Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

Bài 7:

HOẠT ĐỘNG CẢNH GIÁC


DƯỢC TRONG HỆ THỐNG
CUNG ỨNG THUỐC

8/24/2023 1
Mục tiêu bài giảng:

1. Trình bày được nội dung Hoạt động Cảnh giác Dược tại
các cơ sở kinh doanh thuốc và các cơ sở bán lẻ.
2. Trình bày được nội dung Bản kế hoạch quản lý nguy cơ.
3, Trình bày được Hoạt động Cảnh giác Dược tạ các cơ sở
bán lẻ.
NỘI DUNG:

-Các đơn vị kinh doanh thuốc;


-Các cơ sở bán lẻ thuốc.

8/24/2023 3
1.Khái niệm

 -Thực hành Cảnh giác Dược trong hệ thống cung ứng


thuốc là nhiệm vụ quan trọng, không tách rời trong mạng
lưới Cảnh giác Dược. Các cơ sở thuộc hệ thống cung ứng
thuốc bao gồm:
 - Các cơ sở kinh doanh Dược: các cơ sở sản xuất, đăng ký,
xuất khẩu, nhập khẩu, hoặc phân phối thuốc.
 - Các cơ sở bán lẻ thuốc: nhà thuốc, quầy thuốc, tủ thuốc
trạm y tế xã, cơ sở chuyên bán lẻ dược liệu, thuốc dược
liệu, thuốc cổ truyền.
1.1. Trách nhiệm của cơ sở kinh doanh
Dược trong thực hành Cảnh giác Dược

1.1.1. Báo cáo ca đơn lẻ xảy ra trên lãnh thổ Việt


Nam

1.1.2. Báo cáo caó an toàn thuốc định kỳ)

1.1.3. Cập nhật thông tin liên quan đến tính an toàn
của thuốc

1.1.4. Quản lý nguy cơ liên quan đến thuốc


1.1.1. Báo cáo ca ATT đơn lẻ xảy ra trên
lãnh thổ Việt Nam
a) Các trường hợp phải báo cáo:
- Tất cả các trường hợp ADR của thuốc, ME , nghi ngờ
thuốc giả hoặc thuốc không đạt TCCL.
- Báo cáo ban đầu :cần được gửi sớm nhất có thể
sau ngày số không , bao gồm tối đa các thông tin
hiện có
- Báo cáo bổ sung: cập nhật, chỉnh sửa các thông tin
1.1.1. Báo cáo ca ATT đơn lẻ xảy ra trên
lãnh thổ Việt Nam
b) Biểu mẫu báo cáo: sử dụng một trong các mẫu báo cáo
sau:
- Mẫu báo cáo phản ứng có hại của Bộ Y tế ( phụ lục 1.1 )
- Mẫu báo cáo của Hội đồng các tổ chức quốc tế về khoa học
y học (mẫu báo cáo CIOMS I) (phụ lục 6.1).
- Mẫu báo cáo bất thường về chất lượng thuốc (phụ lục 2.5)
- Mẫu báo cáo tai biến nặng sau tiêm chủng (phụ lục 4.3 )
1.1.1. Báo cáo ca ATT đơn lẻ xảy ra trên
lãnh thổ Việt Nam
c/Thời hạn báo cáo:
+ADR gây tử vong hoặc đe dọa tính mạng : ≤ 7 ngày làm việc
kể zero day ; B/C bổ sung : ≤ 15 ngày ngày nhận thông tin.
+ ADR không gây tử vong hoặc đe dọa tính mạng : ≤ 15 zero
day; ≤ 15 ngày từ ngày nhận được thông tin bổ sung.
+ ADR không nghiêm trọng: ≤ 15 của tháng kế tiếp.
+Trường hợp sai sót liên quan đến thuốc dẫn đến xảy ra biến
như ADR
d) Hình thức báo cáo: gửi báo cáo qua đường bưu điện, fax
hoặc email.
1.1.1. Báo cáo ca ATT đơn lẻ xảy ra trên
lãnh thổ Việt Nam
e) Nơi nhận báo cáo:
Trung tâm Quốc gia về DI & ADR
Địa chỉ: Trường Đại học Dược Hà Nội,
Trung tâm khu vực về DI &ADR TP.Hồ Chí Minh
f) Lưu ý:
Thuốc giả hoặc thuốc không đạt tiêu chuẩn chất chỉ áp dụng
với các trường hợp thuộc loại “thuốc vi phạm mức độ 1” và
“thuốc vi phạm mức độ 2” (xem Phụ lục 6.5 của Hướng dẫn
này).
1.1.2. Báo cáo caó an toàn thuốc định kỳ)
a/Các trường hợp phải báo cáo: tất cả nghi ngờ xảy ra ADR
trong và ngoài Việt Nam, liên quan đến thuốc mà cơ sở KD
b) Biểu mẫu báo cáo:
- Báo cáo định kỳ về tính an toàn của thuốc Hướng dẫn E2C
của Hội nghị hòa hợp quốc tế (International Conference on
Harmonisation, ICH) phụ lục 6.2
- Báo cáo an toàn, hiệu quả của thuốc sau khi lưu hành theo
quy định hiện hành về đăng ký thuốc (xem phụ lục 6.3 và phụ
lục 6.4)
c) Thời hạn báo cáo: gửi báo cáo trong thời gian sớm nhất
nhưng không muộn hơn 90 ngày theo lịch sau khoảng thời
gian mà báo cáo bao phủ
1.1.3. Cập nhật thông tin liên quan đến tính
an toàn của thuốc
a) Thuốc có giấy ĐK ưu hành tại VN và lưu hành ở nước ngoài, cần cập
nhật các thông tin mới liên quan đến tính an toàn
 Thời hạn, hình thức và các trường hợp cần cập nhật thông tin liên
quan đến tính an toàn của thuốc: theo quy định hiện hành về đăng
ký thuốc.
 Nơi nhận báo cáo về thông tin cập nhật liên quan đến tính an toàn
của thuốc:
 Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế
b) cập nhật TT về CL, AT và hiệu quả của thuốc do cơ sở sản xuất, đăng ký
các thông tin này chưa được cập nhật vào hồ sơ
c) Tiếp cận thông tin về tính an toàn của thuốc tại các trang web, cơ sở dữ
liệu về an toàn thuốc, tạp chí….
1.1.4. Quản lý nguy cơ liên quan đến thuốc

1.1.4.1. Nguyên tắc chung: là khả năng (hay xác suất) xảy ra các ADR.
Nguy cơ của thuốc được đặc trưng bởi 2 tính chất:

- Mức độ nặng: thể hiện ảnh hưởng của ADR lên người dùng thuốc
tử vong, hoặc đe dọa tính mạng, hoặc để lại di chứng.

- Mức độ thường gặp: thể hiện tần suất xuất hiện của ADR trên
quần thể dùng thuốc, trong đó mức độ cao nhất là rất thường gặp
(tần suất >1/10

Nguy cơ của thuốc liên tục thay đổi trong suốt vòng đời của thuốc.
1.1.4. Quản lý nguy cơ liên quan đến thuốc

1.1.4.2.Mục tiêu của quản lý nguy cơ:


Là triển khai được các hoạt động khả thi và có hiệu
quả nhằm đảm bảo lợi của ích thuốc vượt trội hơn so với
nguy cơ.
- Thứ nhất, các hoạt động này cần khả thi và có hiệu quả
- Thứ hai, mặc dù chỉ tiêu đầu ra của quản lý nguy cơ
thường tập trung vào tính an toàn của thuốc, các chỉ tiêu
này phải đặt trong bối cảnh so sánh với các lợi ích của
thuốc.
1.1.4. Quản lý nguy cơ liên quan đến thuốc

1.1.4.3. Trách nhiệm triển khai quản lý nguy cơ của cơ sở đăng


ký thuốc
 Tổ chức chịu trách nhiệm chính trong triển khai hoạt động
quản lý nguy cơ của thuốc là cơ sở đăng ký thuốc đó. Các trách
nhiệm cụ thể bao gồm:

 - Có một hệ thống quản lý nguy cơ phù hợp.

 - Đảm bảo kiến thức và hiểu biết về an toàn của thuốc cũng
như điều kiện sử dụng thuốc trong thực hành được rà soát,
nghiên cứu và đánh giá liên tục.
1.1.4. Quản lý nguy cơ liên quan đến thuốc
1.1.4.4. Kế hoạch quản lý nguy cơ
 Là trọng tâm của các hoạt động quản lý nguy cơ.
 Là tài liệu mô tả hệ thống quản lý nguy cơ
 Trong kế hoạch quản lý nguy cơ, 3 hoạt động chính sau
cần được thể hiện rõ ràng:
 Một là, Các phân tích về đặc điểm an toàn của thuốc
 Hai là, kế hoạch triển khai các hoạt động PV nhằm phát
hiện, nhận diện và phân tích được ảnh hưởng của các
nguy cơ của thuốc
 Ba là, kế hoạch triển khai các hoạt động giảm thiểu nguy

Các nội dung cần đề cập trong kế hoạch quản lý nguy cơ

Đề mục Nội dung

Phần 1 Thông tin chung về thuốc/chế phẩm


Phần 2 Phân tích đặc điểm an toàn
Mục 2.1 Dịch tễ học của các chỉ định và quần thể đích
Mục 2.2 Dữ liệu an toàn phi lâm sàng (non-clinical)
Mục 2.3 Quần thể được nghiên cứu trong thử nghiệm lâm sàng

Quần thể không/chưa được nghiên cứu trong thử nghiệm lâm
Mục 2.4
sàng

Mục 2.5 Thông tin về an toàn ở giai đoạn hậu mãi

Các yêu cầu bổ sung của cơ quan quản lý để xác định tính an
Mục 2.6
toàn
Các nội dung cần đề cập trong kế hoạch quản lý nguy cơ

Đề mục Nội dung

Mục 2.7 Các nguy cơ xác định và nguy cơ tiềm ẩn

Mục 2.8 Tóm tắt các vấn đề an toàn

Phần 3 Kế hoạch Cảnh giác Dược (bao gồm nghiên cứu hậu mãi)

Phần 4 Kế hoạch nghiên cứu đánh giá hiệu quả ở giai đoạn hậu mãi

Các biện pháp giảm thiểu nguy cơ (bao gồm các đánh giá hiệu
Phần 5
quả của các biện pháp giảm thiểu nguy cơ)

Phần 6 Tóm tắt kế hoạch quản lý nguy cơ

Phần 7 Phụ lục


Mối quan hệ của 3 hoạt động chính trong quản lý nguy cơ
1.1.4.5. Các nguy cơ cần đưa vào kế hoạch
quản lý nguy cơ
Tập trung vào một số nguy cơ quan trọng.
Nguy cơ quan trọng (important risk) là: các nguy cơ có thể ảnh
hưởng tới cân bằng lợi ích - nguy cơ
Các nguy cơ xác định quan trọng (important identified risk) Đây
là các nguy cơ quan trọng có các bằng chứng về mối liên quan
giữa nguy cơ và chế phẩm,
- Mối liên quan giữa nguy cơ và chế phẩm được chứng minh
- Kết quả nghiên cứu lâm sàng cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê
- Mối liên quan giữa nguy cơ và chế phẩm được xác nhận
thông qua một chuỗi báo cáo an toàn có chất lượng
1.1.4.5. Các nguy cơ cần đưa vào kế hoạch
quản lý nguy cơ
Đối với các nguy cơ xác định là quan trọng
- Các đánh giá sâu hơn về nguy cơ.
- Các hoạt động giảm thiểu nguy cơ: nhãn thuốc, các can
thiệp
- Đề xuất các hoạt động quản lý đối với các nguy cơ tiềm ẩn
quan trọng (important potential risk).
Cuối cùng, kế hoạch quản lý nguy cơ cần có các hoạt động
quản lý đối với các thông tin còn thiếu (missing
information).
1.1.5. Kế hoạch Cảnh giác Dược
- Đóng vai trò quan trọng trong kế hoạch quản lý nguy cơ.
- Nhằm minh họa các hoạt động nhận diện và phân tích
nguy cơ i để quản lý
Kế hoạch Cảnh giác Dược cung cấp các hướng dẫn cụ thể
để:
- NC xem các nguy cơ tiềm ẩn có phải là nguy cơ xác định.
- PT sâu hơn về mức độ nặng, mức độ thường gặp .
- G/Q các vấn đề liên quan đến thông tin còn thiếu.
- Đánh giá hiệu quả các biện pháp giảm thiểu nguy cơ.
1.1.5. Kế hoạch Cảnh giác Dược

Kế hoạch gồm hai nhóm hoạt động chính:


- Các hoạt động Cảnh giác Dược thường quy
thường áp dụng cho tất cả các chế phẩm .
- Các hoạt động Cảnh giác Dược tăng cường thường
áp dụng cho các chế phẩm có nguy cơ cao hoặc
nguy cơ tiềm ẩn quan trọng
1.1.6. Kế hoạch giảm thiểu nguy cơ

KH giảm thiểu nguy cơ trong QL nguy cơ gồm hai nhóm:


- Các hoạt động giảm thiểu nguy cơ thường quy :thường áp
dụng cho tất cả các chế phẩm.
- Các hoạt động giảm thiểu nguy cơ tăng cường (giám sát
đặc biệt, truyền thông nguy cơ theo chương trình giám sát
tích cực, …).
Trong một số trường hợp, việc triển khai các hoạt động giảm
thiểu nguy cơ cần đi kèm với đánh giá hiệu quả của các hoạt
động này.
1.2.Nhân viên phụ trách hoạt động
Cảnh giác dược
- Đơn vị kinh doanh thuốc cần bổ nhiệm nhân viên
phụ có kiến thức về lý thuyết và kỹ năng thực hành
NV cần được đào tạo về chuyên môn, kỹ năng
quản lý hệ thống .
-Nếu NV đang trong quá trình đào tạo , phân công
một NV khác đã được đào tạo hỗ trợ .
-Đánh giá năng lực trước khi giao nhiệm vụ :
- Kiểm tra chứng chỉ chuyên môn, kiến thức liên
quan
- Kinh nghiệm trong hoạt động Cảnh giác dược.

8/24/2023 24
1.2.Nhân viên phụ trách hoạt động
Cảnh giác dược
-Nhiệm vụ :
+Là đầu mối liên lạc với Cục Quản lý Dược và các cơ
quan liên quan.
+Tập hợp ADR và biến cố bất lợi nghi ngờ liên quan đến
thuốc
của đơn vị
+Cập nhật thông tin về tính an toàn của thuốc theo
quyết định của các cơ quan quản lý dược trên thế giới.
+Tập huấn và hướng dẫn cho nhân viên của đơn vị về
lĩnh vực Cảnh giác dược, +Các nhiệm vụ khác theo phân
công của đơn vị.

8/24/2023 25
2-Các cơ sở bán lẻ thuốc.

8/24/2023 26
2.1. Trách nhiệm của cơ sở bán lẻ thuốc trong hoạt
động Cảnh giác Dược

Hoạt động Cảnh giác Dược tại cơ sở bán lẻ thuốc là một


phần trong mạng lưới Cảnh giác Dược quốc gia

Điều 77 của Luật Dược (2016), cơ sở bán lẻ thuốc có trách


nhiệm tư vấn trong phạm vi chuyên môn cho người sử dụng
thuốc về các biện pháp xử lý khi có dấu hiệu bất thường
trong quá trình sử dụng thuốc; và thu thập, báo cáo cho cơ
quan có thẩm quyền các thông tin về dấu hiệu bất thường
trong quá trình sử dụng thuốc.

15:51 27
2.1. Trách nhiệm của cơ sở bán lẻ thuốc trong hoạt
động Cảnh giác Dược

Khi nghi ngờ một AE có liên quan, cơ sở bán lẻ thuốc có thể


rà soát các nội dung sau:
- Tìm hiểu tiền sử y khoa của bệnh nhân
- Lưu ý về một số dấu hiệu đơn giản phát hiện biến cố bất lợi
và mối quan hệ thời gian.
- Khuyến cáo người bệnh đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Tư vấn cho người mua thuốc về việc ghi nhớ thông tin về
thuốc nghi ngờ và thông báo cho cán bộ y tế tại các cơ sở
khám, chữa bệnh
2.2. Nhiệm vụ cụ thể của các cá nhân tại cơ sở bán
lẻ thuốc trong hoạt động Cảnh giác Dược
Người chịu trách nhiệm chuyên môn của cơ sở bán lẻ thuốc:
 - Thực hiện và tổ chức thực hiện việc theo dõi, phát hiện,
ghi nhận, và báo cáo ADR theo quy định.
 - Hướng dẫn nhân viên nhà thuốc về việc theo dõi, phát
hiện, ghi nhận, và báo cáo ADR theo quy định.
 - Báo cáo ADR theo quy định.
Nhân viên khác của cơ sở bán lẻ thuốc:
 - Ghi nhận phản ánh của người bệnh về các biến cố bất
lợi xảy ra trong quá trình sử dụng
 - Báo cáo ADR theo quy định.
 2.3. Các trường hợp cần báo cáo ( Như các đơn vị KD)
Thank

You might also like