Chương 7. Lý thuyết kiểm định222

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 53

Chương 7.

Lý thuyết kiểm định ( test)

§1: Khái niệm chung về kiểm định


Việc dùng kết quả của mẫu để khẳng định hay bác bỏ một giả
thuyết H nào đó được gọi là kiểm định giả thuyết H. Giả
thuyết kiểm định H được gọi là giả thuyết không và còn ký
hiệu là H 0 . Cùng với H ( H 0 ) ta xét giả thuyết đối lập H ( H1 )
Khi kiểm định ta có thể mắc 1 trong 2 loại sai lầm sau:

1. Sai lầm loại 1: Là sai lầm mắc phải nếu ta bác bỏ H trong khi
H đúng. Ta ký hiệu xác suất để mắc sai lầm loại này là  và
gọi  là mức ý nghĩa.
2. Sai lầm loại 2: Là sai lầm mắc phải nếu ta công nhận H trong
khi H sai. Ta ký hiệu xác suất để mắc sai lầm loại này là 
và gọi 1-  là lực kiểm định.
Trong các bài toán kiểm định ta sẽ xét sau này mức ý nghĩa 
là cho trước. 1
Quy trình kiểm định :
1. Tiêu chuẩn kiểm định : xét mẫu W   X 1 , X 2 ,.., X n 
Chọn thống kê G  G  X 1 , X 2 ,.., X n 
Điều kiện đặt ra đối với thống kê G là nếu H đúng thì quy luật phân phối xác
suất của G phải hoàn toàn xác định . Thống kê G được gọi là tiêu chuẩn
kiểm định. Thực hiện phép thử G sẽ nhận giá trị thực hành g còn được gọi
là giá trị quan sát hay giá trị kiểm định thống kê .
2. Miền bác bỏ giả thuyết RR : Cho trước  , miền bác bỏ RR là miền W thỏa
P(G  W / H )  
Có vô số miền W như vậy . Trong số đó ta sẽ chọn miền bác bỏ W sao cho
xác suất mắc sai lầm loại hai nhỏ nhất , nghĩa là sao cho
P(G  W / H )  1    max
Các miền bác bỏ được xây dựng sau đây đều thỏa mãn điều kiện nêu trên ! Phần
bù của miền bác bỏ được gọi là miền chấp nhận giả thuyết và ký hiệu là AR .
3. Quy tắc kiểm định ( kết luận ): Nếu giá trị quan sát g thuộc miền bác
bỏ RR thì ta bác bỏ H . Ngược lại nếu g thuộc miền chấp nhận AR thì ta
chấp nhận H .
Chú ý: Ta có quy tắc kiểm định ( kết luận ) sử dụng P-value như sau :
Pvalue    g W  H
Pvalue    g W  H
2
Giả thuyết  :   0
   0 (thiếu-miền bác bỏ bên trái)
Giả thuyết đối lập:     0 (thừa-miền bác bỏ bên phải)
   0 ( đối xứng - two tails)
Chú ý: Giả thuyết không H được xây dựng từ lý thuyết ,
không phải là nghi ngờ của đề bài . Giả thuyết đối lập được
suy ra từ ý nghĩa bài toán đặt ra .
Khi làm bài phải nêu rõ các giả thuyết không H và giả
thuyết đối lập là gì , nếu không sẽ bị điểm 0 bài này !
§2: Kiểm định giả thuyết về tỉ lệ
1. Bài toán 1 mẫu:
Bài toán: Ký hiệu tỉ lệ của 1 tổng thể là P(chưa biết). Từ tổng
thể lấy 1 mẫu kích thước n đủ lớn ( n ≥ 30 ), có tỉ lệ mẫu f.
Với mức ý nghĩa  hãy kiểm định giả thiết:  :    0
3
Giải: H :    0 ( đối xứng-two tails test)
Bước 1: Tra giá trị ngưỡng (critical value ): c  
Miền bác bỏ: W  (,  Z )  ( Z , )
Bước 2: Tính giá trị quan sát hay giá tri kiểm định ( test
value ) :
Z  U qs 
 f  0  n
 0 1   0 

Bước 3: Kết luận: U qs    H dúng  P = P0


U qs    H sai  P  P0

Chú ý U qs       0


  0 
U qs       0
  0  P = P0    0
Miền bác bỏ Miền chấp nhận Miền bác bỏ
Chú ý: Pvalue  2 | U qs | U   2( | U qs |)   | U qs | z /2  Z  H
4
Giải: H :    0 ( left-tailed test)

Bước 1: Tra giá trị ngưỡng (critical value ): c   2

Miền bác bỏ: W  (,  Z 2 )

Bước 2: Tính giá trị quan sát hay giá tri kiểm định ( test
value )  f  0  n
Z  U qs 
 0 1   0 
Bước 3: Kết luận: U qs   2  U qs  W  H dúng  P = P0
U qs   2  U qs  W  H sai  P < P0

  0  2 P = P0
Miền bác bỏ Miền chấp nhận

Chú ý: Pvalue   U  U qs    (U qs )    U qs   z   Z 2  H
5
Giải: H :    0 ( right-tailed test)

Bước 1: Tra giá trị ngưỡng (critical value ): c   2


Miền bác bỏ: W  ( Z 2 , )

Bước 2: Tính giá trị quan sát: U qs 


 f  0  n
 0 1   0 

Bước 3: Kết luận:


U qs   2  U qs  W  H dúng  P = P0
U qs   2  U qs  W  H sai  P > P0

P = P0  2   0
Miền chấp nhận Miền bác bỏ
Chú ý: Pvalue   U  U qs    (U qs )    U qs  z  Z 2  H 6
2. Bài toán 2 mẫu
Bài toán: kí hiệu tỉ lệ của tổng thể 1, 2 là 1 ,  2 (cả 2 chưa
biết).Từ các tổng thể lấy các mẫu kích thước n1 , n2 đủ lớn,
có tỉ lệ mẫu f1  m1 , f 2  m2 .Với mức ý nghĩa  , hãy kiểm
n1 n2

định giả thiết:  : 1   2


Ta xét bài toán đối xứng : H : 1   2
Bước 1: Tra ngưỡng  . Miền bác bỏ RR :
W  (,  Z )  ( Z , )
Bước 2: Tính giá trị quan sát
m1 m2 m1 m2
 
n1 n2 m1  m2 n1 n2
U qs  ;p  U qs 
1 1  n1  n2 m1  m2  m1  m2 
p (1  p )     1  
 1
n n2  n1.n2  n1  n2 

Ghi chú : p được gọi là tỷ lệ chung 7


Bước 3: Kết luận:
U qs    H dúng  P1 = P2
U qs    H sai  P1  P2

U qs    1   2

1   2 
U qs    1   2

1   2  P1 = P2  1   2

Chú ý: Miền bác bỏ bên trái : W  (,  Z 2 )


Miền bác bỏ bên phải : W  ( Z 2 , )
Chú ý : Lời giải bài toán 2 mẫu này hoàn toàn tương tự bài toán 1
mẫu , chỉ khác công thức tính giá trị quan sát.
Chú ý : Miền bác bỏ bên trái , bên phải , đối xứng khác nhau ; P-
value cho các bài hai phía và một phía cũng khác nhau .
8
3. Ước lượng tỷ lệ 2 mẫu
1 ,  2
n1 , n2
m1 m
f1  , f2  2
n1 n2
f1 (1  f1 ) f 2 (1  f 2 )
SE  
n1 n2

f1  f 2  SE.Z  p1  p2  f1  f 2  SE.Z

f1  f 2  SE.Z 2  p1  p2  

  p1  p2  f1  f 2  SE.Z 2

9
Ví dụ 2.1: Nếu áp dụng phương pháp I thì tỉ lệ phế phẩm là
6%, còn nếu áp dụng phương pháp II thì trong 100 sản
phẩm có 5 phế phẩm. Vậy có thể kết luận áp dụng
phương pháp thứ II thì tỉ lệ phế phẩm ít hơn phương
pháp thứ I không? Hãy kết luận với mức ý nghĩa 0,05.
Giải: Ký hiệu 0  0,06 là tỉ lệ phế phẩm của phương pháp I ;
P là tỉ lệ phế phẩm của phương pháp II ( chưa biết)
 :    0  0, 06
 :    0  0, 06

Bước 1: 0,1  1,645  W  (, 1,645)


f  0, 05
Bước 2:
U qs 
 f  0  n

 0, 05  0, 06  . 100
 0, 42
 0 1   0  0, 06.0,94 10
Bước 3: U qs  0,1  1,645  U qs  W  .(, 1,645)     0
Chấp nhận H . Vậy tỉ lệ phế phẩm của phương pháp II
bằng với tỉ lệ của phương pháp I hoặc Chưa đủ cơ sở để
kết luận áp dụng phương pháp thứ II thì tỉ lệ phế phẩm ít
hơn phương pháp thứ I.

• Ví dụ 2.2. Thống kê số phế phẩm của 2 nhà máy cùng


sản xuất một loại sản phẩm có bảng số liệu :

Nhà máy Số sản phẩm Số phế phẩm


I 1200 20
II 1400 60

Với mức ý nghĩa 0.05 , hãy kiểm tra tỷ lệ phế phẩm có phụ
thuộc vào từng nhà máy hay không ?

11
1 - tỷ lệ phế phẩm của nhà máy I
 2 - tỷ lệ phế phẩm của nhà máy II
H : 1   2 , H : P1  P2
Bước 1   0, 05  Z  1,96
W  (, 1,96)  (1,96, )
Bước 2 20 60

Uqs  1200 1400  3,855
20  60  80 
1  
Bước 3 1200.1400  2600 

U qs  0,05  1,96  U qs  W  (, 1,96)  (1,96, )  1   2


Chú ý: Uqs   Z  1,96  1   2
Vậy tỷ lệ phế phẩm của nhà máy 1 thấp hơn nhà máy 2
12
Bài tập 1:

Bài tập 2:

13
§ 3.Kiểm định giả thiết về giá trị trung bình
1.Bài toán 1 mẫu:
Ký hiệu trung bình của 1 tổng thể là a (chưa
biết).Từ tổng thể lấy 1 mẫu kích thước n có
trung bình mẫu x và phương sai điều chỉnh
mẫu S . Với mức ý nghĩa  , hãy kiểm định
2

giả thiết : H : a  a0

Chú ý : Sai số chuẩn ( tổng thể ) cho giá trị trung bình là SE  n
S
Chú ý : Sai số chuẩn ( mẫu ) cho giá trị trung bình là se 
n
Giải:
Ta xét bài toán đối xứng : H : a  a0
14
Trường hợp 1: Tổng thể có phân phối chuẩn , đã biết phương sai
tổng thể  2
B1: Tra ngưỡng c  Z ( z  test )  W  (,  Z )  ( Z , )

B2: Tính giá trị quan sát U qs 


 xa  0 n

x  a0
B3: Kết luận
 SE
U qs    H dúng  a = a 0
U qs    H sai  a  a 0
U qs   Z  a  a0
a  a0 :
U qs  Z  a  a0
Chú ý : Lời giải bài toán này hoàn toàn tương tự bài toán kiểm định tỷ
lệ , chỉ khác công thức tính giá trị quan sát.

a  a0  a  a0  a  a0
Chú ý: Miền bác bỏ bên trái : W  (,  Z 2 )
Miền bác bỏ bên phải : W  ( Z 2 , )
15
Trường hợp 2: Tổng thể có phân phối chuẩn , chưa
biết phương sai tổng thể  2

 n 1
B1. Tra ngưỡng  (t  test )
 x  a0  n
T
x  a0
B2: Tính giá trị kiểm định Tqs  
S se

Tqs  T 
n 1
B3:Kết luận  H dúng : a=a 0
Tqs  T 
n 1
 H sai : a  a 0

Tqs  T 
n 1
 a  a0
a  a0
Tqs  T 
n 1
 a  a0
W  (, T2 
n 1
Chú ý: Miền bác bỏ bên trái : )
Miền bác bỏ bên phải : W  (T2  n 1 , )
Chú ý : Lời giải của TH2 này hoàn toàn tương tự TH1 , chỉ
thay σ bằng S và thay Z bằng T  n 1 .
16
Trường hợp 3: Tổng thể có phân phối bất kỳ , mẫu lớn .
a) Đã biết phương sai tổng thể 
2

B1: Tra ngưỡng Z


B2: Tính giá trị kiểm định U q s 

x  a0 n

x  a0
 SE
B3:Kết luận U qs    H dúng  a = a 0
U qs    H sai  a  a0
U qs   Z  a  a0
a  a0
U qs  Z  a  a0
Chú ý: Miền bác bỏ bên trái : W  (,  Z 2 )
Miền bác bỏ bên phải : W  ( Z 2 , )
Ghi chú : Lời giải trường hợp 3a này giống như trường hợp 1
b) Chưa biết phương sai tổng thể 2
Lời giải của TH 3b này hoàn toàn tương tự TH3a trên , chỉ khác công
thức tính giá trị quan sát : thay σ bằng S .

17
U qs 
 xa 
0 n

x  a0
S se

.Ví dụ 3.1. Trọng lượng (X) của một loại sản phẩm do nhà
máy sản xuất ra là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối
chuẩn với độ lệch chuẩn là 1 kg , trọng lượng trung bình
là 50kg. Nghi ngờ máy hoạt động không bình thường
làm thay đổi trọng lượng trung bình của sản phẩm ,
người ta cân thử 100 sản phẩm và thu được kết quả
sau:
Trọng lượng sản 48 49 50 51 52
phẩm(kg)
Số lượng sản phẩm 10 60 20 5 5

Với mức ý nghĩa 0.05,hãy kết luận về nghi ngờ nói trên.

18
. Giải. Ký hiệu a là trọng lượng trung bình của sản phẩm.
Ta kiểm định giả thiết : H : a  a0  50
H : a  a0  50
Vì   1 nên đây là trường hợp 1
x  49,35

U qs 
 xa 
0 n

 49,35  50  100
 6,5   Z 0,05  1,96
 1
 a  a0  50

Vậy máy đã hoạt động không bình thường làm giảm trọng
lượng trung bình của sản phẩm.
19
Ví dụ 3.2.

Mức hao phí xăng (X) cho một loại xe ô tô chạy trên đoạn
đường AB là một đại lượng ngẫu nhiên có kỳ vọng là 50
lít. Nay do đường được tu sửa lại, người ta cho rằng hao
phí trung bình đã giảm xuống. Quan sát 36 chuyến xe
chạy trên đường AB ta thu được bảng số liệu sau :
Mức hao phí(lít) 48,5-49,0 49,0-49,5 49,5-50,0 50,0-50,5 50,5-51,0

Số chuyến xe ni 10 11 10 3 2

Với mức ý nghĩa   0, 05 hãy cho kết luận về ý kiến trên.

20
a mức hao phí xăng sau khi sửa lại đường
a0 mức hao phí xăng khi chưa sửa lại đường
H : a  a0  50
H : a  a0  50
Tổng thể có phân phối bất kỳ , chưa biết  và n=36 > 30
nên đây là trường hợp 3b
Z 0,1  1, 645  W  (, 1, 645)
x  49, 4167; S  0,573

U qs 
 xa 
0 n

 49, 4167  50  36
S 0, 573
 6,1   Z 2   Z 0,1  1, 645  a  a0

Vậy mức hao phí xăng trung bình đã giảm .


21
.Ví dụ 3.3. Định mức để hoàn thành 1 sản phẩm là 14,5
phút. Có nên thay đổi định mức không,nếu theo dõi thời
gian hoàn thành của 25 công nhân , ta có bảng số liệu
sau:
Thời gian sản xuất 10-12 12-14 14-16 16-18 18-20
một sản
phẩm(phút)
Số công nhân 2 6 10 4 3
tương ứng  ni 
Hãy kết luận với mức ý nghĩa 0.05 biết rằng thời gian hoàn
thành một sản phẩm (X) là một đại lượng ngẫu nhiên có
phân phối chuẩn.

22
. Giải H : a  a0  14,5
H : a  a0  14,5
a0  14,5 là định mức cũ , a là năng suất trung bình mới
Tổng thể có phân phối chuẩn , chưa biết  nên đây là
trường hợp 2
TH 2  T0.05
(24)
 t24;0,025  2, 064;
x  15; S  2, 236 

Tqs 
 xa 
0 n

15  14,5  25
 1,118
S 2, 236
Tqs  1,118  2, 064  a  a0
Vậy không nên thay đổi định mức.
23
Bài tập 1:

Bài tập 2: Một công ty tuyên bố rằng độ pH trung bình của nước
sông gần đó là 6.8 . Ta lấy ngẫu nhiên 21 mẫu nước sông và đo
độ pH của chúng . Ta nhận được kết quả : 6.6 7.3 6.7 6.6
6.8 6.9 6.4 6.6 7.1 6.6 6.8 7.0 6.4 6.1 6.7 6.8
6.7 6.2 6.7 6.2 6.8 . Giả sử rằng độ pH của nước sông có
phân phối chuẩn . Ta có thể bác bỏ tuyên bố trên của công ty với
mức ý nghĩa 0.05 hay không ?

24
2. Bài toán 2 mẫu:
Kí hiệu trung bình của tổng thể 1,2 là a1 , a2 (cả hai chưa
biết).Từ các tổng thể lấy các mẫu kích thước n1 , n2 có
trung bình mẫu x1 , x2 và phương sai hiệu chỉnh mẫu S12 , S22
Với mức ý nghĩa  ,hãy kiểm định giả thiết:
H : a1  a2
Ta xét bài toán đối xứng :
H : a1  a2
Chú ý : Sai số chuẩn ( tổng thể ) cho hai giá trị trung bình là
 12  22
SE  
n1 n2
Chú ý : Sai số chuẩn ( mẫu ) cho hai giá trị trung bình là
S12 S22
se  
n1 n2
25
Trường hợp 1: Hai mẫu độc lập ,hai tổng thể có phân phối
chuẩn , đã biết các phương sai tổng thể  12 ,  2 2
B1: Tra ngưỡng Z
x1  x2 x1  x2
B2: Tính giá trị kiểm định U qs  
 12  22 SE

n1 n2

B3. Kết luận U qs    H dúng  a1 = a 2


U qs    H sai  a1  a 2
U qs   Z  a1  a2
a1  a2
U qs  Z  a1  a2

Chú ý:
Miền bác bỏ bên trái : W  (,  Z 2 )
Miền bác bỏ bên phải : W  ( Z 2 , )
26
Trường hợp 1: Hai mẫu độc lập ,hai tổng thể có phân phối
chuẩn , đã biết các phương sai tổng thể  12 ,  2 2

x 1  x 2  S E .Z   a 1  a 2  x 1  x 2  S E .Z 

x1  x2  SE.Z 2  a1  a2  

  a1  a2  x1  x2  SE.Z 2

Chú ý:  12  22
SE  
n1 n2
27
Trường hợp 2: Hai mẫu độc lập ,hai tổng thể có phân phối chuẩn ,
chưa biết các phương sai tổng thể  1 ,  2
2 2

S1
a) Hai phương sai khác nhau ( khi   0.5, 2 )
S2
2
S 2
S  2

B1. Tra ngưỡng 


1
 
2

T   , 
  1n n2 
2 2
1  S12
 1  2
S2 
    
n1  1  n1  n2  1  n2 
Chú ý: Bậc tự do ν được làm tròn theo quy tắc làm tròn thông thường,
nghĩa là nếu phần thập phân của v < 0,5 thì làm tròn xuống ; ngược lại
làm lên.
B2.Tính giá trị kiểm định x1  x2
Tqs 
S12 S22

n1 n2

28
Trường hợp 2: Hai mẫu độc lập ,hai tổng thể có phân phối chuẩn ,
chưa biết các phương sai tổng thể  1 ,  2
2 2

S1
a) Hai phương sai khác nhau ( khi   0.5, 2 )
S2

B3. Kết luận : Tqs  T    H dúng : a 1  a 2


Tqs  T    H sai : a1  a 2

Tqs  T    a1  a2

a1  a 2
Tqs  T    a1  a2

W  (, T2   )

Chú ý: Miền bác bỏ bên trái :
W  (T2   , )

Miền bác bỏ bên phải :
 2
Ghi chú : Lời giải trường hợp 2a này tương tự trường hợp 1 , thay 1 2,  2

S12 , S22 , thay Z bằng T   .



bằng

29
Trường hợp 2: Hai mẫu độc lập ,hai tổng thể có phân phối chuẩn ,
chưa biết các phương sai tổng thể  1 ,  2
2 2

S1
a) Hai phương sai khác nhau ( khi   0.5, 2 )
S2

x1  x2  se.T    a1  a2  x1  x2  se.T 
 

x1  x2  se.T2    a1  a2  

  a1  a2  x1  x2  se.T2 


Chú ý: S12 S22


se  
n1 n2
30
S1
b) Hai phương sai bằng nhau ( khi   0.5, 2 )
S2
 1 2 n  n 2
B1. Tra ngưỡng  T
B2. Tính giá trị kiểm định
( n1  1) S12  ( n2  1) S 22 x1  x2
S 2
 , Tqs 
n1  n2  2 1 1
S. 
n1 n2
B3. Kết luận :
Tqs  T 
n1  n2  2 
 H dúng : a1  a 2
Tqs  T 
n1  n2  2 
 H sai : a1  a 2
Tqs  T  1
n  n2  2 
 a1  a2
a1  a 2
Tqs  T  1
n  n2  2 
 a1  a2

Chú ý: S² được gọi là phương sai chung , S được gọi là độ lệch chung

W  (, T2  1
n  n2  2 
Miền bác bỏ bên trái : )

W  (T2  1
n  n2  2 
Miền bác bỏ bên phải : , )
31
Trường hợp 2: Hai mẫu độc lập ,hai tổng thể có phân phối chuẩn ,
chưa biết các phương sai tổng thể  1 ,  2
2 2

S1
b) Hai phương sai bằng nhau ( khi   0.5, 2 )
S2

x1  x2  se.T  1
n  n2  2 
 a1  a2  x1  x2  se.T  1
n  n2  2 

x1  x2  se.T2  1
n  n2  2 
 a1  a2  

  a1  a2  x1  x2  se.T2  1
n  n2  2 

Chú ý: 1 1
se  S . 
n1 n2
32
Trường hợp 3: Hai mẫu độc lập , hai tổng thể có phân phối
bất kỳ , mẫu lớn ( n1 và n2  30)
a) Biết hai phương sai tổng thể  1 ,  2
2 2

B1: Tra ngưỡng Z


x1  x2
B2: Tính giá trị kiểm định U qs 
 12  22

n1 n2

B3: Kết luận U qs     H dúng  a 1 = a 2


U qs     H sai  a1  a 2
U qs   Z  a1  a2
a1  a2
U qs  Z  a1  a2

Chú ý: Miền bác bỏ bên trái : W  (,  Z 2 )


Miền bác bỏ bên phải : W  ( Z 2 , )

33
Trường hợp 3: Hai mẫu độc lập , hai tổng thể có phân phối
bất kỳ , mẫu lớn ( n1 và n2  30)
b) Không biết hai phương sai tổng thể  1 ,  2
2 2

B1: Tra ngưỡng Z

x1  x2
B2: Tính giá trị kiểm định U qs 
S12 S 22

n1 n2
B3: Kết luận
U qs     H dúng  a 1 = a 2
U qs     H sai  a1  a 2
U qs   Z  a1  a2
a1  a2
U qs  Z  a1  a2
Ghi chú : Lời giải trường hợp 3b này tương tự trường hợp 1 , thay  1 , 
2 2
2
bằng S12 , S22 .
Chú ý: Miền bác bỏ bên trái : W  (,  Z 2 )
Miền bác bỏ bên phải : W  ( Z 2 , ) 34
Trường hợp 3: Hai mẫu độc lập , hai tổng thể có phân phối
bất kỳ , mẫu lớn
b) Không biết hai phương sai tổng thể  1 ,  2
2 2

x1  x2  se.Z  a1  a2  x1  x2  se.Z

x1  x2  se.Z 2  a1  a2  

  a1  a2  x1  x2  se.Z 2
Chú ý: S12 S22
se  
n1 n2
35
Trường hợp 4: Hai mẫu không độc lập ,hai tổng thể có
phân phối chuẩn ( hai mẫu cặp đôi )
Xét hai mẫu kích thước n : X  ( X 1 , X 2 ,..., X n ), Y  (Y1 , Y2 ,..., Yn )
Đặt D = X - Y

B1: Tra ngưỡng Z


B2: Tính giá trị kiểm định :
d. n d D
d  x  y , U qs   , SE 
D SE n
B3: Kết luận U qs     H dúng  a 1 = a 2
U qs     H sai  a1  a 2
U qs   Z  a1  a2
a1  a2
U qs  Z  a1  a2

Chú ý: Miền bác bỏ bên trái : W  (,  Z 2 )


Miền bác bỏ bên phải : W  ( Z 2 , )
Khoảng tin cậy:
36
x 1  x 2  S E .Z   a 1  a 2  x 1  x 2  S E .Z 

x1  x2  SE.Z 2  a1  a2  

  a1  a2  x1  x2  SE.Z 2

D
Chú ý: SE 
n

37
Trường hợp 4: Hai mẫu không độc lập ,hai tổng thể có
phân phối chuẩn ( hai mẫu cặp đôi )
Xét hai mẫu kích thước n : X  ( X 1 , X 2 ,..., X n ), Y  (Y1 , Y2 ,..., Yn )
Đặt D = X - Y

B1: Tra ngưỡng T ( n 1)


B2: Tính giá trị kiểm định :
n
1 d. n d

2
d  x  y, S 2
  
( xi  yi )  d  ,Tqs  
D
n  1 i 1  SD se
B3: Kết luận
Tqs  T 
n 1
 H dúng : a1 =a 2
Tqs  T 
n 1
 H sai : a1  a 2
Tqs  T 
n 1
 a1  a2
a1  a2
Tqs  T 
n 1
 a1  a2
Chú ý: Miền bác bỏ bên trái : W  (, T2  n 1 )
Miền bác bỏ bên phải : W  (T2  n 1 , )
38
Trường hợp 4: Hai mẫu không độc lập ,hai tổng thể có
phân phối chuẩn ( hai mẫu cặp đôi )

x  y  se.T    a1  a2  x  y  se.T 
n n

x  y  se.T2    a1  a2  
n

  a1  a2  x  y  se.T2 
n

Chú ý: SD
se 
n
39
Trường hợp 5: Hai mẫu không độc lập ,hai tổng thể có
phân bất kỳ , mẫu lớn ( hai mẫu cặp đôi )
Xét hai mẫu kích thước n : X  ( X 1 , X 2 ,..., X n ), Y  (Y1 , Y2 ,..., Yn ), n  30

Ghi chú : Lời giải trường hợp 5a này giống trường hợp 4a .

Ghi chú : Lời giải trường hợp 5b này giống trường hợp 4b .

40
Ví dụ 3.4: Người ta thí nghiệm 2 phương pháp chăn nuôi gà
khác nhau, sau 1 tháng kết quả tăng trọng như sau:

Phương pháp Số gà được Mức tăng trọng Độ lệch tiêu chuẩn


theo dõi trung bình (kg)
I 100 1,2 0,2
II 150 1,3 0.3

Với mức ý nghĩa 0.05 có thể kết luận phương pháp II hiệu
quả hơn phương pháp I không , giả thiết rằng mức tăng
trọng là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn ?

41
Giải: Đây là trường hợp 1 , bên trái
n1  100, n2  150,  1  0, 2,  2  0,3, x1  1, 2, x2  1,3
a1 - Mức tăng trọng trung bình của phương pháp I
a2 - Mức tăng trọng trung bình của phương pháp II
H : a1  a2
H : a1  a2
1, 2  1,3
U qs   3,16   Z 2   Z 0,1  1, 645  a1  a2
0, 04 0, 09

100 150

Vậy phương pháp 2 hiệu quả hơn phương pháp 1

42
Ví dụ 3.5: Người ta thí nghiệm 2 phương pháp chăn nuôi gà
khác nhau, sau 1 tháng kết quả tăng trọng như sau:

Phương pháp Số gà được Mức tăng trọng Độ lệch tổng thể


theo dõi trung bình (kg)
I 100 1,2 0,2
II 150 1,3 0.3

Với mức ý nghĩa 0.05 có thể kết luận phương pháp II hiệu
quả hơn phương pháp I không ?

43
Giải: Đây là trường hợp 3 a) , lời giải hoàn toàn giống
trường hợp 1

Ví dụ 3.6: Người ta thí nghiệm 2 phương pháp chăn nuôi gà


khác nhau, sau 1 tháng kết quả tăng trọng như sau:
Phương pháp Số gà được Mức tăng trọng Độ lệch mẫu
theo dõi trung bình (kg)
I 100 1,2 0,2
II 150 1,3 0.3

Với mức ý nghĩa 0.05 có thể kết luận phương pháp II hiệu
quả hơn phương pháp I không ?

44
Giải: Đây là trường hợp 3 b) , lời giải tương tự trường hợp 1,
chỉ khác công thức tính giá trị kiểm định
x1  x2 1, 2  1,3
U qs    3,16   Z 2   Z 0,1  1, 645  a1  a2
S12 S 22 0, 04 0, 09


n1 n2 100 150

Ví dụ 3.7: Người ta thí nghiệm 2 phương pháp chăn nuôi gà


khác nhau, sau 1 tháng kết quả tăng trọng như sau:
Phương pháp Số gà được Mức tăng trọng Độ lệch mẫu
theo dõi trung bình (kg)
I 10 1,2 0,1
II 15 1,3 0.3

Với mức ý nghĩa 0.05 có thể kết luận phương pháp II hiệu
quả hơn phương pháp I không , giả thiết rằng mức tăng
trọng là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn ?
45
Giải: Đây là trường hợp 2a),phương sai khác nhau
n1  10; n2  15; S1  0,1; S 2  0, 3;
S1 / S2  1 / 3   0.5, 2 ; x1  1, 2 ; x2  1, 3
H : a1  a2
H : a1  a2
2 2
 S12 S 22   0,12 0,32 
     
  n1 n2 
  10 15 
 18, 2663  18
2 2 2 2 2 2
1  S1  2
1  S2 
2
1  0,1  1  0,3 
         
n1  1  n1  n2  1  n2  9  10  14  15 

1, 2  1,3
Tqs   1,1952
2 2
0,1 0,3

10 15
Tqs  T0,118  1, 7341  a1  a2

Vậy hai phương pháp hiệu quả như nhau.


46
Ví dụ 3.8: Người ta thí nghiệm 2 phương pháp chăn nuôi gà
khác nhau, sau 1 tháng kết quả tăng trọng như sau:

Phương pháp Số gà được Mức tăng trọng Độ lệch mẫu


theo dõi trung bình (kg)
I 10 1,2 0,2
II 15 1,3 0.3

Với mức ý nghĩa 0.05 có thể kết luận phương pháp II hiệu
quả hơn phương pháp I không , giả thiết rằng mức tăng
trọng là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn ?

47
Giải: Đây là trường hợp 2b),phương sai bằng nhau
n1  10; n2  15; S1  0, 2; S2  0, 3;
S1 / S2  2 / 3   0.5, 2 ; x1  1, 2 ; x2  1, 3
H : a1  a2
H : a1  a2

(n1  1) S12  (n2  1) S 22 9.0, 22  14.0,32


S 
2
  0, 0704  S  0, 2654
n1  n2  2 10  15  2
x1  x2 1, 2  1,3
Tqs    0,9230
1 1 1 1
S.  0, 2654. 
n1 n2 10 15
Tqs  T0,1
23
 1, 714  a1  a2

Vậy hai phương pháp hiệu quả như nhau.

48
Ví dụ 3.9 :

49
Giải: Đây là trường hợp 4 ( hai mẫu cặp đôi )
H : a1  a2
H : a1  a2

D  ( 40, 20, 30,10, 10, 30)


 d  20, S D  17,8885

d
Tqs   2, 7386
SD / n
Tqs  T0,1   2, 015  a1  a2
5

Vậy chiến dịch quảng cáo đã thành công .

50
Bài tập 1:

Bài tập 2:

51
Bài tập 3:

Bài tập 4:

52
Bài tập 5:

53

You might also like