GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1)

You might also like

You are on page 1of 205

G I Á O Á N Đ Ị A L Í T H E O

CÔNG VĂN 5512

vectorstock.com/10212084

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11


CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN
5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HK1)
WORD VERSION | 2024 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : 
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
PHẦN MỘT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
BÀI 1: SỰ KHÁC BIỆT VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA CÁC NHÓM NƯỚC

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân biệt được các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế: nước phát
triển và nước đang phát triển với các chi tiêu về thu nhập bình quân (tính theo
GNI/người); cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người.
- Trình bày được sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các
nhóm nước.
- Sử dụng được bản đồ để xác định sự phân bố các nhóm nước.
- Phân tích được bảng số liệu về kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:

1
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải
thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các công cụ địa líkhai thác
internet phục vụ môn học
3. Phẩm chất
- Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
- Phiếu học tập, hình ảnh về kinh tế – xã hội của một số nước phát triển và đang
phát triển, bản đồ Chỉ số phát triển con người (HDI) và tổng thu nhập quốc gia
bình quân đầu người (GNI/người) của một số nước trên thế giới năm 2020,
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã có về sự khác biệt về
trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết của bản thân đề nêu sự khác biệt về trình độ phát
triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS quan sát hình ảnh và nối tên với các hình ảnh sao cho phú hợp:
GIAO THÔNG Ở CANADA, THÀNH PHỐ BRISTOL – ANH, NGƯỜI
NGHÈO Ở INDONESIA, NGƯỜI DÂN ÊTIOPIA

2
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi:

GIAO THÔNG Ở CANADA NGƯỜI DÂN ÊTIOPIA

3
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

NGƯỜI NGHÈO Ở INDONESIA THÀNH PHỐ BRISTOL – ANH


- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học:
Các nước trên thế giới được phân chia thành hai nhóm là nhóm các nước phát triển
và nhóm các nước đang phát triển. Dựa vào chỉ tiêu nào để phân biệt được hai nhóm
nước? Đặc điểm kinh tế - xã hội của hai nhóm nước có gì khác nhau?, chúng ta sẽ
cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 1: Sự khác biệt về trình độ
phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các nhóm nước
a. Mục tiêu:
- Phân biệt được các nước phát triển và các nước đang phát triển về các chi tiêu
GNI/người, chỉ số phát triển con người và cơ cấu ngành kinh tế.
- Xác định và kể tên được một số nước phát triển và đang phát triển trên bản đồ.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu các nước phát triển và các nước đang phát triển về
các chi tiêu GNI/người, chỉ số phát triển con người và cơ cấu ngành kinh tế
c. Sản phẩm học tập: Các nước phát triển và các nước đang phát triển về các chi tiêu
GNI/người, chỉ số phát triển con người và cơ cấu ngành kinh tế
d. Tổ chức hoạt động:

4
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Các nhóm nước

- GV chia lớp thành các nhóm (nhóm 4 HS) và giao a. Một số chỉ tiêu đánh giá trình độ
nhiệm vụ: phát triển kinh tế

+ Dựa vào bảng 1.1 và thông tin trong bài, hãy phân - Thu nhập bình quân: Tổng thu nhập
biệt các nước phát triển và các nước đang phát triển quốc gia bình quân đầu người
về các chi tiêu GNI/người, chỉ số phát triển con (GNI/người) dùng để so sánh mức
người và cơ cấu ngành kinh tế. sống của dân cư ở các nước khác
nhau. Các nền kinh tế theo 4 nhóm thu
nhập:
• thu nhập cao,
• thu nhập trung bình cao,
• thu nhập trung bình thấp
• thu nhập thấp
- Cơ cấu ngành kinh tế: Dựa vào tinh
chất của hoạt động sản xuất, cơ cấu
+ Các nhóm rút ra kết luận để phân biệt được các
ngành kin tế chia thành 3 nhóm: nông
nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế:
nghiệp làm nghiệp thuỷ sản công
nước phát triển và nước đang phát triển; xác định
nghiệp, xây dựng dịch vụ
và kể tên được một số nước phát triển và đang phát
- Chỉ số phát triển con người:
triển trên bản đồ. Dựa vào hình 1 và thông tin trong
+ Chỉ số phát triển con người (HDI) là
bài, hãy xác định và kể tên một số nước phát triển
thước đo tổng hợp phản ánh sự phát
và đang phát triển.
triển của con người trên các phương
diện sức khoẻ, giáo dục và thu nhập.
HDI thể hiện góc nhìn tổng quát về sự
phát triển của một quốc gia.
• HDI nhận giá trị từ 0 đến 1.

5
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

• HDI càng gần 1 có nghĩa là


chất lượng cuộc sống càng cao
và ngược lại.
b. Các nhóm nước trên thế giới
- Các nước phát triển: có GNI/người
cao; HDI ở mức cao trở lên; cơ cấu
kinh tế phân theo ngành ở khu vực
nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản
thường có tỉ trọng thấp nhất, khu vực

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập dịch vụ có tỉ trọng cao nhất trong cơ

- HS trong nhóm làm việc độc lập, ghi lại phần trình cấu ngành kinh tế.
bày của mình và cùng thảo luận, sau đó chia sẻ - Các nước đang phát triển: có
thông tin với các thành viên trong nhóm. Nhóm GNI/người ở mức trung bình cao,
thống nhất kết quả thảo luận. trung bình thấp và thấp; HDI ở mức

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. cao, trung bình và thấp. Trong cơ cấu

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận ngành kinh tế, khu vực nông nghiệp,

- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. làm nghiệp, thuỷ sản; công nghiệp,

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. xây dựng chiếm tỉ trọng cao hơn khu

- GV mở rộng: Giới thiệu tiêu chí phân nhóm nước vực dịch vụ.
theo tổng thu nhập quốc gia: .

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ


học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

6
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- GV chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Sự khác biệt về kinh tế - xã hội các nhóm nước


a. Mục tiêu:
- Trình bày được sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhóm
nước.
- Phân tích được bảng số liệu về kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
b. Nội dung: HS dựa vào các bằng 1.1, 1.3, 1.4 và thông tin trong bài, hãy trình bày
sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhóm nước.
c. Sản phẩm học tập: Sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các
nhóm nước.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2: Sự khác biệt về kinh tế - xã hội các
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, hãy dựa nhóm nước
vào các bằng 1.1, 1.3, 1.4 và thông tin trong bài, a. Về kinh tế
hãy hoàn thành phiếu học tập. - Các nước phát triển có đóng góp lớn
PHIẾU HỌC TẬP vào quy mô GDP toàn cầu, tốc độ tăng
Nhóm:…. trưởng kinh tế khá ổn định.
Đặc điểm Nhóm Nhóm - Phần lớn các nước đang phát triển có
nước phát nước quy mô GDP chiếm tỉ trọng thấp trong
triển đang phát cơ cấu GDP toàn cầu (trừ Trung Quốc,
triển Ấn Độ,...).
Về Tỉ trọng trong b. Về xã hội
kinh quy mô GDP - Các nước phát triển:
tế toàn cầu + tỉ lệ tăng dân số thấp
Tốc độ tăng + tuổi thọ trung bình cao, cơ cấu dân số

7
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

trưởng kinh tế già


sự chuyển + Quá trình đô thị hoá diễn ra sớm và
dịch cơ cấu trình độ đô thị hoá cao, dân thành thị
kinh tế chiếm tỉ tọng cao.
đặc điểm sản - Các nước đang phát triển:
xuất công + quy mô dân số tăng nhanh
nghiệp + cơ cấu dân số theo tuổi có sự thay đổi
đặc điểm hạot + nhiều quốc gia có dân số đnag già đi.
động thương + Y tế, giáo dục được cải nhiện
mại + Nhiều nước có chất lượng cuộc sống
Về xã tỉ lệ gia tăng chưa cao, đối mặt với nạn đói, dịch
hội dân số bệnh, chiến tranh, ô nhiễm môi trường.
Cơ cấu dân số
theo tuổi
tuổi thọ trung
bình
Đô thị hoá
chất lượng
cuộc sống, y
tế, giáo dục
vấn đề lao
động
một số thách
thức

8
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo
luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả
làm việc
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết
luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.

PHIẾU HỌC TẬP


Nhóm:….

9
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Đặc điểm Nhóm nước phát triển Nhóm nước đang


phát triển

Về kinh Tỉ trọng trong quy Cao Thấp


tế mô GDP toàn cầu

Tốc độ tăng trưởng Khá ổn định Một số nước khá


kinh tế nhanh
Sự chuyển dịch cơ Chuyển từ nền kinh tế Chuyển dịch theo
cấu kinh tế công nghiệp snag kinh tế hướng công nghiệp
tri thức hoá, hiện đại hoá
Đặc điểm sản xuất Công nghiệp chế biến
công nghiệp chiếm tỉ trọng chưa
cao, các ngành công
nghiệp sử dụng nhiều
năng lượng, nguyên
liệu và lao động chiếm
tỉ trọng lớn
Đặc điểm hạot động Các ngành có hàm lượng
thương mại khoa học – công nghệ
chiếm tỉ trọng lớn trong
sản xuất và thương mại;
Về xã hội Tỉ lệ gia tăng dân thấp Tăng nhanh
số
Cơ cấu dân số theo Cơ cấu dân số già Có sự thay đổi đáng
tuổi kể, có xu hướng đang
già đi
Tuổi thọ trung bình Cao Thấp

10
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Đô thị hoá Diễn ra sớm và trình độ


đô thị hoá cao
Chất lượng cuộc Phát triển Đã được cải thiện
sống, y tế, giáo dục
Vấn đề lao động Thiếu hụt lao động, giá Tỉ lệ lao động qua đào
nhân công cao tạo còn thấp
Một số thách thức Đói nghèo, dịch bệnh,
chiến tranh, ô nhiễm
môi trường

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Căn cứ để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước (phát
triển và đang phát triển) là?
A. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế.
B. Đặc điểm tự nhiên và dân cư, xã hội.
C. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
D. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển xã hội .
Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã
hội giữa nhóm nước phát triển với đang phát triển là.
A. Thành phần chủng tộc và tôn giáo.

11
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

B. Quy mô dân số và cơ cấu dân số.


C. Trình độ khoa học – kỹ thuật.
D. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Câu 3: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội
của các nước phát triển?
A. Đầu tư ra nước ngoài nhiều.
B. Dân số đông và tăng nhanh.
C. GDP bình quân đầu người cao.
D. Chỉ số phát triển con người ở mức cao.
Câu 4: Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển
không bao gồm
A. Nợ nước ngoài nhiều.
B. GDP bình quân đầu người thấp.
C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.
D. Chỉ số phát triển con người ở mức thấp.
Câu 5: Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước
phát triển so với nhóm nước đang phát triển là
A. Tỉ trọng khu vực III rất cao.
B. Tỉ trọng khu vực II rất thấp.
C. Tỉ trọng khi vực I còn cao.
D. Cân đối về tỉ trọng giữa các khu vực.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:

12
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5


C C B C A
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Dựa vào bảng 1.1, hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của
Canada và Êtiopia. Nhận xét.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:

13
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

* Nhận xét:
- Canada lànước phát triển: có cơ cấu kinh tế phân theo ngành ở khu vực nông
nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản thường có tỉ trọng thấp nhất, khu vực dịch vụ có tỉ trọng
cao nhất trong cơ cấu ngành kinh tế.
- Êtiopia là nước đang phát triển: có cơ cấu ngành kinh tế, khu vực nông nghiệp, làm
nghiệp, thuỷ sản; công nghiệp, xây dựng chiếm tỉ trọng cao hơn khu vực dịch vụ.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: Hãy thu thập thông tin
về chỉ số HDI của Việt Nam trong những năm gần đây.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

14
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 1 trong Sách bài tập Địa lí 11
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 2: Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế - xã hội của các
nhóm nước.

15
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM
NƯỚC

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Thu thập được tư liệu về kinh tế – xã hội của một số nước từ các nguồn khác
nhau.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: sử dụng các công cụ địa lí, khai thác internet phục vụ môn
học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế.
3. Phẩm chất
- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
- Phiếu học tập
16
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

2. Đối với học sinh


- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã có về một số nước phát
triển và đang phát triển.
b. Nội dung:
HS chọn một nước phát triển và một nước đang phát triển để trả lời câu hỏi:
- Nêu lí do vì sao chọn hai nước trên.
- Nêu những hiểu biết của bản thân về hai nước đã chọn
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng kĩ thuật “KWLH. GV yêu cầu HS chọn một nước phát triển và một
nước đang phát triển để trả lời câu hỏi: Nêu những hiểu biết của bản thân về hai nước
đã chọn. HS hoàn thành phiếu học tập số 1:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhóm:……
Nhóm nước Nước phát triển Nước đang phát triển
K - Những điều đã biết
W - Những điều muốn
biết
L - Những điều đã học
được sau bài học
H – Cách học
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoàn thành PHT

17
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).


Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu
trong bài học ngày hôm nay – Bài 2: Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế - xã hội của
các nhóm nước.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Thu thập được tư liệu về kinh tế – xã hội của một số nước từ các nguồn
khác nhau
b. Nội dung: HS thu thập tư liệu về đặc điểm kinh tế, một số khía cạnh xã hội của
một quốc gia có nền kinh tế phát triển và một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển
từ các nguồn khác nhau
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập 2
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Chỉ tiêu Nước Nước đang

- GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm từ 5 đến 6 KT - XH phát triển phát triển

HS) hoàn thành phiếu học tập số 2. GV hướng dẫn (Anh) (Indonesia)

các nhóm xác định nội dung cần thu thập, viết từ Dân số 67,33 triệu 273,8 triệu

khoá, giới thiệu các nguồn tư liệu tham khảo phù người năm người năm

hợp với thực tế lớp học, cách thức thu thập và lưu 2021 2021

trữ hệ thống tư liệu. HDI 0,924 0.71

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Xếp hạng

Nhóm:…… HDI trên

18
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Chỉ tiêu KT - Nước phát Nước đang thế giới


XH triển phát triển Tỉ trọng - N-L-TS: - N-L-TS:
Dân số (nghìn các 0,6 13,7
người) ngành - CN-XD: - CN-XD:
HDI trong cơ 17,1 38,3
Xếp hạng HDI cấu GDP - DV: 72,8 - DV: 44,4
trên thế giới (%)
Tỉ trọng các Tỉ trọng 0,5 1,1
ngành trong cơ gia tăng
cấu GDP (%) dân số
Tỉ trọng gia (%)
tăng dân số Tuổi thọ 80,8 71,9
(%) trung
Tuổi thọ trung bình
bình (năm) (năm)
Số năm đi học Số năm 13,4 8,6
của người dân đi học
từ 25 tuổi trở của
lên người
Tỉ lệ dân thành dân từ 25
thị (%) tuổi trở
lên
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập Tỉ lệ dân 83,9 56,5
- HS trong nhóm làm việc độc lập, ghi lại phân thành thị
thông tin thu thập được của mình và cùng thảo luận, (%)
sau đó chia sẻ và chọn ra 3 hoặc hơn 3 nội dung mà
nhóm thấy quan trọng nhất. Ghi chép nội dung vào

19
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

phiếu học tập số 2.


- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: HS thu thập tư liệu về kinh tế - xã hội của một số nước từ SGK và trang
thông tin điện tử
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm, sử dụng phương pháp dạy học trò chơi. Hồ nếu nhanh
và ngắn gọn một số từ khoá về kinh tế - xã hội của một số nước được đề cập trong
SGK
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
20
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau:
HS dựa vào tư liệu thu thập được, viết báo cáo ngắn về đặc điểm kinh tế, một số khía
cạnh xã hội của một nước phát triển hoặc một nước đang phát triển.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 2 trong Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 8 – Phần Địa lí.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 3: Toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế.

21
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾ

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế.
- Phân tích được ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế
giới.
- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế.
- Phân tích được ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải
thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các công cụ địa lí, khai thác
internet phục vụ môn học
3. Phẩm chất
- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
22
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.


- Máy tính, máy chiếu.
- Phiếu học tập
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã có về toàn cầu hoá, khu
vực hoá kinh tế.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem một đoạn video ngắn về diễn đàn kinh tế thế giới. GV yêu cầu HS
ghi chú nhanh các thông tin tiếp nhận được.
https://www.youtube.com/watch?v=EvgZfXCmRRc
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học:
Các nền kinh tế đang ngày càng phụ thuộc lẫn nhau do xu hướng toàn cầu hoá và khu
vực hoa. Vậy, toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế có biểu hiện như thế nào? Những hệ
quả của toàn cầu hoá, khu vực hóa kinh tế là gì? Ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế
23
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

và ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới ra sao, chúng ta sẽ
cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 3: Toàn cầu hoá, khu vực
hoá kinh tế.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về biểu hiện và hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hoá
kinh tế
a. Mục tiêu: Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh
tế.
b. Nội dung: HS dựa vào bảng 3 và thông tin trong bài, hãy trình bày các biểu hiện và
hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế.
c. Sản phẩm học tập: Biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Biểu hiện và hệ quả của toàn cầu

- GV sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm. GV hoá, khu vực hoá kinh tế
chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm thảo luận về a. Biểu hiện
một biểu hiện và hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế - Thương mại thế giới phát triển
hoặc khu vực hoá kinh tế đêr hoàn thành PHT + Tốc độ tăng trưởng của thương mại
tăng nhanh và luôn cao hơn tốc độ
tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế
thế giới.
+ Hoạt động thương mại trên thế giới
ngày càng tự do hơn thông qua việc
PHIẾU HỌC TẬP
cắt giảm dần thuế quan; tiến tới loại
Nhóm:…..
bỏ hàng rào phi thuế quan; đảm bảo
- Biểu hiện:
tính cạnh tranh công bằng và không
+ Thương mại thế giới phát triển:…………….
phân biệt đối xử. Hợp tác thương mại
+ Thị trường tài chính quốc tế mửo rộng:……….

24
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

+ Tăng cường vai trò của các công ty đa quốc song phương, đa phương ngày càng
gia:……………… trở nên phổ biến.
+ Gia tăng số lượng các tiêu chuẩn áp dụng toàn + Các tổ chức, diễn đàn kinh tế đóng
cầu:……….. vai trò quan trọng (WTO, APEC,..)
+ Hội nhập kinh tế khu vực:…….. - Thị trường tài chính quốc tế mở rộng
- Hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế:………. + Tự do hoá lãi suất tự do hoá tham
- Hệ quả của khu vực hoá kinh tế:…………. gia hoạt động ngân hàng và các dịch
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập vụ tài chính trên toàn thế giới, không
- HS trong nhóm làm việc độc lập, ghi lại phần trình phân biệt biên giới; tự do hoá việc di
bày của mình và cùng thảo luận, sau đó chia sẽ với chuyển của các luồng vốn quốc tế....
các thành viên trong nhóm. Nhóm thống nhất nội + Các ngân hàng lớn của các quốc gia
dung, hoàn thành thông tin vào phiếu học tập số 1. kết nối cùng nhau, tạo nên một mạng
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. lưới liên kết tài chính toàn cầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Tăng cường vai trò của các công ty
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. đa quốc gia
PHIẾU HỌC TẬP + Số lượng mặc công ty đa quốc gia
Nhóm:….. và chi nhánh không ngừng tăng lên,
- Biểu hiện: chiếm thị phần lớn trong nền kinh tế
+ Thương mại thế giới phát triển: thế giới.
• Tốc độ tăng trưởng của thương mại tăng + Các công ty đa quốc gia có sức ảnh
nhanh và luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng hưởng lớn đến nhiều lĩnh vực quan
của toàn bộ nền kinh tế thế giới. trọng
• Hoạt động thương mại trên thế giới ngày - Gia tăng số lượng các tiêu chuẩn áp
càng tự do hơn thông qua việc cắt giảm dần dụng toàn cầu
thuế quan; tiến tới loại bỏ hàng rào phi + Các tiêu chuẩn thống nhất về sản
thuế quan; đảm bảo tính cạnh tranh công phẩm, quản lí quá trình, cung cấp dịch
bằng và không phân biệt đối xử. Hợp tác vụ,ngày càng được áp dụng với nhiều
lĩnh vực trên phạm vi toàn cầu.
25
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

thương mại song phương, đa phương ngày + Các nước phát triển có hệ thống tiêu
càng trở nên phổ biến. chuẩn cao hơn các nước đang phát
• Các tổ chức, diễn đàn kinh tế đóng vai trò triển.
quan trọng (WTO, APEC,..) - Hội nhập kinh tế khu vực:
+ Thị trường tài chính quốc tế mửo rộng:………. + Liên kết tam giác phát triển
• Tự do hoá lãi suất tự do hoá tham gia hoạt + Liên kết khu vực Liên minh châu
động ngân hàng và các dịch vụ tài chính Âu (EU)
trên toàn thế giới, không phân biệt biên + Liên kết liên khu vực
giới; tự do hoá việc di chuyển của các b. Hệ quả của toàn cầu hoá:
luồng vốn quốc tế.... - Quá trình toàn cầu hoá thúc đẩy sự
• Các ngân hàng lớn của các quốc gia kết nối hợp tác quốc tế, phát triển sản xuất,
cùng nhau, tạo nên một mạng lưới liên kết tăng trưởng nhanh kinh tế toàn cầu,
tài chính toàn cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
+ Tăng cường vai trò của các công ty đa quốc - Quá trình toàn cầu hoá diễn ra tạo
gia:……………… nhiều cơ hội giao lưu và học tập, tiếp

• Số lượng mặc công ty đa quốc gia và chi thu những thành tựu khoa học - kĩ

nhánh không ngừng tăng lên, chiếm thị thuật hiện đại.

phần lớn trong nền kinh tế thế giới. - Tuy nhiên, quá trình này làm gia

• Các công ty đa quốc gia có sức ảnh hưởng tăng sự phân hoá giàu nghèo; việc giữ

lớn đến nhiều lĩnh vực quan trọng gìn bản sắc dân tộc, giá trị truyền

+ Gia tăng số lượng các tiêu chuẩn áp dụng toàn thống văn hoá.

cầu:……….. c. Hệ quả của khu vực cầu hoá:

• Các tiêu chuẩn thống nhất về sản phẩm, - Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực

quản lí quá trình, cung cấp dịch vụ,ngày tạo nên động lực thúc đẩy tăng trưởng

càng được áp dụng với nhiều lĩnh vực trên và phát triển kinh tế, tăng cường tự do

phạm vi toàn cầu. hoá thương mại, đầu tư dịch vụ giữa


các quốc gia và giữa các khu vực với
• Các nước phát triển có hệ thống tiêu chuẩn
nhau.
26
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

cao hơn các nước đang phát triển. - Lợi ích kinh tế của các nước thành
+ Hội nhập kinh tế khu vực:…….. viên được bảo đảm trong các tổ chức
• Liên kết tam giác phát triển khu vực.
• Liên kết khu vực Liên minh châu Âu (EU) - Khu vực hoá kinh tế thúc đẩy quá
• Liên kết liên khu vực trình mở cửa thị trường ở các quốc
- Hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế: gia, tạo lập những thị trường khu vực

• Quá trình toàn cầu hoá thúc đẩy sự hợp tác rộng lớn, là nền tảng cho quá trình

quốc tế, phát triển sản xuất, tăng trưởng toàn cầu hoá kinh tế thế giới.

nhanh kinh tế toàn cầu, chuyển dịch cơ cấu - Tuy nhiên, xu hướng khu vực hoá

kinh tế. kinh tế đặt ra không ít vấn đề như tính

• Quá trình toàn cầu hoá diễn ra tạo nhiều tự chủ về kinh tế, vấn đề cạnh tranh

cơ hội giao lưu và học tập, tiếp thu những giữa các khu vực,...

thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại.


• Tuy nhiên, quá trình này làm gia tăng sự
phân hoá giàu nghèo; việc giữ gìn bản sắc
dân tộc, giá trị truyền thống văn hoá.
- Hệ quả của khu vực hoá kinh tế:
• Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực tạo nên
động lực thúc đẩy tăng trưởng và phát triển
kinh tế, tăng cường tự do hoá thương mại,
đầu tư dịch vụ giữa các quốc gia và giữa
các khu vực với nhau.
• Lợi ích kinh tế của các nước thành viên
được bảo đảm trong các tổ chức khu vực.
• Khu vực hoá kinh tế thúc đẩy quá trình mở
cửa thị trường ở các quốc gia, tạo lập
những thị trường khu vực rộng lớn, là nền

27
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

tảng cho quá trình toàn cầu hoá kinh tế thế


giới.
• Tuy nhiên, xu hướng khu vực hoá kinh tế
đặt ra không ít vấn đề như tính tự chủ về
kinh tế, vấn đề cạnh tranh giữa các khu
vực,.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế và ý nghĩa của
khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới
a. Mục tiêu:
- Phân tích được ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.
- Phân tích được ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.
b. Nội dung: HS dựa vào thông tin trong bài, hãy:
- Phân tích ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới
- Phân tích ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.
c. Sản phẩm học tập: Ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế
giới; ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế
- GV sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm, và ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối
yêu cầu HS thảo luận nhóm đề hoàn thành phiếu với các nước trên thế giới

28
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

học tập số 2 và số 3: a. Ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 - Cơ hội: Toàn cầu hoá kinh tế làm gia
Nhóm:…… tăng nguồn lực phát triển kinh tế của các
nước, như vốn đầu tư, khoa học – công
.........
nghệ, thị trường,...
Cơ hội

Ảnh hưởng của toàn .............


- Thách thức:
cầu hoá kinh tế đối
với các nước + xây dựng thương hiệu sản phẩm, chuyển
đổi cơ cấu kinh tế phù hợp, hoàn thiện các
Thách thức ...............

thể chế để thích ứng với xu hướng hội


nhập, nâng cao trình độ phát triển kinh tế.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
+ Các vấn đề xã hội và môi trường như
Nhóm:……
chênh lệch giàu nghèo, y tế, việc làm, ô
Ý nghĩa của khu vực hoá kinh

nhiễm môi trườngbiến đổi khí hậu,... trở


........... thành mối quan tâm chung của các quốc
tế đối các nước

gia.
.............
b. Ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế
.................. - Việc tham gia vào tổ chức khu vực góp
phần tăng cường hợp tác, liên kết giữa các
nước;
- Tăng vị thế, vai trò của mỗi quốc gia;
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Phát huy năng lực quốc gia trong quá
- HS đọc thông tin SGK, thảo luận và trả lời câu
trình thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức
hỏi.
khu vực;
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
- Thúc đẩy sự tham gia vào toàn cầu hoá
thiết.
thuận lợi hơn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả

29
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

làm việc
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết
luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Tổ chức nào sau đây chi phối tới 95% hoạt động thương mại thế giới?
A. Hiệp hội tổ chức do thương mại Bắc Mĩ.
B. Tổ chức thương mại thế giới.
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
D. Liên minh châu Âu.
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?
A. Đầu tư nước ngoài tăng mạnh.
B. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
D. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút.
Câu 3: Vai trò to lớn của tổ chức thương mại thế giới là.

30
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

A. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ.


B. Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế.
C. Thúc đẩy tự do hóa thương mại.
D. Giải quyết xung đột giữa các nước.
Câu 4: Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, đầu tư nước ngoài ngày càng tăng được
biểu hiện ở lĩnh vực nào sau đây?
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Xây dựng.
D. Dịch vụ.
Câu 5: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng là:
A. Sự sáp nhập của các ngân hàng lại với nhau.
B. Nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử.
C. Sự kết nối giữa các ngân háng lớn với nhau.
D. Triệt tiêu các ngân hàng nhỏ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
B D C D B
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

31
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- GV sử dụng kĩ thuật “trình bày 1 phút” kết hợp cho HS hoạt động cá nhân để thực
hiện nhiệm vụGV nêu tên một ngành sản xuất hoặc dịch vụ bất kì, yêu cầu HS cho ví
dụ chứng minh biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế và khu vực hoá kinh tế thông qua
hoạt động hội nhập toàn gồm của một ngành sản xuất mà GV đưa ra.
Câu 1. Nêu một số ví dụ chứng minh cho biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế và khu
vực hoá kinh tế.
Câu 2. Vẽ sơ đồ ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
1.
Ví dụ 1 (biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế):Thị trường tài chính ở Việt Nam hiện
này ngày càng được mở rộng.
+ Các ngân hàng trong nước kết nối với nhau và kết nối với ngân hàng nước ngoài
thông qua mạng viễn thông điện tử.
+ Bên cạnh các ngân hàng trong nước, ở Việt Nam cũng có rất nhiều những ngân
hàng nước ngoài được hoạt động, như: HSBC; ANZ Việt Nam (ANZ Bank); Standard
Chartered; Shinhan Vietnam; Citibank Vietnam,…
Ví dụ 2 (biểu hiện của khu vực hóa kinh tế): Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ giữa Bỉ -
Đức - Hà Lan,…
+ Vùng Ma-xa Rai-nơ được hình thành ở khu vực biên giới của Cộng hòa Liên bang
Đức, Bỉ và Hà Lan. Vùng có diện tích khoảng 11000 km2 với số dân khoảng 4 triệu
người (năm 2021).
+ Hằng ngày, có khoảng 43000 người sang các nước láng giềng làm việc. Hệ thống
kết nối giao thông của vùng khả phát triển để người dân đi lại thuận tiện. Các trường
đại học của 3 quốc gia đã phối hợp tổ chức các khoá đào tạo chung nhằm đáp ứng nhu
32
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

cầu nhân lực cho vùng. Một số hoạt động giao lưu văn hoá trong vùng cũng được chú
trọng nhằm tăng cường tình đoàn kết giữa nhân dân các nước trong vùng.
2.

Toàn cầu hoá kinh tế làm gia tăng


nguồn lực phát triển kinh tế của các
Cơ hội
nước, như vốn đầu tư, khoa học –
công nghệ, thị trường

Ảnh hưởng của toàn


cầu hoá kinh tế đối Các vấn đề xã hội và môi
với các nước trường như chênh lệch giàu
nghèo, y tế, việc làm, ô nhiễm
môi trườngbiến đổi khí hậu

Thách thức
xây dựng thương hiệu sản
phẩm, chuyển đổi cơ cấu kinh
tế phù hợp, hoàn thiện các thể
chế để thích ứng với xu hướng
hội nhập, nâng cao trình độ
phát triển kinh tế

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.


Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

33
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: Hãy tìm hiểu về ảnh
hưởng của toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế đến cơ hội tìm kiếm việc làm đến giới
trẻ hiện nay.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 3 trong Sách bài tập Địa lí 11
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu khu vực hoá, toàn cầu
hoá.

34
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 4: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ KHU VỰC HOÁ, TOÀN CẦU HOÁ

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Sưu tầm và hệ thống hoá được các tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu vực hoá.
- Trình bày được cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoả đối với các
nước đang phát triển.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các
công cụ địa lí; khai thác internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin, liên hệ
thực tế
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
35
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- Máy tính, máy chiếu.


- Một số tranh ảnh/video về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá
đối với các nước đang phát triển,
- Phiếu học tập
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 8.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS dựa vào vốn hiểu biết về toàn cấu hoá, khu vực hoá, từ đó GV có thể
kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu một số câu hỏi ngắn về biểu hiện và hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hoá
kinh tế.
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?
A. Đầu tư nước ngoài tăng mạnh.
B. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
D. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút.
Câu 2: Vai trò to lớn của tổ chức thương mại thế giới là.
A. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ.
B. Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế.
C. Thúc đẩy tự do hóa thương mại.
D. Giải quyết xung đột giữa các nước.

36
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Câu 3: Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, đầu tư nước ngoài ngày càng tăng được
biểu hiện ở lĩnh vực nào sau đây?
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Xây dựng.
D. Dịch vụ.
Câu 4: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng là:
A. Sự sáp nhập của các ngân hàng lại với nhau.
B. Nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử.
C. Sự kết nối giữa các ngân háng lớn với nhau.
D. Triệt tiêu các ngân hàng nhỏ.
Câu 5: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn dến:
A. Sự phụ thuộc lẫn nhau giứa các nền kinh tế.
B. Sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau.
C. Các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn.
D. Ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
D C D B A
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

37
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu
trong bài học ngày hôm nay – Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hoá, khu vực
hoá kinh tế.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Sưu tầm và hệ thống hoá các tư liệu, số liệu về toàn cầu hóa, khu
vực hoá
a. Mục tiêu: Sưu tầm và hệ thống hoá được các tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu
vực hoá.
b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học, hãy sưu tầm tư liệu, số liệu về toàn cầu
hoá, khu vực hoá.
c. Sản phẩm học tập: Các tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu vực hoá.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 1: Sưu tầm và hệ thống hoá các tư liệu, số liệu về
học tập toàn cầu hóa, khu vực hoá

- GV sử dụng phương pháp dạy học - Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát
theo nhóm, chia lớp thành các nhóm triển (UNCTAD)/ Các tư liệu, số liệu về kinh tế và xã
(4hs/nhóm): hội của các quốc gia, khu vực và thế giới trong bối

+ GV hướng dẫn nội dung phương cảnh toàn cầu hoá: https://unctad.org/
pháp thu thập và hệ thống hoả tư liệu, - Liên hợp quốc/ Số liệu về thương mại toàn cầu:
số liệu https://hbs.unctad.org/

+ Mỗi HS trong nhóm làm việc độc - Trung tâm WTO và Hội nhập Phòng Thương mại
lập, lưu trữ hoặc ghi chép lại phân và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)/ Các hiệp định
thông tin của mình và cùng thảo luận, thương mại: https://trungtamwto.vn/
sau đó chia sẻ với các thành viên - Quỹ Tiền tệ Quốc tế/ Thông tin về các tổ chức khu
trong nhóm và các nhóm khác vực và quốc tế:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học https://www.imforg/external/np/sec/decdo/contents.ht

38
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

tập - Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO)/ Các tiêu


- HS đọc thông tin, thảo luận theo chuẩn chất lượng toàn cầu:
cặp và trả lời câu hỏi. https://www.iso.org/home.html
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS
nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết
quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét,
bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực
hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến
thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Trình bày về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoả, khu vực hoá
đối với các nước đang phát triển
a. Mục tiêu:
- Trình bày được cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước
đang phát triển.
b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học, tư liệu, số liệu sưu tầm được, hãy thảo
luận và trình bày:
- Vấn đề toàn cầu hoá: cơ hội, thách thức đối với các nước đang phát triển.
- Vấn đề khu vực hoá: cơ hội, thách thức đối với các nước đang phát triển.
c. Sản phẩm học tập: Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các
nước đang phát triển
39
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2: Trình bày về cơ hội và thách thức
- GV sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm kết của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với
hợp kĩ thuật mảnh ghép để giao nhiệm vụ cho HS các nước đang phát triển
+ Vòng 1: mỗi thành viên trong nhóm suy nghĩ và TOÀN CẦU HOÁ
ghi chép lại những ý kiến của mình về cơ hội và - Cơ hội:
thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với + Phát huy được lợi thế so sánh để phát
các nước đang phát triển.Các thành viên trong triển.
nhóm trao đổi, chia sẻ thông tin với nhau. + Tăng nguồn vốn đầu tư
+ Vòng 2: các nhóm tiếp tục thảo luận, trao đổi + Nâng cao trình độ kĩ thuật, công
chéo thông tin với nhau về những nội dụng còn lại nghệ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Mở rộng kinh tế đối ngoại.
- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo +Cơ sở hạ tầng được nâng cấp.
luận và trả lời câu hỏi. + Phát triển doanh nghiệp có định
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. hướng, nâng cao năng lực cạnh tranh
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận trên thị trường toàn cầu
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả + Tạo ra nhiều việc làm hơn thông qua
làm việc: thu hút đầu tư.
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung. + Thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ tích cực
học tập + Ứng dụng các phương thức quản lí và
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết kinh doanh hiện đại
luận. - Thách thức:
- GV chuyển sang Hoạt động mới. + Sự cánh tranh của thị trường thế giới
+ Vấn đề sử dụng có hiệu quả các nguồn
vốn vay. Nợ nước ngoài tăng.

40
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

+ Tăng trưởng kinh tế không bền vững.


+ Chất lượng lao động chưa cao
+ Các vấn đề xã hội khó giải quyết hơn.
+ Tài nguyên và môi trường phải đối
mặt nhiều nguy cơ.
+ Xây dựng chính sách và thể chế để đạt
hiệu quả trong hội nhập quốc tế và khu
vực.
+ Vấn đề nguồn nhân lực như năng suất
và kĩ năng của người lao động, tình
trạng "chảy máu chất xám”.
+ Đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế trong
xuất xứ, quy định kĩ thuật, sở hữu trí
tuệ, lao động và môi trường
KHU VỰC HOÁ
- Cơ hội:
+ Mở rộng, nâng cao hiệu quả khai thác
thị trường khu vực.
+ Đẩy nhanh quá trình hội nhập toàn
cầu.
+ Đạt được các lợi ích khác như hoà
bình và an ninh khu vực
- Thách thức:
+ Chất lượng cơ sở hạ tầng còn thấp,
chưa đảm bảo kết nối và đồng bộ giữa
các nước trong khu vực.
+ Cạnh tranh sản xuất giữa các doanh

41
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

nghiệp, sức ép từ các doanh nghiệp có


tiềm lực lớn, có kinh nghiệm lâu năm và
có ưu thế về dịch vụ trong khu vực.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV gọi ngẫu nhiên đại diện 2 nhóm (các nhóm ở hoạt động 2.2) lên trình bày, lập
luận bảo vệ quan điểm về cơ hội, thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với
các nước đang phát triển.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
42
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: HS dựa vào sản phẩm
học tập của phần Vận dụng ở bài 3 SGK trang 17, tìm hiểu một số giải pháp giúp giới
trẻ tăng cơ hội việc làm kì vọng trong bối cảnh toàn cầu hoá, khu vực hoá.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 4 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 5: Một số tổ chức quốc tế và khu vực.

43
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 5: MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được một số tổ chức quốc tế và khu vực: Liên hợp quốc (UN)Quỹ
Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn hợp
tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC)
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, sử
dụng các công cụ địa lí, khai thác internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin,
liên hệ thực tế
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
44
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- Máy tính, máy chiếu.


- Một số tranh ảnh/video về video về một số tổ chức quốc tế và khu vực như
Liên hợp quốc, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Tổ chức Thương mại Thế giới, Diễn đàn
hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
- Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS dựa vào vốn hiểu biết thực tế kể tên một số loại đất ở nước ta mà các
em biết, từ đó GV có thể kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng phương pháp trò chơi theo hình thức cặp đôi. GV viết lên bảng tên một
số tổ chức bằng tiếng Anh, yêu cầu các cặp đôi thảo luận và nêu tên tiếng Việt hoặc
tên viết tắt của tổ chức đó.
+ World Trade Organization
+ Asia-Pacific Economic Cooperation
+ Association of South East Asian Nations
+ United Nations
+International Monetary Fund
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
45
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

+ World Trade Organization: Tổ chức Thương mại Thế giới


+ Asia-Pacific Economic Cooperation: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình
Dương
+ Association of South East Asian Nations: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
+ United Nations: Liên Hợp quốc
+ International Monetary Fund: Quỹ Tiền tệ Quốc tế
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học:
Xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoa đã thúc đẩy các nền kinh tế kết nối lại để cùng
nhau tìm giải pháp cho những vấn đề chung, Từ đó dẫn đến sự hình thành và phát
triển các tổ chức khu vực và quốc tế với những mục tiêu hoạt động và nhiệm vụ khác
nhau. Vậy, có những tổ chức tiêu biểu nào của quốc tế và khu vực Những tổ chức này
có đặc điểm như thế nào?, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm
nay – Bài 5: Một số tổ chức quốc tế và khu vực.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Trình bày được một số tổ chức khu vực và quốc tế: Liên hợp quốc (UN),
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác
Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC).
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu một số tổ chức khu vực và quốc tế
c. Sản phẩm học tập: Một số tổ chức khu vực và quốc tế
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Một số tổ chức quốc tế và khu vực

- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo kĩ thuật (Bảng bên dưới)
mảnh ghép, thực hiện nhiệm vụ:

46
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Vòng 1: Nhóm chuyên gia


+ Nhóm 1: Nêu năm thành lập, số thành viên, trụ sở
chính và nhiệm vụ của Liên hợp quốc (UN)
https://www.youtube.com/watch?v=ttCCLl0pa7o

+ Nhóm 2: Nêu năm thành lập, số thành viên, trụ sở


chính và nhiệm vụ của Tổ chức thương mại Thế giới
(WTO)
https://www.youtube.com/watch?v=4H-0uBiEEKc

+ Nhóm 3: Nêu năm thành lập, số thành viên, trụ sở


chính và nhiệm vụ của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)
https://www.youtube.com/watch?v=cfnkF_JG65A

47
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

+ Nhóm 4: Nêu năm thành lập, số thành viên, trụ sở


chính và nhiệm vụ của Diễn đàn hợp tác kinh tế
châu Á – Thái Bình Dương.
https://www.youtube.com/watch?v=7CHER465afE

Vòng 2: Nhóm mảnh ghép: Từ các nhóm chuyên


gia, GV yêu cầu HS đổi vị trí, hình thành 4 nhóm
mới là nhóm mảnh ghép, bằng cách: trong nhóm
chuyên gia, các thành viên tự đếm số thứ tự, những
HS có cùng số thứ tự sẽ về chung một nhóm mới.
Lần lượt các thành viên trong nhóm mới chia sẻ nội
dung phiếu học tập đã tìm hiểu trong nhóm chuyên
gia cho các bạn trong nhóm. Các thành viên trong
nhóm mới thảo luận, phản biện và giải quyết nhiệm
vụ mới và thống nhất sản phẩm cuối cùng hoàn

48
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

thành phiếu học tập:


PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:……..
Tên tổ Năm Số Trụ Mục Nhiệm
chức thành thành sở tiêu vụ
lập viên
Liên
hợp
quốc
(UN)
Tổ chức
thương
mại Thế
giới
(WTO)
Quỹ
Tiền tệ
Quốc tế
(IMF)
Diễn
đàn hợp
tác kinh
tế châu
Á – Thái
Bình
Dương

49
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS đọc SGK, thông tin các trang web, thảo luận
nhóm và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.

50
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

PHIẾU HỌC TẬP


Nhóm:……..
Tên tổ chức Năm Số Trụ sở Mục tiêu Nhiệm vụ
thành thành
lập viên
Liên hợp 1945 193 New Duy trì một duy trì hoà bình và an ninh
quốc (UN) Yook – nền hoà quốc tế; bảo vệ quyền con
Hoa Kì bình và trật người; cung cấp viện trợ
tự thế giới nhân đạo; hỗ trợ phát triển
bền vững bền vững và hành động vì
khí hậu; giữ vững luật quốc
tế; giải quyết những vấn đề
toàn cầu
Tổ chức 1995 164 Geneve - Hướng tới Tổ chức diễn đàn cho các
thương mại Thuỵ Sĩ nền thương cuộc đàm phán thương mại
Thế giới mại toàn đa phương; giải quyết các
(WTO) cầu tự do, tranh chấp thương mại; giám
thuận lợi và sát các chính sách thương
minh bạch. mại của các quốc gia; thúc
đẩy việc thực hiện những
hiệp định và cam kết đã đạt
được trong khuôn khổ WTO;
hỗ trợ kĩ thuật và đào tạo cho
các nước đang phát triển;
hợp tác với các tổ chức quốc
tế khác liên quan đến hoạch
định chính sách kinh tế toàn

51
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

cầu.
Quỹ Tiền tệ 1944 190 Oa -sinh- Đảm bảo ổn Giám sát hệ thống tài chính
Quốc tế ton (Hoa định hệ toàn cầu bằng cách theo dõi
(IMF) Kỳ) thống tiền tỉ giá hối đoái và cán cân
tệ quốc tế thanh toán; thu thập dữ liệu
và đưa ra các dự báo kinh tế
cho các nước; hỗ trợ kĩ thuật
và đào tạo để giúp chính phủ
các nước thực hiện chính
sách kinh tế hợp lí; cung cấp
các khoản cho vay; hỗ trợ tài
chính cho các nước thành
viên khi có yêu cầu; đảm bảo
an ninh tài chính toàn cầu
Diễn đàn hợp 1989 21 Xing-ga- Nhằm hỗ Thúc đẩy tự do hoá thương
tác kinh tế po trợ tăng mại và đầu tư trong khu vực;
châu Á – trưởng kinh khuyến khích hợp tác kinh tế
Thái Bình tế bền vững – kĩ thuật giữa các thành
Dương và thịnh viên; điều chỉnh các quy
(APEC) vượng ở định và tiêu chuẩn trên toàn
khu vực khu vực; phối hợp trong xây
dựng và triển khai các sáng
kiến hành động dựa trên
những chính sách, thoả thuận
đạt được trong khu vực.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
52
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS


d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Tổ chức Liên hợp quốc UN được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1945.
B. Năm 1950.
C. Năm 1955.
D. Năm 1960.
Câu 2: Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào thời gian nào và thành viên thứ bao
nhiêu của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Tháng 7/ 1995, thành viên thứ 148
B. Tháng 9/ 1975, thành viên thứ 148
C. Tháng 9/ 1977, thành viên thứ 149
D. Tháng 9/ 1977, thành viên thứ 150
Câu 3: Tính đến năm 2021, tổ chức Quỹ Tiền tệ Quốc tế có bao nhiêu thành viên?
A. 170 thành viên.
B. 180 thành viên.
C. 190 thành viên.
D. 200 thành viên.
Câu 4: APEC là tên viết tắt của?
A. Liên minh châu Âu.
B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
C. Thị trường chung Nam Mỹ.
D. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
Câu 5: Chọn những câu nói đúng sau đây về Tổ chức Thương mại Thế giới WTO:

53
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

A. WTO có thể được xem như một hệ thống các quy định pháp lý nhằm quản lý
thương mại thế giới
B. WTO có tiền thân là ITO ra đời năm 1943
C. Các Hiệp định của WTO cần phải được Tổng Giám đốc WTO phê chuẩn trước khi
nó có hiệu lực
D. WTO thực hiện tự do hóa thương mại bằng các văn kiện pháp lý được Ban Thư ký
WTO ban hành.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
A C C D A
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Hoàn thành bảng thông tin sau:
Tên tổ chức Năm thành Số thành Trụ sở Mục tiêu Nhiệm vụ
lập viên
Liên hợp quốc
(UN)
Tổ chức thương
mại Thế giới
(WTO)

54
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Quỹ Tiền tệ
Quốc tế (IMF)
Diễn đàn hợp tác
kinh tế châu Á –
Thái Bình
Dương
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
Tên tổ chức Năm Số Trụ sở Mục tiêu Nhiệm vụ
thành thành
lập viên
Liên hợp quốc 1945 193 New Duy trì duy trì hoà bình và an ninh
(UN) Yook – một nền quốc tế; bảo vệ quyền con
Hoa Kì hoà bình người; cung cấp viện trợ
và trật tự nhân đạo; hỗ trợ phát triển
thế giới bền vững và hành động vì
bền vững khí hậu; giữ vững luật quốc
tế; giải quyết những vấn đề
toàn cầu
Tổ chức thương 1995 164 Geneve - Hướng Tổ chức diễn đàn cho các
mại Thế giới Thuỵ Sĩ tới nền cuộc đàm phán thương mại
(WTO) thương đa phương; giải quyết các
mại toàn tranh chấp thương mại;
cầu tự giám sát các chính sách

55
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

do, thuận thương mại của các quốc


lợi và gia; thúc đẩy việc thực hiện
minh những hiệp định và cam kết
bạch. đã đạt được trong khuôn
khổ WTO; hỗ trợ kĩ thuật
và đào tạo cho các nước
đang phát triển; hợp tác với
các tổ chức quốc tế khác
liên quan đến hoạch định
chính sách kinh tế toàn cầu.
Quỹ Tiền tệ 1944 190 Oa -sinh- Đảm bảo Giám sát hệ thống tài chính
Quốc tế (IMF) ton (Hoa ổn định toàn cầu bằng cách theo dõi
Kỳ) hệ thống tỉ giá hối đoái và cán cân
tiền tệ thanh toán; thu thập dữ liệu
quốc tế và đưa ra các dự báo kinh tế
cho các nước; hỗ trợ kĩ
thuật và đào tạo để giúp
chính phủ các nước thực
hiện chính sách kinh tế hợp
lí; cung cấp các khoản cho
vay; hỗ trợ tài chính cho các
nước thành viên khi có yêu
cầu; đảm bảo an ninh tài
chính toàn cầu
Diễn đàn hợp tác 1989 21 Xing-ga- Nhằm hỗ Thúc đẩy tự do hoá thương
kinh tế châu Á – po trợ tăng mại và đầu tư trong khu
Thái Bình trưởng vực; khuyến khích hợp tác

56
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Dương kinh tế kinh tế – kĩ thuật giữa các


bền vững thành viên; điều chỉnh các
và thịnh quy định và tiêu chuẩn trên
vượng ở toàn khu vực; phối hợp
khu vực trong xây dựng và triển khai
các sáng kiến hành động
dựa trên những chính sách,
thoả thuận đạt được trong
khu vực.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.


Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: Hãy thu thập thông tin
hoạt động của Việt Nam tại một số tổ chức.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- GV gợi ý:

57
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Tên tổ chức Việt Nam gia nhập


Liên hợp quốc (UN) 1977
Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) 2007

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) 1976


Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương 1998

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận


- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 5 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 6: Một số vấn đề an ninh toàn cầu.

58
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 6: MỘT SỐ VẤN ĐỀ AN NINH TOÀN CẦU

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay
- Khẳng định được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế mới theo quan điểm không gian, giải
thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các công cụ địa lí, khai thác
internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
59
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- Một số tranh ảnh/video về an ninh và hoà bình thế giới


- Phiếu học tập
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS dựa vào vốn hiểu biết thực tế về an ninh toàn cầu, từ đó GV có thể
kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi: GV chia lớp thành 2 nhóm HS mỗi nhóm lần lượt liệt kê ngắn
gọn các cặp từ trái nghĩa liên quan đến vấn đề an ninh toàn cầu và bảo vệ hoà bình.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chơi trò chơi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS tham gia trò chơi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, công bố kết quả trò chơi.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Quá trình toàn cầu hóa, hội nhập
quốc tế sâu rộng, sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đã tác
động sâu sắc đến những vấn đề an ninh toàn cầu. Vậy, một số vấn đề an ninh toàn
cầu nổi bật hiện nay là gì? Tại sao cần phải bảo vệ nên hoà bình thế giới, chúng ta sẽ
cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 6: Một số vấn đề an ninh
toàn cầu.
60
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


Hoạt động 1: Một số vấn đề an ninh toàn cầu
a. Mục tiêu: Nêu được một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay
b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành phiếu học tâp
c. Sản phẩm học tập: Một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Một số vấn đề an ninh toàn cầu

- GV giới thiệu: An ninh toàn cầu hiện đang là thách


thức đặt ra đối với toàn thế giới. Có nhiều quan niệm
và cách phân chia khác nhau về vấn đề an ninh toàn
cầu. Từ đầu thế kỉ XXI, thuật ngữ an ninh truyền
thống và an ninh phi truyền thống được sử dụng phổ
biến trong các hội nghị; diễn đàn khu vực, quốc tế;
hợp tác song phương đa phương giữa các quốc gia
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành
phiếu học tâp:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu an ninh lương thực
+ Nhóm 2: Tìm hiểu an ninh nguồn nước
+ Nhóm 3: Tìm hiểu an ninh năng lượng
+ Nhóm 4: Tìm hiểu an ninh mạng
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:….
Vấn đề an ninh toàn cầu:……
Khái niệm
Biểu hiện

61
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Nguyên
nhân
Giải pháp

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS đọc thông tin, thảo luận theo nhóm trong 5 phút
và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.

An ninh lương thực An ninh nước An ninh năng An ninh mạng


lượng
Khái An ninh lương thực An ninh nguồn An ninh năng An ninh mạng là

62
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

niệm là sự bảo đảm của nước là sự bảo lượng được sự bảo đảm hoạt
mỗi quốc gia và thế đảm về trữ lượng hiểu là việc duy động trên không
giới về nguồn cung nước chất lượng trì các nguồn gian mạng không
cấp lương thực cho nước để phục vụ cung cấp năng gây phương hại
người dân để hạn chế cho sinh kế, hoạt lượng, giá cả đến an ninh quốc
và đầy lùi tình trạng động sản xuất, hợp lí, đồng gia, trật tự, an toàn
thiếu lương thực nạn môi trường sinh thời phải tiến xã hội, quyền và
đói và tình trạng phụ thái, đồng thời hành công tác lợi ích hợp pháp
thuộc vào nguồn cũng là sự bảo bảo vệ môi của cơ quan, tổ
lương thực nhập đảm được bảo vệ trường và cung chức, cá nhân.
khẩu trước các dịch cấp khả năng
bệnh, thiên tai liên ứng phó với các
quan đến nước, tình huống khẩn
bảo tồn hệ sinh cấp.
thái trong môi
trường hoà bình và
ổn định chính trị.
Biểu - Năm 2021, thế giới Nguồn nước trên Trữ lượng và Các hoạt động gây
hiện có khoảng 2,3 tỉ nhiều hệ thống sản lượng một mất an toàn an
người (chiếm 29,3% sông bị ô nhiễm, số nguồn năng ninh mạng trên thế
số dân thế giới) bị cạn kiệt do hạot lượng hoá thạch giới ngày càng
đói, thiếu dinh động của con có xu hướng nhiều và diễn biến
dưỡng, trong đó người. Ước tính giảm, đối mặt nhanh, phức tạp,
Đông Phi, Trung Phi trên toàn thế giới với nguy cơ cạn tinh vi hơn. Các
và Nam Á chịu tác có khoảng hơn 2 ti kiệt trong tương cuộc tấn công
động mạnh nhất của người sống ở các lai. mạng xuyên quốc
nạn đói. quốc gia thiếu hụt gia có thể làm đứt

63
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

nguồn cung cấp gãy chuỗi, cung


nước ứng gây thiệt hại
lớn đến nền kinh
tế toàn cầu. Các
cuộc tấn công hệ
thống hạ tầng
thông tin, truyền
thông quốc gia có
thể gây ảnh hưởng
đến an ninh, hoà
bình thế giới
Nguyên - Các cuộc xung đột Do hoạt động của Những bất ổn
nhân vũ trang, thiên tai, con người như xung đột,
biến đổi khí hậu, mâu thuẫn ở
dịch bệnh,... làm gián nhiều nước và
đoạn nguồn cung và khu vực đã ảnh
khả năng tiếp cận hưởng đến
nguồn lương thực, nguồn cung và
thực phẩm. giá dầu mỏ thế
- Khủng hoảng an giới, càng làm
ninh lương thực có vấn đề an ninh
thể làm suy giảm năng lượng toàn
chất lượng cuộc sống cầu căng thẳng
của người dân, làm hơn.
phức tạp hơn vấn đề
xung đột, khủng bố
của nhiều quốc gia

64
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

và thế giới
Giải - Khẩn cấp cung cấp - Các tổ chức quốc - Sử dụng tiết - Các quốc gia, tổ
pháp lương thực và cứu tế thường xuyên kiệm, khai thác chức, liên minh
trợ nhân đạo cho phối hợp nghiên hợp lí, tìm kiếm quốc tế đã cùng
những vùng có nguy cứu, thảo luận, và đưa vào sử nhau xây dựng các
cơ cao nhất. triển khai những dụng các nguồn chiến lược, luật an
- Tăng sản xuất sáng kiến hành năng lượng thay ninh mạng; thành
lương thực, tăng động nhằm giải thế. lập và tăng cường
năng suất và sản xuất quyết các thách - Các tổ chức phối hợp giữa các
nông nghiệp bền thức của vấn đề an quốc tế phát lực lượng chuyên
vững. ninh nguồn nước. huy vai trò, trách về an ninh
- Tăng cường phát - Các quốc gia tăng cường đối mạng, phòng
huy vai trò của các tổ khan hiếm nước thoại, đàm chống khủng bố
chức quốc tế và các quốc gia phám và hợp mạng, tội phạm
- Các nước chủ động trong cùng một tác về vấn đề mạng....
đảm bảo an ninh lưu vực sông cần năng lượng. Tổ - Nhiều quốc gia
lương thực quốc gia tăng cường hợp chức các nước đã tiến hành đầu
bằng nhiều biện pháp tác, chia sẻ và xuất khẩu dầu tư đào tạo ngành
như phát triển sản kiểm soát nguồn mỏ (OPEC) có an ninh mạng,
xuất lương thực, bình nước. vai trò điều tăng cường phòng
ổn giá lương thực, - Mỗi quốc gia phối hoạt động thủ an ninh mạng,
chính sách thương đồng thời chủ sản xuất dầu khí các tiêu chuẩn an
mại ưu tiên nhóm động bảo vệ phù hợp với ninh kĩ thuật số,
hàng lương thực - nguồn nước, khắc tinh hình kinh luật an toàn dữ
thực phẩm. phục tình trạng ô tế – chính trị liệu, thành lập đơn
nhiễm nước và thế giới. vị an ninh mạng
đầu tư phát triển quốc gia,...

65
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

hệ thống thuỷ lợi,


công nghệ xử lí
nước và tái sử
dụng nước...

Hoạt động 2: Sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình


a. Mục tiêu: Khẳng định được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình
b. Nội dung: HS dựa vào hình 6.3 và thông tin trong bài, hãy:
- Nêu những mối đe doạ hoà bình và an ninh quốc tế.
- Cho biết vì sao cần thiết phải bảo vệ hoà bình trên thế giới.
- Nêu những biện pháp bảo vệ hoà bình thế giới.
c. Sản phẩm học tập: Sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình
- GV sử dụng kĩ thuật 3 lần 3; yêu cầu HS thảo - Mối đe doạ hoà bình và an ninh quốc tế
luận cặp đôi để thực hiện nhiệm vụ ở mục b. Đối như đói nghèo, xung đột vũ trang, biến
với mỗi câu hỏi, cặp đôi nêu được ít nhất ba ý: đổi khí hậu, tranh chấp biên giới, lãnh thổ
Dựa vào hình 6.3 và thông tin trong bài, hãy: trên đất liền và biển,…
• Nêu những mối đe doạ hoà bình và an ninh - Bảo vệ hoà bình trên thế giới giúp tăng
quốc tế. trưởng kinh tế, tăng cường các mối quan
• Cho biết vì sao cần thiết phải bảo vệ hoà hệ hợp tác kinh tế, tạo ra sự thịnh vượng
bình trên thế giới. chung cho các quốc gia, đem lại cuộc
• Nêu những biện pháp bảo vệ hoà bình thế sống tự do, âm no, hạnh phúc cho nhân
giới? loại.
- GV chiếu video cho HS quan sát - Bảo vệ hoà bình trên thế giới giúp tăng
https://www.youtube.com/watch?v=-479GsF_lfg trưởng kinh tế, tăng cường các mối quan

66
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập hệ hợp tác kinh tế, tạo ra sự thịnh vượng
- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo chung cho các quốc gia, đem lại cuộc
luận và trả lời câu hỏi. sống tự do, âm no, hạnh phúc cho nhân
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần loại. Do đó, việc bảo vệ hoà bình là trách
thiết. nhiệm của mỗi quốc gia và mọi người
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo trên thế giới
luận - Biện pháp:
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả • các quốc gia cần tăng cường đối
làm việc thoại để giải quyết mâu thuẫn,
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung. xung đột;
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ • loại bỏ vũ khí hạt nhân và các loại
học tập vũ khí huỷ diệt hàng loạt khác
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết tham gia Lực lượng gìn giữ hoà
luận. bình Liên hợp quốc;
- GV chuyển sang Hoạt động mới. • phối hợp hành động giữa các quốc
gia và tăng cường vai trò của các
tổ chức quốc tế.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Ý kiến nào đưới đây không đúng khi nói về chiến tranh và hoà bình?

67
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

A. Chiến tranh là thảm hoạ của loài người.


B. Mọi người đều có quyền được sống trong hoà bình.
C. Chiến tranh gây ra nhiều nỗi đau cho con người.
D. Hoà bình chỉ là khát vọng của một số nước đang có chiến tranh.
Câu 2: An ninh năng lượng được hiểu như thế nào?
A. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng
lượng sạch và giá rẻ.
B. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng
lượng sạch và giá cao.
C. Sự đảm ảo đầy đủ năng lượng dưới một dạng duy nhất, có giá rẻ.
D. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới một dạng duy nhất, có giá thành cao.
Câu 3: Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ hoà bình cho nhân loại?
A. Kích động, chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo
B. Gây chiến tranh, khủng bố ở nhiều nơi trên thế giới
C. Thiết lập quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc
D. Hạn chế quan hệ với các nước khác để tránh xảy ra xung đột
Câu 4: Bảo vệ hoà bình bằng cách dùng
A. uy lực để giải quyết mâu thuẫn.
B. quân sự để giải quyết mâu thuẫn.
C. sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn.
D. thương lượng để giải quyết mâu thuẫn.
Câu 5: Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của
A. tất cả các quốc gia trên thế giới.
B. những nước đang phát triển.
C. những nước đang có chiến tranh
D. chỉ những nước lớn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

68
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.


- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
D A C D A
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: dựa vào kiến thức đã học, lựa chọn một vấn đề an ninh toàn cầu và
hoàn thành sơ đồ theo mẫu sau:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:

69
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.


Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong phần Vận dụng SGK
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: Hãy tìm hiểu vai trò và
một số hoạt động của Liên hợp quốc trong việc bảo vệ hoà bình trên thế giới.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.

70
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.


Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 6 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 7: Thực hành: Tìm hiểu nền kinh tế tri thức.

71
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 7: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU NỀN KINH TẾ TRI THỨC

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Thu thập tư liệu, viết được báo cáo tìm hiểu về đặc điểm và các biểu hiện của
nền kinh tế tri thức.

2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: sử dụng các công cụ địa lí, khai thác internet phục vụ môn
học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế, thực hiện chủ đề học tập khám phá từ
thực tiễn

3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.

72
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- Máy tính, máy chiếu.


- Một số tranh ảnh/video về nền kinh tế thị trường.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS dựa vào vốn hiểu biết thực tế về nền kinh tế thị trường, từ đó GV có
thể kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem một đoạn video về ứng dụng công nghệ trong sản xuất, yêu cầu Hồ
ghi chú các thành tựu công nghệ được đề cập trong video:
https://www.youtube.com/watch?v=_R8AB-au9KY (từ đâu đến 2:03’)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát video và thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Để hiểu về nền kinh tế thị trường,
chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 7: Thực hành:
Tìm hiểu nền kinh tế thị trường.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

73
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

a. Mục tiêu: Thu thập tư liệu, viết được báo cáo tìm hiểu về đặc điểm và các biểu
hiện của nền kinh tế tri thức.
b. Nội dung: Hs thu thập tư liệu, viết báo cáo tìm hiểu về đặc điểm và các biểu hiện
của nền kinh tế tri thức.
c. Sản phẩm học tập: Báo cáo của các nhóm
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


- GV chia lớp thành các nhóm (4hs/nhóm) và thực
hiện nhiệm vụ: Thu thập tư liệu, viết báo cáo tìm
hiểu về đặc điểm và các biểu hiện của nền kinh tế tri
thức, theo mẫu:
BÁO CÁO NỀN KINH TẾ TRI THỨC
Nhóm:….
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
Nêu những đặc điểm của nền kinh tế tri thức
3. Biểu hiện
– Nêu các biểu hiện của nền kinh tế tri thức.
– Cho ví dụ về các sản phẩm ứng dụng của nền
kinh tế tri thức.

74
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS đọc thông tin, thảo luận theo cặp và trả lời câu
hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- GV gợi ý Thu thập tư liệu từ một số website như:
+ Tạp chí Cộng sản/ Các bài viết về phát triển kinh
tế tri thức tại Việt Nam:
https://www.tapchicongsan.org.vn
+ Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế/ Khái
niệm, đặc điểm; các bài viết về khoa học – công
nghệ và đổi mới sáng tạo trên thế giới:
https://ww.becd.org
+ Liên hợp quốc/ Các bài viết, báo cáo về phát triển
kinh tế tri thức thế giới: https://www.un.org
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

75
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ


học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.

BÁO CÁO NỀN KINH TẾ TRI THỨC


Nhóm:….
1. Khái niệm
Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức (đạt được chỉ số trong
sản phẩm là không dưới 70% giá trị của tri thức và từ 30% trở xuống là nguyên liệu
trên cơ sở phát triển khoa học và công nghệ cao.
2. Đặc điểm
- Nền kinh tế tri thức đã đặt các ngành công nghệ thông tin lên hàng đầu trong tăng
trưởng kinh tế nói chung, được đặc trưng bởi sự hiện diện của nguồn lao động chất
lượng cao.
- Nền kinh tế tri thức bao gồm nhiều ngành dịch vụ hơn và yêu cầu công việc đòi
hỏi khả năng tư duy và phân tích dữ liệu lớn.
- Trong nền kinh tế tri thức, các tài sản như bằng sáng chế, bản quyền, phần mềm
hoặc quy trình độc quyền,.. trở thành nguồn lực quan trọng nhất của đất nước.
- Nền kinh tế tri thức vừa hỗ trợ vừa được thúc đẩy bởi sự đổi mới, nghiên cứu và
tiến bộ của khoa học - công nghệ.
- Nền kinh tế tri thức được coi là động lực chính thúc đẩy sự mở rộng ồ ạt việc làm
STEM. Các nghề nghiệp trong lĩnh vực STEM, bao gồm các ngành nghề thuộc các
lĩnh vực như khoa học máy tính, kĩ thuật, hoá học và sinh học,... có năng suất lao
động rất cao. Lao động tri thức trở thành nguồn lực quan trọng nhất, cho phép các
công ty và doanh nghiệp cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu.
3. Biểu hiện

76
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- Nền kinh tế tri thức đã tác động hầu hết đến mọi lĩnh vực, trong đó ngành công
nghệ thông tin và truyền thông là một ví dụ điển hình. Các ứng dụng dịch vụ được
tích hợp ngày càng nhiều trên diện thoại di động, đa dạng các tiện ích cho người
tiêu dùng. Đối với sản xuất truyền thống như ngành công nghiệp sản xuất ô tô hiện
nay đang dần được tự động hoá với các sản phẩm ô tô không người lái. Trong lĩnh
vực chăm sóc sức khoẻ, sự phát triển của các loại thuốc mới, việc tăng sử dụng các
thiết bị hỗ trợ phẫu thuật 3D, rô-bốt và sự bùng nổ của các dịch vụ y tế từ xa đều là
sự phản ánh của nền kinh tế tri thức.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị nội dung và hình thức thuyết trình.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá:
Tiêu chí Chấm điểm Điểm tuyệt đối Điểm
chấm
Nôị dung Cấu trúc đầy đủ, rõ ràng 2
Nội dung phong phú, chính xác 2

77
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Nguồn thông tin đáng tin cậy 1


Nhiều dạng thông tin: hình ảnh, số 1
liệu,,..
Hình thức Trình bày khoa học 1
Tính thẩm mĩ, sáng tạo 1
Báo cáo Trình bày báo cáo rõ ràng 1
Trả lời câu hỏi chính xác, rõ ràng 1
Tổng hợp 10

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: Hãy tìm hiểu những
đặc điểm và biểu hiện của nền kinh tế tri thức trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

78
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 7 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 8: Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Mỹ Latinh.

79
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
PHẦN 2: ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA KHU VỰC MỸ LATINH
BÀI 8: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ MỸ LATINH

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và một số đặc điểm nổi bật về tự
nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế – xã hội.
- Trình bày được vấn đề đô thị hoá, một số vấn đề về dân cư, xã hội và phân tích
ảnh hưởng đến phát triển kinh tế – xã hội.
- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực.
- Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét; phân tích được số liệu, tư liệu.
- Khai thác đạc thông tin từ các nguồn khác nhau về địa lí khu vực Mỹ La tinh.
- Vẽ được biểu đồ, rút ra nhận xét.

2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:

80
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải
thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các công cụ địa lí, khai thác
internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế.

3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
- Một số tranh ảnh/video về
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS dựa vào vốn hiểu biết thực tế về khu vực Mỹ Latinh, từ đó GV có thể
kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS làm việc theo cặp và sử dụng KTDH "Chúng em biết 3".
+ GV giao nhiệm vụ :Đọc thông tin mục 2, hãy kể 3 quốc gia – 3 địa điểm du lịch nổi
tiếng – 3 lễ hội của khu vực Mỹ Latinh để trình bày trước lớp.
+ HS làm việc cá nhân (3 phút), sau đó thảo luận cặp đôi (3 phút).
+ Đại diện các cặp đôi trình bày về 3 điểm đã lựa chọn
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

81
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.


- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học:
Mỹ La tinh là khu vực rộng lớn thuộc châu Mỹ, có sự đa dạng về tự nhiên và xã hội.
Bên cạnh đó, Mỹ La tinh đã phát huy được những lợi thế từ việc khai thác các thế
mạnh của khu vực để phát triển kinh tế – xã hội. Vậy, những đặc điểm nổi bật về tự
nhiên, dân cư và xã hội của Mỹ La tinh có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh
tế - xã hội trong khu vực? Tình hình phát triển kinh tế ở khu vực Mỹ La tinh hiện nay
ra sao, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 8: Tự
nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Mỹ Latinh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Vị trí địa lí
a. Mục tiêu: Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế – xã hội
Mỹ La tinh.
b. Nội dung: HS dựa vào hình 8.1 và thông tin trong bài, hãy:
– Xác định vị trí địa lí và lãnh thổ của khu vực Mỹ La tinh.
– Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế – xã hội khu vực Mỹ
Latinh
c. Sản phẩm học tập: Ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế – xã hội Mỹ
La tinh.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

82
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Vị trí địa lí

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi để xác định - Mỹ La tinh là khu vực rộng lớn, có
vị trí địa lí và lãnh thổ khu vực Mỹ La tinh trên hình diện tích khoảng 20 triệu km2, bao
8.1. gồm Mê hi cô, các quốc đào trong
vùng biển Ca-ri-bê, các quốc gia ở eo
đất Trung Mỹ và toàn bộ Nam Mỹ.
- Khu vực Mỹ La tinh kéo dài từ
khoảng vĩ độ 33°32'B đến vĩ độ
53°53'N nên thiên nhiên phản hoá đa
dạng.
- Mỹ La tinh một bộ phận của châu
Mỹ, nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây nên
sau cuộc phát kiến địa lí ở thế kỉ XV,
nhiều đợt nhập cư khai phải “Tân thế
giới" đã làm cho thành phần dân cư,
xã hội nơi đây rất đa dạng.
- Tiếp giáp:
+ Phía bắc Mỹ La tinh giáp với Hoa
Kỳ - quốc gia có nền kinh tế phát triển
hàng đầu thế giới, là thị trường tiêu
thụ rộng lớn, nguồn đầu tư quan trọng
cho các nước trong khu vực Mỹ La
tinh;
- GV sử dụng kĩ thuật “chia sẻ nhóm đôi”yêu cầu + Phía đông nam và phía tây lần lượt
HS phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát tiếp giáp với các biển và đại dương
triển kinh tế – xã hội khu vực Mỹ La tinh. HS sẽ suy lớn, thuận lợi cho phát triển kinh tế
nghĩ độc lập và ghi ra giấy nội dung đã tìm hiểu biển, giao lưu, hợp tác giữa các quốc
được (Think).

83
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập gia trong khu vực và trên thế giới.
- HS làm việc theo nhóm đôi, trao đổi và thống nhất - Việc xây dựng kênh đào qua eo Pa-
nội dung (Pair). na-ma (Panama) đã tăng cường vai trò
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. cầu nối giữa Đại Tây Dương và Thái
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Bình Dương.
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp nội dung
đã tìm hiểu (Share).
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên


a. Mục tiêu: Phân tích được ảnh hưởng của một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế – xã hội
b. Nội dung: HS dựa vào các hình 8.1, 8.2, 8.3 và thông tin trong bài, hãy:
- Trình bày một số đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
của khu vực Mỹ La tinh.
- Phân tích ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến phát triển
kinh tế – xã hội khu vực Mỹ La tinh
c. Sản phẩm học tập: Ảnh hưởng của đặc điểm nổi bật về tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên đến phát triển kinh tế – xã hội
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên
- GV sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm kết thiên nhiên

84
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

hợp kĩ thuật “khăn trải bàn” tổ chức chia cả lớp (bảng bên dưới)
thành 6 nhóm để hoàn thành phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:….
Yếu tố Đặc điểm Ảnh hưởng
Địa
hình và
đất đai
Khí hậu
Sông,
hồ
Sinh vật
Khoáng
sản
Biển

85
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

86
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- HS ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa. Tập


trung vào câu hỏi đặt ra. Viết vào ô mang số của
bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về chủ đề...).
Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng 5 phút.
Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên
chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lời.
Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa
tấm khăn trải bàn (giấy A0).
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả
làm việc (bảng bên dưới)
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết
luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.

Yếu tố Đặc điểm Ảnh hưởng


Địa hình - Các đồng bằng rộng lớn, sơn nguyên - Thuận lợi cho phát triển đồng cỏ
và đất đai có địa hình lượn sóng và tương đối chăn nuôi và cây công nghiệp.
bằng phẳng. - Có tiềm năng lớn về khoáng sản,
- Địa hình có sự phân hoá từ đông sang thuỷ điện và du lịch.
tây. - Thường bị ảnh hưởng bởi các trận
- Vùng núi An-đét chạy dọc phía tây động đất, gây thiệt hại về người và
lãnh thổ và quần đảo Ăng-ti tài sản.

87
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Khí hậu - Đới khí hậu xích đạo và cận xích đạo - Thuận lợi cho phát triển nông
nằm ở quần đảo Ăng-ti, sơn nguyên nghiệp và rừng.
Guy-a-na, đồng bằng La-nốt và đồng - Tạo điều kiện phát triển rừng, chăn
bằng A-ma-dôn. nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp
- Đới khí hậu nhiệt đới nằm ở eo đất và cây ăn quả nhiệt đới
Trung Mỹ và phía nam đồng bằng A- - Thuận lợi cho phát triển chăn nuôi
ma-dôn. gia súc, cây công nghiệp, cây ăn quả
- Khí hậu cận nhiệt ở phía nam lãnh thổ cận nhiệt và ôn đới.
- Khí hậu khô hạn ở một số khu vực - Không thuận lợi cho việc cư trú.
như hoang mạc A-ta-ca-ma hoặc quá - Gây ra nhiều thiệt hại cho các
âm | ướt ở đồng bằng A-ma-dôn, khí quốc gia trong khu vực.
hậu núi cao khắc nghiệt ở vùng núi An-
đét,...
- Các thiên tại như bão nhiệt đới kèm
theo lũ lụt ở khu vực Trung Mỹ và
vùng biển Ca-ri-bê.
Sông, hồ - Hệ thống sông ngòi khá phát triển, tập - Phần thượng nguồn các con sông
trung chủ yếu ở lục địa Nam Mỹ. Hệ có giá trị về thuỷ điện; phần hạ
thống sông ở phía đông dãy An-đét nguồn có giá trị về giao thông, thuỷ
phát triển khá dày đặc, chủ yếu là các sản và du lịch. Tuy nhiên, tình trạng
sông lớn đổ ra Đại Tây Dương lũ lụt hằng năm trên các hệ thống
- Nguồn cung cấp nước cho các hệ sông ở khu vực Mỹ La tinh cũng
thống sông này chủ yếu là nước mưa gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và
nên chế độ nước phụ thuộc chặt chẽ sản xuất
vào chế độ mưa. - Nguồn cung cấp nước ngọt quan
- Khu vực Mỹ La tinh có ít hồ trọng cho một số quốc gia trong khu
vực.

88
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Sinh vật - Mỹ La tinh có tài nguyên rừng phong - Rừng có tiềm năng rất lớn về kinh
phú với diện tích khoảng 9,32 triệu tế và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên,
km2 (chiếm khoảng 23,5% diện tích diện tích rừng trong khu vực đang
rừng trên thế giới) với nhiều kiểu rừng bị suy giảm nhanh chóng do cháy
khác nhau rừng, khai thác gỗ, lấy đất làm nông
nghiệp, khai thác khoáng sản
Khoáng - Mỹ La tinh là khu vực giàu tài nguyên - Cơ sở quan trọng để phát triển
sản khoáng sản. ngành công nghiệp khai khoáng,
cung cấp nguyên nhiên liệu cho các
ngành công nghiệp khác và xuất
khẩu.
- Việc khai thác khoáng sản quá
mức ở nhiều quốc gia đã làm cho
nguồn tài nguyên này đang cạn kiệt
và gây ô nhiễm môi trường
Biển - Có vùng biển rộng lớn với nhiều ngư - Tạo thuận lợi phát triển nghề cá.
trường. - Tạo điều kiện xây dựng và phát
- Bờ biển có nhiều vũng, vịnh nước triển cảng biển.
sâu. - Thuận lợi cho phát triển du lịch.
- Dọc bờ biển Mỹ La tinh có nhiều bãi - Nguồn tài nguyên quan trọng để
biển đẹp. phát triển kinh tế ở nhiều quốc gia
- Vùng thềm lục địa trong khu vực có - Hiện nay, môi trường biển ở khu
nhiều dầu mỏ và khí tự nhiên. vực đang gặp phải một số vấn đề |
như khai thác thuỷ sản quá mức, ô
nhiễm môi trường biển,...

Hoạt động 3: Dân cư, xã hội


a. Mục tiêu:
89
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- Trình bày được vấn đề đô thị hoá, một số vấn đề về dân cư xã hội và phân tích ảnh
hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội.
- Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét phân tích được số liệu, tư liệu
b. Nội dung: HS dựa vào bảng 8.1, các hình 84, 8.5 và thông tin trong bài, hãy:
- Trình bày đặc điểm đô thị hoá, dân cư khu vực Mỹ La tinh.
- Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá, đặc điểm dân cư đến phát triển
kinh tế – xã hội khu vực này
c. Sản phẩm học tập: Vấn đề đô thị hoá, một số vấn đề về dân cư xã hội và ảnh
hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập III. Dân cư, xã hội
- GV cho HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi: 1. Dân cư
Dựa vào bảng 8.1, các hình 8.4, 8.5 và thông tin trong - Mỹ La tinh có số dân khoảng
bài, hãy: 652 triệu người (năm 2020). Quy
+ Trình bày đặc điểm đô thị hoá, dân cư khu vực Mỹ La mô dân số có sự chênh lệch lớn
tinh. giữa các quốc gia.
+ Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá, - Tỉ lệ gia tăng dân số của khu vực
đặc điểm dân cư đến phát triển kinh tế – xã hội khu vực khá thấp, khoảng 0,94% (năm
này. 2020) và có sự chênh lệch giữa
các quốc gia.
- Mật độ dân số trung bình của
khu vực là 33 người/km2 (năm
2020) tập trung đông ở khu vực
ven biểnthưa thớt ở các vùng nội
địa.

90
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- Dân số Mỹ La tinh đang có xu


hướng già hoá,
+ tỉ lệ dân số trong 100 độ tuổi lao
động cao (67,2% năm 2020) tạo ra
nguồn lao động dồi dào, thị trường
tiêu thụ rộng lớn, thu hút đầu tư
nước ngoài
+ tuy nhiên cũng gây sức ép tới
vấn đề lao động, chất lượng cuộc
sống.
- Cơ cấu dân số theo giới tính có tỉ
lệ khá cân bằng giữa nam và nữ.
- Mỹ La tinh là khu vực có quá
trình đô thị hoá sớm, mức độ đô
thị hoá cao với trên 81% dân số
sống ở khu vực thành thị (năm
2020). Nguyên nhân cơ bản là do
ở những vùng nông thôn gặp
nhiều khó khăn trong canh tác
nông nghiệp như diện tích đất
canh tác hạn chế, thiên tai,...
- Khu vực Mỹ La tinh có thành
phần dân cư đa dạng, bao gồm:
người bản địa (người Anh-điêng);
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu người có nguồn gốc châu Âu, chủ
hỏi: Dựa vào các hình 86, 8.7, bảng 8.2 và thông tin yếu là Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha;
trong bài, hãy: người da đen gốc Phi; người gốc

91
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

+ Trình bày đặc điểm xã hội của khu vực Mỹ La tinh. Á và người lại, tạo nên một khu
+ Nhận xét về sự thay đổi các chỉ số xã hội khu vực Mỹ vực có nền văn hoá đa dạng, đặc
La tinh. sắc.
+ Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm xã hội đến phát 2. Xã hội
triển kinh tế - xã hội khu vực Mỹ La tinh. - Chất lượng cuộc sống người dân
được cải thiện đáng kể thông qua
các chỉ số HDI, tuổi thọ trung bình
và tỉ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên
biết chữ, GNI/người. Tuy nhiên,
có sự chênh lệch lớn về các chỉ số
này ở một số quốc gia.
- Do thành phần dân cư đa dạng
nên khu vực Mỹ La tinh có sự kết
hợp của nhiều nền văn hoá trên
thế giới và văn hoá bản địa tạo nên
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập một nền văn hoá có sức hấp dẫn
- HS đọc thông tin SGK, quan sát, thảo luận và thực như lễ hội, ẩm thực, ngôn ngữ,
hiện nhiệm vụ. công trình kiến trúc,...
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. - Tuy nhiên, Mỹ La tinh còn tồn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận tại những vấn đề cần giải quyết
- GV gọi đại diện một số nhóm đã hoàn thành để trình như chênh lệch mức sống, khoảng
bày kết quả làm việc cách giàu nghèo,....
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang Hoạt động Luyện tập.

92
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Hoạt động 4: Tình hình phát triển kinh tế


a. Mục tiêu:
- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực.
- Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét; phân tích được số liệu, tư liệu.
b. Nội dung: HS dựa vào các hình, bảng số liệu và thông tin trong bài, hãy trình bày
và giải thích tinh hình phát triển kinh tế chung của khu vực Mỹ La tinh
c. Sản phẩm học tập: Tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập IV. Tình hình phát triển kinh tế

- GV sử dụng kĩ thuật “dạy học theo trạm”, chia lớp Tình hình phát triển kinh tế

thành các nhóm để thực hiện nhiệm vụ. GV tổ chức 6 Chỉ Đặc điểm

trạm, mỗi trạm có nhiệm vụ cung cấp, hỗ trợ thông tin tiêu

cho các nhóm: HS dựa vào các hình, bảng số liệu và Quy mô - GDP khu vực Mỹ La

thông tin trong bài, hãy trình bày và giải thích tinh GDP tinh chiếm khoảng 6%

hình phát triển kinh tế chung của khu vực Mỹ La tinh. GDP toàn thế giới (năm

PHIẾU HỌC TẬP 2020), có sự chênh lệch

Nhóm:…. rất lớn giữa các quốc

Tình hình phát triển kinh tế gia. - Nền kinh tế khu

Chỉ tiêu Đặc điểm vực còn phụ thuộc nhiều

Quy mô vào tư bản nước ngoài,

GDP một số quốc gia trong


khu vực có tỉ lệ nợ nước
Tăng
ngoài cao so với GDP.
trưởng
- Nợ nước ngoài tác
kinh tế
động đến kinh tế – xã
Cơ cấu
hội.
kinh tế

93
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Các ngành kinh tế Tăng Tốc độ tăng GDP của


Ngành Các ngành nổi bật Các sản phẩm trưởng khu vực Mỹ La tinh
nổi bật kinh tế không ổn định do tình
Công hình chính trị bất ổn, nợ
nghiệp nước ngoài ở một số
Nông quốc gia, dịch bệnh
nghiệp Cơ cấu - Cơ cấu GDP khu vực
Dịch vụ kinh tế Mỹ La tinh có sự chuyển
dịch rõ rệt, với tỉ trọng
ngành dịch vụ cao và có
xu hướng tăng.
- Một số quốc gia trong
khu vực có cơ cấu kinh
tế tương đương các nước
phát triển
Các ngành kinh tế
Ngành Các ngành Các sản
nổi bật phẩm nổi
bật
Công Khai Dầu khí,
nghiệp khoáng, điện vàng, oto,
tử - tin học, máy
luyện kim, bay,…
sản xuất ôt,
chế tạo máy
bay,…
Nông Trồng cây Cà phê,

94
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

nghiệp công nghiệp, đậu


cây ăn quả, tương,
chăn nuôi bò chuối,
mía, bò
sữa, bò
thịt,…
Dịch vụ Du lịch, Xuất
ngoại khẩu cà
thương, giao phê, đậu
thông vận tương,
tải biển quặng
sắn, dầu
mỏ,…

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS đọc thông tin SGK, quan sát, thảo luận nhóm và
thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện một số nhóm đã hoàn thành để trình

95
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

bày kết quả làm việc


- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang Hoạt động Luyện tập.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Nhân tố quan trọng làm cho Mĩ La Tinh có thế mạnh trồng cây công nghiệp và
cây ăn quả nhiệt đới là.
A. Thị trường tiêu thụ.
B. Có nhiều loại đất khác nhau.
C. Có nhiều cao nguyên.
D. Có khí hậu nhiệt đới.
Câu 2: Mĩ La Tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi đại gia súc là do.
A. Có nguồn lương thực dồi dào và khí hậu lạnh.
B. Có nhiều đồng cỏ và khí hậu nóng ẩm.
C. Ngành công nghiệp chế biến phát triển.
D. Nguồn thức ăn công nghiệp dồi dào.
Câu 3: Mĩ La-tinh giáp với các đại dương nào?

96
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.


B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 4: Dân cư đô thị của Mỹ La tinh chiếm tới 75% dân số chủ yếu là do
A. Chính sách phát triển kinh tế của chính quyền các nước Mỹ La tinh.
B. Ngày càng xuật hiện nhiều xí nghiệp công nghiệp.
C. Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng.
D. Hiện tượng đô thị hóa tự phát.
Câu 5: Tốc độ phát triển kinh tế ở các nước Mĩ La-tinh có đặc điểm gì?
A. Đa số tốc độ phát triển kinh tế không đều.
B. Tốc độ phát triển kinh tế còn chậm.
C. Tốc độ phát triển kinh tế ngày càng tăng.
D. Tốc độ phát triển kinh tế chưa cao nhưng tăng liên tục.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
D B C D A
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu:

97
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

1. Hoàn thành bảng sau :


Đặc điểm Thuận lợi Khó khăn
Địa hình và
đất
Khí hậu
Rừng
Biển

2. Dựa vào bảng 8.1, hãy vẽ biểu đồ thể hiện số dân và tỉ lệ gia tăng dân số khu vực
Mỹ Latinh giai đoạn 2000 – 2020. Nhận xét.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
1.
Đặc điểm Thuận lợi Khó khăn
Địa hình và - Thuận lợi cho phát triển đồng - Thường bị ảnh hưởng bởi các
đất cỏ chăn nuôi và cây công nghiệp. trận động đất, gây thiệt hại về
- Có tiềm năng lớn về khoáng người và tài sản.
sản, thuỷ điện và du lịch.
Khí hậu - Thuận lợi cho phát triển nông - Không thuận lợi cho việc cư
nghiệp và rừng. trú.

98
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- Tạo điều kiện phát triển rừng, - Gây ra nhiều thiệt hại cho các
chăn nuôi gia súc, trồng cây quốc gia trong khu vực.
công nghiệp và cây ăn quả nhiệt
đới
- Thuận lợi cho phát triển chăn
nuôi gia súc, cây công nghiệp,
cây ăn quả cận nhiệt và ôn đới.
Rừng - Rừng có tiềm năng rất lớn về Tuy nhiên, diện tích rừng trong
kinh tế và bảo vệ môi trường. khu vực đang bị suy giảm
nhanh chóng do cháy rừng,
khai thác gỗ, lấy đất làm nông
nghiệp, khai thác khoáng sản
Biển - Tạo thuận lợi phát triển nghề - Hiện nay, môi trường biển ở
cá. khu vực đang gặp phải một số
- Tạo điều kiện xây dựng và phát vấn đề như khai thác thuỷ sản
triển cảng biển. quá mức, ô nhiễm môi trường
- Thuận lợi cho phát triển du biển,...
lịch.
- Nguồn tài nguyên quan trọng
để phát triển kinh tế ở nhiều
quốc gia
2.

99
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.


Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: Hãy sưu tầm tư liệu về
một di sản văn hoá đã được UNESCO công nhận ở khu vực Mỹ Latunh.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

100
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 8 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 9. Liên minh châu Âu - Một liên kết kinh tế khu
vực lớn.

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 9: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG
HOÀ LIÊN BANG BRA-XIN

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Viết được báo cáo truyền đạt những nét cơ bản về tình hình phát triển kinh tế
Bra-xin và những vấn đề xã hội cần phải giải quyết,
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

101
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: sử dụng các công cụ địa lí, khai thác internet phục môn học,
cập nhật thông tin, liên hệ thực tế, thực hiện chủ để học tập khám phá từ thực
tiễn.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
- Một số tranh ảnh/video về về kinh tế – xã hội Bra-xin, ...
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã có về vấn đề kinh tế –
xã hội Bra-xin.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng kĩ thuật “tia chớp” để HS nêu hiểu biết của mình về kinh tế – xã hội
Bra-xin hiện nay.
102
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS suy nghĩ, trao đổi và thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học:
Để tìm hiểu về kinh tế và xã hội của Bra-xin, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong
bài học ngày hôm nay – Bài 9: Thực hành: Tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội
Cộng hoà Liên bang Bra-xin.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Viết được báo cáo truyền đạt những nét cơ bản về tình hình phát triển
kinh tế Bra-xin và những vấn đề xã hội cần phải giải quyết.
b. Nội dung: HS thu thập, chọn lọc các tư liệu và viết báo cáo về tình hình phát triển
kinh tế Bra-xin và những vấn đề xã hội cần phải giải quyết
c. Sản phẩm học tập: Bài báo cáo của các nhóm
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


- GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS) và
hướng dẫn HS tìm các nguồn thu thập thông tin, chọn lọc
thông tin và viết báo cáo theo gợi ý trong SGK
- GV giao nhiệm vụ:
+ Các nhóm xây dựng đề cương báo cáo, phân công công việc
cho các thành viên trong nhóm.

103
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

+ Mỗi HS trong nhóm làm việc độc lập, ghi chép lại phần
thông tin thu thập được sau đó cùng thảo luận, chia sẻ và lựa
chọn các thông tin phù hợp với từng nội dung trong đề cương
báo cáo.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Gợi ý nội dung báo cáo:
1.Tình hình phát triển kinh tế ở Bra-xin

104
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

• Quy mô và tăng trưởng kinh tế


• Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
• Một số sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp nổi tiếng
2. Một số vấn đề xã hội ở Bra-xin
• Đô thị hoá quá mức
• Phân hoá giàu nghèo
• An ninh xã hội
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.

BÁO CÁO TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI


CỘNG HOÀ LIÊN BANG BRA-XIN
1.Tình hình phát triển kinh tế ở Bra-xin
- Quy mô và tăng trưởng kinh tế:
+ Nhận xét tỉ trọng GDP của Bra-xin trong khu vực Mỹ La tinh và trên thế giới để
thấy rõ quy mô nền kinh tế Bra-xin thuộc nhóm nước có nền kinh tế lớn trên thế
giới (G20).
+ Nhận xét tình hình tăng trưởng kinh tế Bra-xin trong giai đoạn 2000 – 2021 có
nhiều biến động do những ảnh hưởng tích cực từ cải cách kinh tế và những ảnh
hưởng tiêu cực từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu, dịch bệnh,...
- Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
+ Nhận xét được cơ cấu kinh tế của Bra-xin: ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất;
tiếp theo là ngành công nghiệp và xây dựng; ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và

105
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

thuỷ sản chiếm tỉ trọng thấp nhất.


+ Nhận xét được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Bra-xin có nhiều thay đổi do tác
động của tình hình tăng trưởng kinh tế
- Một số sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp nổi tiếng:
+ Ngành nông nghiệp: cà phê, mía, ngô, đậu tương,...
+ Ngành công nghiệp: gỗ, giấy, thực phẩm, dệt – may, sản xuất ô tô, sản xuất thép,..
2. Một số vấn đề xã hội ở Bra-xin
- Đô thị hoá quá mức:
+ Tỉ lệ đô thị hoá rất cao, khoảng 87% (năm 2021).
+ Có gần 6% số dân sống ở những “khu ổ chuột” tại các đô thị.
- Phân hoá giàu nghèo:
+ Hệ số bất bình đẳng thu nhập trong giai đoạn 2010 – 2021 là 48,9, thuộc nhóm
nước cao nhất thế giới.
+ 10% những người giàu nhất chiếm hơn 40% GDP, trong khí 10% những người
nghèo nhất chỉ chiếm khoảng 1% GDP
- An ninh xã hội: Tình trạng mất an ninh, trật tự xã hội ở Bra-xin thuộc mức cao
trên thế giới

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã tìm hiểu về tình hình phát triển kinh tế Bra-xin và
những vấn đề Xã hội cần phải giải quyết.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng kĩ thuật "sơ đồ tư duy" và "giao nhiệm vụ” cho các nhóm thực hiện sơ
đồ hoá một số thông tin cơ bản về tình hình phát triển kinh tế Bra-xin và những vấn đề
xã hội cần phải giải quyết.
106
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để htrả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thu thập và tìm hiểu thông tin về các vấn đề xã hội khác xảy ra ở
Bra-xin.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
107
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- Làm bài tập Bài 9 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 10: Liên minh châu Âu.

108
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
BÀI 10: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Xác định được quy mô, mục tiêu, thể chế hoạt động của EU.
- Phân tích được vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới và một số biểu hiện của
hợp tác và liên kết trong khu vực.
- Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét; phân tích được số liệu, tư liệu.
- Vẽ được biểu đồ, nhận xét.
- Khai thác được thông tin từ các nguồn khác nhau về địa lí của EU, hệ thống
hoá và trình bày theo chủ đề.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải
thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các công cụ địa lí, khai thác
internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin và liên hệ thực tế.
3. Phẩm chất
109
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
- Một số tranh ảnh/video về EU
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã có về EU để dẫn dắt vào
bài học mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng kĩ thuật "KWL”, yêu cầu các nhóm HS điền vào cột K và W trong bảng.
K (Những điều đã biết) W (Những điều muốn biết) L (Những điều đã học
được sau bài học)

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS suy nghĩ, trao đổi và thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Sau đó, các nhóm HS thảo luận và hoàn thành cột K và W, có thể dự kiến câu trả lời
cho cột L
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
110
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: EU là một tổ chức liên kết khu vực
có vị thế quan trọng trên thế giới. Mục tiêu và thể chế hoạt động của EU đã tạo ra
một khu vực hợp tác và liên kết thành công. Vậy, vị thế của EU được thể hiện như thế
nào trong nền kinh tế thế giới? Những hợp tác và liên kết nào đang diễn ra trong
EU?, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 10: Liên
minh châu Âu (EU).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Quy mô, mục tiêu và thể chế hoạt động của EU
a. Mục tiêu: Xác định được quy mô, mục tiêu và thể chế hoạt động của EU.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu quy mô, mục tiêu và thể chế hoạt động của EU.
c. Sản phẩm học tập: Quy mô, mục tiêu và thể chế hoạt động của EU.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Quy mô, mục tiêu và thể chế hoạt

- GV yêu cầu HS dựa vào các hình 10.1, 10.2 xác động của EU
định các nước thành viên của EU theo quá trình hình - Quy mô:
thành và phát triển. + Từ 6 quốc gia thành viên ban đầu,
đến nay EU có 27 thành viên chính
thức (năm 2022).
+ Tổng số dân 447,1 triệu người
+ GDP 17 177,4 tỉ USD
- Mục tiêu:
+ Thúc đẩy tự do lưu thông (hàng hoá,
con người, dịch vụ, vốn) giữa các
nước thành viên nhằm hướng đến xây

111
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

dựng một thị trường thống nhất.


+ Tăng cường hợp tác, liên kết giữa
các quốc gia thành viên về mọi mặt
(kinh tế, pháp luật, an ninh, nội vụ,...).
+ Duy trì, phát huy giá trị văn hoá và
đảm bảo phúc lợi của công dân các
nước thành viên.
+ Duy trì hoà bình và đảm bảo an ninh
cho các quốc gia thành viên và thế
giới
- Thể chế hoạt động:
- HS dựa vào bảng 10.1, cho biết quy mô EU (số
+ Bốn cơ quan thể chế ra quyết định
thành viên, số dân, GDP).
chính và điều hành EU là Hội đồng
châu Âu, Hội đồng Liên minh châu
Âu, Uỷ ban châu Âu và Nghị viện
châu Âu.
+ Các cơ quan này có chức năng riêng
- GV có thể sử dụng kĩ thuật "đọc tích cực" đề HS
biệt, phối hợp chặt chẽ với nhau nhằm
nêu ra các mục tiêu chính của EU.
ra quyết định và điều hành hoạt động
+ GV yêu cầu dựa vào hình 10.3 và thông tin trong
của EU.
bài, hãy xác định thể chế hoạt động của EU?

112
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày quy mô, mục tiêu và
thể chế hoạt động của EU .
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới


a. Mục tiêu:
- Phân tích được vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới.
- Phân tích được số liệu, tư liệu.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới.
c. Sản phẩm học tập: Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

113
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế
- GV tổ chức cho HS làm việc theo 2 nhóm lớn. giới
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm kết hợp kĩ thuật 1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế
“khăn trải bàn” hoàn thành phiếu học tập số 1. - EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế
+ Nhóm 1: phân tích vị thế của EU là trung tâm giới với quy mô GDP là 17 177,4 tỉ USD
kinh tế hàng đầu thế (đứng thứ 3 trên thế giới, sau Hoa Kỳ và
Trung Quốc), chiếm 17,8% GDP toàn cầu
(năm 2021).
- EU đứng đầu thế giới về tỉ trọng trị giá
xuất khẩu, chiếm 31,0% trị giá xuất khẩu
của thế giới (năm 2021).
+ Nhóm 2: phân tích vị thế của EU là tổ chức
- EU chiếm khoảng 15% giá trị thương
thương mại hàng đầu thế giới.
mại hàng hoá của thế giới.
- Đa số các quốc gia thành viên EU có
nền kinh tế phát triển.
2. Tổ chức thương mại hàng đầu thế
giới
- Nền kinh tế EU phụ thuộc chặt chẽ vào
hoạt động thương mại.
- Hoạt động ngoại thương được đẩy mạnh
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 thông qua hoạt động xuất, nhập khẩu.
Nhóm:…. - Các bạn hàng lớn của EU là Trung
Trung tâm kinh tế Tổ chức thương mại Quốc, Hoa Kỳ, Anh, ASEAN,...
hàng đầu thế hàng đầu thế giới - Các mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của
EU là máy móc, thiết bị dược phẩm, xe
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập có động cơ, sản phẩm hoá chất, máy tính,
- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo điện tử và sản phẩm quang học,... Các

114
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

luận và trả lời câu hỏi. mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là máy tính,
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần sản phẩm điện tử và quang học, dầu thô
thiết. và khí tự nhiên, hoá chất và sản phẩm hoá
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo học, máy móc, thiết bị và kim loại cơ
luận bản,...
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả - EU ủng hộ chính sách tự do thương mại
làm việc trên toàn cầu.
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết
luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.
Hoạt động 3: Hợp tác và liên kết trong EU
a. Mục tiêu:
- Phân tích được một số biểu hiện của hợp tác và liên kết trong EU.
- Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét; phân tích được số liệu, tư liệu.
- Khai thác được thông tin từ các nguồn khác nhau về địa lí của EU, hệ thống hoá và
trình bày theo chủ đề.
b. Nội dung: HS dựa vào các hình 10.6, 10.7 và thông tin trong bài, hãy phân tích
một số biểu hiện của hợp tác và liên kết trong EU.
c. Sản phẩm học tập: Biểu hiện của hợp tác và liên kết trong EU
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập III. Hợp tác và liên kết trong EU
- GV cho HS làm việc nhóm và thực hiện các 1. Thị trường chung châu Âu
nhiệm vụ sau: a. Tự do lưu thông

115
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- Tự do di chuyển: Quyền tự do đi lại,


+ GV cho HS tóm tắt, sơ đồ hoá và nêu ví dụ về 4 tự do cư trú, tu do lua chon nơi làm việc
mặt tự do lưu thông của EU. được đảm bảo
+ GV cho HS khai thác hình 10.7 kết hợp kĩ thuật - Tự do lưu thông dịch vụ: Tự do đối
“chia sẻ nhóm đôi” đề HS nêu lên ý nghĩa của việc với các dịch vụ như: dịch vụ vận tải,
ra đời và sử dụng đồng đinh.. thông tin liên lạc, ngân hàng, kiểm toán
+ GV có thể sử dụng phương pháp dạy học theo du lich....
nhóm kết hợp kĩ thuật “mảnh ghép" để HS trao - Tự do lưu thông hàng hoá: Tự do lưu
đổi, hoàn thành phiếu học tập số 2 thông và bán trong toàn thị trường
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 chung châu Âu các sản phẩm sản xuất
Nhóm:….. hợp pháp mà không phải chịu thuế giá
Lĩnh vực hợp tác Nội dung hợp tác trị gia tăng
trong sản xuất và dịch - Tự do lưu thông tiền vốn: Các hạn chế
vụ đối với thanh toán. giao dịch được bãi
Trong sản xuất nông bỏ. Các nhà đầu tư có thể lựa chọn khả
nghiệp năng đầu tư có lợi nhất và mở tài khoản
Trong sản xuất công ngân hàng trong nội khối
nghiệp b) Đồng tiền chung châu Âu (Ơ-rô)
Trong lĩnh vực dịch vụ - Việc đưa vào sử dụng đồng Ơ-rô có ý
+ GV có thể sử dụng phương pháp dạy học theo nghĩa quan trọng trong việc nâng cao
nhóm kết hợp kĩ thuật “khăn trải bàn”, khai thác sức cạnh tranh của thị trường chung
hinh 10.8 và phân tích trường hợp điền cứu để HS châu Âu, xoá bỏ những rủi ro khi
hoàn thành phiếu học tập số 3 chuyển đổi tiền tệ, tạo thuận lợi cho
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 việc sản xuất, kinh doanh.
Nhóm:….. 2. Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ

Khái niệm Phiếu học tập số 2

Ý nghĩa 3. Liên kết vùng châu Âu

116
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Phiếu học tập số 3

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS đọc thông tin SGK, quan sát Hình ảnh, thảo
luận và hoàn thành nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện một số nhóm đã hoàn thành để
trình bày kết quả làm việc
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV mở rộng kiến thức: Liên kết vùng Ma-xơ
Rai-nơ: Vùng Ma-xơ Rai-nơ được hình thành ở
khu vực biên giới của Đức, Bỉ và Hà Lan. Vùng có
diện tích khoảng 11.000 km2 với số dân khoảng 4
triệu người (năm 2021). Hằng ngày, có khoảng
43.000 người sang các nước láng giềng làm việc.
Hệ thống kết nối giao thông của vùng khá phát
triển để người dân đi lại thuận tiện. Các trường đại
học của 3 quốc gia đã phối hợp tổ chức các khoa

117
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

đào tạo chung nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho
vùng. Một số hoạt động giao lưu văn hoa trong
vùng cũng được chủ trọng nhằm tăng cường tỉnh
đoàn kết giữa nhân dân các nước trong vùng.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ


học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang Hoạt động Luyện tập.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2


Nhóm:…..
Lĩnh vực hợp tác trong Nội dung hợp tác
sản xuất và dịch vụ
Trong sản xuất nông Nhiều ngành sản xuất công nghiệp quan trọng của EU được
nghiệp hợp tác từ các quốc gia thành viên như công nghiệp hàng
không vũ trụ, sản xuất ô tô, điện từ – tin học,..

118
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Trong sản xuất công Các quốc gia thành viên EU cũng tăng cường sự hợp tác
nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ nông sản nhằm hướng đến mục
tiêu đảm bảo an ninh lương thực chung và tăng khả năng
cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Trong lĩnh vực dịch vụ Chính sách tự do lưu thông đã thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ
trong lĩnh vực dịch vụ. Hệ thống giao thông vận tải ở các
quốc gia thành viên EU được kết nối thông suốt và hiện đại,
giúp việc di chuyển nhanh hơn và an toàn hơn, đồng thời
thúc đầy các giải pháp kĩ thuật số và phát triển bền vững.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


Nhóm:…..
Khái niệm Liên kết vùng châu Âu (Euroregion) chỉ một khu vực biên giới
của các quốc gia thành viên EU mà ở đó người dân các nước
khác nhau tiến hành một số hoạt động hợp tác, liên kết sâu
rộng về các mặt kinh tế, xã hội và văn hoá nhằm thực hiện mục
tiêu và lợi ích chung của các nước.
Ý nghĩa - Tăng cường quá trình liên kết và nhất thể hoá ở EU.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho chính quyền và người dân ở vùng
biên giới cùng nhau. thực hiện các dự án chung trong kinh tế,
văn hoá, giáo dục, an ninh để tận dụng lợi thế so sánh của riêng
mỗi nước.
- Tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị giữa nhân dân các nước ở
khu vực biên giới.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
119
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS


d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Một trong những thuận lợi của EU khi hình thành thị trường chung châu ÂU
là?
A. Gia tăng sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các nước trong khối.
B. Tăng thêm tiềm lực và khả năng cạnh tranh kinh tế của toàn khối.
C. Tăng thêm nhu cầu trao đổi, buôn bán hành hóa giữa các nước.
D. Tăng thêm diện tích và số dân của toàn khối.
Câu 2: Khó khăn của EU khi sử dụng đồng tiền chung là?
A. Làm phức tạp hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp quốc gia.
B. Gây nên tình trạng giá hàng tiêu dùng tăng cao và dẫn tới lạm phát.
C. Tăng tính rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
D. Gây trở ngại cho việc chuyển giao vốn trong EU.
Câu 3: Liên minh Châu Âu (EU) được thành lập vào năm?
A. Năm 1954.
B. Năm 1955.
C. Năm 1956.
D. Năm 1957.
Câu 4: Các thành viên Hội đồng châu Âu là những người?
A. Đứng đầu nhà nước các nước thành viên.
B. Đại diện của các dân tộc EU, do các công dân trong EU trực tiếp bầu.
C. Trong cơ quan lập pháp của EU.
D. Trong tổ chức lãnh đạo liên quốc gia, do chính phủ các nước thành viên bổ nhiệm.
Câu 5: Trụ sở EU đặt ở đâu?

120
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

A. Hà Lan.
B. Lúc-xăm-bua.
C. I-ta-li-a.
D. Bỉ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
B B D A B
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu:
Câu 1. Vẽ sơ đồ thể hiện mục tiêu của EU.
Câu 2. Dựa vào bảng 10.3, vẽ biểu đồ thể hiện trị giá xuất, nhập khẩu của EU, giai
đoạn 2000 – 2021. Nhận xét.
Câu 3. Nêu ý nghĩa của việc tự do lưu thông trong EU.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để htrả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
1.

121
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

2.

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TRỊ GIÁ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA EU, GIAI ĐOẠN
2000 – 2021
- Nhận xét:
+ Giá trị xuất nhập khẩu của EU tăng liên tục qua các năm.
+ Giá trị xuất nhập khẩu của EU không đều giữa các năm.
3.
122
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- Ý nghĩa của tự do lưu thông:


+ Xóa bỏ những trở ngại trong phát triển kinh tế.
+ Thực hiện một chính sách thương mại với các nước ngoài liên minh Châu Âu.
+ Tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng cạnh tranh của EU đối với các trung tâm
kinh tế lớn trên thế giới.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: HS lựa chọn và thực
hiện một trong hai nhiệm vụ sau (phần Vận dụng SGK trang 49):
+ Nhiệm vụ 1. Sưu tầm thông tin và trình bày về một lĩnh vực hợp tác sản xuất trong
EU.
+ Nhiệm vụ 2. Sưu tầm thông tin và trình bày về một liên kết vùng trong EU.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
123
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 10 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 11: Thực hành: Tìm hiểu về sự phát triển công
nghiệp của Cộng hoà Liên bang Đức.

124
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 11: TÌM HIỂU VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA CỘNG HOÀ
LIÊN BANG ĐỨC

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Viết được báo cáo tìm hiểu về sự phát triển công nghiệp của Cộng hoà Liên
bang Đứ (CHLB Đức).

2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: sử dụng các công cụ địa lí, khai thác internet phục vụ môn
học tập nhật thông tin, liên hệ thực tế, thực hiện chủ đề học tập khám phá từ
thực tiễn

3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên

125
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.


- Máy tính, máy chiếu.
- Đường link các trang web để HS tìm dữ liệu: https://data.worldbank.org.
https:// cacnuoc.vn/....
- Phiếu đánh giá dành cho HS
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã có về sự phát triển công
nghiệp của CHLB Đức.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng kĩ thuật “tia chớp" để HS nêu hiểu biết của mình về sự phát triển công
nghiệp của CHLB Đức hiện nay.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, trao đổi và thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS nêu được hiểu biết về sự phát triển công nghiệp của CHLB Đức
hiện nay.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học:

126
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Để biết được tình hình phát triển công nghiệp của CHLB Đức, chúng ta sẽ cùng nhau
đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thực hành: Tìm hiểu về sự phát
triển công nghiệp của Cộng hoà Liên bang Đức.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Viết được báo cáo tìm hiểu về sự phát triển công nghiệp của CHLB Đức.
b. Nội dung: HS thu thập chọn lọc các tư liệu và viết báo cáo về sự phát triển công
nghiệp của CHLB Đức.
c. Sản phẩm học tập: Bài báo cáo của các nhóm.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Báo cáo bên dưới

- GV chia nhóm và đặt câu hỏi: Hãy thu thập thông tin
và viết báo cáo trình bày sự phát triển công nghiệp của
CHLB Đức?
- GV đưa ra một số tư liệu cho HS viết báo cáo:

127
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- Các nhóm xây dựng đề cương báo cáo, phân công
công việc cho các thành viên trong nhóm.
- Mỗi HS trong nhóm làm việc độc lập, ghi chép lại
phần thông tin thu thập được, cùng thảo luận, sau đó
chia sẻ và lựa chọn các thông tin phù hợp với từng nội
đồng trong đề cương báo cáo.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- GV Gợi ý nội dung báo cáo
1. Vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế CHLB
Đức

128
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

2. Cơ cấu và tình hình phát triển một số ngành công


nghiệp quan trọng của CHLB Đức
3. Phân bố một số ngành và trung tâm công nghiệp của
CHLB Đức
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.

BÁO CÁO VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA CHLB ĐỨC


1. Vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế CHLB Đức
- Nhận xét được sự đóng góp của ngành công nghiệp trong nền kinh tế CHLB Đức
(chiếm 26,6% GDP) và sự đóng góp ngành công nghiệp CHLB Đức trong ngành công
nghiệp của EU (chiếm 28,6% giá trị sản xuất công nghiệp của EU) năm 2021.
2. Cơ cầu và tình hình phát triển một số ngành công nghiệp quan trọng của CHLB
Đức
- Nhận xét được cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng, nổi bật là sản xuất ô tô, chế tạo máy,
hoá chất, điện tử – tin học,
- Phân bố một số ngành và trung tâm công nghiệp của CHLB Đức
3. Nhận xét được sự phân bố các ngành công nghiệp ở một số trung tâm công nghiệp
chính của CHLB Đức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã tìm hiểu về sự phát triển công nghiệp của CHLB
Đức
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
129
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS


d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy và giao nhiệm vụ, yêu cầu các nhóm thực hiện sơ
đồ hoá một số thông tin cơ bản về sự phát triển công nghiệp của CHLB Đức
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để htrả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS về nhà: Tìm hiểu về một ngành công nghiệp của CHLB Đức
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
130
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 11 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 12: Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Đông Nam
Á.

131
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
BÀI 12: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ ĐÔNG NAM Á

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa líphạm vi lãnh thổ, đặc điểm tự nhiên,
tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế – xã hội.
- Phân tích được tác động của các đặc điểm dân cư, xã hội tới phát triển kinh tế –
xã hội.
- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung, sự phát triển
các ngành kinh tế của khu vực Đông Nam Á.
- Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét; phân tích được số liệu, tư liệu.

2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải
thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các công cụ địa lí, khai thác
internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin và liên hệ thực tế.

132
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
- Một số tranh ảnh/video về tự nhiên, dân cư, xã hội, hoạt động kinh tế khu vực
Đông Nam Á (nếu có),...
- Phiếu học tập
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã biết (hoặc muốn biết) về
địa lí khu vui Đông Nam Á.
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân để trả lời câu
hỏi về địa lí khu vực Đông Nam Á
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu cần đạt của bài học, GV chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các nhóm
HS chọn một đơn vị kiến thức các em quan tâm, hoàn thành thông tin vào cột K và W
về khu vực Đông Nam Á.
K (Những điều đã biết) W(Những điều muốn biết) L(Những điều đã học
được)

133
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS suy nghĩ độc lập, ghi nội dung thông tin đã biết và muốn biết về khu vực Đông
Nam Á. Các thành viên trong nhóm thảo luận, thống nhất về một số nội dung ghi vào
cột K và W
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
K (Những điều đã biết) W(Những điều muốn biết) L(Những điều đã học
được)
- ĐNA nằm ở phía đông - Ảnh hưởng của vị trí địa
nam châu Á lí, điều kiện tự nhiên đến
- ĐNA có 11 quốc gia, sự phát triển kinh tế - xã
bao gồm ĐNA đất liền và hội
ĐNA hải đảo.
- Đông Nam Á là khu vực
có thiên nhiên đa dạng,
dân số đông, nguồn lao
động dồi dào.
- Các quốc gia trong khu
vực có những nét tương
đồng và khác biệt về tự
nhiên, văn hoá,...
- Đây còn là khu vực có
nền kinh tế năng động

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.


Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
134
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học:


Đông Nam Á là khu vực có thiên nhiên đa dạng, dân số đông, nguồn lao động dồi
dào. Các quốc gia trong khu vực có những nét tương đồng và khác biệt về tự nhiên,
văn hoá,... Đây còn là khu vực có nền kinh tế năng động. Vậy, những đặc điểm này
ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực? Tình hình phát
triển kinh tế của khu vực hiện nay ra sao?, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong
bài học ngày hôm nay – Bài 12: Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Đông Nam Á.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Lãnh thổ và vị trí địa lí
a. Mục tiêu: Hs phân tích được ảnh hưởng của phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí đến sự
phát triển kinh tế – xã hội của khu vực Đông Nam Á.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí đến sự phát triển
kinh tế – xã hội của khu vực Đông Nam Á.
c. Sản phẩm học tập: Phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí đến sự phát triển kinh tế – xã
hội của khu vực Đông Nam Á.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Lãnh thổ và vị trí địa lí

- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi kết hợp kĩ - Phạm vi lãnh thổ:
thuật “chia sẻ nhóm đôi" để thực hiện nhiệm vụ: HS + Khu vực Đông Nam Á gồm 11
dựa vào hình 12.1 và thông tin trong bài, hãy: quốc gia nằm ở phía đông nam của

+ Trình bày đặc điểm về phạm vi lãnh thổ và vị trí châu Á, có diện tích khoảng 4,5 triệu
địa lí khu vực Đông Nam Á. km2.

+ Phân tích ảnh hưởng của phạm vi lãnh thổ và vị trí + Đông Nam Á được chia thành hai
địa lí đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực? khu vực địa lí: Đông Nam Á lục địa
và Đông Nam Á hải đảo. Ngoài ra,
khu vực Đông Nam Á còn có một

135
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

vùng biển rộng lớn thuộc các biển.


- Vị trí địa lí:
+ Đông Nam Á nằm trong khu vực
nội chí tuyến của hai bán cầu, nằm
trong khu vực khí hậu gió mùa châu
Á; là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và
Thái Bình Dương, giữa lục địa Á –
Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.
+ Đông Nam Á là nơi có các tuyến
đường biển quốc tế quan trọng đi qua
và là nơi giao thoa của các nền văn
hoá lớn trên thế giới.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Ảnh hưởng:
- HS suy nghĩ, ghi chép câu trả lời ra giấy.
+ Góp phần tạo nên sự đa dạng về địa
- HS trao đổi, thảo luận cùng nhau và thống nhất nội
hình, khí hậu, hệ động, thực vật,
dung
khoáng sản,…;
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
+ Tạo điều kiện thuận lợi để hầu hết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
các nước trong khu vực phát triển các
- GV gọi ngẫu nhiên 2 cặp đôi lên trình bày, các HS
ngành kinh tế biển.
khác nhận xét, bổ sung
+ Vị trí địa lí tạo nên sự năng động về
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
kinh tế, sự đa dạng về văn hoá, xã hội
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
của khu vực.
tập
+ Tuy nhiên, Đông Nam Á cũng là
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
khu vực chịu nhiều thiên tai và là nơi
- GV chuyển sang nội dung mới.
cạnh tranh ảnh hưởng giữa các cường
quốc trên thế giới.

Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên


136
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

a. Mục tiêu:
- HS phân tích được ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đến
phát triển kinh tế – xã hội khu vực Đông Nam Á.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đến phát
triển kinh tế – xã hội khu vực Đông Nam Á.
c. Sản phẩm học tập: Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh
tế – xã hội khu vực Đông Nam Á.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên
- GV chia lớp thành các nhóm (nhóm 4 HS). Mỗi thiên nhiên
nhóm thực hiện một trong các hợp phần của tự
nhiên: địa hình và đất đai; khí hậu; sông, hồ; sinh
vật; khoáng sản; biển. Đối với mỗi hợp phần tự
nhiên, mỗi nhóm trình bày đặc điểm và ảnh
hưởng của hợp phần đó đến phát triển kinh tế – xã
hội của Đông Nam Á (các nhóm thực hiện nhiệm
vụ ở mục b). GV sử dụng phương pháp dạy học
theo nhóm, kĩ thuật “khăn trải bàn” để HS hoàn
thành phiếu học tập với yêu cầu: HS dựa vào các
hình 12.1, 12.2 và thông tin trong bài, hãy:
+ Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên của khu vực Đông Nam Á.
+ Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên và
nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế – xã hội
khu vực Đông Nam Á.
PHIẾU HỌC TẬP

137
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Nhóm:…….
Điều kiện tự Đặc điểm Ảnh hưởng
nhiên và tài tới sự phát
nguyên thiên triển kinh tế -
nhiên xã hội
Địa hình và
đất đai
Khí hậu
Sông, hồ
Sinh vật
Khoáng sản
Biển

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo
luận và hoàn thành PHT
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả
làm việc
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết
luận.

138
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- GV chuyển sang Hoạt động mới.

PHIẾU HỌC TẬP


Nhóm:…….
Điều kiện tự Đặc điểm Ảnh hưởng tới sự phát triển
nhiên và tài kinh tế - xã hội
nguyên thiên
nhiên
Địa hình và đất - Địa hình khu vực Đông Nam Á - Khu vực đối núi với đất feralit
đai lục địa bị chia cắt mạnh bởi các dãy thuận lợi trồng cây công
núi cao theo hướng tây bắc - đông nghiệp, chăn nuôi, phát triển
nam hoặc hướng bắc – nam. Xen kẽ lâm nghiệp, du lịch,... Tuy
các dãy núi là các cao nguyên nhiên, đặc điểm địa hình gây
- Khu vực Đông Nam Á hải đảo khó khăn cho phát triển giao
gồm nhiều quần đảo, hàng vạn đảo thông, định cư.
lớn nhỏ, nhiều đảo có núi lửa đang
hoạt động.
- Địa hình đồng bằng gồm các đồng - Khu vực đồng bằng với đất
bằng châu thổ và đông bằng ven phù sa màu mỡ, có nhiều điều
biển. kiện để phát triển nông nghiệp,
- Địa hình bờ biển khá đa dạng với đặc biệt là trồng lúa nước.
nhiều vũng, vịnh, cồn cát, đầm lầy, Thuận lợi để định cư tiến hành
bãi biển,... các hoạt động công nghiệp,
- Khu vực Đông Nam Á có hai dịch vụ. Tuy nhiên, khu vực
nhóm đất chính: đất feralit phân bố đồng bằng có địa hình thấp nên
ở khu vực đồi núi và đất phù sa dễ bị ngập lụt, xâm nhập mặn
phân bố ở khu vực đồng bằng

139
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Khí hậu - Khí hậu Đông Nam Á phân hoá - Đặc điểm khí hậu thuận lợi để
đa dạng với nhiều đới và kiểu khí phát triển nền nông nghiệp
hậu khác nhau. nhiệt đới với nhiều sản phẩm có
+ Phần lớn Đông Nam Á lục địa và giá trị xuất khẩu.
phần lớn lãnh thổ Phi-líp-pin có khí - Một số nơi xảy ra các thiên tại
hậu nhiệt đới với kiểu khí hậu nhiệt như bão, lũ lụt, hạn hán,... gây
đới gió mùa. khó khăn cho sản xuất và đời
+ Khu vực Đông Nam Á hải đảo có sống.
đới khí hậu xích đạo và cận xích
đạo.
+ Ngoài ra, khí hậu còn phân hoá ở
khu vực địa hình núi cao.
Sông, hồ - Đông Nam Á có mạng lưới sông - Thuận lợi cho giao thông
phát triển. đường thuỷ, đánh bắt và nuôi
- Các hệ thống sông lớn tập trung ở trồng thuỷ sản, sản xuất điện,
khu vực Đông Nam Á lục địa. phát triển du lịch,...
- Chế độ nước trong các sông ở khu - Một số sông có độ dốc lớn,
vực Đông Nam Á thường theo mùa. nhiều thác ghềnh, gây trở ngại
- Nguồn cung cấp nước cho sông cho giao thông đường thuỷ. Lũ
chủ yếu từ mưa và một phần từ lụt ở một số con sông vào mùa
tuyết tan. mưa gây thiệt hại về người và
- Khu vực Đông Nam Á có nhiều tài sản.
hồ nước ngọt, lớn nhất là Biển Hồ
(hồ Tôn-lê Sáp)
Sinh vật - Khu vực Đông Nam Á có diện - Sự đa dạng về sinh vật tạo
tích rừng rộng lớn, khoảng 2 triệu nhiều điều kiện để phát triển
km2 (năm 2020), ngành làm nghiệp, thuỷ sản, du

140
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- Các khu rừng có sự đa dạng sinh lịch,....


học cao, tiêu biểu là rừng mưa nhiệt - Tuy nhiên, việc khai thác tài
đới và rừng nhiệt đới ẩm. nguyên sinh vật cần chú ý đến
- Khu vực Đông Nam Á có sự đa vấn đề môi trường và suy giảm
dạng về các hệ sinh thái, như hệ đa dạng sinh học.
sinh thái rừng nguyên sinh, hệ sinh
thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái
rạn san hô,….
Khoáng sản Đông Nam Á có nguồn tài nguyên - Cung cấp nguyên liệu, nhiên
khoáng sản phong phú như thiếc, liệu cho nhiều ngành kinh tế và
động, sắt, than, dầu mà, khi tự là nguồn hàng xuất khẩu của
nhiên.... Trong đó, trữ lượng dầu một số quốc gia.
mỏ và khí tự nhiên lớn, có giá trị - Tuy nhiên, quá trình khai thác
kinh tế cao phân bố ở các thêm lục cần chú ý vấn đề ô nhiễm môi
địa. trường
Biển - Đông Nam Á có vùng biển rộng - Thuận lợi để Đông Nam Á
lớn, thông ra Ấn Độ Dương và Thái phát triển các ngành kinh tế
Bình Dương. biển như nuôi trồng và đánh bắt
- Các biển nằm trong khu vực nội thuỷ sản, khai thác khoáng sản,
chí tuyển, đường bờ biển nhiều giao thông vận tải biển, du lịch
vũng, vịnh, đầm phá, tài nguyên biển,...
khoáng sản và sinh vật phong - Tuy nhiên, cần chú ý vấn đề
phú,... khai thác quá mức nguồn tài
nguyên và ô nhiễm môi trường
biển

Hoạt động 3: Dân cư

141
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

a. Mục tiêu: HS phân tích được tác động của các đặc điểm dân cư tới phát triển kinh
tế – xã hội khu vực Đông Nam Á
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu tác động của các đặc điểm dân cư tới phát triển
kinh tế – xã hội khu vực Đông Nam Á
c. Sản phẩm học tập: Tác động của các đặc điểm dân cư tới phát triển kinh tế – xã
hội khu vực Đông Nam Á
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập III. Dân cư và xã hội


- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân để thực hiện 1. Dân cư
nhiệm vụ :HS dựa vào bảng 12.1, các hình 12.3, 12.4 - Năm 2020, số dân của khu vực là
và thông tin trong bài, hãy: 668,4 triệu người, chiếm 8,6% số
+ Trình bày đặc điểm dân cư của khu vực Đông Nam dân thế giới.
Á. - Tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng
+ Phân tích tác động của đặc điểm dân cư đến phát giảm nhưng số dân vẫn không
triển kinh tế – xã hội khu vực Đông Nam Á. ngừng gia tăng
=> Đông Nam Á có nguồn lao động
dồi dào, thị trường tiêu thụ hàng
hoá rộng lớn.
- Về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi,
khu vực Đông Nam Á có cơ cấu
dân số trẻ nhưng đang có xu hướng
già hoá, tỉ lệ người trên độ tuổi lao
động tăng nhanh.
=> Cơ cấu dân số này mang đến cơ
hội trong việc sử dụng nguồn lao

142
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

động, nâng cao chất lượng giáo dục


phổ thông, chất lượng dân số nhưng
cũng đặt ra những thách thức về
văn đề giải quyết việc làm, an sinh
xã hội, chăm sóc y tế
- Đông Nam Á có mật độ dân số
cao so với mức trung bình của thế
giới (năm 2020 có 148 người/km2).
- Dân cư tập trung đông ở nơi có
điều kiện tự nhiên thuận lợi như
đồng bằng châu thổ và vùng ven
biển, thưa thớt ở các khu vực đồi
núi.
=> Sự phân bố dân cư chưa hợp lí
gây ảnh hưởng đến việc sử dụng lao
động và khai thác các nguồn tài
nguyên.
- Đông Nam Á là khu vực có nhiều
dân tộc sinh sống. Sự đa dạng về
thành phần dân tộc góp phần tạo
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập nên sự đa dạng về văn hoá, truyền
- HS đọc thông tin SGK, quan sát Hình ảnh, thảo luận thống.
và hoàn thành nhiệm vụ. - Tỉ lệ dân thành thị không ngừng
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. gia tăng ( 49% năm 2020). Sự gia
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận tăng dân số tại các đô thị cũng đặt
- GV gọi đại diện một số HS đã hoàn thành để trình ra nhiều vấn đề về giao thông, nhà
bày kết quả làm việc ở, việc làm, môi trường,... cho các
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

143
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- GV chiếu video cho HS quan sát: nước trong khu vực.


https://www.youtube.com/watch?v=3YmeKUtHCZA
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang Hoạt động mới
Hoạt động 4: Xã hội
a. Mục tiêu: Hs phân tích được tác động của các đặc điểm xã hội tới phát triển kinh tế
– xã hội khu vực Đông Nam Á
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu tác động của các đặc điểm xã hội tới phát triển
kinh tế – xã hội khu vực Đông Nam Á
c. Sản phẩm học tập: Tác động của các đặc điểm xã hội tới phát triển kinh tế – xã hội
khu vực Đông Nam Á
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Xã hội


- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm để thực hiện - Sự đa dạng về văn hoá thuận lợi để
nhiệm vụ ở mục b. GV sử dụng phương pháp trò phát triển du lịch, song cũng đặt ra vấn
chơi "Hiểu ý đồng đội. đề về bảo tồn, phát huy các giá trị
- GV tổ chức phân nhóm, mỗi nhóm cử 1 đại diện truyền thống.
lên bốc thăm nội dung chứa các từ khoá, 1 đại diện - Chất lượng cuộc sống của người dân
thực hiện giám sát chéo và chấm điểm nhóm bạn. trong khu vực ngày càng được cải thiện.
• Nội dung 1: lâu đời, bảo tồn, chất lượng + Tỉ lệ người biết chữ và số năm đi học
cuộc sống, y tế, phong tục, hợp tác so với một số khu vực khác trên thế giới
• Nội dung 2: đa dạng, giao thoa, du lịch, biết đã được cải thiện.
chữ, đầu tư, độc lập + Ngành y tế của khu vực đang được
chú trọng và phát triển.

144
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập => Những đặc điểm xã hội này là
- HS đọc thông tin SGK, thảo luận và hoàn thành nguồn lực quan trọng để phát triển kinh
nhiệm vụ. tế – xã hội và thu hút đầu tư, tuy nhiên,
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. đòi hỏi các quốc gia cần nỗ lực để giảm
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận khoảng cách trong phát triển kinh tế –
- GV gọi đại diện HS mỗi nhóm tham gia trò chơi: xã hội.
+ Đại diện mỗi nhóm dùng lời để diễn tả từ khoá - Các nước trong khu vực có nhiều nét
cho đồng đội của mình. Các thành viên khác trong tương đồng về lịch sử đấu tranh giành
nhóm trả lời. Lưu ý: không được lặp từ, không sử độc lập dân tộc, phong tục, tập quán,
dụng tiếng Anh để diễn tả. sinh hoạt văn hoá.... Điều này tạo thuận
+ Giám sát viên tổng kết điểm các nhóm lợi để các quốc gia hợp tác cùng phát
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ triển
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang Hoạt động mới
Hoạt động 5: Tình hình phát triển kinh tế chung
a. Mục tiêu: HS trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung của
khu vực Đông Nam Á.
b. Nội dung: GV cho HS dựa vào các bảng 12.2, 12.3, các hình 12.5, 12.6 và thông
tin trong bài, hãy trình bày và giải thích tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực
Đông Nam Á.
c. Sản phẩm học tập: Tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực Đông Nam Á
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập IV. Kinh tế


- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân để thực hiện 1. Tình hình phát triển kinh tế chung
nhiệm vụ: dựa vào các bảng 12.2, 12.3, các hình

145
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

12.5, 12.6 và thông tin trong bài, hãy trình bày và a) Quy mô GDP
giải thích tình hình phát triển kinh tế chung của khu
- Tổng sản phẩm trong của các quốc
vực Đông Nam Á.
gia trong khu vực Đông Nam Á có xu
hướng gia tăng trong giai đoạn 2000 –
2020.

b) Tăng trưởng kinh tế

- Khu vực Đông Nam Á có tốc độ tăng


trưởng GDP bình quân thuộc vào loại
cao trộm thế giới, giai đoạn 2000 -
2020 tốc độ bình quân mỗi năm là
5,3%.

- Sự tăng trưởng kinh thị gắn với ổn


định xã hội và bảo vệ môi trường đang
là vấn đề đặt ra đối với nhiều nước
trong khu vực

c. Cơ cấu kinh tế

- Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch so


với từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào
nông nghiệp sang phát triển công
nghiệp và dịch vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập => dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu GDP

- HS đọc thông tin SGK, quan sát Hình ảnh, thảo trong khu vực.
luận và hoàn thành nhiệm vụ. - Tuy nhiên, khu vực Đông Nam Á có
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận triển nông nghiệp và là khu vực gồm

146
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- GV gọi đại diện một số nhóm đã hoàn thành để nhiều quốc gia có nền kinh tế đang phát
trình bày kết quả làm việc triển nên tỉ trọng ngành nông nghiệp
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. vẫn còn cao hơn một số khu vực khác.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang Hoạt động 6

Hoạt động 6: Các ngành kinh tế


a. Mục tiêu: HS trình bày và giải thích được sự phát triển các ngành kinh tế của khu
vực Đông Nam Á.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu sự phát triển các ngành kinh tế của khu vực Đông
Nam Á.
c. Sản phẩm học tập: Sự phát triển các ngành kinh tế của khu vực Đông Nam Á.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Các ngành kinh tế

- GV tổ chức lớp thành các nhóm (nhóm tối ưu từ 4 a. Công nghiệp


đến 6 HS) để thực hiện nhiệm vụ: GV sử dụng - Công nghiệp khai thác
phương pháp dạy học theo nhóm, kĩ thuật “giao + Đông Nam Á có tiềm năng để phát
nhiệm vụ” để phân công công việc cho các nhóm triển ngành công nghiệp khai thác,
thảo luận theo nội dung: HS dựa vào các hình 12.7, như công nghiệp hai thác than, dầu
12.8 và thông tin trong bài, hãy trình bày và giải mỏ, khí tự nhiên, quặng kim loại,...
thích sự phát triển các ngành kinh tế của khu vực + Các nước có sản lượng than hàng
Đông Nam Á. đầu khu vực là In-đô-nê-xi-a, Việt
Nam. Đông Nam Á có trữ lượng dầu
mỏ và khí tự nhiên lớn. Các nước có

147
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

sản lượng khai thác dầu mỏ và khí tự


nhiên hàng đầu khu vực là In-đô-nê-
xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Bru-nây,
Việt Nam,...
- Công nghiệp điện tử – tin học
+ Đây là ngành công nghiệp trẻ, phát
triển nhanh nhờ có lợi thế về nguồn
lao động dồi dào, chi phí lao động
thấp, chính sách ưu đãi của chính
phủ,...
+ Một số sản phẩm điện tử - tin học
phổ biến là máy vi tính và thiết bị
ngoại vi của máy vi tính, điện tử dân
dụng. thiết bị truyền thông,...
+ Công nghiệp điện tử – tin học
thường phân bố ở các thành phố lớn.
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng.
+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng có cơ cấu đa dạng như dệt may,
da giày, văn phòng phẩm,... Trong đó,
ngành dệt - may giữ vai trò chủ đạo.
+ Các quốc gia có ngành dệt – may
phát triển như Thái Lan, In-đô-nê-xi-
a, Việt Nam, Phi-líp-pin, Cam-pu-
chia,…
- Công nghiệp thực phẩm

148
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

+ Công nghiệp thực phẩm hiện nhất


đang ứng dụng các thành tựu khoa học
– công nghệ vào quá trình chế biến và
bảo quản.
+ Công nghiệp thực phẩm phân bố ở
khắp các quốc gia trong khu vực, nhất
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
là ở các thành phố lớn hoặc gần các
- HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi.
vùng nguyên liệu.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
b. Nông nghiệp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Ngành trồng trọt
- GV mời đại diện nhóm HS trình bày kết quả thảo
+ Các cây công nghiệp nhiệt đới được
luận.
trồng chủ yếu là cao su, cà phê, hồ
a. Công nghiệp
tiêu, cọ dầu...
- Công nghiệp khai thác
+ Các cây lương thực được trồng chủ
- Công nghiệp điện tử – tin học
yếu là lúa gạo, ngô. Một số quốc gia
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
dẫn đầu về sản lượng lúa gạo là In-đô-
- Công nghiệp thực phẩm
nê-xi-a, Việt Nam, Thái Lan,..
b. Nông nghiệp
- Ngành chăn nuôi
- Ngành trồng trọt
+ Các vật nuôi phổ biến là trâu, bò,
- Ngành chăn nuôi
lợn, gia cầm (gà, vịt). Nhiều nước
- Ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản
trong khu vực đã ứng dụng các thành
c. Dịch vụ
tựu khoa học – công nghệ vào chăn
- Ngành giao thông vận tải
nuôi, như công nghệ lai tạo giống vật
- Ngành thương mại
nuôi, hệ thống kiểm soát hoạt động và
+ Hoạt động nội thương
sức khoẻ vật nuôi,...
+ Hoạt động ngoại thương
- Ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ
- Ngành du lịch
sản
- GV mời đại diện HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.

149
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- GV mở rộng kiến thức: Hệ thống giao thông vận + Những nước có sản lượng đánh bắt
tải Xin-ga-po và nuôi trồng thuỷ sản lớn là In-đô-nê-
Nhờ có lợi thế về vị trí địa lí, kinh tế phát triển, hệ xi-a, Thái Lan, Phi-líp-pin, Việt Nam,
thống giao thông vận tải ở Xin-ga-po khá hoàn thiện Ma-lai-xi-a,...
và hiện đại. Ngoài hệ thống đường ô tô, đường sắt, + Đánh bắt thuỷ sản đang chuyển từ
đường sông phục vụ nhu cầu đi lại trong mác, Xin- các vùng biển gần bờ sang vùng biển
ga-po đã đầu tư phát triển mạnh giao thông vận tải xa bờ và tăng cường ứng dụng các
đường biển và đường hàng không để đảm nhiệm vai công nghệ tiên tiến vào khai thác.
trò là trung tâm trung chuyển lớn trong khu vực và + Bên cạnh những thuận lợi, hoạt
quốc tế. Hiện nay, sân bay Changi (Chang) và cảng động đánh bắt thuỷ sản cũng gặp
biển. Xin-ga-po là một trong những nơi nhộn nhịp nhiều khó khăn như sự suy giảm
và sot nhat the gio nguồn lợi sinh vật biển, thiếu vốn đầu
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ tư phương tiện và thiết bị đánh bắt xa
học tập bờ, thiên tai,...
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. c. Dịch vụ
- GV chuyển sang nội dung mới. - Ngành giao thông vận tải
+ Đông Nam Á phát triển nhiều loại
hình giao thông vận tải như đường ô
tô, đường sắt, đường sông, hồ, đường
biển, đường hàng không,...
+ Một số tuyến giao thông vận tải
quan trọng trong khu vực là tuyến
đường biển từ Ấn Độ Dương qua Thái
Bình Dương, tuyến đường ô tô xuyên
Á kết nối Việt Nam, Lào, Thái Lan,
Mi-an-ma,...
+ Một số đầu mối giao thông quan

150
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

trọng trong khu vực là Xin-ga-po, Cu-


a-la làm pơ, Băng Cốc,...
- Ngành thương mại
+ Hoạt động nội thương: nhộn nhịp ở
khu vực có dân số đông và kinh tế
phát triển, cụ thể là sự mở rộng mạng
lưới chợ truyền thống và hệ thống siêu
thị tại các thành phố lớn. Hoạt động
nội thương ở khu vực có xu hướng
phát triển do quy mô dân số ngày càng
tăng và thu nhập bình quân đầu người
ngày càng cao.
+ Hoạt động ngoại thương: tổng trị
giá xuất, nhập khẩu không ngừng gia
tăng. Đông Nam Á có quan hệ kinh tế
với nhiều quốc gia và khu vực trên thế
giới. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu
là nguyên liệu, nhiên liệu thôlinh kiện
và thiết bị điện tử các sản phẩm của
công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng,
thực phẩm,... Một số mặt hàng nhập
khẩu chủ yếu là những sản phẩm đã
qua chế biến, chế tạo.
- Ngành du lịch
+ Đông Nam Á có nguồn tài nguyên
du lịch phong phú và đa dạng, với
nhiều di sản thế giới. Hệ thống cơ sở

151
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

hạ tầng – vật chất kĩ thuật phục vụ du


lịch ngày càng hoàn thiện.
=> Đây là những điều kiện quan trọng
làm cho khu vực Đông Nam Á trở
thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch
quốc tế.
+ Các quốc gia dẫn đầu về số lượt
khách du lịch quốc tế đến tham quan
là Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-
a, Việt Nam, Xin-ga-po,...
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1. Ý nào dưới đây không thể hiện đặc điểm về phạm vi lãnh thổ khu vực Đông
Nam Á?
A. Khu vực Đông Nam Á gồm Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
B. Khu vực Đông Nam Á có một vùng biển rộng lớn.
C. Khu vực Đông Nam Á có diện tích khoảng 4,5 triệu km2.
D. Khu vực Đông Nam Á là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
Câu 2. Các quốc gia có diện tích rừng hàng đầu khu vực Đông Nam Á là
A. Mi-an-ma và Đông Ti-mo. C. Ma-lai-xi-a và Xin-ga-po.
B. Việt Nam và Xin-ga-po D. In-đô-nê-xi-a và Mi-an-ma
Câu 3. Xin-ga-po có lợi thế nổi bật để phát triển ngành kinh tế biển nào dưới đây?
152
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

A. Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản. B. Giao thông vận tải biển.
C. Khai thác khoáng sản. D. Du lịch biển.
Câu 4. Với cơ cấu dân số trẻ, khu vực Đông Nam Á có
A. thị trường tiêu thụ hàng hoá rộng lớn. C. nguồn lao động dồi dào.
B. sự đa dạng về văn hoá. D. tỉ lệ dân thành thị cao.
Câu 5. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về đặc điểm kinh tế khu vực Đông Nam Á?
A. Đường ô tô đóng vai trò quan trọng hàng đầu giúp kết nối khu vực với thế giới
B. Đông Nam Á có nền nông nghiệp nhiệt đới với lịch sử phát triển lâu đời.
C. Đa số các nước Đông Nam Á trước đây chủ yếu phát triển nông nghiệp.
D. Trong giai đoạn 2010 – 2020, khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng tỉ
trọng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
D D B C A
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu:
1. Hãy hoàn thành thông tin về ảnh hưởng của một số nhân tố tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên đến phát triển kinh tế – xã hội khu vực Đông Nam Á theo bảng sau vào vở
Nhân tố Đặc điểm Ảnh hưởng đến phát triển

153
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

kinh tế - xã hội
Địa hình và đất đai
Khí hậu
Sông, hồ
2. .Dựa vào bảng 12.3, hãy vẽ biểu đồ thể hiện tình hình tăng trưởng GDP của khu
vực Đông Nam Á so với toàn thế giới, giai đoạn 2000 – 2020. Giải thích xu hướng
biến động của tăng trưởng kinh tế trong khu vực ở giai đoạn này.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để htrả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
1.

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA KHU VỰC
ĐÔNG NAM Á SO VỚI TOÀN THẾ GIỚI, GIAI ĐOẠN 2000 – 2020
Giải thích
• Tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á có nhiều biến động.

154
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

• Năm 2005, tăng trưởng kinh tế của khu vực giảm do giá dầu mỏ thế giới tăng
vọt (có lúc vượt ngưỡng 70 USD/thùng) đã tác động đến mọi lĩnh vực của các
nền kinh tế chung của thế giới và khu vực. Bên cạnh đó là dịch bệnh như dịch
SARS, dịch cúm gia cầm, H5N1,...
• Năm 2020, tăng trưởng kinh tế âm do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.

2.
Nhân tố Đặc điểm Ảnh hưởng đến phát
triển kinh tế - xã hội
Địa hình và đất - Địa hình khu vực Đông Nam Á - Khu vực đối núi với đất
đai lục địa bị chia cắt mạnh bởi các dãy feralit thuận lợi trồng cây
núi cao theo hướng tây bắc - đông công nghiệp, chăn nuôi,
nam hoặc hướng bắc – nam. Xen kẽ phát triển lâm nghiệp, du
các dãy núi là các cao nguyên lịch,... Tuy nhiên, đặc
- Khu vực Đông Nam Á hải đảo điểm địa hình gây khó
gồm nhiều quần đảo, hàng vạn đảo khăn cho phát triển giao
lớn nhỏ, nhiều đảo có núi lửa đang thông, định cư.
hoạt động.
- Địa hình đồng bằng gồm các đồng
bằng châu thổ và đông bằng ven - Khu vực đồng bằng với
biển. đất phù sa màu mỡ, có
- Địa hình bờ biển khá đa dạng với nhiều điều kiện để phát
nhiều vũng, vịnh, cồn cát, đầm lầy, triển nông nghiệp, đặc biệt
bãi biển,... là trồng lúa nước. Thuận
- Khu vực Đông Nam Á có hai lợi để định cư tiến hành
nhóm đất chính: đất feralit phân bố các hoạt động công
ở khu vực đồi núi và đất phù sa nghiệp, dịch vụ. Tuy
phân bố ở khu vực đồng bằng nhiên, khu vực đồng bằng

155
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

có địa hình thấp nên dễ bị


ngập lụt, xâm nhập mặn
Khí hậu - Khí hậu Đông Nam Á phân hoá - Đặc điểm khí hậu thuận
đa dạng với nhiều đới và kiểu khí lợi để phát triển nền nông
hậu khác nhau. nghiệp nhiệt đới với nhiều
+ Phần lớn Đông Nam Á lục địa và sản phẩm có giá trị xuất
phần lớn lãnh thổ Phi-líp-pin có khí khẩu.
hậu nhiệt đới với kiểu khí hậu nhiệt - Một số nơi xảy ra các
đới gió mùa. thiên tại như bão, lũ lụt,
+ Khu vực Đông Nam Á hải đảo có hạn hán,... gây khó khăn
đới khí hậu xích đạo và cận xích cho sản xuất và đời sống.
đạo.
+ Ngoài ra, khí hậu còn phân hoá ở
khu vực địa hình núi cao.
Sông, hồ - Đông Nam Á có mạng lưới sông - Thuận lợi cho giao thông
phát triển. đường thuỷ, đánh bắt và
- Các hệ thống sông lớn tập trung ở nuôi trồng thuỷ sản, sản
khu vực Đông Nam Á lục địa. xuất điện, phát triển du
- Chế độ nước trong các sông ở khu lịch,...
vực Đông Nam Á thường theo mùa. - Một số sông có độ dốc
- Nguồn cung cấp nước cho sông lớn, nhiều thác ghềnh, gây
chủ yếu từ mưa và một phần từ trở ngại cho giao thông
tuyết tan. đường thuỷ. Lũ lụt ở một
- Khu vực Đông Nam Á có nhiều số con sông vào mùa mưa
hồ nước ngọt, lớn nhất là Biển Hồ gây thiệt hại về người và
(hồ Tôn-lê Sáp) tài sản.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.


156
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện bài tập sau: Thu thập thông tin để
chứng minh rằng giữa Việt Nam với các nước trong khu vực Đông Nam Á có sự tương
đồng về văn hoá.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, gợi ý thực hiện.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 12 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 13: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

157
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

158
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 13: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- So sánh được với EU về mục tiêu của ASEAN; cơ chế hoạt động, một số hợp
tác cụ thể trong kinh tế, văn hoá; phân tích được các thành tựu và thách thức
của ASEAN.
- Chứng minh được sự hợp tác đa dạng và vai trò của Việt Nam trong ASEAN.
- Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét; phân tích được số liệu, tư liệu.
- Khai thác, chọn lọc, hệ thống hoá được các tư liệu từ các nguồn khác nhau về
địa lí khu vực ASEAN.

2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải
thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các công cụ địa lí, khai thác
internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế.

3. Phẩm chất

159
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11,
- Phiếu học tập,
- Bản đồ các quốc gia khu vực Đông Nam Á,
- Máy tính, máy chiếu.
- Một số tranh ảnh/video về một số hợp tác trong khu vực Đông Nam Á (nếu có)
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã biết (hoặc muốn biết) về
ASEAN.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và cho biết: Đây là biểu tượng của hiệp hội nào?

160
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS suy nghĩ, trao đổi và thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Được thành lập vào năm 1967,
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngày càng có vai trò quan trọng trong
sự phát triển của các nước thành viên và khu vực Đông Nam Á. Vậy, mục tiêu, cơ chế
hoạt động, một số hợp tác cụ thể trong kinh tế, văn hoá của ASEAN là gì? Đâu là
những thành tựu và thách thức của ASEAN hiện nay? Vai trò của Việt Nam được thể
hiện như thế nào trong ASEAN? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học này, chúng
ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 13: Hiệp hội các nước
Đông Nam Á (ASEAN)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Mục tiêu và cơ chế hoạt động của ASEAN
a. Mục tiêu:

161
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- So sánh được với EU về mục tiêu của ASEAN.


- Trình bày được cơ chế hoạt động của ASEAN.
- Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu mục tiêu và cơ chế hoạt động của ASEAN
c. Sản phẩm học tập: Mục tiêu và cơ chế hoạt động của ASEAN
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Mục tiêu và cơ chế hoạt động của

- GV yêu cầu HS dựa vào các hình 12.4, 13.2 và ASEAN


thông tin trong bài, hãy: 1. Mục tiêu

+ Xác định trên bản đồ các quốc gia đã gia nhập - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ
ASEAN. xã hội và phát triển văn hoá của các

+ Trình bày quá trình hình thành và phát triển của nước thành viên; thu hẹp khoảng cách
ASEAN. phát triển
- Thúc đẩy hoà bình và ổn định trong
khu vực duy trì một khu vực không có
vũ khí hạt nhân và vũ khí huỷ diệt
hàng loạt.
- Thúc đẩy hợp tác, tích cực và hỗ trợ
lẫn nhau giữa các nước thành viên về
vẫn đề cùng quan tâm (kinh tế, văn
hoá, xã hội, giáo dục, khoa học, hành
chính
- Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi
giữa ASEAN với các nước hoặc tổ
chức quốc tế khác
=> Đoàn kết và hợp tác vì một

162
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

ASEAN hoà bình, an ninh, ổn định,


cùng phát triển.
2. Cơ chế hoạt động
- Cơ chế hoạt động của ASEAN tuân
theo các nguyên tắc bảo đảm được
mục tiêu và được thể hiện qua hoạt
động của các cơ quan ASEAN.
- GV sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi” để HS hoàn + Cấp cao ASEAN: đây là cơ quan
thành phiếu học tập. hoạch định chính sách cao nhất của
PHIẾU HỌC TẬP ASEAN. Cơ quan này xem xét, đưa ra
Nhóm:…. các chỉ đạo về chính sách và quyết
1. Giống nhau định các vấn đề quan trọng liên quan
………………………. đến việc thực hiện các mục tiêu của
2. Khác nhau: ASEAN, đến lợi ích của các quốc gia
ASEAN EU thành viên.
+ Hội nghị Cấp cao ASEAN được tổ

- GV sử dụng phương pháp trò chơi, chia lớp thành chức hai lần một năm do quốc gia
2 nhóm lớn và tổ chức trò chơi “Giải mã ô số bí ẩn": thành viên giữ chức Chủ tịch ASEAN
+ Số 1: Cấp cao ASEAN. chủ trì tổ chức và có thể được triệu tập

+ Số 2: Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN khi cần thiết.

+ Số 3: Các cơ quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng + Hội đồng Điều phối ASEAN: Hội
ASEAN. đồng bao gồm các Bộ trưởng ngoại

+ Số 4: Hội đồng Điều phối ASEAN. giao ASEAN, CS nhiệm vụ chuẩn bị

+ Số 5: Quỹ ASEAN các cuộc họp Cấp cao ASEAN; điều

Đại diện mỗi nhóm sẽ chọn 3 ô số tương ứng trong phối việc thực hiện các thoả thuận và
tổng 5 ô số, liên quan đến nhiệm vụ của các cơ quan quyết định của Hội nghị Cấp cao
trong ASEAN và giải câu đố. Nhóm nào giải đúng ASEAN; xem xét và theo dõi tổng thể
tất cả các hoạt động của ASEAN.
163
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

sẽ được cộng điểm, nhóm nào giải sai sẽ mất lượt. + Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN:
Nhóm nào có nhiều điểm nhất sau trò chơi sẽ chiến bao gồm Hội đồng Cộng đồng Chính
thắng. trị – An ninh ASEAN; Hội đồng Cộng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập đồng kinh tế ASEAN; Hội đồng Cộng
- HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi, tham đồng Văn hoá – Xã hội ASEAN, Các
gia trò chơi. Hội đồng Cộng đồng ASEAN có
PHIẾU HỌC TẬP nhiệm vụ đảm bảo việc thực hiện các
Nhóm:…. quyết định có liên quan của Hội nghị
1. Giống nhau: Cả hai tổ chức đều thúc đẩy hợp Cấp cao ASEAN, điều phối công việc
tác trên mọi mặt, hướng đến mục tiêu chung là trong các lĩnh vực phụ trách.
một khu vực hoà bình, an ninh, ổn định, cùng phát + Các cơ quan chuyên ngành cấp Bộ
triển trưởng ASEAN: các cơ quan này thực
2. Khác nhau: hiện những thoả thuận và quyết định
ASEAN EU của Cấp cao ASEAN trong phạm vi
- ASEAN gồm các - EU gồm các nước có phụ trách; tăng cường hợp tác trong
nước có nền kinh tế nền kinh tế phát triển, các lĩnh vực thuộc phạm vi chức trách
đang phát triển, đời ít có sự chênh lệch về để hỗ trợ liên kết và xây dựng Cộng
sống xã hội có sự đời sống xã hội giữa đồng ASEAN
chênh lệch đáng kể các nước thành viên
giữa các nước thành nên các mục tiêu
viên nên các mục tiêu hướng tới:
hướng tới: - Thúc đẩy tự do lưu
- Thúc đẩy tăng trưởng thông để xây dựng một
kinh tế, tiến bộ xã hội thị trường thống nhất.
nhằm tạo đà cho sự - Đảm bảo phúc lợi
phát triển. của công dân các nước
- Thu hẹp khoảng cách thành viên

164
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

phát triển giữa các


nước thành viên.
Ngoài ra, vấn đề giải
quyết tranh chấp ở
Biển Đông vẫn tồn tại
nên mục tiêu của
ASEAN nhấn mạnh
đến sự hoà bình và ổn
định trong khu vực
hơn EU.
Cơ chế hoạt động:
+ Cấp cao ASEAN: đây là cơ quan hoạch định chính
sách cao nhất của ASEAN. Cơ quan này xem xét,
đưa ra các chỉ đạo về chính sách và quyết định các
vấn đề quan trọng liên quan đến việc thực hiện các
mục tiêu của ASEAN, đến lợi ích của các quốc gia
thành viên.
+ Hội nghị Cấp cao ASEAN được tổ chức hai lần
một năm do quốc gia thành viên giữ chức Chủ tịch
ASEAN chủ trì tổ chức và có thể được triệu tập khi
cần thiết.
+ Hội đồng Điều phối ASEAN: Hội đồng bao gồm
các Bộ trưởng ngoại giao ASEAN, CS nhiệm vụ
chuẩn bị các cuộc họp Cấp cao ASEAN; điều phối
việc thực hiện các thoả thuận và quyết định của Hội
nghị Cấp cao ASEAN; xem xét và theo dõi tổng thể
tất cả các hoạt động của ASEAN.
+ Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN: bao gồm Hội
165
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

đồng Cộng đồng Chính trị – An ninh ASEAN; Hội


đồng Cộng đồng kinh tế ASEAN; Hội đồng Cộng
đồng Văn hoá – Xã hội ASEAN, Các Hội đồng
Cộng đồng ASEAN có nhiệm vụ đảm bảo việc thực
hiện các quyết định có liên quan của Hội nghị Cấp
cao ASEAN, điều phối công việc trong các lĩnh vực
phụ trách.
+ Các cơ quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng
ASEAN: các cơ quan này thực hiện những thoả thuận
và quyết định của Cấp cao ASEAN trong phạm vi
phụ trách; tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực
thuộc phạm vi chức trách để hỗ trợ liên kết và xây
dựng Cộng đồng ASEAN
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV mở rộng kiến thức: Biểu tượng ASEAN: Biểu
tượng ASEAN tượng trưng cho một cộng đồng
ASEAN hoà bình, ổn định, năng động và thống
nhất. Bồn màu của biểu tượng là xanh đa trời, đỏ,
trắng và vàng thể hiện bốn màu chủ đạo trên quốc kì
của các nước thành viên ASEAN. Màu xanh da trời
biểu hiện cho hoà bình và ổn định; màu đỏ thể hiện
dũng khí và sự năng động, màu trắng cho thấy sự
thuần khiết và màu vàng là biểu trưng cho sự thịnh
vượng. Bó lúa là tượng trưng cho ước mơ của các
thành viên sáng lập ASEAN về một ASEAN bao
166
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

gồm tất cả các nước ở Đông Nam Á trong tình hữu


nghị và đoàn kết. Vòng tròn là biểu tượng cho sự
thống nhất của ASEAN.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ


học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Một số hợp tác trong ASEAN


a. Mục tiêu: Trình bày được một số hợp tác cụ thể trong kinh tế, văn hoá ASEAN
b. Nội dung: GV cho HS dựa vào thông tin trong bài, hãy trình bày một số hợp tác về
kinh tế, văn hoá trong ASEAN.
c. Sản phẩm học tập: Một số hợp tác cụ thể trong kinh tế, văn hoá ASEAN
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Một số hợp tác trong ASEAN
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Hợp tác về kinh tế: Các cơ chế hợp
- GV sử dụng kĩ thuật "giao nhiệm vụ” đề chia lớp tác về phát triển kinh tế trong khối
thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: ASEAN khá đa dạng:
+ Nhóm chẵn: trình bày một số hợp tác về kinh tế + Thông qua các diễn đàn như Diễn
trong ASEAN, đàn kinh tế ASEAN.
+ Nhóm lẻ: trình bày một số hợp tác về văn hoá trong + Thông qua các hiệp ước, hiệp định

167
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

ASEAN. như Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn


- GV hướng dẫn HS sử dụng kĩ thuật “sơ đồ tư duy" diện Khu vực (RCEP).
để trình bày kết quả, sử dụng kĩ thuật “công đoạn” đề + Thông qua các hội nghị như Hội
các nhóm góp ý cho nhau. nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Thông qua các chương trình, dự án
- HS thực hiện nhiệm vụ. Các nhóm thảo luận và trình như hợp tác giữa các nước thành
bày kết quả dưới dạng sơ đồ tư duy lên giấy khổ lớn. viên về phát triển giao thông vận tải.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Hợp tác về văn hoá: Các cơ chế
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm hợp tác phát triển văn hoá trong khối
việc ASEAN cũng khá đa dạng
+ Thông qua các diễn đàn như Diễn
đàn Văn hoá Thanh niên ASEAN
+ Thông qua các hội nghị như Hội
nghị Bộ trưởng Văn hoá ASEAN,
Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Văn
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung. hoá - Xã hội ASEAN (ASCC).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học + Thông qua các dự án hợp tác như
tập Dự án hợp tác văn hoá đa dân tộc
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận. ASEAN.
- GV chuyển sang Hoạt động mới. + Thông qua các chương trình, dự án
như các chương trình, dự án hợp tác
trong lĩnh vực bảo tồn, phát huy di
sản văn hoá
+ Thông qua các hoạt động giao lưu
văn hoá như Liên hoan Âm nhạc
truyền thống các nước ASEAN, Liên
hoan phim ASEAN
Hoạt động 3: Thành tựu và thách thức của ASEAN
168
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

a. Mục tiêu:
- Phân tích được các thành tựu và thách thức của ASEAN.
- Phân tích được số liệu thống kê.
b. Nội dung: GV cho HS dựa vào thông tin trong bài, hãy phân tích một số thành tựu
và thách thức của ASEAN.
c. Sản phẩm học tập: Thành tựu và thách thức của ASEAN
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập III. Thành tựu và thách thức của
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. ASEAN
- GV sử dụng kĩ thuật "giao nhiệm vụ để chia 1. Thành tựu
lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
- Về kinh tế, ASEAN đã xây dựng được các
nhóm:
cơ chế hợp tác, mở rộng hợp tác giữa các
+ Nhóm lẻ: phân tích một số thành tựu của
nước thành viên trong khối, cũng như giữa
ASEAN.
ASEAN với các nước ngoài khối. Các nền
+ Nhóm chẵn: phân tích một số thách thức của
kinh tế trong khu vực đã có sự liên kết, hợp
ASEAN
tác đa ngành, đa lĩnh vực.
- GV hướng dẫn HS sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư
duy" để trình bày kết quả, sử dụng kĩ thuật - Về xã hội, chất lượng cuộc sống của
"công đoạn" để các nhóm góp ý cho nhau. người dân được nâng cao. Các vấn đề giáo

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập dục, y tế cũng không ngừng được cải thiện.

- HS các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Các nhóm Vấn đề việc làm cho người lao động từng
thảo luận và trình bày kết quả dưới dạng sơ đồ bước được giải quyết.
tư duy lên giấy khổ lớn. - Về khai thác tài nguyên và môi trường,

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần các nước thành viên đang chung tay giải
thiết. quyết các vấn đề về quản lí tài nguyên

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo nước, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và đa

169
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

luận dạng sinh học, ô nhiễm môi trường biển,


- GV gọi đại diện một số nhóm đã hoàn thành biến đổi khí hậu,...
để trình bày kết quả làm việc - Về giữ vững chủ quyền và an ninh khu
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. vực, các nước thành viên đã tạo dựng được
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm môi trường hoà bình, ổn định trong khu
vụ học tập vực.
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 2. Thách thức
- GV chuyển sang Hoạt động mới. - Về kinh tế, có sự chênh lệch lớn về trình
độ phát triển kinh tế giữa một số nước
thành viên. Quy mô nền kinh tế của từng
nước trong ASEAN vẫn còn nhỏ, gây khó
khăn trong cạnh tranh với các trung tâm
kinh tế khác trên thế giới
- Về đời sống xã hội, có sự chênh lệch đáng
kể về thu nhập bình quân đầu người giữa
các nước.
- Về khai thác tài nguyên và môi trường,
việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên còn
chưa hợp lí, tình trạng ô nhiễm môi trường
còn xảy ra ở nhiều quốc gia.
- Việc giữ vững chủ quyền và an ninh khu
vực, vấn đề giải quyết tranh chấp ở Biển
Đông vẫn còn tồn tại.
Hoạt động 4: Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN
a. Mục tiêu: Chứng minh được sự hợp tác đa dạng và vai trò của Việt Nam trong
ASEAN.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu sự hợp tác đa dạng và vai trò của Việt Nam trong
ASEAN.
170
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

c. Sản phẩm học tập: Sự hợp tác đa dạng và vai trò của Việt Nam trong ASEAN.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập IV. Việt Nam trong quá trình hội nhập

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời ASEAN
câu hỏi: Dựa vào bảng 13 và thông tin trong bài, - Cơ chế hợp tác:
hãy: + Thông qua các diễn đàn

+ Chứng minh Việt Nam có sự hợp tác đa dạng + Thông qua các hiệp ước, hiệp định,
trong ASEAN. tuyên bố,...

+ Trình bày vai trò của Việt Nam trong ASEAN. + Thông qua các hội nghị

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Thông qua các dự án, chương trình

- HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi. phát triển

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần + Thông các hoạt động văn hoá, thể thao
thiết. - Vai trò của Việt Nam trong ASEAN:

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo + Việt Nam đã thể hiện vai trò trong việc
luận mở rộng khối, như thúc đẩy sự kết nạp

- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. các nước Lào, Mi-an-ma và Cam-pu-chia
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. vào ASEAN; cùng các nước ASEAN mở

- GV chiếu video mở rộng kiến thức: rộng quan hệ hợp tác nội khối, khu vực

https://www.youtube.com/watch?v=auKUb8JjRas và quốc tế, đảm nhiệm vai trò Chủ tịch


Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ luân phiên của ASEAN
học tập + Việt Nam có vai trò quan trọng trong

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn

- GV chuyển sang nội dung mới. hoá, xã hội và giải quyết các vấn đề của
khu vực.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

171
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1. ASEAN (Association of South East Asian Nations) là tên viết tắt tiếng Anh của
tổ chức?
A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.
B. Thị trường chung Nam Mĩ.
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
Câu 2. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào năm?
A. 1967.
B. 1977.
C. 1995.
D. 1997.
Câu 3. Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN vào năm
A. 1967.
B. 1984.
C. 1995.
D. 1997.
Câu 4. Mục tiêu tổng quát của ASEAN là
A. Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phât triển.
B. Phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên.

172
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

C. Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất
thế giới.
D. Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN
với các tổ chức quốc tế khác.
Câu 5. Ý nào sau đây không phải là cơ chế hợp tác của ASEAN?
A. Thông qua các diễn đàn, hội nghị.
B. Thông qua kí kết các hiệp ước.
C. Thông qua các dự án, chương trình phát triển.
D. Thông qua các chuyến thăm chính thức của các Nguyên thủ quốc gia.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
C A C A D
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu:
Câu 1. Tại sao mục tiêu của ASEAN lại nhấn mạnh đến sự hoà bình và ổn định trong
khu vực?
Câu 2. Hãy hoàn thành thông tin về một số thành tựu và thách thức của ASEAN theo
bảng sau vào vở:

173
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Lĩnh vực Thành tựu Thách thức


Kinh tế
Xã hội
Khai thác tài
nguyên và môi
trường

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để htrả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
1. Mục tiêu của ASEAN nhấn mạnh đến sự hoà bình và ổn định trong khu vực vì một
trong những vấn đề lớn còn tồn tại ở khu vực ASEAN là các tranh chấp ở Biển Đông.
Việc duy trì một khu vực hoà bình, ổn định là điều kiện quan trọng đề các nước thành
viên phát triển về mọi mặt.
2.
Lĩnh vực Thành tựu Thách thức
Kinh tế ASEAN đã xây dựng có sự chênh lệch lớn về
được các cơ chế hợp tác, trình độ phát triển kinh tế
mở rộng hợp tác giữa các giữa một số nước thành
nước thành viên trong viên. Quy mô nền kinh tế
khối, cũng như giữa của từng nước trong
ASEAN với các nước ASEAN vẫn còn nhỏ, gây
ngoài khối. Các nền kinh khó khăn trong cạnh tranh
tế trong khu vực đã có sự với các trung tâm kinh tế
liên kết, hợp tác đa ngành, khác trên thế giới

174
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

đa lĩnh vực.
Xã hội chất lượng cuộc sống của có sự chênh lệch đáng kể
người dân được nâng cao. về thu nhập bình quân đầu
Các vấn đề giáo dục, y tế người giữa các nước.
cũng không ngừng được
cải thiện. Vấn đề việc làm
cho người lao động từng
bước được giải quyết.
Khai thác tài nguyên và các nước thành viên đang việc sử dụng tài nguyên
môi trường chung tay giải quyết các thiên nhiên còn chưa hợp
vấn đề về quản lí tài lí, tình trạng ô nhiễm môi
nguyên nước, bảo tồn tài trường còn xảy ra ở nhiều
nguyên thiên nhiên và đa quốc gia.
dạng sinh học, ô nhiễm
môi trường biển, biến đổi
khí hậu,...

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.


Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
175
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: Sưu tầm tư liệu và
trình bày về cơ hội, thách thức của Việt Nam khi gia nhập Cộng đồng Kinh tế
ASEAN (AEC)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc:
Các cơ hội của Việt Nam khi gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN:
Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) được thành lập vào ngày 31 – 12 – 2015. Sự thành
lập AEC đưa đến cho Việt Nam một số cơ hội như:
+ Tạo cơ hội để Việt Nam tiếp cận các thị trường tiềm năng trong và ngoài khu vực.
+ Tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ,
từ đó tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.
+ Thu hút nguồn vốn đầu tư của nước ngoài (FDI) vào Việt Nam.
+ Tham gia xây dựng chính sách phát triển kinh tế trong AEC.
– Các thách thức của Việt Nam khi gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN:
+ Sự chênh lệch về trình độ phát triển so với một số nước trong AE nên thách thức về
lợi thế cạnh tranh.
+ Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế dẫn đến
nhiều doanh nghiệp có nguy cơ phá sản hoặc bị thâu tóm bởi các tập đoàn lớn từ
nước ngoài.
+ Hàng rào thuế quan giữa các nước thành viên AEC sẽ dẫn xoá bỏ, sự cạnh tranh
hàng hoá, dịch vụ, thị trường trong nước và ngoài nước ngày càng gay gắt.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
176
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- Ôn lại kiến thức đã học.


- Làm bài tập Bài 13 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 14: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động kinh tế đối
ngoại Đông Nam Á.

177
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 14: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
ĐÔNG NAM Á

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Vẽ được biểu đồ, nhận xét biểu đồ, phân tích bảng số liệu và truyền đạt được
thông tin địa lí về hoạt động du lịch; xuất, nhập khẩu của khu vực Đông Nam Á

2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: sử dụng các công cụ địa lí, khai thác internet phục vụ môn
học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế.

3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.

178
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- Máy tính, máy chiếu.


- Một số tranh ảnh/video về về hoạt động du lịch khu vực Đông Nam Á,..

2. Đối với học sinh


- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã có về hoạt động du lịch
khu vực Đông Nam Á.
b. Nội dung: HS nêu hiểu biết của mình về các điểm du lịch ở khu vực Đông Nam Á.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng phương pháp trò chơi “Ai nhanh hơn kết hợp kĩ thuật trình bày 1 phút"
GV cho HS xem một số hình ảnh về các điểm du lịch của khu vực Đông Nam Á và
đặt câu hỏi:
+ Tên của điểm du lịch là gì?
+ Trình bày hiểu biết của em về điểm du lịch này?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, trao đổi và thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện một số HS các đội tham gia trò chơi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, công bố kết quả trò chơi.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Để hiểu hơn về hoạt động kinh tế
đối ngoại của các nước trong khu vực Đông Nam Á, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm

179
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 14: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động kinh tế
đối ngoại Đông Nam Á.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Làm việc với số liệu thống kê về hoạt động du lịch
a. Mục tiêu: Vẽ được biểu đồ, nhận xét biểu đồ, phân tích bằng số liệu và truyền đạt
thông tin địa lí về hoạt động du lịch.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về hoạt động du lịch.
c. Sản phẩm học tập: Hoạt động du lịch.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1: Làm việc với số liệu thống kê về hoạt

- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi với kĩ thuật động du lịch
"chia sẻ nhóm đôi. GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm - Vẽ biểu đồ:
vụ học tập ở mục b.
+ Dựa vào bảng 14, hãy vẽ biểu đồ thể hiện số lượt
khách du lịch quốc tế đến và doanh thu du lịch khu
vực Đông Nam Á, giai đoạn 2005 – 2019.
+ Từ biểu đồ đã vẽ, bảng 14 và thông tin thu thập
được, hãy nhận xét, phân tích và truyền đạt thông
tin về hoạt động du lịch khu vực Đông Nam Á.
- Nhận xét:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- Hs suy nghĩ, ghi chép ra giấy nháp.
- HS trao đổi, thảo luận cùng bạn và thống nhất nội

180
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

dung.
- GV gợi ý:
+ Nhận xét số lượt khách du lịch quốc tế đến,
doanh thu du lịch khu vực Đông Nam Á, giai đoạn
2005 – 2019 (lưu ý xu hướng gia tăng qua các năm,
số lần tăng)
+ Nhận xét doanh thu du lịch bình quân trên lượt
khách (đơn vị: USD/lượt người) ở khu vực Đông
Nam Á, giai đoạn 2005 – 2019 (lưu ý xu hướng gia
tăng qua các năm, số lần tăng).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên 2 cặp đôi lên trình bày
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Làm việc với số liệu thống kê về hoạt động xuất, nhập kh hàng hoá
và dịch vụ
a. Mục tiêu: Nhận xét được tình hình xuất, nhập khẩu của khu vực Đông Nam Á
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu tình hình xuất, nhập khẩu của khu vực Đông Nam
Á
c. Sản phẩm học tập: Tình hình xuất, nhập khẩu của khu vực Đông Nam Á
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2: Làm việc với số liệu thống kê về hoạt

181
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, mỗi động xuất, nhập kh hàng hoá và dịch vụ
nhóm từ 4 đến 6 HS để thực hiện nhiệm vụ ở - Tính cán cân thương mại
mục b. + Cán cân thương mại = Trị giá xuất khẩu
- GV sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm – Trị giá nhập khẩu
kĩ thuật “giao nhiệm vụ để phân công công việc Kết quả được thể hiện qua bảng dưới đây:
cho các nhóm: Dựa vào hình 14 và kiến thức đã Bảng 14.2. Trị giá xuất, nhập khẩu hàng
học, hãy: hoá và dịch vụ, cán cân thương mại của
+ Tính cán cân thương mại của khu vực Đông các quốc gia khu vực Đông Nam Á, giai
Nam Á, giai đoạn 2005 – 2020. đoạn 2005 – 2020
+ Nhận xét tình hình xuất, nhập khẩu hàng hoá (Đơn vị: tỉ USD)
và dịch vụ, cán cân thương mại của khu vực Năm 2005 2010 2015 2020
Đông Nam Á, giai đoạn 2005 – 2020. XK 769.2 1244.9 1596 1676.3
NK 696 1119.4 1381.5 1526.6
CCTM 70.3 1255.5 124.5 149.7

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo
luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
- GV gợi ý:
+ Nhận xét tình hình xuất khẩu hàng hoá và dịch
vụ của các quốc gia khu vực Đông Nam Á, giai

182
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

đoạn 2005 – 2020 (lưu ý xu hướng gia tăng qua


các năm, số lần tăng).
+ Nhận xét tình hình nhập khẩu hàng hoá và
dịch vụ của các quốc gia khu vực Đông Nam Á,
giai đoạn 2005 – 2020 (lưu ý xu hướng gia tăng
qua các năm, số lần tăng).
+ Nhận xét cán cân thương mại của các quốc gia
khu vực Đông Nam Á, giai đoạn 2005 – 2020.
Theo biểu đồ, trị giá xuất khẩu qua các năm lớn
hơn trị giá nhập khẩu nên cán cân thương mại
dương, còn gọi là xuất siêu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả
làm việc
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết
luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
183
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- GV chia lớp thành các nhóm và viết báo cáo ngắn gọn về du lịch khu vực Đông
Nam Á.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để htrả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- GV gợi ý:
+ Tiềm năng:
+ Tình hình phát triển
• Số lượt khách
• Doanh thu

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận


- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS tìm hiểu tư liệu, thông tin về hoạt động xuất nhập khẩu của Việt
Nam với các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.

184
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.


Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 14 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 15: Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Tây Nam
Á.

185
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
KHU VỰC TÂY NAM Á
BÀI 15: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ KHU VỰC TÂY NAM Á

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, của một số đặc điểm nổi bật về tự
nhiên, dân cư, xã hội đến phát triển kinh tế - xã hội.
- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực.
- Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét; phân tích được số liệu, tư liệu.

2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải
thích các hiện tượng và quá trình địa lísử dụng các công cụ địa lí, khai thác
internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế.

3. Phẩm chất
- Tôn trọng sự khác biệt về hoàn cảnh sống, sự đa dạng văn hoá cá nhân.
- Tích cực tìm tòi, sáng tạo, trung thực và có trách nhiệm trong học tập

186
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
- Một số tranh ảnh/video về tài nguyên thiên nhiên và hoạt động kinh tế - xã hội
ở Tây Nam Á.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, dẫn dắt HS vào bài mới.
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi có liên quan đến
khu vực Tây Nam Á.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chia sẻ những hiểu biết của bản thân về khu vực Tây Nam Á.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, trao đổi và thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- GV gợi ý HS liệt kê một số quốc gia nổi bật (I-xra-en, Ca-ta,...), các sự kiện liên
quan đến khu vực Tây Nam Á (World Cup 2022), các điểm du lịch nổi tiếng (thánh
địa Giê-ru-sa-lem,...), các lễ hội Hồi giáo (tháng ăn chay Ra ma dan), các thành phố
quan trọng (Đu-bai, Tê-hê-ran, Đô-ha,..).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
187
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.


- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Tây Nam Á là khu vực có vị trí
nằm tại ngã ba của ba châu lục Á – Âu – Phi nguồn tài nguyên dầu mỏ dồi dào, khi
hậu khô hạn và nhiều hoang mạc; một trong những cái nôi của các nền văn minh cổ
đại, có nhiều tôn giáo trên thế giới. Những đặc điểm tự nhiên và xã hội đó có ảnh
hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế – xã hội của các nước trong khu vực?,
chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 15: Tự nhiên,
dân cư, xã hội và kinh tế Tây Nam Á.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Vị trí địa lí
a. Mục tiêu: Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế xã hội
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế xã
hội
c. Sản phẩm học tập: Ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế xã hội
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Vị trí địa lí

- GV yêu cầu thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu - Tây Nam Á là khu vực nằm ở phía
hỏi: Dựa vào hình 15.1 và thông tin trong bài hãy tây nam của châu Á, có diện tích rộng
cho biết: khoảng 7 triệu km2,.

+ Những đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí của Tây - Phần lãnh thổ trên đất liền của Tây
Nam Á. Nam Á kéo dài từ khoảng vĩ độ 12°B

+ Đặc điểm vị trí địa lí có ảnh hưởng như thế nào đến vĩ độ 42°B, từ khoảng kinh độ 27
đến phát triển kinh tế – xã hội của khu vực. °Đ đến kinh độ 73°Đ.
- Tây Nam Á nằm trên ngã ba tuyến
giao thông giữa châu Á, châu Âu và
châu Phi phía bắc và tây bắc tiếp giáp

188
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

với châu Âu, phía tây giáp châu Phi,


phía đông và đông bắc tiếp giáp khu
vực Nam Á và Trung Á.
- Vùng biển của Tây Nam Á thuộc các
biển như biển A-ráp, Biển Đỏ, Địa
Trung Hải, Biển Đen và biển Ca-xpi.
=> Những đặc điểm này giúp cho Tây
Nam Á có nhiều thuận lợi để giao
thương với các nước, đầy mạnh hoạt
động kinh tế biển, có vị trí chiến lược
quan trọng về mặt chính trị trong khu
vực và trên thế giới.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên


a. Mục tiêu:
- Phân tích được ảnh hưởng của một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên đến phát triển
kinh tế - xã hội.

189
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

b. Nội dung: HS dựa vào các hình 15.1, 15.2 và thông tin trong bài, hãy cho biết đặc
điểm về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của khu vực Tây Nam Á. Đặc điểm này có
ảnh hưởng dưới hoạt động kinh tế – xã hội như thế nào?
c. Sản phẩm học tập: Ảnh hưởng của một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên đến phát
triển kinh tế - xã hội.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên
- GV cho lớp hoạt động theo 6 nhóm kết hợp kĩ thiên nhiên
thuật mảnh ghép. Mỗi nhóm thực hiện các nhiệm Phiếu học tập
vụ ở mục b để hoàn thành phiếu học tập cho từng
hợp phần tự nhiên:
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
+ Nhóm 1: tìm hiểu về địa hình và đất đai
+ Nhóm 2: tìm hiểu về khí hậu.
+ Nhóm 3: tìm hiểu về sông, hồ
+ Nhóm 4: tìm hiểu về sinh vật
+ Nhóm 5: tìm hiểu về khoáng sản.
+ Nhóm 6: tìm hiều về biển
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép: Từ các nhóm chuyên
gia, GV yêu cầu HS đổi vị trí, hình thành 6 nhóm
mới là nhóm mảnh ghép, bằng cách: trong nhóm
chuyên gia, các thành viên tự đếm số thứ tự,
những HS có cùng số thứ tự sẽ về chung một
nhóm mới.
Lần lượt các thành viên trong nhóm mới chia sẻ
nội dung phiếu học tập đã tìm hiểu trong nhóm

190
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

chuyên gia cho các bạn trong nhóm. Các thành


viên trong nhóm mới thảo luận, phản biện và giải
quyết nhiệm vụ mới và thống nhất sản phẩm cuối
cùng: Hoàn thành PHT
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:….
Yếu tố Đặc điểm Ảnh hưởng
Địa hình và
đất
Khí hậu
Sông, hồ
Khoáng sản
Sinh vật
Biển
- GV chiếu video cho HS quan sát:
https://www.youtube.com/watch?v=P0XAZJtDqs4
(từ đầu đến 1p56’)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- các thành viên trong nhóm cùng thảo luận về nội
dung ở phiếu học tập.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả
làm việc
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
Lưu ý: GV giới thiệu những hình ảnh và thông tin
liên quan đến tự nhiên Tây Nam Á cũng như ảnh

191
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

hưởng của điều kiện tự nhiên đến kinh tế – xã hội


của khu vực.
- GV mở rộng kiến thức: Khu vực Tây Nam Á có
một vùng biển rất đặc biệt, đó là Biển Chết. Tuy
có tên là "biển" nhưng sự thật đây là hồ nước mặn
sâu nhất trên Trái Đất. Bờ và mặt nước của Biển
Chết thấp hơn mực nước biên trung bình hơn 400
m. Độ muối của Biển Chết cao gấp nhiều lần so
với độ muối trung bình của các biển và đại dương
khác, làm cho các loài sinh vật dưới nước gần như
không thể sinh sống được trong môi trường của
Biển Chết.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV nhận xét, chuẩn kiến thức và tuyên dương
những nhóm trình bày tốt.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.

Yếu tố Đặc điểm Ảnh hưởng


Địa hình và Tây Nam Á có 3 khu vực địa hình
đất chính: - Gây trở ngại cho sự phát triển
- Khu vực phía bắc là các cao nguyên, giao thông trong khu vực.
sơn nguyên và dãy núi.
- Khu vực phía tây và nam là bán đảo - Khu vực này đất đai khô cằn
A-ráp rộng lớn với nhiều hoang mạc. không thuận lợi cho nông nghiệp
Phía tây của bán đào là sơn nguyên A- người dân chủ yếu sinh sống ở dải
ráp với các dãy núi chạy dọc ven biển đồng bằng duyên hải và trong các

192
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

và dài đồng bằng duyên hải nhỏ hẹp. ốc đảo giữa hoang mạc.
- Khu vực hạ lưu các sông Ti-grơ và Ơ- - Thuận lợi cho phát triển nông
phơ-rát là đồng bằng Lưỡng Hà với đất nghiệp.
phù sa màu mỡ
Khí hậu - Tây Nam Á có khí hậu cận nhiệt và - Dọc theo các đồng bằng duyên
nhiệt đới lục địa, nóng về mùa hạ, lạnh hải và các sườn núi hướng ra biển
về mùa đông. có khí hậu thuận lợi hơn nên dân
- Khí hậu có sự phân hoá theo chiều cư tập trung đông, trồng trọt phát
bắc – nam: vùng núi phía bắc là nơi triển.
đón gió nên mưa nhiều, nhiệt độ trung - Ở vùng nội địa với khí hậu khô
bình năm từ 15 – 20 C; vùng phía nam nóng, dân cư thưa thớt, chăn nuôi
phần lớn đều mưa ít. Đặc biệt tại các đóng vai trò chủ yếu.
hoang mạc có lượng mưa rất ít, nhiệt
độ trung bình năm từ 20 – 25 C, nhiệt
độ mùa hạ có khi lên gần 50°C.
Sông, hồ Hệ thống sông, hồ của Tây Nam Á ít Nguồn nước sông đóng vai trò
phát triển. Các sông lớn của khu vực quan trọng đối với người dân trong
đều bắt nguồn từ vùng núi phía bắc, khu vực và đây cũng là một trong
sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rất là các sông những yếu tố góp phần hình thành
lớn, đổ ra biển, các sông còn lại ít và phát triển nền văn minh Lưỡng
nước, thường chỉ có nước vào mùa Hà thời cổ đại .
mưa.
Khoáng sản - Tây Nam Á là khu vực giàu có về Tây Nam Á là khu vực cung cấp
khoáng sản dầu mỏ và khí tự nhiên. nguồn dầu mỏ quan trọng cho
Dầu mỏ chiếm khoảng 50% trữ lượng nhiều nước trên thế giới => động
của thế giới. lực phát triển kinh tế của nhiều
- Ngoài ra, khu vực còn có than, kim quốc gia trong khu vực;

193
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

loại màu nhưng trữ lượng không lớn. - Tuy nhiên, đây là một trong
những nguyên nhân chính dẫn đến
mâu thuẫn, tranh chấp kéo dài.
Sinh vật - Với khí hậu khô hạn, cảnh quan Tây Nam có một số khu bảo tồn,
hoang mạc và bán hoang mạc chiếm ưu các vườn quốc gia có giá trị trong
thế nên động, thực vật của Tây Nam Á bảo tồn thiên nhiên, đồng thời thu
nghèo nàn, chủ yếu là cây bụi gai và hút khách du lịch,
các loài bò sát, gặm nhầm nhỏ.
- Rừng chỉ xuất hiện ở phía bắc của khu
vực, nơi có lượng mưa tương đối nhiều.
Biển - Tây Nam Á tiếp giáp với nhiều vùng
biển, tạo thuận lợi cho sự phát triển
kinh tế của khu vực:
+ từ Địa Trung Hải qua Biển Đỏ đến - Tuyến đường biển từ Địa Trung
Ấn Độ Dương là tuyến đường biển Hải qua Biển Đỏ đến Ấn Độ
thương mại quan trọng của thế giới; Dương là tuyến đường thương mại
+ biển Ca-xpi và Biển Đen cũng giúp trên biển quan trọng
Tây Nam Á thông thương với Nga, khu
vực Trung Á và các nước châu Âu.
- Ngoài ra, các vùng biển còn cung cấp - Là điều kiện thuận lợi để phát
nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, độc triển các ngành kinh tế biển
đáo, nguồn thuỷ sản dồi dào, tạo điều
kiện chó ngành du lịch biển và đánh bắt
hải sản phát triển

Hoạt động 3: Dân cư và xã hội


a. Mục tiêu: Phân tích được ảnh hưởng của một số đặc điểm nổi bật về dân cư – xã
hội đến phát triển kinh tế – xã hội
194
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

b. Nội dung: HS dựa vào các hình 15.3, 15.4 và thông tin trong bài, hãy:
+ Trình bày đặc điểm dân cư của Tây Nam Á
+ Phân tích tác động của đặc điểm dân cư đến sự phát triển kinh tế – xã hội của khu
vực.
c. Sản phẩm học tập: Ảnh hưởng của một số đặc điểm nổi bật về dân cư – xã hội đến
phát triển kinh tế – xã hội
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập III. Dân cư và xã hội


- GV sử dụng kĩ thuật "khăn trải bàn" để chia lớp 1. Dân cư
thành các nhóm (tối ưu 4 HS mỗi nhóm). Mỗi - Quy mô dân số của các quốc gia Tây
nhóm thực hiện 2 nội dung sau: Nam Á có sự chênh lệch lớn.
+ Nội dung 1: tìm hiểu đặc điểm dân cư và ảnh - Tỉ lệ gia tăng dân số của khu vực nhìn
hưởng của nó đến phát triển kinh tế - xã hội Tây chung còn khá cao. Phần lớn dân cư ở
Nam Á. khu vực này là người Ả Rập.
+ Nội dung 2: tìm hiều đặc điểm xã hội và ảnh => Thị trường tiêu thụ nhỏ, một số
hưởng của nó đến phát triển kinh tế - xã hội Tây nước có tình trạng thiếu lao động.
Nam Á. - Mật độ dân số trung bình của khu vực
khá thấp, khoảng 61 người/km2 (năm
2020)
- Dân cư phân bố tập trung tại vùng
đồng bằng Lưỡng Hà, ven Địa Trung
Hải, các vùng khai thác dầu mỏ quan
trọng. Tại các vùng núi và sa mạc, dân
cư rất thưa thớt.
- Trong những năm cuối thế kỉ XX, dân
số thành thị tăng lên rất nhanh. Năm

195
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

2020, tỉ lệ dân thành thị của khu vực


chiếm khoảng 72% số dân.
- Các đô thị có quy mô dân số lớn trong
khu vực là l-xtan-bun (Istanbul – Thổ
Nhĩ Kỳ) với hơn 15 triệu dân, Tê-hê-ran
(Tehran – I-ran) hơn 9 triệu dân, Ri-át
(Riyadh – A-rập Xê-út) và Bát-đa
(Baghdad – I-rắc) với hơn 7 triệu dân.
=> Có nhiều đô thị, các đô thị là những
trung tâm kinh tế phát triển, thu hút dân
cư và lao động.
2. Xã hội
- Chất lượng cuộc sống của người dân
được cải thiện.
+ Tỉ lệ trẻ em được đi học và tuổi thọ
người dân ngày càng tăng.
+ Tuy nhiên, có sự chênh lệch khá lớn
về chất lượng cuộc sống giữa các quốc
gia trong khu vực, thể hiện qua chỉ số
HDI.
- Đồng bằng Lưỡng Hà là một trong
những cái nôi của nền văn minh cổ đại.
Đây cũng là nơi ra đời của nhiều tôn
giáo lớn như Hồi giáo, Do Thái giáo,
- GV chiếu video: Thiên chúa giáo. Phần lớn người dân
https://www.youtube.com/watch?v=P0XAZJtDqs4 Tây Nam Á theo Hồi giáo – là quốc
(từ 1:56’ đến hết) giáo của nhiều nước trong khu vực.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

196
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- Các thành viên mỗi nhóm ngồi theo vị trí như - Có nhiều công trình giá trị như Vườn
sau: treo Ba-bi-lon, nhiều thành phố cổ kính
vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.
=> Đây là nguồn tài nguyên rất quan
trọng để thúc đẩy du lịch ngày càng
phát triển

+ HS trong nhóm làm việc độc lập, ghi lại câu trả
lời hoặc ý kiến cá nhân vào ô mang số của HS
+ Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành
viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lời
và viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô
giữa tấm khăn trải bàn (giấy A0).
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm dán kết quả của mình
lên bảng và trình bày.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang Hoạt động mới
Hoạt động 4. Tình hình phát triển kinh tế
a. Mục tiêu:
- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực.
- Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét phân tích được số liệu, tư liệu.

197
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực.
c. Sản phẩm học tập: Tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập IV. Tình hình phát triển kinh tế

- GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, dạy 1. Quy mô GDP
học theo nhóm (nhóm tối ưu 4 HS) kết hợp kĩ thuật - Khu vực Tây Nam Á chiếm 3,7%
"công đoạn" để các nhóm góp ý cho nhau. Mỗi GDP toàn thế giới (năm 2020).
nhóm thảo luận về các nội dung sau: Quan sát bảng - Quy mô GDP giữa các nước trong
số liệu, biểu đồ và đọc mục IV, hãy: khu vực có sự chênh lệch lớn. Các

+ Nội dung 1: trình bày và giải thích quy mô GDP. nước có quy mô GDP hàng đầu khu
vực là A-rập Xê-út, Thổ Nhĩ Kỳ, I-xra-
en,...
2. Tăng trưởng kinh tế
- Từ năm 1986 đến nay, tăng trưởng
kinh tế của khu vực Tây Nam Á trải
qua nhiều biến động. Tốc độ tăng
trưởng GDP bình quân mỗi năm của
Tây Nam Á là 2,0%.
- Nguyên nhân của sự tăng trưởng
không ổn định chủ yếu là do sự xung
đột vũ trang, sự bất ổn về giả dầu mỏ,
+ Nội dung 2: trình bày và giải thích tăng trưởng dịch bệnh, bối cảnh quốc tế,.....
kinh tế. - Kinh tế của nhiều nước trong khu vực
chủ yếu dựa vào khai thác, chế biến,
xuất khẩu tài nguyên, đặc biệt là dầu
mỏ.

198
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

3. Cơ cấu kinh tế
- Trong cơ cấu kinh tế các nước Tây
Nam Á, chiếm tỉ trọng cao nhất là khu
vực dịch vụ, công nghiệp và xây dựng.
+ Nội dung 3: trình bày và giải thích cơ cấu kinh tế. Khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp,
thuỷ sản chiếm tỉ trọng thấp.
4. Các ngành kinh tế nổi bật
- Công nghiệp: nhờ có lợi thế về nguồn
tài nguyên dầu mỏ và khí tự nhiên,
nhiều quốc gia Tây Nam Á đã phát
triển các ngành công nghiệp khai thác
+ Nội dung 4: trình bày và giải thích các ngành dầu mỏ, khai thác khí tự nhiên, hoá
kinh tế nổi bật dầu....
- Nông nghiệp: với đặc điểm khí hậu
khô hạn, đất đai khô cằn, ít sông hồ nên
các cây trồng phổ biến của khu vực
Tây Nam Á là bông, chà là.
+ Đất phù sa màu mỡ ở khu vực đồng
bằng được sử dụng để trồng lúa mì.
+ Vật nuôi phổ biến là cừu, một số
nước trong khu vực còn nuôi bò theo
quy mô trang trại áp dụng các thành
tựu khoa học – công nghệ tiên tiến,
+ Ngành nuôi trồng và đánh bắt hải sản
cũng được phát triển ở một số khu vực
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập ven Địa Trung Hải, vịnh Péc xích
- HS các nhóm thảo luận và trình bày trên giấy khổ (Persian), Biến ĐỎ.

199
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

lớn. Sau đó, các nhóm chuyển kết quả trên giấy của - Ngành dịch vụ :
mình đến các nhóm khác để nhận góp ý, bổ sung. + Khu vực Tây Nam Á nằm trên đường
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. hàng hải quan trọng của thế giới đồng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận thời là nơi có sản lượng khai thác dầu
- GV gọi đại diện một số nhóm đã hoàn thành để mỏ lớn nên hoạt động giao thông
trình bày kết quả làm việc đường biên nhận nhịp và phát triển.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. + Giao thông đường ống của khu vực
- GV mở rộng kiến thức: Xu hướng phát triển nông cũng được đầu tư và phát triển nhằm
nghiệp Tây Nam Á: Để giải quyết nạn đói và sự phục vụ vận chuyển dầu mỏ và khí tự
khan hiếm nguồn nước ngọt trong sản xuất nông nhiên.
nghiệp, một số quốc gia trong khu vực đã có hướng + Hoạt động ngoại thương giữ vị trí
chuyển đổi cơ cấu cây trồng, ứng dụng công nghệ quan trọng và chiếm khoảng 5,1% tỉ
tưới tiết kiệm, phát triển các giống cây chịu hạn,... trọng hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu và
Bên cạnh đó, một số quốc gia đã phát triển nông khoảng 5% tỉ trọng hàng hoá, dịch vụ
nghiệp theo hướng nông nghiệp công nghệ cao với nhập khẩu trên thế giới (năm 2020).
sự ứng dụng công nghệ sinh học, cảm biến, Internet + Hoạt động du lịch ở một số quốc gia
vạn vật vào sản xuất, điển hình là I-xra-en, Thổ Nhĩ được chú trọng phát triển.
Kỳ.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đặt câu hỏi cho các nhóm, đồng thời nhận xét,
góp ý, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang Hoạt động Luyện tập.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
200
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

d. Tổ chức hoạt động:


Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1. Tây Nam Á là cầu nối giữa các châu lục nào?
A. Châu Á, châu Âu và châu Phi.
B. Châu Á, châu Phi và châu Mĩ.
C. Châu Úc, châu Á, châu Phi.
D. Châu Nam cực, châu Đại dương, châu Âu.
Câu 2. Đâu là tên của con kênh có ý nghĩa quan trọng đối với Tây Nam Á là?
A. Kênh Xuy-ê.
B. Kênh Volga-Don.
C. Kênh Pa-na-ma.
D. Du-bai.
Câu 3. Vùng phía bắc của Tây Nam Á có khí hậu?
A. Ôn đới.
B. Nhiệt đới.
C. Xích đạo.
D. Cận nhiệt.
Câu 4. Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo đạo:
A. Hồi giáo
B. Ki-tô giáo
C. Phật giáo
D. Ấn Độ giáo
Câu 5. Ngành công nghiệp then chốt đối với các nước Tây nam á là
A. Công nghiệp luyện kim.
B. Nông nghiệp

201
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

C. Công nghiệp khai thác, chế biến dầu khí


D. Sản xuất hàng tiêu dùng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
A A D A C
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu:
1. Hãy lựa chọn và trình bày ảnh hưởng của một điều kiện tự nhiên hoặc tài nguyên
thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á (lập bảng
thống kê hoặc sơ đồ)
2. Xác định các trung tâm công nghiệp của khu vực Tây Nam Á trên hình 15.8. Kể tên
các ngành công nghiệp ở ít nhất ba trung tâm công nghiệp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để htrả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
1.
Yếu tố Đặc điểm Ảnh hưởng

202
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Địa hình và Tây Nam Á có 3 khu vực địa hình


đất chính: - Gây trở ngại cho sự phát triển
- Khu vực phía bắc là các cao nguyên, giao thông trong khu vực.
sơn nguyên và dãy núi.
- Khu vực phía tây và nam là bán đảo - Khu vực này đất đai khô cằn
A-ráp rộng lớn với nhiều hoang mạc. không thuận lợi cho nông nghiệp
Phía tây của bán đào là sơn nguyên A- người dân chủ yếu sinh sống ở dải
ráp với các dãy núi chạy dọc ven biển đồng bằng duyên hải và trong các
và dài đồng bằng duyên hải nhỏ hẹp. ốc đảo giữa hoang mạc.
- Khu vực hạ lưu các sông Ti-grơ và Ơ- - Thuận lợi cho phát triển nông
phơ-rát là đồng bằng Lưỡng Hà với đất nghiệp.
phù sa màu mỡ
2.
- Các ngành công nghiệp tại trung tâm công nghiệp Cô-oét (ở Cô-oét), gồm: hóa dầu,
hóa chất, nhiệt điện, khai thác dầu mỏ
- Các ngành công nghiệp tại trung tâm công nghiệp A-đen (ở Y-ê-men), gồm: nhiệt
điện, thực phẩm, hóa dầu.
- Các ngành công nghiệp tại trung tâm công nghiệp Ê-ri-at (ở Ả-rập Xê-út), gồm:
nhiệt điện, dệt - may, hoá chất, hóa dầu.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
203
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

d. Tổ chức hoạt động:


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện bài tập sau: Hãy sưu tầm thông tin về
một số di sản văn hoá thế giới được UNESCO công nhận tại khu vực Tây Nam Á.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 15 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 16: Thực hành: Tìm hiểu về tài nguyên dầu mỏ và
việc khai thác dầu mỏ Tây Nam Á.

204

You might also like