Chuong 1 Khai Luan Chung

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

Các vấn đề xã hội và đạo đức

(Moral and Social Problems)

TS. GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


BM Kinh tế - Luật
Mục tiêu của môn học

- Cung cấp những kiến thức


nền tảng về một số vấn đề xã
hội dưới góc độ đạo đức;
- Nhận diện, phân tích được
khía cạnh đạo đức của một số
vấn đề xã hội;
- Phát triển các kỹ năng của bản
thân; có thái độ chủ động và
tích cực đối với cá nhân và xã
hội.
Các vấn đề XH và đạo đức TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
Chương trình học

 Chương 1: Khái niệm chung về các vấn


đề XH và đạo đức
 Chương 2: An sinh xã hội
 Chương 3: Đói nghèo và xóa đói giảm
nghèo
 Chương 4: Vấn đề giới và phát triển,
bình đẳng giới
 Chương 5: Ô nhiễm môi trường và biến
đổi khí hậu
 Chương 6: Một số vấn đề xã hội khác

Các vấn đề XH và đạo đức TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
Tài liệu tham khảo
4
 1. Nguyễn Văn Định, 2008, Giáo trình an sinh xã
hội, Nxb. Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
 2. Nguyễn Đình Hoè, 2007, Môi trường và phát
triển bền vững, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.
 3. Nguyễn Hải Hữu, 2007, Giáo trình nhập môn
an sinh xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội
 4. Nguyễn Thị Thuận, Trần Xuân Kỳ, 2009, Giáo
trình giới và phát triển, Nxb. Lao động - Xã hội,
Hà Nội.
 5. Phan Đình Tuấn (Chủ biên), 2017, Giáo trình
biến đổi khí hậu, Nxb. Khoa học Tự nhiên và
Công nghệ, Hà Nội

Các vấn đề XH và đạo đức TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
5
Phương pháp học

NGHE GIẢNG THẢO LUẬN NHÓM TỰ NGHIÊN CỨU

Những khái niệm, Thảo luận chuyên Mở rộng nghiên


kiến thức cơ bản sâu về một số cứu các kiến
nội dung của khác liên quan
môn học đến môn học

Các vấn đề XH và đạo đức TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
Phương pháp đánh giá

Chuyên cần: 10%

Điểm giữa kỳ: 40%

Điểm thi cuối kỳ: 50%

Các vấn đề XH và đạo đức TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
7

Chủ đề thuyết trình

1. Tình trạng đói nghèo và 4. Vấn đề giới và


các chính sách xóa đói bình đẳng giới
giảm nghèo tại Việt Nam 5. Vấn đề đạo đức
2. Ô nhiễm môi trường (thế mạng
giới và Việt Nam).
6. Chất gây nghiện
3. Biến đổi khí hậu (thế giới 7. Nạo phá thai
và Việt Nam).

Các vấn đề XH và đạo đức TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
8 Yêu cầu thuyết trình

1. Nội dung phù hợp với chủ đề


thuyết trình
2. Nội dung phong phú, sinh động
và do tự nhóm xây dựng.
3. Không giới hạn hình thức trình
bày. Mỗi nhóm có khoảng 15-
20 phút trình bày.
4. Tất cả các thành viên đều tham
gia đóng góp.

Các vấn đề XH và đạo đức TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
Chương 1:
9 Khái luận chung về các vấn đề xã hội và đạo đức

1. Nhận thức chung về các vấn đề xã hội


1.1 Quan niệm về xã hội và vấn đề xã hội
1.1.1. Khái niệm xã hội
 Xã hội là một thuật ngữ nói về mối quan hệ giữa
thành viên trong một tổ chức và tổ chức này vận
động theo một trật tự nhất định mà các thành viên
trong ấy buộc phải tuân thủ theo những quy tắc
ứng xử đã được định sẵn.

Các vấn đề XH và đạo đức TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
Chương 1:
10 Khái luận chung về các vấn đề xã hội và đạo đức

1.1.1. Khái niệm xã hội


Lãnh
thổ

Quy tắc Văn


ứng xử Xã hội hóa

Thể chế
chính trị
1. Nhận thức chung về các vấn đề xã hội
11
1.2. Một số vấn đề xã hội đương đại
- An sinh xã hội
- Đói nghèo và xóa đói, giảm nghèo
- Giới, phát triển và bình đẳng giới
- Ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu
- Mạng xã hội
- Chất gây nghiện
- Nạo phá thai…

Các vấn đề XH và đạo đức TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
2. Nhận thức chung về đạo đức
12
2.1. Quan niệm về đạo đức

Các vấn đề XH và đạo đức TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
2. Nhận thức chung về đạo đức
13

2.1. Quan niệm về đạo đức

- Từ đạo đức có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “ethos”, có


nghĩa là “thông lệ” hoặc “thông thường”.

- Đạo đức là tuân theo những quy ước, quy tắc của xã
hội và tôn giáo.

Các vấn đề XH và đạo đức TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
2. Nhận thức chung về đạo đức
14
2.1. Quan niệm về đạo đức
Theo Kinh Dịch:
 Đạo là con đường, là quy luật xảy ra xung quanh
ta không tùy thuộc vào ý nguyện cá nhân của bất
cứ ai.
 Đức là hiểu Đạo, là trình độ năng lực nắm vững
và vận dụng quy luật.

Các vấn đề XH và đạo đức TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
2.1. Quan niệm về đạo đức
15

 Đạo đức là những  Đạo đức điều


quy tắc, chuẩn mực chỉnh, đánh giá
hành vi ứng xử hành vi của con
trong công việc, người đối với bản
trong đời sống thân và trong mối
được nhiều người quan hệ với
trong xã hội thừa người khác và với
nhận và tuân thủ. xã hội.

Các vấn đề XH và đạo đức TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
2.2 Một số lý thuyết đạo đức cơ bản
16
*) Chủ nghĩa đạo đức tương đối (Ethical relativism)
- Một hành vi có thể được coi là phù hợp đạo đức và có
thể chấp nhận được là khi nó phản ánh được các
chuẩn mực nhất định của nhóm xã hội đại diện.

- Đúng/sai chỉ là tương đối, tùy thuộc vào từng hoàn


cảnh, từng đối tượng.

Các vấn đề XH và đạo đức TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
2.2 Một số lý thuyết đạo đức cơ bản
17
*) Chủ nghĩa đạo đức vị lợi (Utilirian Ethics)
- Lý thuyết này đề cập đến việc đánh giá tính đúng đắn
hoặc sai trái của một quá trình hành động dựa trên
hậu quả thực tế và/hoặc có thể xảy ra.

- Chủ nghĩa vị lợi thường xác định “tối đa hóa lợi ích tổng
thể” hoặc “điều tốt nhất cho số lượng lớn nhất”

- Chủ nghĩa vị lợi cho rằng hạnh phúc là điều tốt đẹp
nhất.

Các vấn đề XH và đạo đức TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
2.2 Một số lý thuyết đạo đức cơ bản
18
*) Chủ nghĩa đạo đức vị kỉ (Ethics of Egoism)

- Một hành vi được coi là đúng đắn và có thể được


chấp nhận về mặt đạo đức là khi nó có thể mang lại
điều tốt hay lợi ích cho một ai đó cụ thể (trong hầu hết
các trường hợp cá nhân được ưu tiên hưởng lợi là bản
thân).

Các vấn đề XH và đạo đức TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
2.2 Một số lý thuyết đạo đức cơ bản
19
*) Chủ nghĩa đạo đức đức hạnh (Virtue Ethics)
- Đạo đức này tập trung vào việc giúp mọi người phát
triển các đặc điểm tính cách tốt và loại bỏ những
thói quen xấu. Từ đó dẫn chúng ta đến cuộc sống
có ý nghĩa và hạnh phúc.

Các vấn đề XH và đạo đức TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
*) Chủ nghĩa đạo đức đức hạnh (Virtue Ethics)
20

Chân thật, đáng tin cậy,


lương thiện, trung thành,
ôn hòa, tôn trọng, nhẫn
nại và từ bi…

Tham lam, nóng giận,


ích kỉ, thô lỗ...

Các vấn đề XH và đạo đức TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
*) Chủ nghĩa đạo đức đức hạnh (Virtue Ethics)
21

Tôn giáo (Kinh Phật, Kinh Thánh…): Cách


sống đúng đắn là tuân theo những quy tắc
này. Đó là lẽ sống tốt đẹp của một con
người.

Các lý
Chủ nghĩa vị lợi: thúc đẩy hạnh phúc,
thuyết nền
tránh khổ đau
tảng

Đạo đức học Kant: Luôn hành động theo


cách mà bạn có thể thành thật muốn mọi người
hành động nếu họ ở trong tình huống tương tự.

Các vấn đề XH và đạo đức TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
ĐẠO ĐỨC
22

Đạo đức giải thích


cách mà ta hành động
hoặc quyết định

Chúng ta nên sống


như thế nào?

Các vấn đề XH và đạo đức TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CÓ ĐẠO ĐỨC
23

Xác định các vấn


Xác định tất cả các
Tìm hiểu thực tế đề đạo đức có liên bên liên quan
quan

Tìm hiểu các bên Xem xét cách


Hình dung ra các
liên quan sẽ bị ảnh người khác đánh
phương án có thể
hưởng như thế giá quyết định của
lựa chọn
nào bạn

Ra quyết định,
theo dõi và rút
kinh nghiệm từ
kết quả
Các vấn đề XH và đạo đức TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
PHÁP LUẬT ĐẠO ĐỨC

- Đều gồm những quy tắc xử sự chung để hướng dẫn cách xử sự cho mọi
người trong xã hội
- Đều chịu sự chi phối, đồng thời tác động lại đời sống kinh tế xã hội.

Do Nhà nước ban hành, thể hiện ý chí Được hình thành một cách tự do, thể
của Nhà nước hiện ý chí của cộng đồng dân cư, XH.

Thể hiện dưới các dạng hình thức của Hình thức thể hiện đa dạng hơn (văn
pháp luật hoá truyền miệng, phong tục, tập quán,
kinh sách,…)

Mang tính cưỡng chế, tác động bên Mang tính bền vững, tự nguyện (sự
ngoài (thông qua bộ máy hỗ trợ) tác động của dư luận XH)

Tác động đến mọi tổ chức, cá nhân có Tác động đến các cá nhân.
liên quan trong XH
Giữa đạo đức và xã hội có
mối quan hệ như thế
nào???
3. Mối quan hệ giữa vấn đề đạo đức và vấn đề xã hội
26
 Thông qua các hoạt động xã hội, đạo đức là một trong
những phương thức cơ bản để điều chỉnh hành vi con
người một cách hoàn toàn tự nguyện, tự giác, không vụ
lợi trong một phạm vi rộng lớn.
 Đạo đức góp phần nhân đạo hóa con người và xã hội
loài người, giúp con người sống thiện, sống có ích.
 Đạo đức thể hiện bản sắc dân tộc trong quan hệ quốc
tế, là cơ sở để mở rộng giao lưu giữa các giá trị văn hóa
của dân tộc, quốc gia với các dân tộc, quốc gia khác.
 Đạo đức góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội,
qua đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

Các vấn đề XH và đạo đức TS. GCV Phạm THị Diệp Hạnh

You might also like