Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Bài tập chương 6. Nhiễu xạ ánh sáng.

Phần 1: Nhiễu xạ qua 1 khe.

Câu 1. Một chùm sáng song song đơn sắc có bước sóng 600 nm được chiếu vuông góc vào một
khe hẹp có độ rộng a = 0,02 mm. Cực tiểu nhiễu xạ thứ nhất nằm ở góc nào.

Tóm tắt:

 = 600 nm = 600.10-9 m.

a = 0,02 mm = 0,02.10-3 m

Giải:

Cực tiểu nhiễu xạ thỏa mãn điều kiện: sin=k/a

Cực tiểu thứ nhất: k = 1

sin=/a

Thay số: sin = 0,03   = 1,72o.

Đáp số:  = 1,72o.

Câu 2. Một chùm sáng song song đơn sắc có bước sóng 600 nm được chiếu vuông góc vào một
khe hẹp có độ rộng a = 0,02 mm. Cực tiểu nhiễu xạ thứ hai nằm ở góc nào.

Tóm tắt:

 = 600 nm = 600.10-9 m.

a = 0,02 mm = 0,02.10-3 m

Giải:

Cực tiểu nhiễu xạ thỏa mãn điều kiện: sin=k/a

Cực tiểu thứ hai: k = 2

sin=2/a

Thay số: sin = 0,06   = 3,44o.

Đáp số:  = 3,44o.


Câu 3. Một chùm sáng song song đơn sắc có bước sóng 600 nm được chiếu vuông góc vào một
khe hẹp có độ rộng a = 0,02 mm. Cực tiểu nhiễu xạ thứ ba nằm ở góc nào.

Tóm tắt:

 = 600 nm = 600.10-9 m.

a = 0,02 mm = 0,02.10-3 m

Giải:

Cực tiểu nhiễu xạ thỏa mãn điều kiện: sin=k/a

Cực tiểu thứ ba: k = 3

sin=3/a

Thay số: sin = 0,09   = 5,16o.

Đáp số:  = 5,16o.

Câu 4. Một chùm sáng song song đơn sắc có bước sóng 600 nm được chiếu vuông góc vào một
khe hẹp có độ rộng a = 0,02 mm. Cực đại nhiễu xạ thứ nhất nằm ở góc nào.

Tóm tắt:

 = 600 nm = 600.10-9 m.

a = 0,02 mm = 0,02.10-3 m

Giải:

Cực đại nhiễu xạ thỏa mãn điều kiện: sin = 1,5/a; 2,5/a; 3,5/a

Cực đại thứ nhất: sin=1,5/a

Thay số: sin = 0,045  = 2,58o.

Đáp số:  = 2,58o.

Câu 5. Một chùm sáng song song đơn sắc có bước sóng 600 nm được chiếu vuông góc vào một
khe hẹp có độ rộng a = 0,02 mm. Cực đại nhiễu xạ thứ hai nằm ở góc nào.
Tóm tắt:

 = 600 nm = 600.10-9 m.

a = 0,02 mm = 0,02.10-3 m

Giải:

Cực đại nhiễu xạ thỏa mãn điều kiện: sin = 1,5/a; 2,5/a; 3,5/a

Cực đại thứ hai: sin=2,5/a

Thay số: sin = 0,075  = 4,3o.

Đáp số:  = 4,3o.

Câu 6. Một chùm sáng song song đơn sắc có bước sóng 600 nm được chiếu vuông góc vào một
khe hẹp có độ rộng a = 0,02 mm. Cực đại nhiễu xạ thứ ba nằm ở góc nào.

Tóm tắt:

 = 600 nm = 600.10-9 m.

a = 0,02 mm = 0,02.10-3 m

Giải:

Cực đại nhiễu xạ thỏa mãn điều kiện: sin = 1,5/a; 2,5/a; 3,5/a

Cực đại thứ hai: sin=3,5/a

Thay số: sin = 0,105  = 6,03o.

Đáp số:  = 6,03o.

Phần 2: Nhiễu xạ qua cách tử.

Câu 7. Một cách tử nhiễu xạ có 1,2.104 vạch cách đều nhau. Độ rộng của cách tử L = 24 mm.
Một chùm sáng song song đơn sắc có bước sóng 600 nm được chiếu vuông góc vào cách tử. Cực
đại bậc nhất của bức xạ này nằm dưới góc nào?

Tóm tắt:

N=1,2.104

L=24mm=24.10-3m.
 = 600 nm

Giải:

Chu kì cách tử d:

d = L/N =24.10-3m:(1,2.104) = 2.10-6m =2m= 2000nm

Điều kiện cực đại: sin=k/d

Cực đại bậc nhất (bậc 1): k = 1  sin=/d

Thay số: sin=600/2000=0,3  =17,46o.

Đáp số: =17,46o.

Câu 8. Một cách tử nhiễu xạ có 1,2.104 vạch cách đều nhau. Độ rộng của cách tử L = 24 mm.
Một chùm sáng song song đơn sắc có bước sóng 600 nm được chiếu vuông góc vào cách tử. Cực
đại bậc 2 của bức xạ này nằm dưới góc nào?

Tóm tắt:

N=1,2.104

L=24mm=24.10-3m.

 = 600 nm

Giải:

Chu kì cách tử d:

d = L/N =24.10-3m:(1,2.104) = 2.10-6m =2m= 2000nm

Điều kiện cực đại: sin=k/d

Cực đại bậc hai: k = 2  sin=2/d

Thay số: sin=2.600/2000=0,6  =36,87o.

Đáp số: =36,87o.

Câu 9. Một cách tử nhiễu xạ có 1,2.104 vạch cách đều nhau. Độ rộng của cách tử L = 24 mm.
Một chùm sáng song song đơn sắc có bước sóng 600 nm được chiếu vuông góc vào cách tử. Cực
đại bậc 3 của bức xạ này nằm dưới góc nào?
Tóm tắt:

N=1,2.104

L=24mm=24.10-3m.

 = 600 nm

Giải:

Chu kì cách tử d:

d = L/N =24.10-3m:(1,2.104) = 2.10-6m =2m= 2000nm

Điều kiện cực đại: sin=k/d

Cực đại bậc 3: k = 3  sin=3/d

Thay số: sin=2.600/2000=0,9  =64,16o.

Đáp số: =64,16o.

Câu 10. Chiếu vuông góc vào cách tử hai bức xạ có bước sóng gần nhau: 1 = 567 nm và 2 =
569 nm, người ta quan sát thấy 2 cực đại tương ứng tại góc 34 o và 34,5o. Độ tán sắc của cách tử

Giải:

Độ tán sắc D = /

Theo đầu bài  = 34,5o - 34o = 0,5o

Đổi 0,5o  0,00872 rad

=2 - 1 = 569 – 567 = 2nm

Thay số D = / = 0,00872 rad/2nm = 0,00436 rad/nm

Đáp số: D = 0,00436 rad/nm

Câu 11. Một cách tử nhiễu xạ có thể phân li được hai bước sóng 400 nm và 401 nm. Năng suất
phân giải của cách tử là bao nhiêu?

Giải:

Năng suất phân giải R

R = / Trong đó =2 - 1 = 401 – 400 = 1nm


R = 1/ = 400/1 = 400 hoặc R = 2/ = 401

Đáp số R = 400 hoặc R = 401

Câu 12. Một cách tử nhiễu xạ có năng suất phân giải R = 2000. Cách tử này có thể phân li được
hai bước sóng có độ chênh lệch 0,3 nm. Một trong hai bước sóng đó là bao nhiêu?

Tóm tắt:

R = 2000;  = 0,3nm

Giải:

Năng suất phân giải R

R = /   = R. = 2000.0,3nm = 600 nm

Vậy 1 trong 2 bước sóng là 600 nm.

Bước sóng còn lại là 600 + 0,3 = 600,3 nm

Hoặc 600 - 0,3 = 599,7 nm.

You might also like