Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

TỔNG QUAN CHUNG

I. Lý do chọn đề tài
- Kế hoạch chi tiêu hàng tháng của sinh viên không chỉ dừng lại
là vấn đề về cơm áo, gạo tiền mà còn có những khoản chi tiêu
cho nhu cầu cá nhân, không biết xoay xở như nào cho đúng,
tránh cảnh “đầu tháng ăn sang, cuối tháng mì gói”.
- Phân tích thói quen tiêu dùng: nghiên cứu này có thể hiểu hơn
về thói quen tiêu dùng và mua sắm của sinh viên.
- Thúc đẩy tư duy tài chính cho sinh viên: quản lý tài chính cá
nhân, việc nghiên cứu về cách sinh viên quản lý chi tiêu và tạo
thu nhập tiết kiệm giúp họ phát triển tư duy tài chính từ sớm.
- So sánh giữ các nhóm sinh viên: tập trung nghiên cứu vào
những nhóm sinh viên khác nhau để so sánh thói quen và tư duy
tài chính của họ.
- Phản ánh xu hướng xã hội: nghiên cứu về cách sinh viên quản
lý tiền có thể phản ánh xu hướng xã hội, văn hóa tiêu dùng, và
thái độ của thế hệ trẻ đối với tiền bạc.

II. Mục đích nghiên cứu


- Đề tài “ thu nhập, chi tiêu và tiết kiệm của sinh viên hiện nay” sẽ
cung cấp dữ liệu khách quan, những nhận xét khách quan về thu
nhập, chi tiêu và tiết kiệm của sinh viên hiện nay. Qua khảo sát và
phân tích có thể thấy ý thức và nhận thức của sinh viên đối với việc
quản lý tài chính của bản thân. Từ đó cũng thấy được tầm quan
trọng của việc kiểm soát, lên kế hoạch quản lý chi tiêu và tiết kiệm
của cá nhân.
III. Nội dung nghiên cứu:
a/ Thu nhập trung bình một tháng của sinh viên
1. < 1.000.000
2. 1.000.000 - 1.500.000
3. 1.500.000 - 2.000.000
4. 2.000.000 - 2.500.000
5. 2.500.000 – 3.000.000
6. Trên 3.000.000
b/ Chi tiêu trung bình một tháng của sinh viên
1. < 1.000.000
2. 1.000.000 – 1.500.000
3. 1.500.000 – 2.000.000
4. 2.000.000 – 2.500.000
5. 2.500.000 – 3.000.000
6. Trên 3.000.000
c/ Tiết kiệm trung bình bao nhiêu một tháng
1. Dưới 500.000
2. 500.000 – 1.000.000
3. 1.000.000 – 1.500.000
4. 1.500.000 – 2.000.000
5. Trên 2.000.000
d/ Tầm quan trọng đối với sinh viên
1. Không quan trọng
2. Bình thường
3. Rất quan trọng
- Tổng quan mức Thu nhập trong 1 tháng của sinh viên hiện nay
- Hiện trạng chi tiêu trong 1 tháng của sinh viên hiện nay
- Hiện trạng về khoản tiết kiệm trong 1 tháng của sinh viên
- Nhận thức về việc quản lý chi tiêu và tiết kiệm của sinh viên ngày nay.

IV. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu:


● Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên trường ĐH GTVT TPHCM, bao gồm tất
cả sinh viên từ năm nhất đến năm 4
● Phạm vi nghiên cứu: trường ĐH GTVT TP.HCM
● Thời gian nghiên cứu: từ ngày 01/08/2023 đến ngày 07/08/2023
V. Phương pháp nghiên cứu:
- Hình thức nghiên cứu: Điều tra chọn mẫu
- Phương pháp điều tra: Thu thập bằng cách phỏng vấn gián tiếp. Nhóm
nghiên cứu đã thiết kế bảng câu hỏi dưới dạng google form, theo hình
thức trả lời chính là trả lời cho các câu hỏi đóng, lựa chọn mức độ đồng ý.
Bảng câu hỏi được thiết kế theo hai phần:
+ Phần 1: Phân loại đối tượng tham gia khảo sát
+ Phần 2: Khảo sát các khoản thu, khoản chi, mức độ hài lòng và kế
hoạch tiết kiệm của các đối tượng tham gia khảo sát.
VI. Điều tra thống kê:
- Qua quá trình khảo sát trong thời gian có hạn với số lượng 6 câu hỏi và
nhận được 100 câu trả lời khác nhau, không câu trả lời nào bị loại bỏ.
Chúng em đã tiến hành điều tra và tổng hợp kết quả.
- Kết quả nghiên cứu thông qua bản khảo sát do nhóm tự lập. Dữ liệu đánh
giá và phân tích chỉ tiêu hàng tháng thu thập từ 100 sinh viên của trường
ĐH GTVT TP.HCM.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


I. Khái quát đối tượng điều tra:

Bậc đại học Tần số


Năm 1 47
Năm 2 43
Năm 3 8
Năm 4 2
Tổng 100

- Sau khi tiến hành khảo sát, điều tra đã thu thập được 100 câu trả lời trong
đó nhiều nhất là sinh viên năm 1 chiếm 47%, kế tiếp là sinh viên năm 2
với 43% và thấp nhất là sinh viên năm 4 với 2%.
- Số sinh viên năm nhất tham gia tham khảo là nhiều nhất⇒ Mo= 47
(người)
II. Tổng quan mức Thu nhập trong 1 tháng của sinh viên hiện nay:
1. Kết quả thống kê:

Mức thu nhập(VNĐ) Số sinh viên


0 – 1.000.000 28
1.000.000 – 2.000.000 26
2.000.000 – 3.000.000 19
> 3.000.000 27
Tổng 100

- Từ bảng thống kê ta có biểu đồ.

- Qua biểu đồ và bảng thống kê cho thấy, đa số số sinh viên có thu nhập trong

mức từ 0-1.000.000VNĐ chiếm tỷ lệ cao nhất là 28%.


- Mức thu nhập trên 3.000.000 VNĐ cũng chiếm phần lớn với tỉ lệ 27%
- Trong khi đó mức thu nhập từ 2.000.000-3.000.000VNĐ là thấp nhất với
tỷ lệ là 19%.
2. Phân tích số liệu:
3. Nhận xét:
III. Hiện trạng chi tiêu trong 1 tháng của sinh viên hiện nay
1. Kết quả thống kê:
Mức chi tiêu(VNĐ) số sinh viên
0 – 1.000.000 19
1.000.000–2.000.000 23
2.000.000–3.000.000 22
> 3.000.000 36
Tổng 100

- Từ bảng thống kê ta có biểu đồ:


- Đa số mức chi tiêu của sinh viên trong tháng sẽ nằm trong mức trên
3.000.000VNĐ với tỷ lệ là 36% trên tổng 100 người
- Theo sau đó lần lượt là phân khúc mức chi tiêu 1.000.000-2.000.000
VNĐ( tỷ lệ 23%), 2.000.000-3.000.000 VNĐ ( tỷ lệ 22%)
- Thấp nhất là mức 0-1.000.000 VNĐ với tỷ lệ là 19%
2. phân tích số liệu:
3. Nhận xét:
IV. Hiện trạng về khoản tiết kiệm trong 1 tháng của sinh viên:
1.
Số tiền tiết kiệm(VNĐ) Số sinh viên 1.
1.
0 – 500.000 43 1.
500.000 – 1.000.000 21 1.
1.000.000 – 1.500.000 15 1.
1.500.000 – 2.000.000 1 1.
>2.000.000 20 1.
Tổng 100 1.
1.
Kết quả thống kê:
- Từ bảng thống kê ta có biểu đồ

- Phần lớn sinh viên có mức tiết kiệm trong một tháng dưới 500.000 VNĐ
- Chiếm tỷ trọng ít nhất là mức tiết kiệm từ 1.500.000 VNĐ đến 2.000.000
VNĐ
- Sinh viên có mức tiết kiệm từ 500.000 VNĐ đến 1.000.000 VNĐ và trên
2.000.000 VNĐ chênh lệch không nhiều
2. Phân tích số liệu
3. Nhận xét:
V. Nhận thức về việc quản lý chi tiêu và tiết kiệm của sinh viên ngày nay.
1. Kết quả thống kê:

Mức độ Tần số
Không quan trọng 14

Bình thường 33

Rất hài lòng 53

Tổng 100
- Qua thống kê, ta thấy đa số sinh viên thấy được tầm quan trọng của việc
quản lý chi tiêu, thu nhập, tiết kiệm trong cuộc sống với tỷ lệ “rất quan
trọng” chiếm 53%.

You might also like