Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

TRÌNH BÀY VỀ  Sự hình thành:

SỰ HÌNH  Sự hình thành tư bản tài chính trải với 3 quá trình
kinh tế như sau:
THÁNH VÀ  Sự tích tụ sản xuất trong công nghiệp dẫn đến
PHÁT TRIỀN hình thành các tổ chức độc quyền trong công
nghiệp:
CỦA TƯ BẢN + Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, quá trình tích tụ
TÀI CHÍNH. và tập trung sản xuất diễn ra nhanh chóng và ở mức rất
cao trong ngành công nghiệp đã trực tiếp dẫn đến hình
thành các tổ chức độc quyền.
+ Liên minh độc quyền giữa các nhà tư bản công nghiệp nhằm mục đích thu được lợi
nhuận độc quyền cao với các hình thức liên kết ngày càng rộng từ trong cùng một
ngành, đến liên hệ dây chuyền hoặc liên kết dọc giữa nhiều ngành khác trong nền kinh

tế.

 Sự tích tụ sản xuất và độc quyền hoá trong công nghiệp dẫn đến tích tụ tư bản
và độc quyền hoá trong lĩnh vực ngân hàng
+ Quy luật tích tụ, tập trung ngân hàng cũng giống như trong công nghiệp
+ Khi sản xuất trong ngành công nghiệp tích tụ ở mức độ cao  các ngân hàng nhỏ
không đủ tiềm lực và uy tín phục vụ cho công việc kinh doanh của các xí nghiệp công
nghiệp lớn đó.
+ Cùng lúc đó, các tổ chức độc quyền công nghiệp có nhu cầu tìm kiếm các ngân hàng
lớn hơn, thích hợp với các điều kiện tài chính và tín dụng của mình.
+ Trong bối cảnh đó, các ngân hàng nhỏ phải tự sáp nhập vào các ngân hàng mạnh
hơn, hoặc phải chấm dứt sự tồn tại của mình trước quy luật khốc liệt của cạnh tranh.
Quá trình này đã thúc đẩy các tổ chức độc quyền ngân hàng ra đời.
 Sự dung hợp giữa tư bản độc quyền trong ngân hàng và tư bản độc quyền trong
công nghiệp dẫn đến hình thành tư bản tài chính.
+ Sự xuất hiện và phát triển của các tổ chức độc quyền trong ngân hàng đã làm thay đổi quan
hệ giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp, phát sinh ra vai trò mới cho ngân hàng.
+ Tương tự đó, các tập đoàn công nghiệp lớn cũng có thêm vai trò mới
 quá trình độc quyền công nghiệp và độc quyền ngân hàng thâm nhập, chi phối lẫn nhau
với quan hệ lợi ích liên kết chặt chẽ với nhau đã sản sinh là một thứ tư bản mới, gọi là tư bản
tài chính.
 Sự phát triển:
Karl Marx – cha đẻ của thuật ngữ “tư bản” mà sau đó chính V.Lênin đã kế thừa và
phát triển tư tưởng đó, trong đó Marx cho rằng: “Tư bản tài chính là sự tự chủ và độc
quyền đối với hoạt động của chu trình tiền – tư bản bởi một loại tác nhân đặc biệt.” 
Marx đưa ra định nghĩa về tư bản tài chính là sự tách biệt và độc quyền của các giao
dịch tiền vốn.
Hilferding cho rằng: “Tư bản tài chính là sự dung hợp giữa tư bản ngân hàng và tư
bản công nghiệp tương ứng với một lý thuyết về tài chính hóa của chủ nghĩa tư bản”.
 Hilferding nhấn mạnh sự thống trị của tư bản tài chính, đồng thời theo nhà tư tưởng
này, thuật ngữ “tư bản tài chính” có nhiều tầng nghĩa. Nó biểu thị không chỉ một hình
thức do tư bản thực hiện, mà còn là một giai đoạn trong quá trình lưu thông của tư bản
và lợi ích nhóm ngày càng mạnh mẽ trong giai cấp tư bản. Cuối cùng, và quan trọng
nhất đối với Hilferding, “tư bản tài chính” đại diện cho một giai đoạn phát triển của
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

You might also like