Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Bài 14:

VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT


1.Trình bày nguyên nhân và những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân
Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Nguyên nhân: CTTG thứ nhất kết thúc, Pháp là nước thắng trận nhưng đất nước bị
tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ. Tư bản Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa để bù
đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.
- Chính sách khai thác của Pháp:
+Nông nghiệp: Tăng cường đầu tư vốn, chủ yếu vào đồn điền cao su diện tích trồng
cao su tăng nhanh chóng

+Công nghiệp: Chú trọng khai mỏ, số vốn đầu tư tăng, nhiều công ty mới ra đời, mở
thêm 1 số cơ sở công nghiệp chế biến.

+Thương nghiệp: Phát triển hơn trước, Pháp độc quyền đánh thuế hàng nhập khẩu.
+GTVT: Được đầu tư phát triển, đường sắt xuyên Đông Dương nhiều đoạn được nối
liền.
+Ngân hàng: Ngân hàng Đông Dương chi phối các hoạt động kinh tế ở Đông Dương.
2. Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục (SGK)
3. Xã hội Việt Nam phân hoá
Các giai Đặc điểm Thái độ chính trị và khả năng
tầng cách mạng
Địa chủ PK Áp bức bóc lột, chiếm đoạt - Cấu kết chặt chẽ với TD Pháp
ruộng đất của nông dân - Có một bộ phận nhỏ có tinh thần
yêu nước.
Tư sản Phân hoá thành hai bộ phận: - TS mại bản làm tay sai cho TD Pháp
TS mại bản và TS dân tộc - TS dân tộc có tinh thần dân tộc, dân
chủ, chống đế quốc và phong kiến
nhưng dễ thoả hiệp
Tiểu TS - Gồm trí thức, tiểu thương, - Có tinh thần cách mạng, là một lực
thành thị thợ thủ công lượng trong quá trình cách mạng dân
- Bị TS Pháp chèn ép, khinh tộc, dân chủ ở nước ta
bỉ, đời sống bấp bênh
Nông dân - Chiếm trên 90 % dân số Là lực lương hăng hái và đông đảo
- Bị thực dân, phong kiến áp nhất cuộc cách mạng
bức, bóc lột nặng nề
- Bị bần cùng hoá và phá sản
Công nhân - Phát triển nhanh, gắn bó với Nhanh chóng vươn lên nắm quyền
nông dân, có truyền thống yêu lãnh đạo cách mạng nước ta
nước

Bài 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU


CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 - 1925)
1. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới
- Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga.
- Thành lập Quốc tế Cộng sản (3 - 1919).
- Sự ra đời của hàng loạt các đảng cộng sản như: Đảng Cộng sản Pháp (1920), Đảng
Cộng sản Trung Quốc (1921),...
 đã tác động rất lớn đến cách mạng Việt Nam..
2. Phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919 - 1925)

Nội dung Giai cấp tư sản Tầng lớpTiểu tư sản.

Mục tiêu Đòi tự do dân chủ và đòi Đòi tự do dân chủ và chống cường quyền
quyền lợi kinh tế

Hình thức Bằng báo chí và thành Tập hợp các tổ chức chính trị như Việt
lập Đảng Lập hiến. Nam nghĩa đoàn, Hội phục việt thông qua
hình thức đấu tranh bằng báo chí và phong
trào dân chủ

Tích cực Thức tỉnh lòng yêu nước Thức tỉnh lòng yêu nước

Hạn chế Cải lương. Ấu trĩ, xốc nổi (chưa có chính đảng)

3: Phong trào công nhân (1919 - 1925)


- Năm 1920, công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn thành lập tổ chức Công hội (bí mật).
- Năm 1922, công nhân viên chức các Sở Công thương ở Bắc Kì đấu tranh đòi nghỉ
chủ nhật có trả lương.
- Năm 1924, diễn ra nhiều cuộc bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải
Dương.
- Tháng 8 - 1925, công nhân Ba Son bãi công nhằm ngăn cản tàu chiến Pháp chở binh
lính sang đàn áp cách mạng Trung Quốc.
Cuộc đấu tranh này đã đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân Việt
Nam – giai cấp công nhân bước đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị
rõ ràng.

You might also like