4)
[HCOOH]/[HCOO-] = [H+]/ Ka = 10-10,4/10-3,75<<1 bỏ qua cân bằng (2)
=> Cân bằng (1) quyết định pH => x= 0,389M
2) 2-
SO3 + H+ ⎯⎯ → HSO3-
0,2275 0,249
- 0,0215 0,2275 M
HCOO + -
H+ ⎯⎯ → HCOOH
0,0585 0,0215
0,037 - 0,0215M
TPGH B ( HCOOH HCOO- HSO3-)
0,0215 0,037 0,2275M
Coi HCOOH là một axit độc lập, HCOO- là một bazo độc lập
Các phân li axit: HCOOH ⎯ ⎯⎯⎯→ HCOO- + H+ Ka= 10-3,75(5)
⎯⎯
→ SO32- +H+
HSO3- ⎯
⎯ Ka2= 10-7,21 (6)
⎯⎯
H2O ⎯ → H+ + OH- Kw = 10-14 (7)

Bỏ qua phân li (6), (7)
Các cân bằng phân li bazo:
HCOO- + H2O ⎯ ⎯⎯ → HCOOH + OH- Kb = 10-10,25 (8)

HSO3- + H2O ⎯ ⎯⎯⎯→ H2SO3 + OH- Kb2 = 10-12,24 (9)
Kb.C(HCOO-) = 3,7.10-12,25 > Kb2.C(HSO3-) = 2,275.10-13,24
Chấp nhận bỏ qua cân bằng (9) => pH tại dung dịch là
pH đệm = 3,75 + lg 0,037/0,0215 = 4,0
Thấy pH = 4,0 => [OH-] <<[H+]<< Ca, Cb thoả mãn.
Và [H2SO3]/[HSO3-] = h/Ka1 << 1 => bỏ qua cân bằng (9) là hợp lí
( Hoặc nếu học sinh tính theo điều kiện proton thì vẫn cho điểm đầy đủ)
3) (Mg2+ ; HCOO-; SO32-)

DP 19
CM 5.10-4 M; 0,05 M; 0,1945 M;
Điều kiện để có kết tủa Mg(OH)2 là C’(Mg2+). C’(OH-)2  Ks
+ Tìm C’(Mg2+).
Mg2+ + H2O ⎯ ⎯⎯→ MgOH+ + H+ ; *MgOH+ = 10-12,6

C 5.10-4
5.10-4 – x x x
 x<< 5.10 M.
-4

 C’(Mg2+)= 5.10-4M.
+ Tìm C’(OH-) tương tự phần (1) ta có
SO32- + H2O ⎯⎯⎯ → HSO3- + OH- Kb1 = 10-6,79

C’ (OH-) = 1,76.10-4M
+ C’(Mg2+). C’(OH-)2 = 10-10,8> 10-10,95  Bắt đầu có Mg(OH)2 kết tủa.
Mg2+ + 2SO32- + 2H2O ⎯ ⎯⎯ → 2HSO3- + Mg(OH)2 ; K= 10-2,63

C 5.10-4M 0,1945M
C’ 5.10-4-x 0,1945-2x 2x
 x= 9,47.10-5

 Hỗn hợp (Mg(OH)2 SO32- HSO3- Mg2+ HCOO- )


C 0,1945M 1,894. 10-4M 4,05.10-4M 0,05M
Mg(OH)2 ⎯⎯⎯ → Mg + 2OH ; Ks

2+ -

C 4,05.10-4+S
Mg2+ + ⎯⎯
H2O ⎯ ⎯→ MgOH+ + H+ ; *MgOH+ = 10-12,6
Tìm pH của dung dịch thu được
Tính pH theo 2 cân bằng:
Mg(OH)2 ⎯⎯⎯ →
⎯ Mg2+ + 2OH-; Ks
⎯⎯
SO32- + H2O ⎯ ⎯→ HSO3- + OH- ; Kb1 = 10-6,79
Điều kiện OH-: [OH-] = [HSO3-] - 0,1894. 10-4 + 2([Mg2+]- 4,05.10-4)
= [SO32-].Kb1/[OH-] + 2Ks/[OH-]2 - 10-3
 [OH-]3 + 10-3. [OH-]2- Kb1. [SO32-].[OH-] – 2.Ks =0
Chấp nhận: [SO32-] = C0 = 0,1945M
 [OH-] = 1,54. 10-4M  pH = 10,19
Kiểm tra SO32- [SO32-]= C.Ka2/(Ka2+h) = C. 10-7,21/ (10-7,21+ 10-10,19)  C thoả mãn.
pH = 10,19  Cân bằng Mg2+ + H2O ⎯ ⎯⎯ → MgOH+ + H+ ; *MgOH+ = 10-12,6

[MgOH+] / [ Mg2+] = */h <<1  Bỏ qua cân bằng tạo phức hidroxo.
⎯⎯
 [ Mg2+] chỉ phụ thuộc vào cân bằng Mg(OH)2 ⎯ → Mg2+ + 2OH- Ks

[ Mg2+] = 4,05.10-4+S = 10-10,95/(1,54.10-4 )2
 S = 6,811.10-5M
Bài 15.
1. Một dung dịch A gồm CH3COOH (HAc) 0,010 M và NH4Cl 0,200 M. Tính pH của dung dịch A.
Cho: Ka (CH3COOH) = 1,0.10-4,76 ; Ka(NH4+) = 10-9,4.
2. Tính số ml dung dịch H2C2O4 0,1M cần thêm vào 10,0 ml dung dịch A chứa CaCl2 0,0100 M và HCl 10-
3
M để bắt đầu xuất hiện kết tủa CaC2O4. Có thể dùng dung dịch H2C2O4 0,1M thêm vào dung dịch A để
kết tủa hoàn toàn CaC2O4 (nồng độ Ca2+ trong dung dịch còn lại < 10-6 M) được không ?
Cho: H2C2O4 có Ka1 = 10-1,27 ; Ka2 = 10-4,25 ; KS (CaC2O4) = 10-8,75.
Câu Hướng dẫn giải
1.
a. Tính pH của dung dịch A

DP 20
NH4Cl → NH4+ + Cl -
Trong dung dịch có các cân bằng sau:
HAc ⎯ ⎯⎯→ Ac-
⎯ + H+ K1 = 10 - 4,76
⎯⎯
→ NH3
NH4+ ⎯
⎯ + H+ K1 = 10 - 9,24
H2O ⎯ ⎯⎯ → H+
⎯ + OH- Kw=10 -14
K1C1 >> K2C2, KW
Bỏ qua sự phân li của nước và NH4+, tính theo:
HAc ⎯ ⎯⎯ → Ac-
⎯ + H+ K1 = 10 - 4,76
C 0,01
[] 0,01 - x x x
= K1 = 10−4,76
Theo đltdkl ta có: x..x
(0, 01 + x)
x= [H ] = 4,083.10 
+ -4
pH = 3,39.
2. Các cân bằng :
HCl → H+ + Cl-
H2C2O4 ⎯⎯⎯ ⎯→ H+ + HC2O4-
⎯⎯
→ H+ + C2O42-
HC2O4- ⎯

Ca2+ + C2O42- ⎯ ⎯⎯→ CaC2O4

Vì KS không quá lớn, mặt khác nồng độ dung dịch H2C2O4 >> nồng độ Ca2+ nên giả sử
V1 thêm vào không thay đổi đáng kể thể tích; và nồng độ H+ trong dung dịch do HCl quyết
định, môi trương axit nên bỏ qua sự tạo phức hiđroxo của Ca2+.
Điều kiện để có CaC2O4 bắt đầu kết tủa :
10.0, 01 V1 .0,1 K1 .K 2
KS = Ca 2+  C2 O42−  = . . 2 = 10−8,75
V1 + 10 V1 + 10 h + K1h + K1 .K 2
 V1 = 3,5.10 ml -4

Nồng độ H2C2O4 = 3,5.10-6 << CHCl nên giả thiết là hợp lí.
Để kết tủa hoàn toàn thì nồng độ Ca2+ còn lại không vượt quá 10-6M :
V .0,1 K1 .K 2
KS = Ca 2+  C2 O42−  = 10−6. 2 . 2 = 10−8,75
V2 + 10 h + K1 h + K1 .K 2
Trong đó nồng độ H+ trong dung dịch có thể chấp nhận :

H =+ (
10. 10−3 + 2.10−2 )
  ( V2 + 10 )
Giả sử V2 = 10.0,01/0,1 = 1 ml; khi đó : [H+] = 0,0191 M. Ta có :
V2 .0,1 K1 .K 2 V2 K1 .K 2
. 2 = 10−2,75  . 2 = 10−1,75
V2 + 10 h + K1 h + K1 .K 2 V2 + 10 h + K1 h + K1 .K 2
V2 h 2 + K1 h + K1 .K 2
 = 10−1,75. = 8, 485
V2 + 10 K1 .K 2
Kết quả vô lí nên không thể kết tủa được hoàn toàn.

Bài 16.
1. Trộn 10,0 ml dung dịch CH3COOH 0,20M với 10,0 ml dung dịch H3PO4 nồng độ C M, thu được 20,0
ml dung dịch X có pH = 1,50
a. Tính C
b. Tính độ điện li của CH3COOH trong dung dịch X
c. Cho từ từ dung dịch NH3 0,5M vào 20,0 ml dung dịch X cho đến pH = 4,0 thì hết V ml. Tính giá trị của
V

DP 21
Cho biết H3PO4 có pKa1 = 2,15; pKa2 = 7,21; pKa3 = 12,32.
CH3COOH có pKa = 4,76; NH4+ có pKa = 9,24
2. Dung dich A gồm CrCl3 0,010 M và FeCl2 0,100M
a. Tính pH của dung dịch A
b. Tính pH của dung dịch A để bắt đầu xuất hiện kết tủa Cr(OH)3 và kết tủa hoàn toàn Cr(OH)3 (coi một
ion được kết tủa hoàn toàn nếu nồng độ còn lại của ion đó trong dung dịch nhỏ hơn hoặc bằng 1,0.10-6 M)
Cho biết: Cr3+ + H2O CrOH2+ + H+ *
1 = 10−3,8
Fe2+ + H2O FeOH+ + H+ *
2 = 10−5,92
Cr(OH)3↓ Cr3+ + 3OH- Ks = 10-29,8
Cr(OH)3 + OH- Cr(OH)4- K=1
1. a) Tính lại nồng độ
C
C0CH3COOH = 0,1M;C0 H3PO4 = M
2
Trong dung dịch có các cân bằng
(1) H3PO4 H + + H 2 PO4 − Ka1=10-2,15
(2) H 2 PO4 − H + + HPO4 2− Ka2=10-7,21
(3) HPO4 2− H + + PO43− Ka3=10-12,32
(4) CH3COOH H + + CH3COO− Ka = 10-4,76
(5) H 2O H + + OH − Kw = 10-14
NX: Ka1>> Ka2 >> Ka3 → bỏ qua cân bằng (2), (3) so với (1)
K a .C0CH3COOH  K w → bỏ qua cân bằng (5) so với (4)
Chọn MK: CH3COOH, H3PO4
ĐKP: [H+] = [H2PO4-] + [CH3COO-]
K a1 Ka
 h = C0H3PO4 . + CCH
0
.
h + K a1 3COOH
h + Ka
C 10−2,15 10−4,76
 10−1,5 = . −1,5 + 0,1. →C = 0,345 M
2 10 + 10−2,15 10−1,5 + 10−4,76
h 10−1,5

b) Độ điện li CH3COOH = = = 0,999  1
h + K a 10−1,5 + 10−4,76
c) tại pH = 4
10−2,15
 H PO − = −2,15 = 0,986
2 4
10 + 10−4
10−4,76
 CH COO− = −4 = 0,148
3
10 + 10−4,76
Các phản ứng xảy ra:
NH3 + H3PO4 → NH4+ + H2PO4-
NH3 + CH3COOH → NH4+ + CH3COO-
VNH3 .C NH3 = 20( H PO − .Co H PO − +  CH COO− .Co CH COO− )
2 4 2 4 3 3

 VNH3 .0,5 = 20(0,986.0,1725 + 0,148.0,1)


→ VNH3 = 7, 4 ml
2.
a) Cr3+ + H2O CrOH2+ + H+ *
1 = 10−3,8
Fe2+ + H2O FeOH+ + H+ *
2 = 10−5,92
H2O OH- + H+ Kw = 10-14

DP 22
Chọn MK: Fe2+, Cr3+, H2O
ĐKP: [H+] = [CrOH2+] + [FeOH+] + [OH-]
*
 *
 K
h = CoCr3+ . * 1 + CoFe2+ . * 2 + w
1 + h 2 + h h
-3
→ h = 1,235.10
pH = 2,91
b) Khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì [Cr3+].[OH-]3 = Ks
Ks 3
→ [Cr3+] = .h
Kw3
Mà CCr3+ = 0, 01 = [Cr 3+ ] + [CrOH 2+ ] = [Cr 3+ ](1+ * 1h -1 )
Ks 3 0, 01
→ .h = * -1 → h = 6,2.10-6 M → pH = 5,21
Kw 3
1+ 1h
Khi kết tủa hoàn toàn thì [Cr3+]’ = 10-6 M
Khi đó [Cr3+]’=[Cr3+] + [CrOH2+] + [Cr(OH)4-]
*
 K
 10−6 = [Cr 3+ ](1+ ) + w
h h
K .h 3 *
 K
 10−6 = s 3 (1+ ) + w
Kw h h
10−29,8.h 3 10−3,8 10−14  h1 = 10−7,24
 10−6 = (1+ ) +  
10−42 h h  h 2 = 10
−7,99

→ 7,24 ≤ pH ≤ 7,99

DP 23

You might also like