Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1

ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II


MÔN : VẬT LÝ LỚP 10

I. Phần trắc nghiệm


Câu 1. Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô không thay đổi
A. Ôtô tăng tốc.
B. Ôtô giảm tốc.
C. Ôtô chuyển động tròn đều.
D. Ôtô chuyển động thẳng đều trên đoạn đường có ma sát.
Câu 2. Công suất được xác định bằng
A. Giá trị công có khả năng thực hiện.
B. Công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
C. Công thực hiện trên một đơn vị độ dài.
D. Tích của công và thời gian thực hiện công.
Câu 3. Động năng của vật tăng khi
A. Gia tốc của vật có giá trị dương.
B. Vận tốc của vật có giá trị dương.
C. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương.
D. Gia tốc của vật tăng.
Câu 4. Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có độ biến dạng l là
1 1
A. Wt = 2k (l)2. B. Wt = 2 kl.
1 1
C. Wt = 2 k(l) .2
D. Wt = 2 Δl k2.
Câu 5. Một lò xo bị giãn 5 cm. Biết độ cứng của lò xo k = 100N/m, thế năng đàn hồi của
lò xo là:
A. – 0,125 J. B. 1250 J. C. 0,25 J. D.
0,125 J.
Câu 6. Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Bôilơ- Mariốt?
p V
p V =p V = =
A. 1 2 2 1 . B. V hằng số. C. pV = hằng số. D. p hằng số.
Câu 7. Trường hợp nào sau đây không áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng
A. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín.
B. Dùng tay bóp lõm quả bóng .
C. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh làm khí nóng lên, dãn nở và đẩy pittông
dịch chuyển.
D. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín.
Câu 8. Nội năng của một vật là
A. tổng động năng và thế năng của vật.
B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực
hiện công.
D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
Câu 9. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức U =
A + Q có giá trị nào sau đây?
A. Q < 0 và A > 0. B. Q > 0 và A > 0.
C. Q > 0 và A < 0. D. Q < 0 và A < 0.
Câu 10. Trường hợp nào sau ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. U = Q với Q > 0. B. U = Q + A với A > 0.
C. U = Q + A với A < 0. D. U = Q với Q < 0.
Câu 11. Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng?
A. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình.
B. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.
C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình.
D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể.
Câu 12. Độ nở dài l của vật rắn (hình trụ đồng chất) được xác định theo công thức:
Δl=l−l 0 =l 0 Δt Δl=l−l 0 =αl 0 Δt
A. . B. .
Δl=l−l 0 =αl 0 t Δl=l−l 0 =αl 0
C. . D. .
II. Phần tự luận
Câu 13: Nêu khái niệm khí lí tưởng.
Câu 14: Một lượng khí xác định khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp
suất tăng thêm 0,75 atm. Tính áp suất ban đầu của khối khí.
Câu 15: Một vật khối lượng 200g mắc vào lò xo có trục nằm ngang, độ cứng 50N/m, lò
xo có khối lượng không đáng kể, một đầu gắn cố định. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí lò
xo không biến dạng một đoạn làm lò xo dãn 8cm rồi thả nhẹ. Khi vật cách vị trí cân bằng
một đoạn 4cm thì vật có tốc độ bao nhiêu? Bỏ qua ma sát.
Hướng dẫn giải
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10 Câu11 Câu12
D B C C D C D B C A B B

Câu 14
Theo đề bài: V = 6lit, V’ = 4lit, P’ = P + 0,75 (atm), T = const
Áp dụng biểu thức định luật Bôi lơ – Ma ri ốt:
PV = P’V’ => P.6 = (P + 0,75).4 => P = 1,5atm
Câu 15:
Vì bỏ qua ma sát nên cơ năng bảo toàn.
Cơ năng của hệ vật và lò xo bảo toàn
Cơ năng lúc đầu: W = 0,5kx2 + 0,5mv2 = 0,5.50.0,082 + 0 = 0,16J
Cơ năng lúc vật cách VTCB 4cm: W’ = 0,5kx’2 + 0,5mv’2 = 0,5.50.0,042+ 0,5.0,2.v2

Vì W = W’ => v = cm/s

You might also like