Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.

HỒ CHÍ MINH

VIỆN CƠ KHÍ

CHUYÊN NGÀNH CƠ KHÍ Ô TÔ

---------  ---------

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

ĐỀ 7: THIẾT KẾ TRẠM DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

GVHD: DIỆP LÂM KHA TÙNG

SVTH: HUỲNH BẢO ĐẠI

MSSV: 20H1130143

LỚP: CO20CLCA

TP.HỒ CHÍ MINH, NGÀY THÁNG NĂM 2023


1. Động cơ điện không đồng bộ 3 pha.
2. Nối trục vòng đàn hồi.
3. Hộp giảm tốc bánh răng trụ 2 cấp nón trụ.
4. Bộ truyền xích ống con lăn.
5. Băng tải.

Các thông số ban đầu:

Công suất trục công Số vòng quay trục công Số năm làm việc
tác tác
a (năm)
P (kW) n (vòng/phút)
7,9 55 5
Chế độ làm việc: Quay 1 chiều, làm việc 2 ca, tải va đập nhẹ ( 1 năm làm việc
300 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ)
CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

1.1 Xác định công suất trên trục động cơ:


- Công suất trên trục công tác: Pct = 7,9 kW
- Ptđ =
P ct
- Công suất trên trục động cơ điện: Pyc= (1)
η
- Từ bảng tra 2.3 trang 19 tài liệu 1 ta có:
+ Hiệu suất khớp nối: η kn=1
+ Hiệu suất 1 cặp ổ lăn: η ol=0,99
+ Hiệu suất bộ truyền bánh răng côn: ηbrc =0,96
+ Hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ: ηbrt =0,98
+ Hiệu suất bộ truyền xích: η x =0,95

Hiệu suất chung của bộ truyền là ( CT 2.9 tài liệu 1):

η=Π ηi=ηol ηkt ηbrc η x ηbrt =0.993 .1.0,96 .0,98 .0,95=0,86

P ct 7,9
Thay vào (1) ta được: Pyc = = 0,86 =¿9,18 kW
η

1.2 Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ điện:

Trong đó

- nsb: Số vòng quay sơ bộ của động cơ


- n: Số vòng quay của trục công tác = 55 (vòng/phút)
- usb: Tỷ số truyền chung của hệ thống dẫn động

Tra bảng 2.4 TL1 ta chọn được:

- Tỉ số truyền bộ truyền xích = 2 (2 ÷ 5)


- Tỉ số truyền bộ hộp giảm tốc 2 cấp bánh răng nón trụ = 12 (8 ÷ 40)

Tỷ số truyền chung sơ bộ:

- usb =24
- nsb = n.usb = 55.24 = 1320 (vòng/phút)

Từ Pyc = 9,18 kW và nsb = 1320 vòng/phút

Tra bảng P1.3 phụ lục trang 236 tài liệu 1 ta chọn động cơ: 4A132M4Y3

Kiểu Công suất Vận tốc quay cosφ η% T max Tk


T dn T dn
(kW) (vòng/phút)

4A132M4Y 11 1458 0,87 87,5 2,2 2,0


3

1.3 PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN:


 Xác định tỉ số truyền chung của hệ thống

Theo tính toán ở trên ta có:

nđc = 1458 (v/ph)

n = 55 (v/ph)

Tỉ số truyền chung của hệ thống là:


nⅆc 1458
uch = = =26,5
n 55

 Phân phối tỉ số truyền cho hệ

Tra bảng 2.4 TL1 theo tiêu chuẩn chọn trước ux = 2


u ch 26,5
Uh= = =13,25
ux 2

Xác định u1, u2

Với u1 là tỉ số truyền của cặp bánh răng côn (cấp nhanh)

u2 là tỉ số truyền của cặp bánh răng trụ (cấp chậm)


Ta chọn Kbe = 0,3 (0,25 – 0,3)

Ψbd2 = 1,2

[K01] = [K02]

Ck = 1,1 (1 – 1,4)

Ta tính được giá trị


2,25 ×1,2
λK = =12,9
(1−0,3 ) 0,3

 λ k C 3k =12,9 ×1,13 =17,1

Với Uh = 13,25 từ đồ thị h3.21 TL1 ta tìm được: u1 = 3,8

u2 = 3,5

 Xác định công suất, moment và số vòng quay trên các trục:
 Công suất lên các trục:
 Công suất trên trục công tác: : Pct = 7,9 kW
Pct 7,9
 Công suất trên trục III: P3 = η η = 0,99× 1 = 7,98 kW
ol kn

P3 7,98
 Công suất trên trục II: P2 = η × η = 0,99.0,98 .0,96 = 8,57 kW
ol br

P2 8,57
  Công suất trên trục I: P1 = η × η = 0,99.0,96 .0,98 = 9,2 kW
0l br

P1 9,2
 Công suất trục trên động cơ: Pđc = ηx × η = 0,95.0,99 = 9,78 kW
01

 Số vòng quay trên các trục:


 Số vòng quay của trục động cơ: nđc = 1458 (vg/ph)
n
ⅆc 1458
 Số vòng quay của trục I: n1 = u = 1 =1458(vg/ph)
kn

1 n
1458
 Số vòng quay của trục II: n2 = u = 3,8 =383,68 (vg/ph)
1
n 2 383,68
 Số vòng quay của trục III: n3 = u = 3,5 =109,62(vg/ph)
2

 Số vòng quay của trục công tác: 55(vg/ph)


 Mômen xoắn trên các trục:
6 Pđc
 Mômen xoắn trên trục động cơ: T đc =9,55.10 n =64059,6( N . mm)
đc

6 P1
 Mômen xoắn trên trục I: T 1=9,55.10 n =60260,6 ( N .mm)
1

6 P2
 Mômen xoắn trên trục II: T 2=9,55.10 n =213311,87 ( N .mm)
2

6 P3
 Mômen xoắn trên trục III: T 3=9,55.10 n =695210,7( N . mm)
3

P ct
 Mômen xoắn trên trục công tác: T ct =9,55.106 =1371727,2(N . mm)
n

Thông Động cơ Trục 1 Trục 2 Trục 3 Trục công


số/Trục tác

Công suất P 9,78 9,2 8,57 7,98 7,9

(kW)

Tỉ số truyền 1 3,8 3,5 2


u

Số vòng 1458 1458 383,68 109,62 55


quay n
(vg/ph)

Momen xoắn 64059,6 60260,6 213311,87 695210,7 1371727,2

(N.mm)
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRONG HỘP GIẢM
TỐC

Thông số đầu vào:

P1 = 9,2 (kW)

u1 = 3,8

n1 = 1458 (vg/ph)

T1 = 60260,6 (N.mm)

2.1 Chọn vật liệu bánh răng:

Do không có yêu cầu gì đặc biệt nên theo 6.1 TL1:

Bánh nhỏ: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB = 241…285

- σ b=850 Mpa

- σ ch=580 Mpa

Bánh lớn: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB = 192…240

- σ b=750 Mpa
- σ ch=450 Mpa

2.2 Xác định ứng suất cho phép

 Theo bảng 6.2 TL1 với thép tôi cải thiện đạt độ rắn HB = 180…350 ta có:

Chọn độ rắn bánh nhỏ HB1 = 245

Chọn độ rắn bánh lớn HB2 = 230


Khi đó:

NHO1 = 30.HB12.4 = 30.2452.4 = 1,6.107

NHO1 = 30.HB22.4 = 30.2302.4 = 1,39.107

 Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương

Theo công thức 6.6 TL1:

NHE = 60 cn t Σ

 NHE1 = 60.1.(13.0,7+0,83.0,3).1458.24000 = 17,9.108


 NHE2 = 60.1.(13.0,7+0,83.0,3).383,68.24000 = 47,1.107

NFO = NFO1 = NFO2 = 4.106

Với c=1 là số lần ăn khớp của răng trên mỗi vòng quay

Thời gian làm việc: 5 năm, 1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca làm việc 8 tiếng, 1
ngày làm 2 ca => ti = 5.300.16 = 24000 giờ

Vì NHE1 > NHO1 do đó KHL1 = 1 và NHE2 > NHO2 do đó KHL2 = 1

Vậy theo công thức 6.1a TL, sơ bộ xác định được:

[σ H ¿ = σ 0Hlim KHL/SH

Suy ra:
[σ H 1 ] = 560.1/1,1 = 509 MPa

[σ H 2 ] = 530.1/1,1 = 481,8 MPa

Với cấp nhanh sử dụng bánh răng côn răng thẳng nên:

[σ H ¿=[ σ H 2 ] = 481,8 MPa

 Tính ứng suất uốn cho phép

Ta có NFE số chu kì thay đổi ứng suất tương đương


NFE1 = 60 cn t Σ = 60.1.(16.0,7+0,86.0,3).1458.24000 = 1,6.109

Theo bảng 6.4 TL1 ta có mF = 6

 NFE2 = 60 cn t Σ = 60.1.(16.0,7+0,86.0,3)383,68.24000 = 4,3.108

Vì NFE1 > NFO1 do đó KFL1 = 1 và NFE2 > NFO2 do đó KFL2 = 1

Theo 6.2a TL1 với bộ truyền quay một chiều nên KFC = 1

 [σ F 1 ] = 441.1.1/1,75 = 252MPa
 [σ F 2 ] = 414.1.1/1,75 = 236,5MPa
 Ứng suất quá tải cho phép theo 6.13 và 6.14 TL1:

[σ H ¿max = 2,8σ ch 2 = 2,8.450 = 1260MPa

[σ F 1 ¿max = 0,8σ ch 1 = 0,8.580 = 464MPa

[σ F 2 ¿max = 0,8σ ch2 = 0,8.450 = 360MPa

2.3 Tính toán cấp nhanh: Bộ truyền bánh răng côn răng phẳng

a. Xác định chiều dài:

Theo công thức 6.52a TL1:


Re =K R √ u 2+1 T 1 K Hβ /[ ( 1−K be ) K be u [ σ H ] ]
3 '2

Trong đó:

KR = 0,5Kd là hệ số phụ thuộc vào vật liệu bánh răng và loại răng. Với truyền
động bánh răng côn thẳng có: Kd = 100MPa1/3 => KR = 50MPa1/3
K Hβ là hệ số kề đến sự phân bố không đều tải trọng

K be là hệ số chiều rộng vành răng = 0,3 (đã chọn ở trên)

 Kbeu/(2 – Kbe) = 0,3.3,8/(2 – 0,3) = 0,67

Theo bảng 6.21 TL1:


Trục bánh răng côn lắp trên ổ bi, sơ đồ HB ≤ 350 ta tra được
K Hβ=1,15

T1 = 9,55.106P1/n1 = 9,55.1069,2/1458 = 60261 Nmm

 Re =50 √ 3,82 +1 √3 60261.1,15 /[ (1−0,3 ) 0,3.3,8(1260)2 ]


 Re =74,58 mm

b. Xác định các thông số ăn khớp:

Số răng bánh nhỏ:

de1 = 2Re / √ u2 +1 = 2.74,58/√ 3,82 +1 = 38mm

Tra bảng 6.22 TL1 ta được: z1p = 16

Với HB < 350 ta có số răng côn nhỏ Z1 = 1,6 z1p = 1,6.16 = 26

 Đường kính trung bình: CT 6.54 TL1

dm1 = (1 – 0,5Kbe)de1 = (1 – 0,5.0,3)38 = 32,3mm

 Môđun vòng trung bình: CT 6.55 TL1

mtm = dm1/Z1 = 32,3/26 = 1,24mm

 Môđun vòng chia ngoài: CT 6.56 TL1

mte = mtm/(1 – 0,5Kbe) = 1,24/(1 – 0,5.0,3) = 1,46mm

Theo bảng 6.8 TL1 chọn trị số theo tiêu chuẩn: mte = 1,5

 Xác định lại môđun trung bình:

mtm = mte(1 – 0,5Kbe) = 1,5(1 – 0,5.0,3) = 1,275mm

 Z1 = dm1/mtm = 32,3/1,275 = 25,3


Chọn Z1 = 25 răng

 Số bánh răng lớn Z2 = u1.Z1 = 3,8.25 = 95 răng


Tỉ số truyền thực: um = Z2 /Z1 = 95/25 = 3,8
 Góc côn chia:

δ 1=¿ arctg(Z1/Z2) = arctg(25/95) = 14,743o = 14o44’37”

δ 2 = 90o - δ 1 = 90o - 14,743 = 75,256o = 75o15’23”

Theo bảng 6.20 TL1, ta chọn hệ số dịnh chỉnh: x1 = 0,38 ; x2 = -0,38

 Đường kính trung bình bánh nhỏ:

dm1 = Z1mtm = 25.1,275 = 31,875mm

 Chiều dài côn ngoài:

Re = 0,5mte √ Z 12 +Z 22 = 0,5.1,5 √ 252 +952 = 76,67mm

c. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:

Theo 6.58 TL1:

√ √
σ H =Z M Z h Z ε 2 T 1 K H
um2 +1
2
0,85 b d m1 um

Theo bảng 6.5 TL1: ZM = 274 MPa1/3 hệ số xét đến cơ tính vật liệu bánh răng

Theo bảng 6.12 TL1: xt = x1 + x2 = 0 ; ZH = 1,76

 Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng và trùng khớp ngang


(1 1) (1
Theo CT 6.60: ε α =1,88−3,2 Z + Z =1,88−3,2 25 + 95 =1,718
1 2
1
)
Theo 6.59a TL1: Z ε = √( 4−ε ¿¿ α )/3=¿ ¿ √( 4−1,718)/3=0,872

 Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc:

Theo CT 6.61 TL1: K H =K Hβ K Hα K Hv

- K Hβlà hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng vành răng


- K Hα là hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng cho các đôi
răng đồng thời ăn khớp
 Vận tốc vòng ( theo CT 6.62 TL1 ):

π d m 1 n1 3,14. 31,875.1458
v= = =2,43 m/s
60000 60000

Theo bảng 6.13 TL1 chọn cấp chính xác là 8

Theo CT 6.64 TL1:

√ ( )
ʋ H =δ H g o v √ d m 1(u+ 1)/ u = 0,006.56 .2,43 31,875 3,8+1 = 5,18
3,8

Trong đó theo bảng 6.15 và 6.16 TL1 có: δ H =0,006 và go =56

Theo CT 6.63 TL1:

K Hv =1+ʋH b d m 1 / ¿)

= 1 + 5,18.23.31,875/(2. 60260,6.1,15.1) = 1,02

Trong đó b = Kbe.Re = 0,3.76,67 = 23mm

 K H =K Hβ K Hα K Hv =1,15 .1,02=1,173
√ √
Vậy σ H =Z M Z h Z ε 2 T 1 K H
um2 +1
2
0,85 b d m1 um


¿ 274 . 1,76 .0,872 2. 60260,6 .1,173
√ 3,82 +1
2
0,85.23 .31,875 .3,8
=491,3 MPa

 Ứng suất tiếp xúc cho phép:

[σ H ¿=[ σ H 2 ] = 481,8 MPa

Như vậy σ H >[σ H ], nhưng chênh lệch không nhiều, do đó có thể tăng chiều
rộng vành răng: b = 24mm

+ V = 2,43 < 5 m/s => Zv = 1 hệ số ảnh hưởng của vận tốc vòng; chón cấp
chính xác tiếp xúc 7

+ Ra = 0,63…1,25 => ZR = 1

Vậy đảm bảo độ bền tiếp xúc

d. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:

Theo CT 6.65 TL1: σ F 1 =2T 1 K F Y ε Y β Y F 1 /0,85b mtm d m 1

Với: Kbe = b/Re = 24/76.67 = 0,313

 Tỉ số Kbeu/(2 – Kbe) = 0,313.3,8/(2 – 0,313) = 0,7

Tra bảng 6.21 TL1 ta được KFβ = 1,3

Trong đó theo bảng 6.15 và 6.16 TL1 ta có: δ F =0,016 ; go =56

Theo CT 6.64

ʋ F=δ F g o v √ d m1(u +1)/u= 0,016.56 .2,43 √31,875 (3,8+1) /3,8=13,81


ʋF b dm1 13,81.24 .31,875
 KFv = 1 + 2T K K =1+ 2.60260,6.1,3 .1 =1,07
1 Fα Fβ

Do đó KF = KFβKFαKFv = 1,3.1.1,07 = 1,391

1
Với răng thẳng Yβ = 1 ; ε α =1,718 ; Y ε = 1,718 =0,582

25
Với Zv1 = Z1/cos δ 1= 0,967 =25,85

95
Zv2 = Z2/cos δ2= 0,254 =373,28

x1 = 0,38 ; x2 = -0,38

 Tra bảng 6.18 ta được: YF1 = 3,45 ; YF2 = 3,66

Thay các giá trị vừa tính được vào CT 6.65:

2.60260,6 .1,391.0,582 .1 .3,45


σ F1= =70,7 MPa
0,85.24 . 1,275. 31,875

σ F 2 =σ F 1 YF2/ YF1 = 406.3,66/3,45 = 74,25 MPa

Ta thấy σ F 1 < [σ F 1 ¿ và σ F 2 < [σ F 2 ¿

Như vậy độ bền uốn được đảm bảo

e. Kiểm nghiệm răng về quá tải:

Theo CT 6.48 TL1: Kqt = 1

σ Hmax =σ H √ K qt =¿ 491,3 √ 1=491,3 < [σ H ¿max 1260MPa

σ F 1 max =σ F 1 Kqt = 70,7.1 = 70,7 < [σ F 1 ¿max =¿ 464MPa


σ F 2 max =σ F 2Kqt = 74,25.1 = 74,25 < [σ F 2 ¿max =¿ 360MPa

f. Các thông số và kích thước bộ truyền bánh răng côn:

- Chiều dài côn ngoài: Re = 76,67mm


- Mô đun vòng ngoài: mte = 1,5mm
- Chiều dài vành răng: b = 24
- Tỉ số truyền: u = 3,8
- Góc nghiêng của răng: β=0
- Số bánh răng: Z1 = 25 ; Z2 = 95
- Hệ số dịch chỉnh chiều cao: x1 = 0,38 ; x2 = -0,38
- Đường kính chia ngoài: de1 = 37,5mm ; de2 = 142,5mm
- Góc chia côn: δ1 = 14o44’37” ; δ2 = 75o15’23”
- Chiều cao răng ngoài: he = 3,3
- Chiều cao đầu răng ngoài: hae1 = 2,06mm ; hae2 = 0,94mm
- Chiều cao chân răng ngoài hfe1 = 1,24mm ; hfe2 = 2,36mm
- Đường kính đỉnh răng ngoài dae1 = 41,5mm ; dae2 = 143mm

2.4 Tính toán cấp chậm: Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng

Tính sơ bộ khoảng cách trục:

Khoảng cách trục CT 6.15a:

a w =50(u+1)

3 T 1 K Hβ
Ψ ba ¿ ¿
¿

+ Bảng 6.5, Ka = 49,5 MPa1/3 hệ số phụ thuộc vật liệu cặp bánh răng

+ Bảng 6.6, Ψ ba=0,315 ( theo tiêu chuẩn)

ψ ba (u+1) 0,15(3,5+1)
Ta có Ψ bd = = =0,34
2 2
Tra bảng 6.7 TL1, sơ đồ 5 ta được KHβ = 1,015, KFβ = 1,04


 a w =50 ( 3,5+1 ) 3
60261.1,015
2
=133,6 mm
0,36. 481,8 .3,5

Chọn aw = 160mm

Xác định các thông số ăn khớp:

 Môđun: Theo 6.17 TL1 : m = (0,01÷0,02)aw = 2÷4

Theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế, chọn môđun tiêu chuẩn của
bánh răng cấp chậm bằng môđun ở cấp nhanh m = 4

z1 + z 2 80
+ Số bánh răng dẫn: z1 = = =17,8
u+ 1 3,5+1

Chọn z1 = 18 răng

+ Số răng bị dẫn: z2 = 80 – 18 = 62 răng

Tỷ số truyền sau khi chọn số răng: u = z2/z1 = 3,4

Các thông số chủ yếu của bộ truyền bánh răng trụ thẳng:

 Đường kính vòng chia:

d1 = z1m = 18.4=72mm ; d2 = z2m = 62.4 = 248mm

 Đường kính vòng đỉnh:

da1 = d1 +2m = 64 + 2.4 = 80mm

da2 = d2 +2m =248 + 2.4 = 256mm


 Đường kính vòng lăn:

dw1 = 2aw/(u + 1) = 2.160/(3,5+1) = 71,1mm

dw2 = dw1.u= 71,1.3,5 = 248,9mm

 Đường kính vòng chân răng:

df1 = d1 – 2,5m = 72 – 2,5.4 = 62mm

df2 = d2 – 2,5m = 248 – 2,5.4 = 238mm

 Chiều rộng vành răng:


- Bánh bị dẫn: b2 = Ψba.a = 0,315.160 = 50,4mm
- Bánh dẫn: b1 = b2 +5 = 55,4mm
 Vận tốc vòng bánh răng:
π d m 1 n1 π .64 . 1458
v= = =4,88 (m/s)
60000 60000
Theo bảng 6.13 TL1 chọn cấp chính xác là 8 với ʋgh = 6
 Hệ số tải trọng động ta chọn:

KHV =1,24 KFV = 1,46

 Kiểm nghiệm giá trị ứng suất tiếp xúc:

σ H=
dw 1 √ bw u 64 √
z M z H z ε 2T 1 K Hβ K HV ( u+1 ) 275.1,76 .0,96 2.60261.1,015 .1,24 ( 4 +1 )
=
23,04.4
=458,6

 Hệ số dạng răng YF:


- Đối với bánh dẫn: YF1 = 3,47 + 13,2/z1 = 3,47 + 13,2/18 = 4,20
- Đối với bánh bị dẫn: YF2 = 3,47 + 13,2/z2 = 3,47 + 13,2/62 = 3,7
Đặc tính so sánh độ bền các bánh răng (độ bền uốn)
[σ ¿¿ F 1] 252
- Bánh dẫn: = =60 ¿
Y F1 4,20
[σ ¿¿ F 2] 236,5
- Bánh bị dẫn: = =58,6 ¿
Y F2 3,7

 Ứng suất uốn tính toán:

2 Y F 2 T 1 K Fβ K Fv 2.3,7 .60261 .1,015.1,46


σ F2= = =110,3 MPa ≤ 236,5
d w1 b w m 64.23,04 .4

Do đó độ bền uốn được thỏa

Các thông số cơ bản của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng

Khoảng cách trục: aw = 160mm

Môđun: m = 4mm

Chiều rộng vành răng: bw = 23,04mm

Tỉ số truyền: u=4

Góc nghiêng của răng: β=0

Số răng bánh răng z1 = 16 ; z2 = 64

Đường kính vòng chia: d1 = 64mm ; d2 = 256mm

Đường kính đỉnh răng: da1 = 72mm ; da2 = 264mm

Đường kính đáy răng: df1 = 62mm ; df2 = 238mm

Đường kính vòng lăn: dw1 = 71,1mm; dw2 = 248,9mm

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH


Các số liệu:

Công suất dẫn: P = 7,98 kW

Số vòng quay trục dẫn: n3 = 109,62 vg/ph

Tỷ số bộ truyền xích: ux = 2

Tính toán thiết kế:

3.1 Chọn loại xích:

Do điều kiện làm việc chịu tải va đập nhẹ và theo đề yêu cầu nên ta chọn
xích ống con lăn

3.2 Xác định các thông số của xích và bộ truyền

Ứng với tỷ số truyền ux = 2 chọn sơ bộ số răng đĩa xích nhỏ Z1 = 25. Do đó


số răng đĩa lớn Z2 = u.Z1 = 2.25 = 50 < zmax = 120

Theo CT 5.3 TL1, công suất tính toán:

Pt = P.k.kz.kn

Trong đó z1 = 25, kz = z01/z1 = 25/25 = 1 – hệ số răng

kn = n03/n3 = 50/109,62 = 0,46– hệ số vòng quay

Theo CT 5.4 và bảng 5.6 TL1: k = k0.ka.kđc.kđ.kc.kbt

Trong đó:

k0 = 1 - hệ số ảnh hưởng của vị trí bộ truyền, ứng với đường tâm các đĩa xích
làm với phương ngang 1 góc < 400

ka = 1 - hệ số kể đến khoảng cách trục và chiều dài xích với a = (30 ÷ 50)p
kđc = 1 - hệ ảnh hưởng của việc điều chỉnh lực căng xích ( trục điều chỉnh = 1
trong các đĩa xích)

kđ = 1,3 - hệ số tải trọng động ứng với tải va đập nhẹ

kc = 1,25 - hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền ( làm việc 2 ca )

kbt = 0,8 - hệ số kể đến ảnh hưởng của bôi trơn (môi trường không có bụi,
chất lượng bôi trơn I bảng 5.7 TL1)

 k = 1.1.1.1,3.1,25.0,8 = 1,3

Như vậy Pt = 7,98.1,3.0,46.1 = 4,77 kW

Theo bảng 5.5 TL1, với n01 = 50 vg/ph, chọn bộ truyền xích 1 dãy có bước

xích p = 31,75 mm thỏa mãn điều kiện bền mòn

Pt < [p] = 5,83 kW

Đồng thời theo bảng 5.8 TL1, p < pmax

3.3 Tính toán các thông số của bộ truyền xích:

 Chọn khoảng cách trục sơ bộ a = ( 30 ÷ 50 )p = 40.31,75 = 1270mm

Chọn a = 40p

 Số mắt xích: theo CT 5.12 TL1:

x = 2a/p + 0,5(z1 + z2) + (z2 - z1)2 p/(4π2a)

= 2.40 + 0,5(25 + 50) + (50 – 25)2.31,75/(4π2.1270) = 117,9

Lấy số mắt xích chẵn x = 118 mắt xích


Chiều dài xích: L = px = 31,75.118 = 3746,5

 Ta tính lại khoảng cách trục theo CT 5.13 TL1:

ao = 0,25.31,75 {118−0,5 ( 50+25 ) + √ ¿ ¿

= 1272 mm

Để xích không chịu lực căng quá lớn , giảm a một lượng bằng

∆a = 0,003a = 4, do đó a = 1268mm

3.4 Kiểm nghiệm số lần va đập của xích trong 1 giây:

I = z1n3/(15x) = 25.109,62/(15.118) = 1,55 < [i] = 25 ( bảng 5.9 TL1)

3.5 Kiểm nghiệm xích về độ bền

Theo 5.15 TL1: s = Q/(kđFt + Fo + Fv)

Theo bảng 5.2:

- tải trọng phá hỏng Q = 88500N


- khối lượng 1 mét xích q = 3,8kg
- kđ = 1,7 – tải trọng mở máy bằng 2 lần tải trọng danh nghĩa
- v = z1tn3/60000 = 25.31,75.109,62/60000 = 1,45 m/s
- Ft = 1000P/v = 1000.7,98/1,45 = 5503N
- Fv = qv2 = 3,8.1,452 = 8N
- Fo = 9,81.kfqa = 9,81.6.3,8.1,268 = 283,6 N

Với kf là hệ số phụ thuộc vào độ võng của xích, khi xích nằm ngang

kf = 6

 s = 88500/(1,7.5503 + 283,6 + 8) = 9,17


Theo bảng 5.10 TL1 với n = 50 vg/ph nên [s] = 7

Vậy s > [s] : book truyền xích đảm bảo đủ bền

3.6 Đường kính đĩa xích

Theo CT 5.17 TL1 và bảng 13.4:

d1 = p/sin(π/z1) = 31,75/sin(π/25) = 253,32 mm

d1 = p/sin(π/z1) = 31,75/sin(π/50) = 505,65 mm

da1 = p[0,5 + cotg(π/z1)] = 31,75[0,5 + cotg(π/25) = 262 mm ; da2 = 512,30 mm

df1 = d1 – 2r = 253,32 – 2.9,62 = 234,08 mm ; df2 = 486,41 mm

Với: r = 0,5025d1 + 0,05 = 0,5025.19,05 + 0,05 = 9,62 mm và d1 = 19,05

(xem bảng 5.2)

3.7 Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc đĩa xích:

Theo CT 5.18 TL1:

σ H =0,47 √ k r ( F t K đ + F vđ ) E/( A k d ¿ ) ¿
1

Trong đó:

- z1 = 25 => kr = 0,42 - hệ số kể đến ảnh hưởng của số răng đĩa xích


- E = 2,1.105 MPa – môđun đàn hồi
- A = 262 mm2 (bảng 5.12 TL1) – diện tích chiếu của bản lề
- kd = 1 (xích 1 dãy) – hệ số phân bố tải trọng không đều giữa các dãy
- kđ = 1,3 (bảng 5.6 TL1) – hệ số tải trọng động
Lực va đập trên tải 1 xích (m=1)

Theo 5.19 TL1:

Fvđ = 13.10-7n1p3m = 13.10-7.109,62.31,753.1 = 4.56 N

 σ H =0,47 √ 0,42 ( 5503 .1,3+ 4.56 ) 2,1.105 /(262 .1¿)=¿ ¿741 MPa
1

Như vậy dùng thép 20X thâm cacbon đạt độ rắn HRC60 sẽ đạt được ứng suất
tiếp xúc cho phép [σ H ¿=1030 MPa=¿ σ H <[σ H ] , đảm bảo được độ bền tiếp xúc
1

cho răng đĩa 1

Tương tự z2 = 50 => kr = 0,24 => σ H =¿ 560 MPa ¿ [σ H ] , đảm bảo được độ bền
2

tiếp xúc cho răng đĩa 2

3.8 Xác định lực tác dụng lên trục

Theo 5.20 TL1: Fr = kxFt = 1,15.5503 = 6328,45N

Trong đó: kx – hệ số kể đến trọng lượng của xích, kx = 1,15 đối với bộ truyền
nằm ngang hoặc nghiêng một góc nhỏ hơn 400

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC

4.1 Chọn vật liệu:

Chọn vật liệu chế tạo các trục là thép 45 thường hóa có b = 600 MPa, độ rắn HB =
(170...217), ứng suất xoắn cho phép [] = 15...30 MPa, lấy trị số nhỏ đối với trục vào, trị
số lớn đối với trục ra của hộp giảm tốc.

4.2 Xác định đường kính trục:


Theo CT 10.9, đường kính trục thứ k:

d k =√3 T k /0,2[ ]

- Trục I: T1 = 60260,6 N.mm


đường kính sơ bộ [1] = 18 => d1 = 25 mm
- Trục II: T2 = 213311,87 N.mm
đường kính sơ bộ [2] = 22 => d2 = 40 mm
- Trục III: T3 = 695210,7 N.mm
đường kính sơ bộ [3] = 25 => d3 = 50 mm

4.3 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực:

Theo bảng 10.2 TL1 ta xác định chiều rộng ổ lăn:

- d1 = 25 mm => b01 = 17 mm
- d2 = 40 mm => b02 = 23 mm
- d3 = 50 mm => b03 = 27 mm

Theo bảng 10.3 TL1 ta có các thông số sau:

- Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khoảng
cách giữa các chi tiết quay: k1 = 10
- Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp: k2 = 6
- Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp hộp: k3 = 15
- Chiều cao nắp ổ và đầu bulông: hn = 18

Chiều dài mayơ bánh răng côn nhỏ:

lm13 = (1,2…1,4)d1 = ( 30…35)mm

Chọn lm13 = 34mm

Chiều dài mayơ bánh răng côn lớn:


lm23 = (1,2...1,4)d2 = (48…56)mm

Chọn lm23 = 54mm

Chiều dài mayơ bánh răng trụ răng thẳng nhỏ:

lm22 = (1,2...1,5)d2 = (48…60)mm

Chọn lm22 = 58mm

Chiều dài mayơ bánh răng trụ răng thẳng lớn:

lm32 = (1,2...1,5)d3 = (60…75)mm

Chọn lm32 = 72mm

Chiều dài mayơ khớp nối:

lmkn = lm12 = (1,4...2,5)d1 = (35…62,5)mm

Chọn lmkn = 60mm

Chiều dài mayơ đĩa xích:

lmx = lm33 = (1,2...1,5)d3 = (60…75)mm

Chọn lmx = 70mm

 Trục I
 l12 = -lc12 = k3 + hn = 32,7+15+18 = 65,7 mm
 l11 = (2,5...3)d1 = (62,5…75)mm, chọn l11 = 74mm
 l13 = l11 + k1 + k2 + lm13 + 0,5(b01 – b13cosδ 1)
= 74 + 10 + 6 + 34 +0,5(17 – 44cos(14) = 129,5 mm
 Trục II
 l22 = 0,5(lm22 + b02) + k1 + k2 = 0,5(58 + 23) + 10 + 6 = 56,5 mm
 l23 = l22 + 0,5(Im22 + b13cosδ 2) + k1 = 56,5 + 0,5(58 + 44cos(75)) +10=115,8mm
Khoảng cách giữa hai ổ lăn trên trục thứ II:

 l21 = Im22 + Im23 + b02 + 3k1 + 2k2 = 58 + 54+ 23 +3.10 + 2.6 = 177 mm

 Trục III
 l32 = l22 = 56,5 mm
 l33 = l31 + Ic33 = 177 + 81,5 = 258,5 mm

Với: lc33 = 0,5(lm33 + b03) + k3 + hn = 0,5(70 + 27) + 15 + 18 = 81,5 mm

l31 = l21 = 177 mm

4.4 Trị số các lực chi tiết quay tác dụng lên trục:

a. Xác định các lực tác dụng:

 Lực tác dụng lên trục bánh răng côn răng thẳng:
Ft1 = 2T1/dm1 = Ft2 = 2. 60260,6/32,3 = 3731,3 N
Fr1 = Ft1tgαcosδ 1 = Fa2 = 3731,3tg20cos14 = 1141 N
Fa1 = Ft1tgαsinδ 1 = Fr2 = 3731,3tg20sin14 = 2529 N

Trong đó:

- Dm1 là đường kính trung bình của bánh nhỏ


- α là góc ăn khớp
- δ 1là góc côn chia bánh nhỏ
 Lực tác dụng lên trục bánh răng thẳng:

Ft3 = 2T1/dw1 = 2. 60260,6/71,1 = 1695 N

Fr3 = Ft3tgαtw/cosβ = 1695.tg20/cos0 = 3192 N


Fa3 = Ft3tgβ = 0 (do bộ truyền bánh răng thẳng β = 0)

Trong đó:

- dw1 là đường kính vòng lăn bánh 1


- αtw là góc ăn khớp
 Lực từ khớp nối tác dụng lên trục:

Fk = (0,2…0,3)Ft = 0,25.8690 = 2172 N

Với: Ft =2T3/Dt = 2.695210,7/160 = 8690N - lực vòng trên khớp nối

Dt là đường kính vòng tròn qua tâm các chốt (nối trục vòng đàn hồi)

Tra bảng 16.10a TL2: Dt = 160 mm

 Lực tác dụng từ bộ truyền xích

Frx = 6328,45N

b. Xác định các phản lực và đường kính tại các đoạn trục:

 Các biểu đồ momen:


 Trục I

Momen do lực dọc trục Fa1 gây ra: Ma1 = Fa1.d1/2= 31612,5 N.mm

+ Trong mặt phẳng Oxz:


∑ M A =¿-Ft1.(l13 – l11) – RBx.l11 +Fk.(l11 + l12) = 0

<=> -3731,3.55,5 -RBx.74 +2172.(74+65,7) = 0 => RBx = 1302 N

∑ F x =−¿ Ft1 - RBx + RAx + Fk = 0 => RAx = 2861,3 N

+ Trong mặt phẳng Oyz:

∑ M A =¿ Fr1.(l13 – l11) + RBy.l11 = 0 => RBy = -855,75 N

∑ F y =¿ Fr1 – RAy + RBy = 0 => RAy = 285,25 N

Sơ đồ lực và biểu đồ momen:


 Trục 2

Momen do lực dọc trục Fa2 gấy ra:


Ma2 = Fa2.d2/2 = 1141.40/2 = 22820 N.mm

+Trong mặt phẳng Oxz:

∑ M A =¿Ft3.l22 + Ft2.l23 – RBx.l21 = 0

<=> 1695.56,5 -RBx. 177 +3731,3. 115,8 = 0 => RBx = 2982 N

∑ F x =¿ Ft3 - RBx - RAx + Ft2 = 0 => RAx = 2444,3 N

+ Trong mặt phẳng Oyz:

∑ M A =¿ Fr3.l22 - Fr2.l23 + RBy.l21 = 0 => RBy = 635,65 N

∑ F y =¿ Fr3 – RAy + RBy – Fr2 = 0 => RAy = 1300 N

Sơ đồ đặt lực và biểu đồ momen:


 Trục 3
+Trong mặt phẳng Oxz:

∑ M A =−¿Ft4.l32 + RBx.l31 = 0

=> RBx = 2982 N

∑ F x =¿ -Ft4 + RBx + RAx = 0 => RAx = 2444,3 N

+ Trong mặt phẳng Oyz:

∑ M A =¿ -Fr4.l32 + Frx.l33 - RBy.l31 = 0 => RBy = 635,65 N

∑ F y =¿ -Fr4 + RAy - RBy + Frx = 0 => RAy = 1300 N

Sơ đồ đặt lực và biểu đồ momen:

You might also like