Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

Thầy giáo: Hoàng Văn Tiến Fanpage: facebook/hoclycungthaytien

CĐ: DAO ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

Bài 1. Hai hòn bi có cùng khối lượng m. Một hòn được gắn vào A của thanh
OA thẳng đứng có chiều dài l có thể quay quanh O; một hòn được gắn tại B A
(OB = L/3). Hai lò xo có cùng độ cứng k được móc vào thanh AB như hình
vẽ. Khối lượng của thanh và các lo xo là không đáng kể, ban đầu thanh thẳng
đứng và các lò xo không bị biến dạng. Chứng minh rằng với dao động nhỏ thì B
hệ dao động điều hòa. Tính chu kì dao động.
O
5ml
ĐS: T  2
5kl  6mg

Bài 2. (Trại hè 2014) Một cơ hệ gồm ba quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả cầu có
khối lượng m, được nối với nhau bằng các thanh cứng nhẹ, dài l nhờ các bản lề.
Tại vị trí cân bằng, cơ hệ có dạng một hình vuông nhờ được giữ bởi loxo thẳng
đứng, có độ cứng k như hình vẽ.

2mg
a. Tìm chiều dài tự nhiên của loxo. ĐS: l0  l 2 
k

2m
b. Xác định chu kỳ dao động nhỏ của hệ theo phương thẳng đứng.ĐS: T  2
k

Bài 3. Một đĩa tròn đồng chất, khối lượng m, bán kính R, có thể quay quanh một trục
A O
cố định nằm ngang đi qua tâm O của đĩa (hình vẽ). Lò xo có độ cứng k, một đầu cố R
định, một đầu gắn với điểm A của vành đĩa. Khi OA nằm ngang thì lò xo có chiều dài
tự nhiên. Xoay đĩa một góc nhỏ 0 rồi thả nhẹ. Coi lò xo luôn có phương thẳng đứng
k
và khối lượng lò xo không đáng kể. Bỏ qua mọi sức cản và ma sát. Tính chu kì dao
động của đĩa.

Bài 4. Một khối hộp có khối lượng m được gắn vào một lò xo có hệ số
k
đàn hồi k trên mặt dốc của một nêm nhẵn có góc nghiêng và khối
m
lượng M. Nêm được đặt trên một mặt phẳng ngang không có ma sát. Từ
M
vị trí cân bằng kéo khối hộp di chuyển một đoạn nhỏ rồi thả ra cho hệ θ
bắt đầu dao động. Trong quá trình dao động khối hộp luôn nằm trên mặt

VẬT LÝ KHÓ ĐÃ CÓ THẦY TIẾN Web: hoclycungthaytien.edu.vn


Thầy giáo: Hoàng Văn Tiến Fanpage: facebook/hoclycungthaytien

nghiêng của nêm và nêm luôn tiếp xúc với sàn. Tìm tần số dao động của hệ với góc θ bất kì và kiểm tra

lại với    và   0 .
2

Bài 6:Một thanh mảnh đồng chất OC có khối lượng m, chiều


A
dài 2R có thể quay không ma sát trong mặt phẳng thẳng đứng O
quanh trục cố định nằm ngang đi qua O. Một đĩa D đồng g
chất, cũng có khối lượng m, tâm C, bán kính R gắn với thanh
nhờ trục quay nằm ngang đi qua C, có thể quay không ma sát 
C
quanh trục đó. Trong quá trình chuyển động, đĩa D lăn không D
trượt trên một đĩa A cố định, tâm O, bán kính R.

1. Thiết lập phương trình vi phân của độ lệch  của thanh


OC so với phương thẳng đứng.

2. Tính chu kì dao động nhỏ của hệ “thanh OC + đĩa D”.

Bài 7. Mô ̣t sơị dây đỡ mô ̣t điã có bán kính R và khố i lươṇ g m. Mô ̣t đầ u dây buô ̣c
vào giá đỡ, còn đầ u kia nố i với mô ̣t lò xo nhe ̣ có đô ̣ cứng k. Kích thích cho điã
dao đô ̣ng trong mă ̣t phẳ ng của điã . Chứng minh điã dao đô ̣ng điề u hòa và tìm chu
kì dao đô ̣ng của điã . Biế t điã không trươṭ trên dây.

VẬT LÝ KHÓ ĐÃ CÓ THẦY TIẾN Web: hoclycungthaytien.edu.vn

You might also like