Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

 

ĐỀ ÔN THI HSG VẬT LÝ 12 – ĐỀ SỐ 4

Câu 1. Từ một điểm A trên cao, một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng lên với tốc độ v0. Bỏ qua lực cản
của không khí, lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2.Với v0 = 10 m/s,

a. Tính độ cao cực đại của vật nhỏ so với điểm A và tính quãng đường vật đi được sau thời gian 1,5 s kể từ
khi ném.

b. Nếu tốc độ của vật nhỏ khi đi qua vị trí C bên dưới A một đoạn h = 3 m gấp đôi tốc độ của nó khi đi qua
điểm B phía trên A một đoạn h thì độ cao cực đại của vật so với điểm A là bao nhiêu?

ĐS: a. s = 6,25 m ; ymax = 5m; 2. ymax = 5m.

Câu 2. Một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự là 10cm, bán kính đường rìa là 0,5cm. Đặt một điểm sáng S
đơn sắc trên trục chính phía ngoài tiêu điểm của thấu kính. Thấu kính có thể làm lệch tia sáng tới từ S một góc
tối đa là bao nhiêu? Đs. 2,90

Câu 3. Một quả khí cầu có một lỗ hở ở phía dưới để trao đổi khí với môi trường xung quanh, có thể tích không đổi
V  1,1 m3 . Vỏ khí cầu có thể tích không đáng kể và khối lượng 𝑚 0,187𝑘𝑔. Nhiệt độ của khí quyển là 𝑡 20 𝐶,
áp suất khí quyển tại mặt đất là 𝑝 1,013.10 𝑃𝑎. Trong các điều kiện đó, khối lượng riêng của không khí là
1,20 𝑘𝑔/𝑚 . Gia tốc trọng trường tại mặt đất là 𝑔 10 𝑚/𝑠 .
1. Tìm khối lượng mol trung bình của không khí.
2. Để quả khí cầu lơ lửng trong không khí, ta cần nung nóng khí bên trong khí cầu đến nhiệt độ 𝑡 bằng bao nhiêu?
3. Nung nóng khí bên trong khí cầu đến nhiệt độ 𝑡 110 𝐶. Tìm lực cần thiết để giữ khí cầu đứng yên.
4. Sau khi nung nóng khí bên trong khí cầu, người ta bịt kín lỗ hở lại và thả cho quả khí cầu bay lên. Cho nhiệt độ
khí bên trong khí cầu 𝑡 110 𝐶 không đổi. Nhiệt độ của khí quyển và gia tốc trọng trường coi như không đổi theo
độ cao.
a. Tìm khối lượng riêng của không khí tại độ cao ℎ so với mặt đất.
b. Tìm độ cao cực đại mà quả khí cầu lên được.
Câu 4: Trong sơ đồ mạch điện (hình vẽ bên) có X1, X2 là hai phần tử phi
tuyến giống nhau mà đặc trưng vôn–ampe được mô tả bằng công thức
U=10I2 (U đo bằng vôn, I đo bằng ampe). Nguồn điện có suất điện động
E=10V và điện trở trong không đáng kể. Để công suất tỏa nhiệt trên biến
trở đạt giá trị cực đại, phải điều chỉnh cho biến trở R có giá trị bằng bao
nhiêu?ĐS. 𝑅 6,3Ω
Câu 5: Hình bên là sơ đồ một mẫu động cơ điện đơn giản. Một vòng dây
dẫn hình tròn tâm C bán kính l nằm ngang cố định trong một từ trường đều

thẳng đứng có cảm ứng từ B . Một thanh kim loại CD dài l, khối lượng m
có thể quay quanh trục thẳng đứng đi qua C, đầu kia của thanh kim loại trượt có ma sát trên vòng tròn. Một
nguồn điện suất điện động E nối vào tâm C và điểm A trên vòng tròn

qua điện trở R. Chọn mốc tính thời gian là khi vừa nối nguồn. Tìm

biểu thức của vận tốc góc ω của thanh kim loại theo thời gian. Biết
 
lực ma sát tác dụng lên thanh kim loại có momen cản là αl2ω trong

đó α là hằng số. Bỏ qua các điện trở trong của nguồn, điện trở của
thanh kim loại, vòng dây và chỗ tiếp xúc. R 

 B 2l 2 
3   t

 4 R  E 
2 BE
Đs.   2 2 (1  e m
)
B l  4 R

You might also like