Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT CỦA TCDN

- Lợi nhuận cao chưa chắc an toàn: rủi ro có thể cao vì thực tế có thể không có tiền trong TH phi
tiền mặt
- Mục tiêu: tối đa hóa giá trị DN => Tối đa hóa thu nhập cho chủ sở hữu của DN
- Làm sao để tối đa hóa? : Thuê CFO ( giám đốc tài chính) – nhiệm vụ: quyết định đầu tư, tài
trợ, phân phối
+ Đầu tư: có sự đánh đỏi giữa ty suất sinh lợi – rủi ro, Rủi ro cang cao thì TSSL cang lớn, quyết
định trực tiếp giá trị của DN. (Bảng cân đối kế toán, cột TS  thấy đc tình hình đầu tư của DN).
TS đc sắp xếp theo tính thanh khoản giảm dần – nghĩa là tốc độ chuyển đổi thành tiền, mức độ
bảo toàn giá trị
+ Tài trợ (huy động vốn): từ VCSH, vay Nợ ( Ngân hàng, phát hành trái phiếu – chứng khoán
Nợ), phát hành cổ phiếu mới.
Nên chọn kênh nào để huy động vốn?: với mục tiêu tối đa hóa EPS => Vay nợ càng nhiều chịu
thuế càng ít. Tuy nhiên vay càng nhiều sẽ giảm thu nhập.

Tính EBIT ( lợi nhuân trc thuế và lãi vay) cần xấc điịnh:
1. Doanh thu và 2. tổng CPHĐ ( GVHB, CPBH, CPQLDN) => 3. EBIT – TN hoạt động của DN
4. I (lãi suất thuộc khoản vay) => 5. EBT – TN chịu thuế => 6. T (thuế TN DN) => 7. EAT => 8.
Lợi tức của CP ƯĐ => 9. Tổng TN của CĐ thường => 10. EPS = (9)/ Số lượng CP thường.

Ví dụ: Một cong ty có tình hình như sau:


Tổng TS cần cho hoat động: 5 triệu $, công ty đãng em xét 3 phương an tài trợ:
PT1: Tài trợ = 100% VCP thường
PT2: Tài trợ = 40% nợ và VCP thường
PT3: Tfai trợ = 80% nợ và VCP thường
Mệnh giá 1 CP = 50$, LÃI SUẤT VAY NỢ 10%, Thuế suất thuế TNDN 40%. EBIT dự kiến = 1
triệu $
Với mục tiêu tối đa hóa EPS, công ty nên chọn phương án tài trợ nào?
Giải:
PT1: Tổng VCP: 5TR => Số lượng CP: 100.000 CP
3. EBIT: 1TR
4. I = 0
=> 5. EBT: 1TR
6. T= 400.000
=> 7 = (5) – (6) = 600.000
8. lỢI TỨC CỦA CPUD = 0
=> 9 = (7) –(8) = 600.000
= 10 =
PT2: Tổng VCP: 3 tr => Số lượng CP: 60.000 CP
PT3: Tổng VCP: 1 triệu => số lượng CP: 20.000 CP
* DN nên đi vay khi EBIT > 0. DN có lãi và thừa khả năng thanh toán hay EBIT/tổng TS > Lãi
suất
+ Phân phối (chính sách cổ tức của DN): phân phối cổ tức và LNGL, mua thấp bán đỉnh.

=> Bản chất của TCDN:


- TCDN liên quan đến việc hoạch định chiến lược tài chính cho DN
- Chiến lược TC thể hiện thông qua việc ra và thưc hiên các quyết định tài chính cho DN.
- Mục tiêu của việc hoạch định chiến lược tài chính là tối đa hóa giá trị DN để từ đó tối đa hóa
thu nhập cho chủ sở hữu.

Ba quyết định tài chính trọng yếu:


 Quyết địng đầu tư: Trong rất nhiều các cơ hội đầu tư, công ty nên lựa chọn cơ hội đầu tư
nào?
 Quyết định tài trợ: liên quan đến việc huy động các nguồn vốn để thực hiện quyết định
đầu tư. Quyết định tài trợ hướng đến việc xác lập cấu trúc vốn tối ưu cho DN.
 Quyết định phân phối: liên quan đến việc xác định tỷ lệ % hợp lý giữa phần thu nhập của
cổ đông

Chủ sở hữu DN:


 Ng bỏ vốn đầu tư vào DN
 Chia sẻ rủi ro vs DN
 Có tiếng nói trong kiểm soaust, điều hành công ty
Với DN nhà nước: CSH là nhà nước
Với công ty cổ phần: CSH là các cổ đông thường

Thu nhập của CSH:


 Với công ty cổ phần: thu nhập của CSH:
EPS = TỔNG TN của CĐ thường/ Sô sluojngw CP thường
ROE = TỔNG TN của CĐ thường/ Vốn CP thường

QUẢN TRỊ DÒNG TIỀN (QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN)


Công ty chỉ có thể tạo ra giá trị khi:
 Mua những TS tạo ra nhiều tiền hơn chi phí bỏ ra để mua TS.
 Bán các công cụ tài chính sao cho thu đc nhiều tiền hơn chi phí phải trả.
=> Công ty phải tạo ra nhiều tiền hơn tiền chi trả.
Ta có:
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí ( kế toán quan tâm)
Dòng tiền ròng = CF vào – CF ra ( tài chính quan tâm )
Thời điểm tạo ra dòng tiền: một dồng tiền nhận đc hôm nay luôn có giá trị hơn 1 đồng nhận đc
ở năm sau.
Rủi do của dòng tiền: hầu hết các nhà đầu tư e ngại vs sự ko chắc chắn hoặc rủi ro của dòng
tiền.
CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP:
1. Công ty tư nhân
Loại hình DN do 1 cá nhân duy nhất làm chủ, CSH có trách nhiệm tài chính vô hạn.(Lấy tài
sản riêng cá nhân để trả nợ cho công ty)
Không có vấn đề đại diện, 1 mình đưa ra quyết định
Đặc điệm: Tốn ít chi phí tành lập nhất; Ko nộp thuế thu nhập DN (ở VN chịu thuế - thuế thu
nhập cá nhân); Chịu trách nhiệm vô hạn; Đời sống của cty tư nhân bị giới hạn theo tuổi thọ của
CSH; Knang huy động vốn kém.
2. Công ty hợp danh => Phát sinh thêm vấn đề đại diện ( do có 2 thành viên trở lên)
Hình thức DN do 2 hay nhiều ng cùng sở hữu. Gồm 2 loại: thông thường và hữu hạn
Thông thường: mỗi tv hợp danh phải chịu trách nhiệm đvs toàn bộ khoản nợ
Hữu hạn: cho phép 1 vài tv hợp danh có trách nhiệm hữu hạn đvs phần vốn góp vào cty
Đặc điểm: Thường ko tốn nhiêu chi phí thành lập; chấm dứt hoạt động khi 1 tv hợp danh thông
thuongwg chết hoặc rút vốn khỏi cty; TV hợp danh thông thường rất khó chuyển nhượng quyền
sở hữu ( do vô hạn); Khó huy động lượng vốn lớn; Ko chịu thuế thu nhập DN ( ở VN chịu cả 2
loại thuế: thu nhập và cá nhân); Tv hợp danh thông thường có quyền quản lý và điều hành.
3. Công ty TNHH
Đặc điểm: có tư cách pháp nhân; tv góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn; huy động vốn thông qua
hoạt động vay vốn, tín dụng từ các cá nhân, tổ chức; quyền phát hành trái phiếu
4. Công ty cổ phần
Đặc điểm: có tư cách pháp nhân; thành lập phức tạp; bị đánh thuế 2 lần ( thuế TNDN – bị đánh
lúc sau EBT và thuế TN cá nhân – bị đánh lúc chia cổ tức tức là bị đánh dựa trên cổ tức được
chia ); hình thức sở hữu là tập thê; tách bạch giữa quyền sở hữu và quyền quản lý
Thuận lợi: Dễ huy động vốn, thu hút đc nhiều NĐT nhỏ lẻ đến NĐT khổng lồ; đsong vô hạn,
TNHH; chia nhỏ phần vốn góp; dễ dàng chuyển nhuojngwj quyền sở hữu; thua đc các nhà quản
lý chuyên nghiệp
Bất lợi: xảy ra mâu thuẫn giữa các CSH, giữa nhà quản lý và CSH, làm phát sinh chi phí đại diện
(vấn đề đại diện); mục tiêu, lợi ích, khẩu vị về ruiro của CSH và các nhà quản lý khác nhau; nhà
quản lý và CSH có thông tin khác nhau

VỀ VẤN ĐỀ ĐẠI DIỆN VÀ KIỂM SOÁT CTY CỔ PHẦN


Quan hệ đại diện: khi 1 bên thuê ng khác đại diện cho lợi ích của mình
Vấn đề đại diện: sự mâu thuẫn lợi ích giữa bên ủy nhiệm và bên đc ủy nhiệm
Chi phí đại diện: Các chi phí phát sinh do mâu thuẫn lợi ích giữa các CSH cty từ đó dẫn đến
mâu thuẫn giữa CSH (cổ dông) và nhà quản trị cty
 Chi phí liên quan đến tổn thất thiệt hại đến từ sự mâu thuẫn
 Chi phí giám sát theo dõi ng đại diện
 Chi phí ràng buộc ng đại diện

You might also like