Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA

QUẢNG TRỊ LỚP 12 THPT DỰ THI QUỐC GIA


Năm học: 2020-2021
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: VẬT LÍ (Vòng 2)
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1. (5,0 điểm)


Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m được gắn vào hai O
đầu một thanh nhẹ hình chữ L, đoạn OA = 2OB. Thanh có A
thể quay xung quanh một trục nằm ngang đi qua đỉnh O và
vuông góc với mặt phẳng chứa thanh (Hình 1). Ban đầu thanh
Hình 1 B
được giữ ở vị trí sao cho OA nằm ngang, sau đó buông nhẹ.
Gia tốc trọng trường là g, bỏ qua mọi ma sát. Tại thời điểm ngay sau khi thanh được
buông ra:
1. Tìm gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến và gia tốc toàn phần của khối tâm hệ.
2. Tìm lực do thanh tác dụng lên trục quay tại O.
P
P2 2
Câu 2. (5,0 điểm)
Một động cơ đốt trong có tác nhân là chất khí được coi là khí
3
lý tưởng, thực hiện chu trình 1 – 2 – 3 – 4 – 1 theo đồ thị (Hình 2). P1
1
Chu trình gồm hai quá trình đẳng tích và hai quá trình đoạn nhiệt. P4 4
Gọi T1, T2, T3, T4 lần lượt là nhiệt độ của khí ứng với các trạng thái
1, 2, 3, 4. Biết T1 = 423 K, T2 = 846 K và T4 = 300 K. Tính T3 và hiệu O V2 V4 V
suất của chu trình. Hình 2
Câu 3. (5,0 điểm)
Một lượng chất lỏng đồng nhất có thể tích V tích điện đều với mật độ điện khối ρ được
phun vào một căn phòng, tạo thành các giọt nhỏ hình cầu có cùng bán kính R. Bỏ qua lực
tương tác giữa các giọt và cho V >> R3.
1. Tìm thế năng tĩnh điện của mỗi giọt riêng lẻ.
2. Tìm tổng năng lượng điện của tất cả các giọt.
3. Cho hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng là σ. Tìm tổng năng lượng mặt ngoài của
các giọt chất lỏng.
4. Tìm bán kính cân bằng của mỗi giọt chất lỏng.
Câu 4. (5,0 điểm)
Hai thấu kính hội tụ L1 và L2 có tiêu cự f1 = 35 cm và f2 = 5 cm được đặt đồng trục và
cách nhau một khoảng l = 40 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính, trước thấu kính L1.
1. Tính độ phóng đại của ảnh qua hệ thấu kính. Nhận xét kết quả thu được.
2. Một người mắt tốt có cực cận cách mắt 25 cm đặt mắt sát sau L2 để quan sát ảnh của
vật AB. Tìm khoảng đặt vật để mắt có thể thấy ảnh của nó qua hệ.
3. Các thấu kính trên đều có một mặt phẳng và được đặt cho các mặt phẳng quay vào
nhau. Nếu đổ đầy nước vào khoảng giữa hai thấu kính thì một vật ở xa vô cùng qua hệ sẽ
cho ảnh ở vị trí nào? Chiết suất của nước là n = 4/3.
------------ HẾT ------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ

KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG VĂN HÓA LỚP 12 THPT DỰ THI QUỐC GIA
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÍ (Vòng 2)
(Hướng dẫn chấm gồm 4 trang)

Câu NỘI DUNG Điểm


1

A O

x
G 0.5

1.Coi hai vật là hai chất điểm có khối tâm tại G.


AB  OA2  OB 2  2l 2  l 2  5l
5
OG  l 0.5
⟺ 2
------------------------------
I  m2l   ml 2  5ml 2
2

Mô men quán tính của hệ đối với trục quay qua O là


( l là chiều dài thanh ngắn) 0.5
Xét chuyển động quay của khối tâm đối với trục đi qua O với  là gia tốc góc ,
2g
 
ta có: I    M P  5 ml 2
   mg 2l 5l .--------------------------------------- 0.5
2g 5 g
a tG    R   l
=>gia tốc tiếp tuyến:a⃗ tG ⊥ OG và có độ lớn 5l 2 5
--------- 0.5
2
v
Ngay sau khi thả thì vG =0 ⟹ gia tốc pháp tuyến: a nG= G
=0
R
Vậy gia tốc khối tâm ngay sau khi buông a⃗ G=⃗a tG+ ⃗anG =⃗atG
g
Suy ra aG = atG =
√5
------------------------------------------------------------------------
F 0.5
2. Gọi F là lực mà trục quay tác dụng lên hệ, có các thành phần Fx và y như
hình vẽ.
Theo phương Gx , ta có:
g OB g l g
a x  atG  sin      
5 AB 5 5 l 5 , 0.5
g 2mg
Fx  a x  2m   2m 
5 5 .-------------------------------------------------------------
Theo phương Gy , ta có: 0.5
g OA g 2l 2g 0.5
a y  atG  cos      
5 AB 5 5 l 5 ,
6mg
Fy  2mg  a y  2m  Fy  
5 0.5
------------------------------------------------------
Fy
Như vậy, thành phần hướng lên trên. Suy ra:
2 2
 2mg   6mg  2
F  Fx2  Fy2        2 mg
 5   5  5 .----------------------------------
Fy
 tg  3
Gọi  là góc hợp bởi lực F và phương Ox, ta có: Fx    71,5 0
--
2
QF 2 mg
Vậy thanh tác dụng lên trục quay một lực Q   F có độ lớn 5
0
và có phương lập với trục Ox một góc    71,5 .----------------------------------
2 Áp dụng phương trình đoạn nhiệt cho giai đoạn 4 – 1; 2 – 3 ta có :
0.5
(1) -------------------------------------------------------
Qúa trình 1- 2; 3 - 4 là đẳng tích : V1 = V2 ; V3 = V4 (2) ------------------------ 0.5

0.5
- Từ (1) và (2) ta có : (3)-------------------------
- Áp dụng phương trình trạng thái cho quá trình đẳng tích 1 - 2; 3 - 4 ta có :
0.5
p1 T 1
= (4)---------------------------------------------------------------------------------
p2 T 2 0.5
p4 T 4
= (5)-------------------------------------------------------------------------------- 0.5
p3 T 3
T1 T 4 T2
Từ (3)(4)(5) ta có: = ⇔T 3=T 4 =600 K -------------------------------
T2 T 3 T1
0.5
* Vì công của quá trình đẳng tích bằng không, công của chu trình là tổng công
của hai quá trình đoạn nhiệt :
0.5
--------------------
i
Q1 = U12  nR T2  T1  0.5
* Nhiệt lượng thu vào của chu trình là : 2
------------------ 0.5
* Hiệu suất của chu trình là :
−i
nR [ ( T 3−T 2 ) + ( T 1−T 4 ) ]
A 2 −( T 3−T 2 )− ( T 1−T 4 ) ( T 3 −T 4 )
H= = = =1− =0,29 -
Q1 i (T 2 −T 1 ) ( T −T )
nR(T 2−T 1) 2 1
2
------
⟺ H %=29 %------------------------------------------------------------------------------
3 1. Nếu giọt chất lỏng hình cầu có bán kính r , nó có điện tích
0.5
-----------------------------------------------------------------------------------
0.5
và do đó bề mặt của nó có điện thế
---------------------------------------------------------------------------

0.5
Để tăng bán kính thêm một khoảng dr, thì điện tích thêm dq = 4πr2dr phải được
đưa vào từ vô cùng, tốn một công
-------------------------------------------------------------------

Vì vậy, để tăng bán kính từ r = 0 đến r = R tốn một công


0,5

4 π R5 ρ 2
Thế năng tĩnh điện của mỗi giọt là Ue = A = -----------------------------
15 ε 0
2. Mỗi giọt có thể tích 0.5

vì vậy số lượng giọt chất lỏng là


-------------------------------------------------------------------
0.5

Vì ta đang bỏ qua lực tương tác giữa các giọt, tổng năng lượng điện của các hạt
là chỉ đơn giản là tổng của năng lượng điện của mỗi giọt:
--------------------------------------------------
0.5

3. Mỗi hạt có diện tích bề mặt 4πR2, nên năng lượng căng bề mặt 4πR2σ. Như
câu trước, tổng năng lượng do sức căng bề mặt chỉ là tổng của năng lượng của
các hạt riêng biệt 0.5
-------------------------------------------

4. Tổng thế năng từ hai nguồn là 0.5


---------------------------------------------------------------------

Trạng thái cân bằng được đạt khi tổng năng lượng là tối thiểu;
----------------------------------------------------------------

Cho giá trị này bằng không thì 0.5


4
1. - Sơ đồ tạo ảnh
Có l = f1 + f2 = 40cm
d1 f 1 d 1 f 1 d 1 f 2−f 21−f 1 f 2 1.0
¿
d 1=
¿
⟹ d 2=l−d1 =f 1 + f 2− = ----------
d 1−f 1 d 1−f 1 d 1−f 1

( )( )

A 2 B2 f1 f2
= ⟺ 1.0
Độ phóng đại hệ: k = ⃗
AB d1 −f 1 d 2−f 2
Độ phóng đại không phụ thuộc vị trí đặt vật trước L1.---------------------------------
2. Khi ngắm chừng ở cực cận thì A2B2 CC của mắt 1.0

------------------------------ 1.0

-
0.5
- Khi Khi ngắm chừng ở cực viễn thì A2B2 CV của mắt

---------------------------------------------
3. Lớp nước là bản mặt song song có bề dày bằng l = 40 cm. Độ dịch chuyển ảnh

của bản song song là . ---------------------------------------- 0.5

Sơ đồ tạo ảnh:
¿
Có d1 = ∞ ⟺ d 1=f 1=35 cm
Như vậy ảnh A1B1 qua bản song song sẽ dịch đi 10 cm theo chiều truyền ánh
sáng trở thành A2 B2 ở sau O2. A2B2 trở thành vật ảo của thấu kính O2 với
d2 = - 5cm chỏ ảnh A3B3 ở sau O2 cách O2 một khoảng d2' = 2,5 cm. -----

You might also like