Cân Bằng Oxh k Pin Điện Đáp Án Bt

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

CÂN BẰNG OXI HÓA KHỬ - PIN ĐIỆN

B. BÀI TẬP
Bài 1: 1. Xác định chiều của phản ứng: 2 Hg + 2 Ag+ 2 Ag + Hg22+ ở các điều kiện sau:
+ -4 2+
a) [Ag ] = 10 M; [Hg2 ] = 0,1 M
b) [Ag+] = 0,1 M; [Hg22+] = 10-4 M
2. Để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm, người ta cho dung dịch HCl đặc tác dụng với K2Cr2O7 mà
không dùng dung dịch HCl loãng. Giải thích tại sao?
Biết: Eo(Cl2/2Cl-) = Eo(Cr2O72-/Cr3+) = 1,36 V
Đáp số: 1. a. Chiều nghịch. b. Chiều thuận
2. ECl2/Cl- = Eo + 0,0592/2 lg(1/[Cl-]2). Khi [Cl-] tăng thì ECl2/Cl- giảm, phản ứng càng dễ xảy ra.
Bài 2: Người ta cho dư bột Zn vào dung dịch CuSO4 0,1 M. Tính nồng độ các ion Cu2+ và Zn2+ trong dung
dịch lúc cân bằng. Cho Eo(Cu2+/Cu) = + 0,34 V và Eo(Zn2+/Zn) = - 0,76 V.65.10-39.
Đáp số: [Zn2+] = 0,1; [Cu2+] = 6,88.10
Bài 3: Cho thế khử tiêu chuẩn của các cặp: O2 + H+/H2O2 (0,69 V), O2 + H+/H2O (1,23 V)
1. Tính thế khử tiêu chuẩn của cặp H2O2 + H+/H2O.
2. Chứng minh H2O2 tự phân huỷ theo phản ứng: H2O2 → H2O + ½ O2
Nếu phản ứng thực hiện trong bình hở. Tính nồng độ H2O2 ở cân bằng. Coi O2 chiếm 20 % thể tích
không khí và không khí là khí lý tưởng.
Đáp số: 1. EoH2O2,H+/H2O = 1,77 V.
2. K4 = 1018,27 >> [H2O2] = 2,573.10-19
Bài 4: 1. Cho biết: E (Ag /Ag) = 0,80 V; Ag(NH3)2+ có hằng số bền tổng hợp bằng 107,24.
o +

Tính Eo(Ag(NH3)2+/Ag + 2NH3).


2. Tính hằng số bền tổng hợp của phức Ag(CN)2- ở 25oC, biết:
Eo(Ag+/Ag) = 0,80 V; Eo(Ag(CN)2-/Ag + 2CN-) = - 0,29 V.
Đáp số: 1. E = 0,371 (V)
2.  = 1018,41
Bài 5: Đánh giá khả năng phản ứng giữa Fe3+ và I- dư trong:
1. Dung dịch có pH = 0
2. Dung dịch có NaF dư.
Biết: Eo(Fe3+/Fe2+) = 0,77 V; Eo(I3-/3I-) = 0,55 V; p(FeF3) = -12.
Đáp số: 1. Bỏ qua sự tạo phức hidroxo. E = 0,22 (V) có xảy ra phản ứng.
2. E < 0, phản ứng không xảy ra.
a/ Trong môi trường có pH = 0 thì không tạo phức hydroxo.
0 , 77

2Fe 3+
+ e  Fe 2+
K1 = 10 0 , 059
= 1013,05

−20 , 05
− −
3I − 2e  I 3 K2 = 10 0 , 059
= 1018,64

2Fe3+ + 3 I −  2 Fe 2 + + I 3− K = K12 .K 2 = 10 7.46

K lớn, phản ứng coi như xảy ra hoàn toàn.

b/ khi có NaF dư thì Fe3+ tạo phức với F − dưới dạng FeF3

2x FeF3  Fe 3+ + 3F −  −1 = 10−12
2Fe3+ + 3 I −  2Fe2+ + I 3− K=107,46
2FeF3 + 3 I −  2Fe2+ + 3 I − + 6 F − K ' =  −1.K

K’ = 10-16,54

K’ rất nhỏ, không có phản ứng oxy hóa I − bằng Fe3+


1
Bài 6: Đánh giá khả năng hoà tan của Ag trong KCN dư khi có O2 không khí. Biết:
Eo(Ag+/Ag) = 0,80 V; Eo(O2/H2O) = 1,23 V; Ag+ + 2 CN- Ag(CN)2-  = 1021.
Đáp số: Dựa vào Epư = 1,6732 (V) > 0.
Bài 7: Sục H2S vào dung dịch FeCl3 0,10 M đến bão hoà, có hiện tượng gì xảy ra? Biết: pKs(FeS) = 17;
Eo(Fe3+/Fe2+) = 0,77 V; Eo(S/H2S) = 0,14 V; nồng độ H2S bão hoà là 0,1 M và H2S có pK1 = 7,0; pK2 =
12,9.
Không có kết tủa FeS.
2 (0 , 777 − 0 ,14 )

H2S + 2Fe 3+
 2Fe 2+
+ S +2H K = 10 + 0 , 059

K = 1021,36
K rất lớn phản ứng xảy ra hoàn toàn
Giả sử chưa tạo kết tủa FeS. Khi đó:

 
C Fe2 + = H + = C Fe
0
3 + = 0,1M

H 2 S  2 H + + S 2− K’= 10-19,9
[] 0,1M 0,1M

S . H 
2− + 2
= K ' = 10−19,9
H2S

S . H 
2− + 2
= K ' = 10−19,9
H 2 S 

 
 S 2− =
10−19,9
0,1
= 10−18,9

Để có kết tủa FeS


CS 2− 
10 −19,7
0,1
= 10 −16 M  S 2−  
Vậy không có kết tủa FeS.

Bài 8: Một dung dịch ban đầu chứa [Fe2+] = [Fe3+] = 0,10M. pH của dung dịch được điều chỉnh bằng 10
(dung dịch A).
1. Tính nồng độ các ion Fe2+ và Fe3+ trong dung dịch A, từ đó suy ra thế khử của cặp Fe3+/Fe2+ trong
dung dịch đó.
2. Người ta đưa một lượng dư mạt sắt vào dung dịch A (pH vẫn được giữ bằng 10). Hiện tượng gì xảy
ra. Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các ion Fe2+ và Fe3+ là bao nhiêu và thành phần của kết tủa?
Đáp số:
a/ Fe(OH )3  Fe 2+ + 3OH − K 1
Fe(OH ) 2  Fe 2+ + 2OH − K 2
ở pH = 10 thì:

K 1 10−37
 Fe3+  = = = 10−25
( OH ) (10 )
− 3 −4 3

K2 10−15
 Fe 2+  = = = 10−7
( OH ) (10 )
− 2 −4 2

2
 EFe3+ = EFe +

0,059 Fe 3+ 
 
0
3+ lg
Fe2 + Fe2 + 1 Fe 2+

0, 059 10−25
 E Fe3+ = E 0Fe3+
lg −7 =-0,29(V) +
Fe2+ Fe2+ 1 10
b/ Khi đưa lượng dư mạt sắt vào dung dịch A, xuất hiện thêm một cặp oxi hóa - khử, đó là Fe2 +
Fe
pH vẫn được giữ bằng 10 , suy ra [Fe2+] không đổi và luôn bằng 10-7

0,059
EFe2+ = EFe0 2+ + lg[ Fe 2+ ]
Fe Fe 2

0,059
EFe2+ = −0,44 + lg10−7 = −0,647(V )
Fe 2

EFe3+  EFe2+ nên xảy ra phản ứng: 2Fe(OH )3 + Fe  3Fe(OH ) 2


Fe2 + Fe

Ở trạng thái cân bằng thì:

EFe3+ = EFe2+ = −0,647


Fe2 + Fe

Fe 3+
 0,77 + 0,059 lg = −0,647
Fe 2+
Với [Fe2+]=10-7 [Fe3+]=10-31 (M)
Fe . OH 
3+ − 3
= 10−31.10−12 = 10−43  K  ( Fe(OH )3 )
Vậy không có kết tủa Fe(OH)3 như vậy, hiện tượng đó là kết tủa đỏ nâu biến mất, chỉ có kết tủa
trắng xanh.
Bài 9: Có 2 bình: bình 1 đựng 0,5 lit dung dịch hỗn hợp Fe2+ 0,2 M và Fe3+ 0,1 M; bình 2 đựng 1,0 lit
dung dịch hỗn hợp Fe2+ 0,1 M và Fe3+ 0,2 M. Nhúng 2 thanh Pt vào 2 bình và cho cầu muối tiếp xúc với 2
dung dịch (người ta đã thiết lập một pin nồng độ).
1. Chỉ rõ cực tính của 2 điện cực.
2. Viết sơ đồ pin điện và tính sức điện động của pin đó.
Nối 2 điện cực bằng dây dẫn
3. Viết các phản ứng điện cực và phản ứng xảy ra khi pin hoạt động.
4. Tính nồng độ ion Fe2+ và Fe3+ trong các bình khi pin ngừng hoạt động và điện lượng đã đi qua dây dẫn.
Đáp án:
1. E(1) = 0,752 (V) < E(2) = 0,7878 (V): bình 1 là cực (-); bình 2 là cực (+)
Sơ đồ pin:
(-) Pt |Fe3+ 0,1(M), Fe2+ 0,2(M) || Fe3+ 0,2(M), Fe2+ 0,1(M)| Pt (+)
(-) Fe2+(1) Fe3+ (1) + e
(+) Fe3+ (2) + e Fe2+(2)
Phản ứng xảy ra trong pin: Fe2+(1) + Fe3+ (2) Fe3+ (1) + Fe2+(2)
Bđ 0,1 mol 0,2 mol 0,05 mol 0,1 mol
[] 0,1-x 0,2-x 0,05+x 0,1+x
0, 2 − x 0, 05 + x
Ở TTCB: E1 = E2  =  x  0, 033
0,1 + x 0,1 − x
[Fe3+] (1) = [Fe3+](2) = 1/6 (M); [Fe2+] (1) = [Fe2+](2) = 2/15 (M);
Q = n.F = 3216167 (J)

Bài 10:
3
1. Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp ion – electron, viết rõ quá trình oxi hóa
khử:
a. Zn[Hg(SCN)4] + IO3- + Cl- → ICl + SO42- + HCN + Zn2+ + Hg2+
b. Cr2O72- + C3H7OH + H+ → C2H5COOH + Cr3++…
2. Tính E0 (HClO/Cl2, k) biết:
E0 (Cl2, k/Cl-) = +1,36V; E0 (HClO/Cl-) = +1,49V
3. Cho biết: các cặp oxi-hóa khử Cu2+/Cu, I 3− /3I − và Cu+/Cu có thế khử chuẩn lần lượt là E 10 = 0,34V; E 02 =

0,55V và E 30 = 0,52V; Tích số hòa tan của CuI là KS= 10 −12 .

Thiết lập sơ đồ pin sao cho khi pin hoạt động xảy ra phản ứng: 2Cu2+ + 5I-  2CuI + I 3− Tính suất điện

động của pin.


ĐÁP ÁN
1. a.
1 x Zn[Hg(SCN)4] +16H2O → Zn2+ + Hg2+ + 4SO42- +28H+ + 4HCN+ 24e
6 x IO3- + Cl- + 6H+ + 4e → ICl + 3H2O
Zn[Hg(SCN)4]+6IO3- +6Cl- +8H+ → Zn2++ Hg2++4SO42- +6ICl +4HCN+2H2O
b.
2x Cr2O72- +14H++ 6e → 2Cr3+ + 7H2O
3x C3H7OH + H2O → C2H5COOH + 4H+ + 4e
2Cr2O72- + 3C3H7OH + 16H+ → 3C2H5COOH + 4Cr3++11H2O
2. Ta có:
0
E 1,36V -
HClO Cl2 Cl
1,49V

Có các bán phản ứng: 2HClO + 2H++2e → Cl2 + 2H2O; −2 F .E0


Cl2 + 2e → 2Cl-; −2 F .1,36
2HClO + 2H+ + 4e → 2Cl- + 2H2O; −4 F .1, 49

Ta có: −2 F .E0 + −2 F .1,36 = −4 F .1, 49

 EHClO / Cl2( k ) = E0 = 1,62V

3. Phản ứng xảy ra: 2Cu2+ + 5I −  2CuI + I 3−

Sự oxi hóa (anod): 3I −  I 3− + 2e- E02 (a)

Sự khử: Cu2+ + 2e-  Cu E01 (1)


Cu+ + 1e-  Cu E03 (2)

Cu + + I −  CuI K S−1 (3)

4
E0C
(1)-(2)+(3) ta có: Cu2+ + I − + 1e-  CuI K 0,059
(c)
Sơ đồ pin: (-) Pt  I 3− , I − CuI , Cu2+, I −  Pt (+)

2.E10 −E02
Ta có: Kc = K1.K2.K3 = 10 0,059
. 10 0,059
. K S−1
E 0C 2.0, 034 −0, 52

 10 0 , 059
= 10 0, 059
.10 0, 059
.1012 = 1014,72

E 0C = 0,059.14,72 = 0,868 (v)

E(pin) = Ec - Ea = 0,868 - 0,550 = 0,318 V

Bài 11:
1. Tính thế khử chuẩn của cặp Fe3+/Fe2+ trong môi trường axit và thế khử chuẩn của cặp Fe(OH)3/Fe(OH)2
trong môi trường kiềm. Khả năng khử của Fe(II) trong môi trường nào mạnh hơn?
Cho biết: EFeo
2+
/ Fe
= −0, 440 V; EFe
o
3+
/ Fe
= −0,036 V; pK S (Fe(OH)2 ) = 14,78; pK S (Fe(OH)3 ) = 37, 42.
2. Thêm V (mL) dung dịch K2Cr2O7 0,02M vào 100mL dung dịch FeSO4 0,12M (tại pH = 0 và không đổi
trong suốt quá tình phản ứng), thu được dung dịch A. Tính thế khử của cặp Fe3+/Fe2+ trong dung dịch A ở
mỗi trường hợp sau đây: i) V = 50 mL; ii) V = 100 mL; iii) V = 101 mL.
o
Cho biết: EFe3+
/ Fe2+
= 0,771 V; ECr
o
O2− /2 Cr3+
= 1,330 V.
2 7

Đáp án
Nội dung
o
1 * Tính E Fe3+ / Fe2+

Fe3+ + e → Fe2+ G o1 (1)


Fe2+ + 2e → Fe G o 2 (2)
Cộng (1) với (2) ta có:
Fe3+ + 3e → Fe G o3 (3)
Do đó: G o3 = G o1 + G o 2 → G o1 = G o3 − G o 2
Hay:
−1.F.EFe
o
3+
/ Fe2+
= −3.F.EFe
o
3+
/ Fe
+ 2.F.EFe
o
2+
/ Fe

→ EFe
o
3+
/ Fe2+
= 3.EFe
o
3+
/ Fe
− 2.EFe
o
2+
/ Fe
= 3.(−0,036) − 2.(−0, 440) = 0,772 (V)
o
*Tính EFe ( OH ) / Fe ( OH ) ,OH −
3 2

Fe(OH)3 Fe3+ + 3OH– K4 = 10−37,42 (4)


0,772
3+
Fe + e Fe 2+
K5 = 10 0,0592
= 1013,04 (5)
Fe2+ + 2OH– Fe(OH)2 K6 = 1014,78 (6)
Tổ hợp (4), (5) và (6):
Fe(OH)3 + e Fe(OH)2 + OH– K = K4 .K5 .K6 = 10−9,60

5
Eo

Mặt khác: K = 10 0,0592


→ EFe
o
( OH ) / Fe ( OH ) ,OH −
= −0,568V.
3 2

Như vậy: E o
Fe ( OH )3 / Fe ( OH )2 ,OH −
= −0,586 V  EFe
o
3+
/ Fe2+
= 0,772 V. Do đó, trong môi trường kiềm,
Fe2+ có tính khử mạnh hơn trong môi trường axit.

2 Trong môi trường axit mạnh, Cr2 O27 − oxi hóa Fe2+ theo phản ứng sau:
6.(1,330−0,771)
2−
2+
6Fe + Cr2 O + 14H 7
+ 3+ 3+
6Fe + 2Cr + H2O Kcb = 10 0,0592
= 1056,66 (1)
Vì Kcb rất lớn nên coi phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn.
i) Khi V = 50 mL
Sau khi cho hết 50 mL dung dịch K2Cr2O7, tính lại nồng độ các chất:
0,12.100
C Fe2+ = = 0,08 (M)
100 + 50
0,02.50 0,02
C Cr O2− = = (M)
2 7
100 + 50 3
Theo (1): 6Fe2+ + Cr2 O27 − + 14H+ → 6Fe3+ + 2Cr3+ + H2O
0,02
Trước phản ứng (M): 0,08
3
0,04
Sau phản ứng (M): 0,04 – 0,04
3
Ở thành phần giới hạn:
0,04
C Fe2+ = 0,04 M;C Fe3+ = 0,04 M;C Cr3+ = M
3
Vì phản ứng (1) có Kcb rất lớn nên cân bằng ngược lại có hằng số cân bằng rất nhỏ, coi
như sự phân li ngược lại không đáng kể.
Do đó: [Fe2+ ] = C Fe2+ = 0,04 M; [Fe3+ ] = C Fe3+ = 0,04 M
0,0592 [Fe3+ ]
→ EFe3+ / Fe2+ = EFe
o
3+
/ Fe2+
+ lg 2+ = 0,771 (V)
1 [Fe ]
ii) Khi V = 100 mL
Sau khi cho hết 100 mL dung dịch K2Cr2O7, tính lại nồng độ các chất:
0,12.100
C Fe2+ = = 0,06 (M)
100 + 100
0,02.100
C Cr O2− = = 0,01 (M)
2 7
100 + 100
Theo (1): 6Fe2+ + Cr2 O27 − + 14H+ → 6Fe3+ + 2Cr3+ + H2O
Trước phản ứng (M): 0,06 0,01
Sau phản ứng (M): – – 0,06 0,02
Phản ứng xảy ra vừa đủ, thành phần giới hạn gồm:
C Fe3+ = 0,06 M;C Cr3+ = 0,02 M
Vì phản ứng (1) có Kcb rất lớn nên cân bằng ngược lại có hằng số cân bằng rất nhỏ, coi
như sự phân li ngược lại không đáng kể.

6
Do đó: [Fe3+ ] = C Fe3+ = 0,06 M; [Cr 3+ ] = C Cr3+ = 0,02 M
Tại điểm tương đương, ta có: [Fe2+ ] = 6[Cr2O27− ] vµ [Fe3+ ] = 3[Cr 3+ ]
Ta tính EFe3+ / Fe2+ tại điểm tương đương:

0,0592 [Fe3+ ]
EFe3+ / Fe2+ = E o
Fe3+ / Fe2+
+ lg 2+
1 [Fe ]
Khi hệ đạt tới trạng thái cân bằng thì:
EFe3+ / Fe2+ = ECr O2− /2 Cr3+ = E
2 7

Trong đó:
0,0592 [Cr2 O27 − ]
ECr O2− /2Cr3+ = ECr
o
O2− /2Cr 3+
+ lg (vì pH = 0)
2 7 2 7
6 [Cr 3+ ]2
 [Fe3+ ] [Cr2 O27 − ] 
→ 7 E = EFe
o
3+
/ Fe 2+ + 6 E
o
2−
Cr2 O7 /2 Cr 3+ + 0,0592 lg  2+
. 3+ 2 
 [Fe ] [Cr ] 
o
EFe 3+
/ Fe2+
+ 6 ECr
o
2− 3+ 0,0592  [Fe3+ ] [Cr2 O27 − ] 
→ E= 2 O7 /2 Cr
+ lg  2+ . 3+ 2 
7 7  [Fe ] [Cr ] 
o
EFe 3+
/ Fe2+
+ 6 ECr
o
2− 3+ 0,0592 1
= 2 O7 /2 Cr
+ lg = 1,262 (V)
7 7 2[Cr 3+ ]
iii) Khi V = 101 mL
Sau khi cho hết 101 mL dung dịch K2Cr2O7, tính lại nồng độ các chất:
0,12.100 12
C Fe2+ = = (M)
100 + 101 201
0,02.101 2,02
C Cr O2− = = (M)
2 7
100 + 101 201
Theo (1): 6Fe2+ + Cr2 O27 − + 14H+ → 6Fe3+ + 2Cr3+ + H2O
12 2,02
Trước phản ứng (M):
201 201
0,02 12 4
Sau phản ứng (M): –
201 201 201
Thành phần giới hạn gồm:
12 4 0,02
C Fe3+ = M;C Cr3+ = M;C Cr O2− = M
201 201 2 7
201
Vì phản ứng (1) có Kcb rất lớn nên cân bằng ngược lại có hằng số cân bằng rất nhỏ, coi
như sự phân li ngược lại không đáng kể.
12 4 0,02
Dođó: [Fe3+ ] = C Fe3+ = M; [Cr 3+ ] = C Cr3+ = M; [Cr2O27− ] = C Cr O2− = M
201 201 2 7
201
Tại điểm tương đương, ta có: [Fe2+ ] = 6[Cr2O27− ] vµ [Fe3+ ] = 3[Cr 3+ ]
Ta tính EFe3+ / Fe2+ tại điểm tương đương:

0,0592 [Fe3+ ]
EFe3+ / Fe2+ = EFe
o
3+
/ Fe2+
+ lg 2+
1 [Fe ]
Khi hệ đạt tới trạng thái cân bằng thì:

7
0,0592 [Cr2 O27− ]
EFe3+ / Fe2+ = ECr O2− /2Cr3+ = E = E
o
Cr2O72− /2Cr3+
+ lg = 1,324 (V)
2 7
6 [Cr 3+ ]2

Bài 12:
Cho biết các thế điện cực chuẩn: Eo(Cu2+/Cu) = 0,34V; Eo(Cu2+/Cu+) = 0,15V; Eo(I2/2I-) = 0,54V.
1) Hỏi tại sao người ta có thể định lượng Cu2+ trong dung dịch nước thông qua dung dịch KI? Cho biết
thêm rằng dung dịch bão hoà của CuI trong nước ở nhiệt độ thường (25oC) có nồng độ là 10-6M
2) Sử dụng tính toán để xác định xem Cu có tác dụng được với HI để giải phóng khí H2 hay không?
3) Muối Cu2SO4 có bền trong nước hay không? Giải thích.
BÀI GIẢI:
1) Cu2+ + e → Cu+ Eo1 = 0,15V
Cu + I + e → CuI
2+ - o
E 2=?

E 2o = E1o + 0,059 lg
 
Cu 2+ I −
 
Cu +
    K
[Cu2+] = [I-] = 1M  Cu + = −s = 10 −12 M
I
E 2 = 0,15 + 0,059lg10 = 0,86 > Eo(I2/I-)
o 12

Vậy có phản ứng: Cu2+ + 3I- → CuI + I2.


Định lượng I2 theo phản ứng: I2 + Na2S2O3 → Na2S4O6 + 2NaI
2) Cu2+ + 2e → Cu Eo1 = 0,34V
Cu + e → Cu
2+ +
Eo2 = 0,15V
 Cu+ + e → Cu Eo3 = 0,34.2 – 0,15 = 0,53V
CuI + e → Cu + I -
Eo4 = Eo3 + 0,059lg10-12 = -0,17V
Vậy có phản ứng: 2Cu + 2HI → 2CuI + H2
3) Cu+ + e → Cu Eo1 = 0,53V
Cu2+ + e → Cu+ Eo2 = 0,15V
2Cu → Cu + Cu
+ 2+
Eo = 0,53 – 0,15 = 0,38V
Vậy Cu2SO4 là muối tan trong nước, không bền trong dung dịch:
Cu2SO4 → Cu + CuSO4

Bài 13:
Để loại trừ các ion NO3- trong nước (các ion NO3- có mặt trong nước xuất phát từ phân bón) có thể khử nó
thành NO2- bằng cách cho đi qua lưới có chứa bột Cd.
1) Viết nửa phản ứng của hai cặp NO3-/HNO2 và HNO2/NO trong môi trường axit. Chứng minh rằng
HNO2 bị phân hủy trong môi trường pH = 0 đến 6.
2) Ở pH = 7, nồng độ NO3- là 10-2M. Viết phản ứng giữa Cd và NO3-. Hỏi NO3- có bị khử hoàn toàn ở
25oC trong điều kiện này không? Tính nồng độ NO3- còn lại trong nước khi cân bằng.
3) Tính thế khử (thế oxy hóa - khử) chuẩn của cặp NO3-/NO2- ở pH = 14 và 25oC
Cho biết các số liệu sau ở 25oC: Eo(NO3-/HNO2) = 0,94V; Eo(HNO2/NO) = 0,98V; Eo(Cd2+/Cd) = -0,40V;
Ka(HNO2) = 5.10-4; Ks(Cd(OH)2) = 1,2.10-14.
BÀI GIẢI:
1) NO3- + 3H+ + 2e → HNO2 + H2O; Eo = 0,94V
HNO2 + H+ + e → NO + H2O; Eo = 0,98V
Ở pH = 0 thì E (HNO2/NO) > E (NO3 /HNO2) nên HNO2 bị phân hủy theo phản ứng:
o o -

3HNO2 → NO3- + 2NO + H+ + H2O


Ở pH = 6 thì:
Eo(NO3-/HNO2) = 0,94 + 0,059/2(lg10-6) =
Eo(HNO2/NO) = 0,98 + 0,059lg10-6 = 0,626V
Eo(HNO2/NO) vẫn lớn hơn Eo(NO3-/HNO2) nên HNO2 vẫn không bền
2) Cd + NO3- + H2O ⇌ Cd2++ NO2- + 2OH-
Giả thiết phản ứng là hoàn toàn thì [Cd2+] = [NO3-]bđ = 10-2M
8
Ở pH = 7 thì [Cd2+] = Ks/[OH-]2 = 1,2M. Nồng độ Cd2+ sau phản ứng nhỏ hơn nhiều so với 1,2M nên không
có kết tủa Cd(OH)2.
Để tính [NO3-] khi cân bằng cân tính hằng số cân bằng K của phản ứng trên:
Cd + NO3- + H2O + 3H+ ⎯⎯→ K
Cd2+ + NO2- + 2OH- + 3H+

K1 K1

Cd2+ + HNO2 + 2H2O ⎯⎯→ Cd2+ + H+ + NO2- + 2H2O


K2

K = K1.K2.K3.
2(0,94 + 0,40)
lg K1 = = 45,42  K1 = 2,65.10 45
0,059
K = 2,65.10 45.5.10 − 4.(10 −14 ) 2 = 1,325.1014
Hằng số K rất lớn nên phản ứng gần như hoàn toàn. Ở pH = 7 ta có:
Cd + NO3- + H2O ⇌ Cd2+ + NO2- + 2OH-
Nđcb: (10-2 – x) =  x = 10-2 x = 10-2 10-7
Như vậy ta có:
1,325.10 =
14 10 −2.10 −2.(10 −7 ) 2

 
  = NO3− = 7,55.10 −33 M
o
2( E NO −
/ NO −
+ 0,40)
3) lg K1 = 3 2
 E NO
o

/ NO −
= 0,017V
0,059 3 2

Bài 14:
Có thể hoà tan hoàn toàn 100mg bạc kim loại trong 100ml dung dịch amoniac nồng độ 0,1M khi tiếp xúc
với không khí được không?
Cho biết nguyên tử khối của Ag = 107,88; hằng số điện li bazơ của amoniac là Kb = 1,74.10-5; các hằng số
bền của phức [Ag(NH3)i]+ tương ứng là: lg1 = 3,32(i = 1) và lg2 = 7,23(i = 2).
Các thế khử (thế oxy hóa - khử) chuẩn ở 25oC: Eo(Ag+/Ag) = 0,799V; Eo(O2/OH-) = 0,401V. Áp suất riêng
phần của oxy trong không khí là 0,2095atm. Phản ứng được thực hiện ở 25oC.
BÀI GIẢI:
NAg = 0,100 : 107,88 = 9,27.10-4mol
Số mol cực đại của NH3 cần để tạo phức là: 9,27.10-4 . 2 = 1,854.10-3M nghĩa là nhỏ hơn nhiều so với số
mol NH3 có trong dung dịch (10-2M). Vậy NH3 rất dư để hoà tan lượng Ag nếu xảy ra phản ứng.
Chúng ta sẽ kiểm tra khả năng hoà tan theo quan điểm điện hóa và nhiệt động:
Ag+ + e → Ag E1 = Eo1 + 0,059lg[Ag+]

0,059 PO2
E 2 = E 2o + lg
O2 + 4e + H2O → 4OH
 
-
4
4 OH −
Khi cân bằng E1 = E2. Trong dung dịch NH3 = 0,1M (lượng NH3 đã phản ứng không đáng kể) ta có: [OH-]
= (Kb.C)1/2 = 1,32.10-3M
 E2 = 0,5607V.
Vì E2 = E1 nên từ tính toán ta có thể suy ra được [Ag+] = 9,12.10-5M
Nồng độ tổng cộng của Ag+ trong dung dịch:
[Ag+]o = [Ag+] + [Ag(NH3)+] + [Ag(NH3)2+]
= [Ag+](1 + 1[NH3] + 12[NH3]2) = 15,5M
Giá trị này lớn hơn nhiều so với lượng Ag dùng cho phản ứng. Vì vậy các điều kiện điện hóa và nhiệt động
thuận lợi cho việc hoà tan 0,100g Ag

Bài 15:
1) Trộn hai thể tích bằng nhau của hai dung dịch SnCl2 0,100M và FeCl3 0,100M. Xác định nồng độ
các ion thiếc và sắt khi cân bằng ở 25oC. Tính thế của các cặp oxy hóa - khử khi cân bằng.
2) Nhúng một sợi Ag vào dung dịch Fe2(SO4)3 2,5.10-2M. Xác định nồng độ của Fe3+; Fe2+ và Ag+ khi
cân bằng ở 25oC. Tính thế của các cặp oxy hóa - khử khi cân bằng.
9
Cho biết Eo(Sn4+/Sn2+) = 0,15V; Eo(Fe3+/Fe2+) = 0,77V; Eo(Ag+/Ag) = 0,80V
BÀI GIẢI:
1) Sn2+ + 2Fe3+ → Sn4+ + 2Fe2+
Nđcb: 0,05- x 0,05 – 2x x 2x
lgK = 2(0,77 – 015)/0,059 = 21  K = 1021.
K rất lớn và nồng độ Fe3+ cho phản ứng nhỏ hơn nhiều so với Sn2+  phản ứng gần như hoàn toàn: 2x 
0,05
[Fe2+] = 0,05M; [Sn4+] = 0,025M; [Sn2+] = 0,025M; [Fe3+] = M

K=
0,025.(0,05) 2
0,025. 2
 1.10 21 =
0,0025
2
 
  = Fe 3+ = 1,58.10 −12 M

1,58.10 −12 0,059 0,025


Khi cân bằng Ecb = 0,77 + 0,059lg = 0,15 + lg = 0,15M
0,05 2 0,025
2) Ag + Fe3+ ⇌ Ag+ + Fe2+
nđcb: 0,05 – x x x
lgK = (0,77 – 0,80)/0,059 = -0,51  K = 0,31
Ta có:
x2
0,05 − x
   
= 0,31  x = Ag + = Fe 2+ = 4,38.10 − 2 M

Fe  = 6.10
3+ −3
M
6.10 −3
Ecb = 0,77 + 0,059 lg −2
= 0,80 + 0,059 lg 4,38.10 −2 = 0,72V
4,38.10
Bài 16:
1. Biết thế oxi hóa-khử tiêu chuẩn :
EoCu2+/Cu+ = +0,16V, EoCu+/Cu = +0,52V, Eo Fe3+/Fe2+ = +0,77V, EoFe2+/Fe = -0,44V
Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra trong các trường hợp sau:
(a) Cho bột sắt vào dung dịch Fe2(SO4)3 0,5M.
(b) Cho bột đồng vào dung dịch CuSO4 1M.
2. Dung dịch X gồm Na2S 0,010M, KI 0,060M, Na2SO4 0,050M.
Axit hoá chậm dung dịch X đến pH = 0. Thêm FeCl3 cho đến nồng độ 0,10M.
i Tính thế của cực platin nhúng trong dung dịch thu được so với cực calomen bão hoà
(Hg2Cl2/2Hg,2Cl-).
ii Biểu diễn sơ đồ pin, viết phương trình phản ứng xảy ra tại các điện cực và phản ứng tổng
quát khi pin hoạt động.
Cho: axit có H2S pK1 = 7,00, pK2 = 12,90; HSO4- có pK = 2,00; Tích số tan của PbS = 10-26 ; PbSO4 = 10-
7,8
; PbI2 = 10-7,6.
Eo Fe3+/Fe2+ = 0,77 V ; Eo S/H2S = 0,14V ; Eo I2/2I- = 0,54V ; Ecal b·o hoµ = 0,244V
BÀI GIẢI:
1. a) Eo Fe3+/Fe2+ = +0,77 V > Eo Fe2+/Fe = -0,44 V nên:
Tính oxi hoá: Fe mạnh hơn Fe
3+ 2+

Tính khử: Fe mạnh hơn Fe2+


Do đó phản ứng tự phát xảy ra giữa 2 cặp là: 2 Fe3+ + Fe → 3 Fe2+
Như vậy Fe tan trong dung dịch Fe(SO4)3 tạo thành muối FeSO4, làm nhạt màu vàng ( hoặc đỏ nâu) của ion
Fe3+ và cuối cùng làm mất màu (hoặc tạo màu xanh nhạt) dung dịch.
b) Eo Cu+/Cu = + 0,52 V > Eo Cu2+/Cu+ = + 0,16 V nên:
Tính oxi hoá: Cu+ mạnh hơn Cu2+
Tính khử: Cu+ mạnh hơn Cu
Do đó phản ứng tự phát xảy ra giữaa 2 cặp là: Cu+ + Cu+ → Cu2+ + Cu
Phản ứng nghịch (Cu2+ phản ứng với Cu tạo thành ion Cu+) không xảy ra. Do đó khi bỏ bột đồng vào dung
dịch CuSO4 không xảy ra phản ứng và quan sát không thấy hiện tượng gì.
2. Axit hoá dung dịch X:
S2- + 2H+ → H2S (C H2S = 0,010 < S H2S nên H2S chưa bão hoà, không thoát ra khỏi dung dịch)

10
Phản ứng: 2 Fe3+ + H2S → 2 Fe2+ + S + 2 H+ K=1021
0,1 0,01
0,08 − 0,02 0,02
2 Fe + 2I → 2 Fe
3+ - 2+
+ I2 K=107,8
0,08 0,06 0,02
0,02 − 0,08 0,030
Thành phần trong dung dịch: Fe 0,020 ; Fe2+ 0,080 ;I2 0,030M ;H+ 0,02M
3+

E Fe3+/Fe2+ = 0,77 + 0,059 lg 0,02/0,08 = 0,743V (cực dương)


Ecal = 0,244V ( cực âm)
Epin = E+ − E− = 0,743 − 0,244 = 0,499V
Sơ đồ pin:
Hg | Hg2Cl2 | KCl bh || Fe3+, Fe2+ | Pt
+

Phản ứng: − 2 Hg + 2 Cl- = Hg2Cl2 + 2 e


+ 2x Fe3+ + e = Fe2+
2 Hg + 2 Fe3+ + 2 Cl- = Hg2Cl2

Bài 17:
Dung dịch A gồm AgNO3 0,050 M và Pb(NO3)2 0,100 M.
1. Tính pH của dung dịch A.
2. Thêm 10,00 ml KI 0,250 M và HNO3 0,200 M vào 10,00 ml dung dịch A. Sau phản ứng người ta nhúng
một điện cực Ag vào dung dịch B vừa thu được và ghép thành pin (có cầu muối tiếp xúc hai dung dịch) với
một điện cực có Ag nhúng vào dung dịch X gồm AgNO3 0,010 M và KSCN 0,040 M.
a) Viết sơ đồ pin .
b) Tính sức điện động Epin tại 250C .
c) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động.
d) Tính hằng số cân bằng của phản ứng .
Cho biết : Ag+ + H2O AgOH + H+ (1) ; K1= 10 –11,70
Pb2+ + H2O PbOH+ + H+ (2) ; K2= 10 –7,80
Chỉ số tích số tan pKs : AgI là 16,0 ; PbI2 là 7,86 ; AgSCN là 12,0 .
0 RT
EAg = 0 ,799 V ; ln = 0,0592 lg
+
/Ag F
2. Epin sẽ thay đổi ra sao nếu: a) thêm một lượng nhỏ NaOH vào dung dịch B ; b) thêm một lượng nhỏ
Fe(NO3)3 vào dung dịch X?
BÀI GIẢI:
1. Ag+ + H2O ⇌ AgOH + H+ ; K1 = 10-11,7 (1)
2+ + + -7,8
Pb + H2O ⇌ PbOH + H ; K2 = 10 (2)
Do K2 >> K1 nên cân bằng 2 quyết định pH của dung dịch
Pb2+ + H2O ⇌ PbOH + H+ ; K2 = 10-7,8 (2)
C 0,10
 0,10 − x x x
x2
= 10 −7,8 x = 10-4,4 = H+ ; pH = 4,40
0,1 − x
2.a) Dung dịch B: Thêm KI : CAg+ = 0,025 M; CPb2+ = 0,050
CI- = 0,125M ; CH+ = 0,10M
Ag+ + I− AgI 
0,025 0,125
- 0,10
Pb 2+
+ 2 I− PbI2 
0,05 0,10
11
- -
Trong dung dịch có đồng thời hai kết tủa AgI  và PbI2 
AgI  ⇌ Ag+ + I− ; Ks1 = 1.10-16 (3)
PbI2  ⇌ Pb2+ + 2 I− ; Ks2 = 1.10-7,86 (4)
Ks1 << Ks2, vậy trong dung dịch cân bằng (4) là chủ yếu. Sự tạo phức hidroxo của Pb 2+ là
không đáng kể vì có H+ dư:
Pb2+ + H2O ⇌ PbOH + H+ ; K2 = 10-7,8
PbOH  = 10 + −7 ,8
  
= 10 −6,8 → PbOH +  Pb 2+ 
Pb  10 2+ −1

Trong dung dịch PbI2 ⇌ Pb2+ + 2 I− Ks2 = 1.10-7,86


x 2x
(2x)2x = 10-7,86 -3
x = 1,51.10 M 2x = [I−] = 2,302 . 10-3M

Ag  = KI  = 31,02.10.10


−16
+ s1
− −3
= 3,31.10 −14 M .

E của cực Ag trong dung dịch A: Ag+ + e ⇌ Ag


 
E 1 = E 0Ag + + 0,0592 lg Ag + = 0,799 + 0,0592 lg 3,31.10 −14
Ag

E 1 = 0,001V
Dung dịch X: Ag+ + SCN− ⇌ AgSCN ; 1012,0
0,010 0,040
- 0,030 0,010
AgSCN ⇌ Ag +
+ SCN − ; 10-12,0
0,030
x (0,030 + x)
x0,030 + x) = 10-12
Ag + = x = 10 −12
3x10 −2
= 3,33.10 −11

 
E 2 = 0,799 + 0,0592 lg Ag + = 0,799 + 0,0592 lg 3,33.10 −11
E 2 = 0,179V

Vì E2 > E1 , ta có pin gồm cực Ag trong X là cực + , cực Ag trong B là cực –


Sơ đồ pin:
AgI Ag AgSCN Ag
PbI2 SCN− 0,03 M

b) Epin = 0,179 – 0,001 = 0,178V


c) Phương trình phản ứng: Ag + I– ⇌ AgI + e
AgSCN + e ⇌ Ag + SCN–
AgSCN + I– ⇌ Ag + SCN–

KsAgSCN 10–12
d) K= = = 104
KsAgI
10–16
3. a) Khi thêm lượng nhỏ NaOH vào dung dịch B , có thể xảy ra 3 trường hợp:
- Lượng NaOH qúa ít không đủ để trung hoà HNO3: Sự tạo phức hidroxo của Pb2+ vẫn không
đáng kể, do đó Epin không thay đổi.

12
- Lượng NaOH đủ để trung hoà HNO3: Có sự tạo phức hidroxo của Pb2+ do đó Pb2+ giảm,
Nồng độ I - sẽ tăng lên, do đó nồng độ Ag+ giảm xuèng, E1 giảm ; vậy Epin tăng.
- Lượng NaOH đủ dư để trung hoà hết HNO3 và hoà tan PbI2 tạo thành PbO2–, do đó Pb2+
giảm và Epin tăng. PbI2 + 4 OH– → PbO2– + 2 H2O + 2 I–

b) Thêm ít Fe3+ vào dung dịch X: Fe3+ + SCN– → FeSCN2+


Nồng độ ion SCN– giảm, do đó nồng độ ion Ag+ tăng, E2 tăng → Epin tăng

Bài 18:
Ở pH = 0 và ở 25oC thế điện cục tiêu chuẩn Eo của một số cặp oxi hóa-khử được cho như sau:
2IO4−/I2(r) = 1,31V; 2IO3−/I2(r) = 1,19V; 2HIO/I2(r) = 1,45V ; I2(r)/2I− = 0,54V
(r): chỉ chất ở trạng thái rắn.
1. Viết phương trình nửa phản ứng oxi hóa - khử của các cặp đã cho.
2. Tính Eo của các cặp IO4−/ IO3− và IO3−/ HIO
3. Về phương diện nhiệt động học thì các dạng oxi hóa-khử nào là bền, các dạng nào là không bền? Tại
sao?
4. Thêm 0,40 mol KI vào 1 lít dung dịch KMnO4 0,24 M ở pH = 0
a) Tính thành phần của hỗn hợp sau phản ứng.
b) Tính thế của điện cực platin nhúng trong hỗn hợp thu được so với điện cực calomen bão hoà.
5. Tính Eo của cặp IO3−/ I2(H2O).
I2(H2O) chỉ iot tan trong nước.
Cho biết: EMnO
o

/ Mn2+
= 1,51 V ; E của điện cực calomen bão hòa bằng 0,244 V ;
4

RT
ở 25oC, ln = 0,0592 lg ; Độ tan của iot trong nước bằng 5,0.10− 4 M.
BÀI GIẢI:F
1. 2 IO4− + 16 H+ + 14 e ⇌ I2(r) + 8 H2O ; Eo = 1,31 V = Eo1
2 IO3− + 12 H+ + 10 e ⇌ I2(r) + 6 H2O ; Eo = 1,19 V = Eo2
2 HIO + 2 H+ + 2e ⇌ I2(r) + 2 H2O ; Eo = 1,45 V = Eo3
I2 (r) + 2e ⇌ 2 I− ; Eo = 0,54 V = Eo4
2. 2 IO4− + 16 H+ + 14 e ⇌ I2(r) + 8 H2O ; K1 = 10 14Eo1/0,0592
I2 (r) + 6 H2O ⇌ 2 IO3− + 12 H+ + 10 e ; K2−1 = 10 -10Eo2/0,0592

2 IO4− + 4 H+ + 4 e ⇌ 2 IO3− + 2 H2O ; K5 = 10 4Eo /0,0592


5
14 E1O − 10 E2O
K5 = K1. K2−1 → Eo5 = Eo = = 1,61 V
IO4-/IO3- 4
10Eo2/0,0592
2 IO3− + 12 H+ + 10 e ⇌ I2(r) + 6 H2O ; K2 = 10
I2(r) + 2 H2O ⇌ 2 HIO + 2 H+ + 2e ; K3−1 = 10
-2Eo3/0,0592
2 IO3− + 10 H+ + 8 e ⇌ 2 HIO + 4 H2O ; K6 = K2. K3−1
K6 = 108Eo6/0,0592 = K2. K3−1
10 E2O − 2 E3O
EoIO3-/HIO = Eo6 = = 1,125 (V)
8
3. V× E« < Eo
IO3-/HIO HIO/I2
nên HIO sẽ tự oxi hoá - khử
4 2 HIO + 2 H+ + 2 e ⇌ I2(r) + 2 H2O
2 HIO + 4 H2O ⇌ 2 IO3− + 10 H+ + 8 e

13
10 HIO ⇌ 4 I2(r) + 2 IO3− + 2 H+ + 4 H2O

Vậy dạng kém bền nhất về mặt nhiệt động học là HIO, các dạng khác: IO4−, IO3−,
I2, I− đều bền ở pH = 0.
4. a)Eo MnO4-/Mn2+ = 1,51V >> Eo I2/2I- (Eo4 nhỏ nhất) nên đầu tiên sẽ xảy ra phản ứng:
2 MnO4− + 8 H+ + 5 e ⇌ Mn2+ + 4 H2O
5 2 I− ⇌ I2(r) + 2 e
2 MnO4− + 10 I− + 16 H+ ⇌ 2 Mn2+ + 5 I2(r) + 8 H2O ; K = 10 163
CO 0,24 0,4
C − 0,04  2 − 0,04  10 0,04  2 0,04  5
C 0,16 0 1 0,08 0, 2
MnO4− còn dư sẽ oxi hoá tiếp I2 thành IO3−.
Eo = 1,51 V > Eo = 1,19 V

2 MnO4− + 8 H+ + 5 e Mn2+ + 4 H2O


I2(r) + 6 H2O 2 IO3− + 12 H+ + 10 e
2 MnO4− + I2(r) + 4 H+ 2 IO3− + 2 Mn2+ + 2 H2O ; K = 10 176
CO 0,16 0,2 0,08
C − 0,08  2 − 0,08 0,08  2 0,08  2
C 0 0,12 1 0,16 0, 24
Thành phần hỗn hợp sau phản ứng: IO3− = 0,16 M; Mn2+=0,24 M; I2(H2O)=5.10−4M; )
I2(r) = 0,12M; pH = 0.
b) Trong hỗn hợp có cặp IO3-/I2 (r) nên:
E = EIO
o

3 / I 2 (r )
+
0,0592
10
   2 2
lg IO3− H + = 1,18V
E so với điện cực calomen bão hoà: 1,18 – 0,244 = 0,936V
5. 2IO3- + 12H+ + 10e ⇌ I2(r) + 6H2O : K2 = 1010.1,19/0,0592
I2(r) ⇌ I2(H2O) S = 5.10-4M
2IO3- + 12H+ + 10e ⇌ I2(H2O) + 6 H2O; K7 =10 E7o/0,0592 =1010.1,19/0,0592.
Suy ra E7o = 1,17V

Bài 19:
Một bình điện phân chứa dung dịch NaOH (pH=14) và một bình điện phân khác chứa dung dịch H2SO4
(pH = 0) ở 298K. Khi tăng hiệu điện thế từ từ ở hai cực mỗi bình ngườii ta thấy có khí giống nhau thoát ra
ở cả hai bình tại cïng điện thế.
1. Giải thích hiện tượng trên. Viết các phưng trình phản ứng xảy ra ở mỗi bình (không xét sự tạo thành
H2O2 và H2S2O8).
2. Tính hiệu điện thế tối thiểu phải đặt vào hai cực mỗi bình để cho qúa trình điện phân xảy ra.
3. Người ta muốn giảm pH của dung dịch NaOH xuống còn 11. Có thể dùng NH4Cl được không? Nếu
được, hãy giải thích và tính khối lượng NH4Cl phải dùng để giảm pH của 1 lít dung dịch NaOH từ 14 xuống
còn 11.
4. Khi pH của dung dịch NaOH bằng 11, thì hiệu điện thế tối thiểu phải đặt vào hai cực của bình điện phân
để cho qúa trình điện phân xảy ra là bao nhiêu?
Cho biết: EoH O, 1/2 O / 2OH− = 0,4V; Eo2H+, 1/2 O / H O =1,23 V; pKb(NH3) = 4,75.
2 2 2 2

BÀI GIẢI:
1.
Trong thí nghiệm này, nước bị điện phân ở cùng một điện thế.
a) Dung dịch NaOH:
14
ở anot: 2 OH− H2O + 1/2 O2 + 2 e
ở catot: 2 H2O + 2 e H2 + 2 OH−
H2 O H2 + 1/2 O2
b) Dung dịch H2SO4:
ở anot: H2O 1/2 O2 + 2 H+ + 2 e
ở catot: 2 H+ + 2 e H2
H2 O H2 + 1/2 O2
Khí thoát ra ở 2 bình đều là hidro và oxi
2.
a) Dung dịch NaOH:
Ean«t = 0,4 V
Ecat«t = 0 +
0,0592lg (10−14)2 = − 0,83 V
2
U min = E an«t − E cat«t = 0,4 + 0,83 = 1,23 V
b) Dung dịch H2SO4:
Ean«t = 1,23 V
Ecat«t = 0 V
Umin = E an«t − E cat«t = 1,23 V
(khi tính Umin không xét đến quá thế).
3. Có thể dùng NH4Cl để giảm pH của dung dịch NaOH từ 14 xuống 11.
NH4+ + OH− NH3 + H2O
pOH của dung dịch NaOH đã thêm NH4Cl để giảm pH của dung dịch NaOH từ 14 xuống 11 được tính
theo công thức:
+
pOH = pKb + lg [NH4 ]
[NH3]
3 = 4,75 + lg [NH4+]
[NH3]
Suy ra [NH4+] = 0,0178  [NH3]
Khi pH của dung dịch NaOH giảm từ 14 xuống 11 thì [OH−] của dung dịch giảm đi: 1 − 10−3 = 0,999 mol.
Đây chính là số mol NH3 hình thành. Vậy [NH3] = 0,999 mol/L và:
[NH4+] = 0,0178  0,999  0,0178 (mol/L)
Số mol NH4Cl phải thêm vào 1 lít dung dịch:
n= n + n NH = 0,0178 + 0,999 = 1,0168 (mol)
NH4+ 3

Khối lượng NH4Cl phải thêm vào 1 lít dung dịch: 1,0168  53,5 = 54,4 (gam)
4. Khi pH = 11, dung dịch NaOH:
0,0592 1
Eanot = 0,4 V + lg
Ecat«t = 0 +
0,0592
2lg (10−11
(10)2 −3)2
U min = E anot − E 2
catot = 0,4 + 3  0,0592 + 0,0592  11  1,23 V

Bài 20:
1. a) Hãy biểu diễn sơ đồ pin gồm điện cực hiđro (p(H2) = 1 atm) được nhúng trong dung dịch CH3COOH
0,010 M ghép (qua cầu muối) với điện cực Pb nhúng trong dung dịch A. Hãy chỉ rõ anot, catot.
15
b) Thêm 0,0050 mol Ba(OH)2 vào 1 lit dung dịch ở phía điện cực hiđro (coi thể tích không thay đổi). Tính
Epin và viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động.
Cho: pKa (CH3 COOH) 4,76; (RT/F) ln = 0,0592lg ; EoPb2+/Pb= - 0,123 V.
Đáp án:
1. a) • Cực Hiđro: 2 H+ + 2e ⇌ H2
CH3COOH ⇌ H+ + CH3COO– ; K a = 10-4,76
C 0,01
[ ] 0,01 - x x x

x2
(0,01 - x) = 10-4,76 x = [H+] = 4,08.10-4 M pH = 3,39

E2H+/H2 = - 0,0592 pH = - 0,0592  3,39 = - 0,2006 (V)


• Cực Pb/PbSO4:
PbSO4 + H+ + 2e ⇌ Pb + HSO4–
o
0,0592 [H ] [HSO4–]
+
EPb = EPbSO +
4, H /Pb, HSO4
- + lg
2
0,0592 Ks
Trong đó EPbSO4, H+/Pb, HSO4- = EPb2+/Pb + 2
o o
lg Ka = - 0,291

0,0592 0,1657
EPb = - 0,291 + 2 lg0,0943 = - 0,283 (V) < E
1
0,0592 [SO42-]
o
(Hoặc: E = EPbSO 4/Pb
+ 2 lg

0,0592
o o
Mà EPbSO4/Pb = EPb2+/Pb + 2 lg KS

0,0592
= - 0,123 + 2 lg10-7,66 = - 0,350 (V)
0,0592
Vậy E = - 0,350 + lg(5,69.10-3)-1 = - 0,284 (V) ;
2
Cũng có thể tính theo cặp Pb2+/Pb:
0,0592 0,0592
2+
E = - 0,123 + 2 lg [Pb ] = -0,123 +2 lg 3,84.10-6 = - 0,283 (V)
Vậy cực Pb là anot; cực hiđro là catot.
(−) (anot) Pb | PbSO4 , H+ || CH3COOH | H2 (Pt) (+) (catot)
BaSO4 , HSO4-
b) 2 CH3COOH + Ba(OH)2 (CH3COO)2Ba + 2 H2O
0,010 0,005
----- ----- 0,005
CH3COO- + H2O CH3COOH + OH- ; K b = 10-9,24
C 0,010

16
[ ] 0,010 - x x x

x2
0,010 - x = 10-9,24 x = 10-5,62 pH = 8,38

E2H+/H2 = - 0,0592 pH = - 0,0592.8,38 = - 0,496 V (anot)


E PbSO4/Pb= - 0,284 V (catot)
VËy Epin = - 0,284 - (- 0,496) = 0,212 V.
Phản ứng trong pin: anot H2 2 H+ + 2e
2 CH3COO- + 2 H+ 2 CH3COOH
2 CH3COO- + H2 2 CH3COOH + 2e
catot PbSO4 + H+ + 2 e Pb + HSO4–
Phản ứng xảy ra trong pin:
PbSO4 + H2 + 2 CH3COO- + H+ Pb + 2 CH3COOH + HSO4–
Bài 21.
Cho dung dịch X chứa HCN 0,1M và KI 0,01M
1. Tính pH của dung dịch 2
2. Cho AgNO3 vào dung dịch X cho đến khi nồng độ [NO3-] = 0,01M thu được dung dịch Y và kết
tủa Z (đều thuộc trong bình phản ứng).
Xác định thành phần của kết tủa Z và pH của dung dịch Y cùng nồng độ các ion trong dung dịch
A.
3. Tính số mol NaOH cho vào bình phản ứng chứa 1 lít dung dịch Y để kết tủa Z tan vừa hết (thu
được dung dịch A). Tính pH của dung dịch A.(coi sự thay đổi thể tích là không đáng kể).
4. Nhúng điện cực Ag vào dung dịch A và nối với điện cực calomen bão hòa (E = 0,224V).
Xác định các điện cực trong pin trên và tính thế của pin (đo tại 250C ).
Cho HCN pKa = 9,3 Ag (CN ) −2 , lg = 21,1; AgCN , pKs = 16; AgI, pKs = 16

Đáp án
a) Tính pH
KI → K+ + I-
0,01 0,01 0,01
H2O  H + OH + -
Kw = 10-14
HCN  H+ + CN- Ka= 10-9,3
=> Ta có Ka >> Kw => cân bằng của HCN sẽ quyết định pH của dung dịch
1 HCN  H+ + CN- Ka= 10-9,3
C 0,1
[ ] 0,1 - x x x

Ka =
H  
+
CN −
=
 x 2
= 10 −9,3 (giả thiết x << 0,1)
HCN  0,1 − x
=> [H+] = 10-5,15(M) => pH = 5,15

17
Khi cho AgNO3 vào dung dịch X.
AgNO3 → Ag+ + NO-3
0,01 0,01 0,01
+
Ag + I -
 AgI  (1) K1 = 1016
Ag + HCN  AgCN + H
+ +
(2) K2 = 10+6,7
Ag+ + 2HCN  Ag(CN)2- + 2H+ (3) K3 = 102,5
2
Nhận xét : K1 >> K2 >> K3
=> Do vậy kết tủa AgI sẽ tạo ra trước
Ag+ + I-  AgI (1) K1 = 1016
K rất lớn, phản ứng coi như xảy ra hoàn toàn và số mol AgI trong 1 lít dung dịch A là 0,01mol.

Quá trình hoà tan AgI


AgI + 2HCN  Ag(CN)-2 + I- + 2H+ K = K-11 . K32 = 10-13,5
2 C 0,1 0 0 0
[] 0,1 – x x x 2x
− − + 2
[ Ag (CN ) 2 ] [ I ] [ H ] x 2 (2 x) 2
Ta có : K= = = 10 −13,5
[ HCN ] 2
(0,1 − 2 x) 2

0,1 4x 2 0,1
Giả thiết x << => 2
= 10 −13,5 => x = 9,43.10-3 <<
x 0,1 2
- - -5
=> [Ag(CN) 2] = [I ] = 9,43.10 (M)
[H+] = 2x = 1,886 . 10-4(M) => pH = 3,72
=> [HCN] = 0,1(M)
Ka 10 −9,3
=> [CN-] = [HCN] . +
= 0,1 . −3, 72
= 2,63.10 −7 ( M )
[H ] 10
Ks 10 −16
[Ag+] =−
= − 4 , 03
= 1,1.10 −12 ( M )
[ I ] 10
=> [Ag ] [CN = = 2,9.10-19 < Ks = 10-16 => không có kết tủa AgCN
+ -

Khi cho NaOH vào dung dịch : NaOH → Na+ + OH-


Phản ứng :
AgI + 2HCN + 2OH-  Ag(CN)-2 + I- + 2H2O
K = K1-1.K32.K-2w = 1014,5
K rất lớn, phản ứng coi như xảy ra hoàn toàn.
Khi hoà tan vừa hết : [Ag(CN)-2] = [I-] = 10-2(M)
[HCN] = 0,1 - 2.10-2 = 8.10-2 (M)
K 10 −16
[Ag+] = −s = − 2 = 10 −14 ( M )
( I ) 10
3 [ Ag (CN ) −2 ]
[CN ] = 
- −1
+
= 2,82.10 −5 ( M )
[ Ag ]
[Ag ] [CN = 2,82 . 10 << 10-16 => không có kết tủa AgCN
+ - -19

Tính pH : HCN  H+ + CN- Ka = 10-9,3


[ H + ] [CN − ]
=> Ka =
[ HCN ]
[ HCN ] −9 , 3 2 . 10 −2
=> [H+] = Ka −
= 10 . −5
= 10 −5,85 ( M )
[CN ] 2,82 . 10
=> pH = 5,85
Số mol OH- đã dùng = 2nAgI = 0,02 (mol)

18
Nhúng thanh Ag vào dung dịch trên => E (Ag+/Ag) = 0,80V + 0,0592 lg 10-14 = - 0,0288V
Vậy điện cực Ag là anot, điện cực calomen là catot.
4
(-) Ag| dung dịch X|| điện cực calomen (+)
Sức điện động của pin = 0,224V - (-0,0288V) = 0,2528V

Bài 22.
1. Hãy thiết lập sơ đồ pin để khi pin này hoạt động có phản ứng:
Zn + NO3- + H+ Zn2+ + NH4+ + H2O (1).
Hãy viết phương trình các nửa phản ứng xảy ra trên các điện cực.
2. Cho: EoNO3-/NH3, OH- = - 0,12 V ; EoZn2+/Zn = - 0,763 V;
pKa (NH4+) = 9,24; Kw = 10-14; (RT/F)ln = 0,0592lg
o -
Hãy tính: ENO3 /NH3, OH
-, , Eopin và hằng số cân bằng của phản ứng (1)
Đáp án:
1. Các cặp oxi hoá – khử: NO3−/NH4+ ; Zn2+/Zn
Ở anot: 4 Zn Zn2+ + 2 e
Ở catot: NO3− + 10 H+ + 8 e NH4+ + 3H2O
NO3− + 4 Zn + 10 H+ NH4+ + 4 Zn2+ + 3 H2O
Sơ đồ pin:
(−) Zn Zn2+ NO3−, NH4+, H+ Pt (+)
8 (-0,12)
2.
0,0592
NO3− + 6 H2O + 8 e NH3 + 9 OH− ; K1 = 10
9 H+ + OH− H2O ; Kw−1 = 1014
NH3 + H+ NH4+ ; Ka−1 = 109,24
o
8 ENO −, H+/ NH +
3 4

0,0592
NO3− + 10 H+ + 8 e NH4+ + 3 H2O ; K2 = 10

0,0592
K2 = K1  Kw−9  Ka−1 −
o
NO3 , H+/ENH4+ = - 0,12
2 + (14  9 + 9,24) =
= 0,881 (V)
o o
Epin = Ecatot − Eanot = 0,881 + 0,763 = 1,644 (V)
8Eo/ 0,0592
K = 10 = 10222,2
Bài 23. Kỳ thi chọn HSGQG năm 2008
Trong không khí dung dịch natri sunfua bị oxy hóa một phần để giải phóng ra lưu huỳnh. Viết phương trình
phản ứng và tính hằng số cân bằng.
Cho Eo(O2/H2O) = 1,23V; Eo(S/S2-) = -0,48V; 2,3RT/F ln = 0,0592lg
Đáp án:
1. Phản ứng oxy hóa S2- bởi không khí:

19
−2 E o
S / S 2−
−1
2x 2-
S ⇌ S + 2e K = 10
1
0,0592

4 EOo2 / H 2O
+
O2 + 4H + 4e ⇌ 2H2O K 2 = 10 0,0592

4x H2O ⇌ H+ + OH- Kw = 10-14

2S2- + O2 + 2H2O ⇌ 2S + 4OH- K = K1-2.K2.Kw-4 = 1059,54


Hoặc có thể tổ hợp như sau:
−2 E o
S / S 2−
−1
2x 2-
S ⇌ S + 2e K = 10
1
0,0592

4 EOo2 / H 2O

O2 + 2H2O + 4e ⇌ 4OH- K3 = 10 0,0592

2S2- + O2 + 2H2O ⇌ 2S + 4OH- K = K1-2.K3


Trong đó Eo(O2/OH-) được tính như sau:

4 EOo2 / H 2O

O2 + 4H+ + 4e ⇌ 2H2O K 2 = 10 0,0592

4x H2O ⇌ H+ + OH- Kw = 10-14

4 Eo
O2 / OH −

O2 + 2H2O + 4e ⇌ 4OH -
K 3 = 10 0,0592
= K2.Kw-4

Từ đó tính được
4( E o − Eo )
O2 /OH − S / S 2−

K = K1-2.K3 → K = 10 0,0592
= 1059,54

Bài 24: Kỳ thi lập đội tuyển quốc tế năm 2008


Tính Eo . Thiết lập sơ đồ pin và viết phương trình phản ứng xảy ra trong pin được ghép bởi cặp CrO42-/CrO2¯
và NO3-/NO ở điều kiện tiêu chuẩn.
Cho: Cr3+ + H2O ⇌ CrOH2+ + H+ *
β1= 10-3,8
Fe2+ + H2O ⇌ FeOH+ + H+ *
β2 = 10-5,92
Cr(OH)3↓ ⇌ Cr3+ + 3 OH¯ KS = 10-29,8
Cr(OH)3↓ ⇌ H+ + CrO2- + H2O K = 10-14
H2O ⇌ H+ + OH- Kw =10-14
RT
Eo -= -0,13 V; Eo NO3-, H+/NO = 0,96 V ; 2,303 = 0,0592 ở 25 OC.
CrO42-/Cr(OH)3↓, OH F

Đáp án:
20
o
Tính ECrO 2-
4 /CrO2
- (E0x)
CrO42- + 4 H2O + 3 e ⇌ Cr(OH)3↓ + 5 OH¯ K1 = 10
Cr(OH)3↓ ⇌ H+ + CrO2¯ + H2O K2 = 10-14
H+ + OH¯ ⇌ H2O Kw-1 =1014
CrO42- + 2 H2O + 3 e ⇌ CrO2- + 4 OH- K3 =10
K3 = K1. K2. Kw-1 → o
E 42-/CrO2-
CrO = -0,13 V NO 0
< 3E-/NO = 0,96 V

Vậy cặp CrO42-/CrO2- là anot và cặp NO3-/NO là catot. Sơ đồ pin:


(-) Pt | CrO42- 1M ; CrO2- 1M ; OH- 1M || NO3- 1M ; H+ 1M | (Pt) NO, pNO = 1atm (+)
Phản ứng xảy ra trong pin:

Tại catot: NO3- + 4 H+ + 3 e ⇌ NO↑ + 2 H2O


Tại anot: CrO2- + 4 OH- ⇌ CrO42- + 2 H2O + 3e
4 HOH ⇌ H+ + OH-
NO3- + CrO2- → CrO42- + NO↑

Bài 25: Kỳ thi lập đội tuyển quốc tế năm 2009

Cho các giá trị thế khử Eo(Ag+/Ag) = 0,80 V; Eo(AgI/Ag) = –0,15 V; Eo(Au3+/Au+) = 1,26 V; Eo(Fe3+/Fe)
= –0,037 V; Eo(Fe2+/Fe) = -0,44 V.
1.
a. Lập sơ đồ pin xác định tích số tan của AgI. Viết phương trình mỗi điện cực và phản ứng xảy ra
trong pin.
b. Tính độ tan (S) của AgI trong nước ở 25oC.
2. Thiết lập pin có sự oxi hóa Fe2+ thành Fe3+, khử Au3+ về Au+. Tính Kcb và ∆Eopin.

Đáp án:
1. a. Vì E0Ag+ /Ag > E0I-/AgI, pin điện có sơ đồ:

(-) Ag, AgI(r) | Ag+(aq),I-(aq) | Ag(r) (+)

Phản ứng ở cực âm: Ag(r) + I-(aq) AgI(r) + e

Phản ứng ở cực dương: Ag+(aq) + e Ag(r)

Phản ứng xảy ra trong pin: Ag+(aq) + I- AgI(r) (1)


I
TAgI = aAg+ (aq) .aI-(aq) = K

Trong đó T là tích số tan, a là hoạt độ, K là hằng số cân bằng của phản ứng (1).

Eopin = Eo(+) – Eo(-) = 0,80 – (-0,15) = 0,95 V

21
∆Go = -F.Eopin = -0,95F = -RTlnK

lgK = 0,95/0,059 = 16 K = 1016

TAgI = 10-16

b. TAgI = s2; trong đó s là độ tan của AgI trong nước nguyên chất

s = (TAgI)1/2 = 10-8 mol/L

2. Trước tiên cần tính thể khử chuẩn của cặp Fe3+/Fe2+

Fe3+ + 3e Fe Eo(1) = -0,037 V, ∆Go(1) = -3FEo(1)

Fe2+ + 2e Fe Eo(2) = -0,440 V, ∆Go(2) = -2FEo(2)


-ΔGo (3) ΔGo (1) - ΔGo (2)
Fe3+ + e Fe2+ Eo (3) = =- = 3Eo (1) - 2Eo (2) = 0,77V
F F

EoAu3+ /Au+ > EoFe3+ /Fe2+ nên pin điện có sơ đồ:

(-) Pt | Fe3+(aq) 1M, Fe2+(aq) 1M || Au3+(aq) 1M, Au+(aq) 1M | Pt (+)

Phản ứng ở cực âm: Fe2+(aq) – e Fe3+(aq)

Phản ứng ở cực dương Au3+(aq) + 2e Au+(aq)

Phản ứng trong pin: Au3+(aq) + 2Fe2+(aq) Au+(aq) + 2Fe3+(aq)

Eopin = EoAu3+ /Au+ - EoFe3+ /Fe2+ = 0,49 V


2×0,49
ΔGopư = -RTlnK = -2FEopin = 0,49 V → K = 10 0,059 = 3,98.1016

Bài 26: Dung dịch X gồm K2Cr2O7 0,010 M; KMnO4 0,010 M; Fe2(SO4)3 0,0050 M và H2SO4 (pH của
dung dịch bằng 0). Thêm dung dịch KI vào dung dịch X cho đến nồng độ của KI là 0,50 M, được dung dịch
Y (coi thể tích không thay đổi khi thêm KI vào dung dịch X).

a) Hãy mô tả các quá trình xảy ra và cho biết thành phần của dung dịch Y.
b) Tính thế của điện cực platin nhúng trong dung dịch Y.
c) Cho biết khả năng phản ứng của Cu2+ với I- (dư) ở điều kiện tiêu chuẩn. Giải thích.
d) Viết sơ đồ pin được ghép bởi điện cực platin nhúng trong dung dịch Y và điện cực platin nhúng trong
dung dịch gồm Cu2+, I- (cùng nồng độ 1 M) và chất rắn CuI. Viết phương trình hoá học của các phản ứng
xảy ra trên từng điện cực và xảy ra trong pin khi pin hoạt động.
0 0 0 0
Cho: E 2− 3+ = 1,330 V; E − 2+ = 1,510 V; E 3+ 2+ = 0,771 V; E − − = 0,5355 V
Cr2 O 7 /Cr MnO 4 /Mn Fe /Fe I3 /I

RT
= 0,153 V; pK s(CuI) = 12; ở 25 oC: 2,303
0
E 2+ + = 0,0592; Cr (z = 24).
Cu /Cu F
Giải
0 0 0 0
a) Do E - 2+ = 1,51 V > E 2- 3+ = 1,33 V > E 3+ 2+ = 0,771V > E - - = 0,5355 V, nên các quá trình
MnO 4 /Mn Cr2 O 7 /Cr Fe /Fe I 3 /I

xảy ra như sau:


2 MnO4 + 16 H+ + 15 I- → 2 Mn2+ + 5 I 3 + 8 H2O
- -

0,01 0,5
- 0,425 0,01 0,025

22
+ 14 H+ + 9 I- → 2 Cr3+ + 3 I 3 + 7 H2O
2- -
Cr2 O 7
0,01 0,425 0,025
- 0,335 0,02 0,055
2 Fe3+ + 3 I- → 2 Fe2+ + I 3
-

0,01 0,335 0,055


- 0,32 0,01 0,06
-
Thành phần của dung dịch Y: I 3 0,060 M; I- 0,32 M; Mn2+ 0,01 M; Cr3+ 0,02 M; Fe2+ 0,01 M.
I 3 + 2 e → 3 I-
-
b)
0,0592 0,06
E - - = 0,5355 + .log 3
= 0,54 V.
I /I 3
2 (0,32)
0 0
c) Do E - - = 0,5355 V > E = 0,153 V nên về nguyên tắc Cu2+ không oxi hóa được I- và phản ứng:
I /I 3 Cu
2+
/Cu +

+ 3 I- → 2 Cu+ + I 3 hầu như xảy ra theo chiều nghịch.


2+ -
2 Cu
1
Nhưng nếu dư I- thì sẽ tạo kết tủa CuI. Khi đó E 0  0,863 V.
0
2+ =E 2+ + + 0,0592.log
Cu /CuI Cu /Cu
K S(CuI)
= 0,863 V > E - - = 0,5355 V → Cu2+ sẽ oxi hóa được I- do tạo thành CuI:
0 0
Như vậy E 2+
Cu /CuI I3 /I

2 Cu2+ + 5 I- → 2 CuI  + I 3
-

= 0,863 V > E - - = 0,54 V → điện cực Pt nhúng trong dung dịch Y là anot, điện cực Pt
0
d) Vì E 2+
Cu /CuI I /I 3

nhúng trong dung dịch gồm Cu2+, I- (cùng nồng độ 1 M), có chứa kết tủa CuI là catot. Vậy sơ đồ pin như
sau:
-
(-) Pt│ I 3 0,060 M; I- 0,32 M║CuI; Cu2+ 1 M; I- 1 M │Pt (+)
Trên catot: Cu2+ + I- + e → CuI 
Trên anot: 3 I- → I 3 + 2e
-

Phản ứng trong pin: 2 Cu2+ + 5 I- → 2 CuI  + I 3


-

Bài 27:
Cho hai pin điện hóa có sơ đồ:
Pin 1: Pt, H2 (1 atm)│HCl 10-3 M│Hg2Cl2,Hg
Pin 2: Pt, H2 (1 atm)│NaOH 10-3 M, NaCl 10-3 M│Hg2Cl2,Hg
Sức điện động của các pin tương ứng là E1 và E2. Biết EHg
o
2 Cl2 /Hg
= 0,2682 V.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra tại các điện cực và phản ứng tổng quát khi các
pin làm việc.
b) Tính E1 và thiết lập mối liên hệ giữa E2 và K H2O ở 25oC.
c) Nối hai điện cực calomen của hai pin với nhau để tạo thành một pin kép. Ở 25oC, sức điện động
của pin này là 0,4726 V. Xác định K H2O ở nhiệt độ này.
NỘI DUNG
a) Các phản ứng:
Pin 1: Tại anot (-): H2 → 2H+ + 2e
Tại catot (+): Hg2Cl2 + 2e → 2Hg + 2Cl-
Tổng quát: H2 + Hg2Cl2 → 2H+ + 2Cl- + 2Hg
Pin 2: Tại anot (-): H2 + 2OH- → 2H2O + 2e
Tại catot (+): Hg2Cl2 + 2e → 2Hg + 2Cl-

23
Tổng quát: Hg2Cl2 + 2OH- + H2 → 2Hg + 2Cl- + 2H2O

b) Sức điện động của pin 1 ở 25oC:


0, 0592 [H + ]2 [Cl- ]2 [H + ][Cl- ]
E1 = E1o − lg = E oHg2Cl2 /Hg − E o2H+ /H − 0, 0592 lg
2 PH2 2
PH2
10−3.10−3
 E1 = 0, 2682 − 0, 0592 lg = 0, 6234V
1
Sức điện động của pin 2 ở 25oC:
0, 0592 [Cl- ]2 0, 0592 [Cl - ]2
E 2 = E o2 − lg − 2
= E oHg2Cl2 /Hg − E oH2O/H2 − lg
2 [OH ] PH2 2 [OH − ]2 PH2
0, 0592 (10−3 ) 2
 E 2 = 0, 2682 − 0, 0592 lg K H2O − lg −3 2 = 0, 2682 − 0, 0592 lg K H2O (V)
2 (10 ) .1

c) Khi nối hai điện cực calomen của hai pin ta sẽ thu được pin kép là pin nồng độ, khi đó điện
cực hidro của pin 1 sẽ trở thành điện cực dương, điện cực hidro của pin 2 là điện cực âm (vì nồng
độ H+ trong pin 1 lớn hơn pin 2).
Sức điện động của pin kép:
E = (E hidro ) pin 1 − (E hidro ) pin 2 = −(E Hg 2Cl2 /Hg − E 2H+ /H ) + (E Hg 2Cl2 /Hg − E H 2O/H 2 ) = E 2 − E1
2

 E = 0, 2682 − 0, 0592 lg K H2O − 0, 6234 = −0,3552 − 0, 0592 lg K H2O


Vì E = 0, 4726  −0,3552 − 0, 0592 lg K H O = 0, 4726 2

0,4726 + 0,3552

 K H2O = 10 0,0592
 1, 04.10−14

Bài 28: Cho dòng điện 0,5A đi qua dung dịch muối của một axit hữu cơ trong 2 giờ. Kết quả sau quá trình
điện phân là trên catot tạo ra 3,865 gam một kim loại và trên anot có khí etan và khí cacbonic thoát ra.
1. Cho biết muối của kim loại nào bị điện phân? Biết rằng 5,18 gam của kim loại đó đẩy được 1,59 gam
Cu từ dung dịch đồng sunfat.
2. Cho biết muối của axit hữu cơ nào bị điện phân?
3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trên các điện cực.
BÀI GIẢI:
1. Điện lượng Q = It = 0,5 x 2 x 3600 = 3600 coulomb dùng để tạo ra 3,865 g kim loại. Từ định luật Faraday,
A 3.865  9650
== = 103,6
n 3600
đương lượng

Khối lượng mol của kim loại: A = n. . Vì kim loại này đẩy đồng ra khỏi dung dịch nên đương lượng của
Cu:
Cu = A/2 = 63,6/2 = 31,8 và từ phản ứng:
2  + Cu2+ = Cu + 2 +
ta có: : 31,8 = 5,18 : 1,59, suy ra  = 103,6
Trong phản ứng đẩy Cu, kim loại chỉ có thể có mức oxi hoá từ 1 đến 3, do đó sẽ chọn khối lượng mol
nguyên tử từ 3 khả năng sau:
A1 = 103,6 x 1 = 103,6
A2 = 103,6 x 2 = 207,2
A3 = 103,6 x 3 = 310,8
Vì không có nguyên tử với A > 240 và bằng 104 có tính kim loại và có mức oxi hoá là +1. Do đó kim loại
phải tìm chỉ có thể là Pb (A = 207,6).

24
2. Tại anot khi điện phân có C2H6 và CO2 thoát ra là sản phẩm của sự oxi hoá anion hữu cơ, muối này có
công thức Pb(RCOO)2. Sự tạo ra etan.
(CH3 - CH3) và CO2 từ nhóm COO- chứng tỏ muối điện phân là Pb(CH3COO)2 .
R R
3. Các phản ứng xảy ra trên các điện cực:
Tại catot: Pb2+ + 2 e = Pb
Tại anot: CH3COO- - e = CH3COO•
CH3COO• = CH3• + CO2
2 CH3 • = C2H6
Tổng quát: 2 CH3COO − 2e = C2H6 + CO2.
-

Bài 29.
Muối KClO4 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch KClO3. Thực tế khi điện phân ở một điện
cực, ngoài nửa phản ứng tạo ra sản phẩm chính là KClO4 còn đồng thời xẩy ra nửa phản ứng phụ tạo thành
một khí không màu. Ở điện cực thứ hai chỉ xẩy ra nửa phản ứng tạo ra một khí duy nhất. Hiệu suất tạo
thành sản phẩm chính chỉ đạt 60%.
1. Viết ký hiệu của tế bào điện phân và các nửa phản ứng ở anot và catot.
2. Tính điện lượng tiêu thụ và thể tích khí thoát ra ở điện cực (đo ở 250C và 1atm) khi điều chế được
332,52g KClO4.
Đáp án:
1. Kí hiệu của tế bào điện phân: Pt  KClO3 (dd)  Pt
Phản ứng chính: anot: ClO3- - 2e + H2O → ClO4 - + 2H+
catot: 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
ClO3- + H2O → ClO4- + H2
1
Phản ứng phụ: anot: H2O - 2e → 2H+ + O2
2
catot: 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
1
H2O → O2 + H2
2
2. M KClO4 = 39,098 + 35,453 + 64,000 = 138,551

332,52
n KClO 4 = = 2,4mol
138,551
c 100
q = 2,4 mol . 2F . = 8.F = 8(96485 C) = 771880 C
mol 60
q = 771880 C
8F
3. Khí ở catot là hydro: n H 2 = = 4 mol
2F / mol
nRT 4.0,08205.298
V H2 = = = 97,80 lit
P 1
Khí ở anot là oxy: nF tạo ra O2 = 8 . 0,4 = 3,2 F

25
3,2 F
n O2 = = 0,8 mol
4F / mol
nRT 0,8.0,08205.298
V O2 = = = 19,56 lit
P 1
Bài 30
Người ta mạ niken lên mẫu vật kim loại bằng phương pháp mạ điện trong bể mạ chứa dung dịch niken
sunfat. Điện áp được đặt lên các điện cực của bể mạ là 2,5 V. Cần mạ 10 mẫu vật kim loại hình trụ; mỗi
mẫu có bán kính 2,5cm, cao 20 cm. Người ta phủ lên mỗi mẫu một lớp niken dày 0,4 mm. Hãy:
a) Viết phương trình các phản ứng xảy ra trên các điện cực của bể mạ điện.
b) Tính điện năng (theo kWh) phải tiêu thụ.
Cho biết: Niken cã khối lượng riêng D = 8,9 g/cm3; khối lượng mol nguyên tử là 58,7(g/mol); hiệu
suất dòng bằng 90% ; 1 kWh = 3,6.106J.
Giải
2. a) Phương trình các phản ứng xảy ra trên bề mặt các điện cực của bể mạ:
Anot : Ni Ni2+ + 2 e
Catot: Ni2+ + 2 e Ni
b) Thể tích của 1 mẫu vật kim loại hình trụ là
V = πr2h = 3,14  (2,5)2  20 = 392,5 (cm3).
Lớp phủ niken ở mỗi mẫu vật có bề dày 0,4 mm nên ở mỗi mẫu vật này bán kính tăng tới 2,5 + 0,04
= 2,54 (cm); chiều cao tăng tới 20,0 + (0,042) = 20,08 (cm).
Vậy thể tích của mỗi mẫu vật này tăng thêm một lượng là:
ΔV = V ' - V = [ 3,14. (2,54)2. 20,08] - 392,5 ΔV = 14,281(cm3)
Tổng sè thể tích tăng thêm cuả cả 10 mẫu vật là:
V = 10 ΔV = 10  14,281cm3 = 142,81 cm3. Đây cũng chính là thể tích niken phải phủ lên 10 mẫu
vật cần mạ; khối lượng tương ứng là:
M = V.D =142,81.8,9 = 1271,01 (gam) hay 1271,01/ 58,7 = 21,6526 (mol)
Từ biểu thức của định luật Faraday:
m = AIt/ 96500n It = (m/A).96500n (1)
Số điện năng tương ứng là: w = ItU = (m/A).96500n.U (2)
Với Ni ta có n = 2; theo trên đã có (m/A) = 21,6526 (mol);
theo đề bài U = 2,5 V.
Thế các trị số này vào (2), ta có w = 21,6526.96500.2.2,5 = 10447379,5 (J)
Vì hiệu suất dòng điện là 90% và 1 kWh = 3,6.106J nên số điện năng thực tế cần dùng là:
W = (w/90).100.(1/3,6.106) = 10447379,5/90).100.(1/3,6.106) = 3,2245kWh.

26

You might also like