Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

CHƯƠNG 2 + 3: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ MÔ HÌNH

TÀI CHÍNH
1. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH:
1.1 Mục tiêu phân tích tài chính:
PTTC: Việc sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích để đánh giá tình hình tài chính của DN
Báo cáo tài chính: Nền tảng của phân tích tài chính vì BCTC cung cấp thông tin về tài chính, để
trên cơ sở đó ng phân tích có những dấu hiệu để nhận biết tình hình tài chính của DN.
2.2. Báo cáo tài chính dùng trong phân tích tài chính:
 Bảng cân đối kế toán
 Báo cáo thu nhập (Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Báo cáo nguồn và sử dụng nguồn)
2.2.1. Bảng CĐKT: Tổng TS = Tổng nguồn vốn
Một BCTC đc lập vào cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm:
- Là 1 báo cáo nhanh vị thế của cty tại 1 thời điểm
- Cung cấp các thông tin về những tài sản mà cty sở hữu, nguồn tài trợ cho các tài sản
hiện hữu của cty.
*Cột tổng nguồn vốn có tiêu chi sắp xếp: Có tính đáo hạn
 Các khoản mục ở phần Tài sản: đc sắp xếp theo thứ tự tính thanh khoản giảm dần
 Các khoản mục ở phần Nguồn Vốn: tính đáo hạn (Nợ), còn VCSH thì không có tính đáo
hạn -
CHÚ Ý:
Khi phân tích BCĐKT, Nhà quản trị tài chính cần nhận thức 3 vấn đề:
 Tính thanh khoản
 Nợ so vs VCSH
 Gía trị thị trường so với giá trị sổ sách
Khi phân tích BCĐKT, Nhà quản trị tài chính cần quan tâm đến: Vốn luân chuyển ròng
Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn (Chương 26)
2.2.2. Báo cáo thu nhập:
BCLCTT: Báo cáo có tính thời kỳ, phản ánh hiệu quả hoạt động trọng 1 kỳ cụ thể - có thể là 1
tháng, 1 quý, 1 năm. Báo cáo này cung cấp thông tin về thu nhập và chi phí của cty trong 1 thời
kỳ.
CHÚ Ý:
 Các nguyên tắc kế toán chung đc chấp nhận (GAAP)
 Các khoản mục phi tiền mặt
 Thời gian và chi phí: Nếu căn cứ vào mối tương quan giữa 1 loại chi phí xét về mặt tổng
chi phí với sự thay đổi của sản lượng, có thể chia toàn bộ chi phí hoạt động của DN thành
2 loại: (Theo góc độ tài chính)
 Chi phia hoạt động cố định (định phí): Trong ngắn hạn, là loại chi phí xét về mặt tổng
chi phí thì không đổi khi sản lượng thay đổi nhưng khi tính cho 1 đơn vị sản phẩm thì
lại thay đổi và thay đổi theo hướng sản lượng càng tăng thì chi phí cố định cho 1 đơn
vị sản phẩm càng giảm. VD: Chi phí thuê nhà xưởng, mặt bằng
 Chi phí hoạt động biến đổi (biến phí): là loại chi phí xét về mặt tổng chi phí thì luôn
thay đổi và thay đổi tỷ lệ thuận với sự thay đổi của sản lượng. VD: chi phí nguyên vật
liệu
* Khấu hao: không thực chi bằng tiền
 Thuế: Một trong những dòng chi ra của DN, ảnh hưởng rất lớn đến các quyết định tài
chính của DN. Cần phân biêt sự khác nhau giữa thuế suất trung bình, thuế suất biên và
thuế suất cố định
 Các chỉ tiêu thu nhập trong báo cáo thu nhập (Chương 3): Tên BCTN có nhiều thước
đo thể hiện thu nhập nên người phân phíc hoặc người sử dụng thông tin cần phân biệt sự
khác nhau giữa các thước đo thu nhập
EBITDA = EBIT + Chi phí thương mại ( Khấu hao + Chi phí trừ dần)
MNCs: Các Công ty đa quốc gia
Virgin: được xem là 1 quốc gia về Thiên đường Thuế (không bị đánh thuế)
VD: Thu nhập chịu thuế: 60.000$
Thuế phải nộp là bao nhiêu?
=> Tra bảng các bậc thuế suất ta có:
50.000$ * 15% = 7.500
10.000$ * 25% = 2.500
=> Thuế phải nộp là 10.000
=> Thuế suất trung bình : Thuế phải nộp/Thu nhập chịu thuế = 16,67%
Thuế suất trung bình và thuế suất biên tế
Thuế suất trung bình: Số tiền thuế/ Tổng thu nhajao chịu thuế
Thuế suất biên tế: Thuế suất phải nộp với 1$ thu nhập tăng thêm.
*Thuế suất biên cho thấy vấn đề gì? –
2.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Báo cáo dòng tiền (Statement of cashflows): diễn giải thay đổi tiền và tương đương tiền dưới
góc độ kế toán.
Khái niệm về dòng tiền: DT là chỉ tiêu nói lên tình hình luân chuyển tiền của cty trong 1 thời
kỳ. Toàn bộ DT của DN đc chia thành 3 dòng gắn với 3 hoạt động:
 DT hoạt động
 DT đầu tư
 DT tài trợ
CHÚ Ý:
Cần phân biệt DT dưới góc độ tài chính và dưới góc độ kế toán. DT ở góc dộ kế toán bị tác động
bởi các chuẩn mực và qui định. DT ở góc độ tài chính thì không bị tác động.
DÒNG TIỀN DƯỚI GÓC ĐỘ TÀI CHÍNH
Gía trị DT phụ thuộc vào knang tạo ra DT (Dưới góc độ tài chính)
CF (A): CF (B)-Chủ nợ + CF (S)-Cổ đông Bảng 2.6
CF (A): DT tạo ra

Dòng tiền hoạt động kinh doanh = EBIT + khấu hao – thuế hiện hành
HĐKD kế toán = EAT + Khấu hao + Thuế hoãn lại ( (EAT = EBIT – I – Thuế hiện hành – Thuế
hoãn lại) + Khấu hao + Thuế hoãn lại)
=> EAT = EBIT – I + Khấu hao – Thuế hiện hành

2. MÔ HÌNH TÀI CHÍNH:


3. Công cụ & kỹ thuật dùng trong phân tích tài chính:
3.1. Tỷ số tài chính – công cụ dùng trong phân tích tài chính:
Tỷ số tài chính (financial ratios): So sánh và tìm ra liên hệ các thông tin tài chính, giữa các khoản
mục tài chính
 Tỷ số này đc tính ntn?
 Đo lường cái gì, tại sao quan tâm nó?
 Đơn vị đo lường là gì?
 Sự thay đổi, hoặc mức độ cao thấp của tỷ số nói lên điều gì?
 Cải thiện chỉ tiêu này ntn?
Lưu ý: Cách tính của tỷ số có thể ko giống nhau, có thể bị ảnh hưởng bởi phương pháp kế toán.
Các nhóm Tỷ số tài chính
 Nhóm tỷ số thanh toán ngắn hạn (thanh khoản)
 Nhóm tỷ số đoàn bẩy tài chính (thanh toán dài hạn)
 Nhóm tỷ số quản trị tài sản hoặc vòng quay
 Nhóm tỷ số khả năng sinh lợi
 Nhóm tỷ số giá trị thị tường
* Nhóm tỷ số thanh toán ngắn hạn (thanh khoản):
 Tỷ số thanh toán hiện hành (current ratios)
Tài sản ngắnhạn
TSTTHT = ( > 1 => có khả năng thnah toán)
Nợ ngắn hạn

Tác động của các hđ sau vs tỷ số thanh toán hiện hành:


+ Dùng tiền mặt trả nợ ngắn hạn
+ Công ty dùng tiền mặt mua hàng tồn kho
+ Công ty bán hàng hóa và thu tiền mặt (hoặc khoản phải thu)
 Tỷ số thanh toán nhanh (quick ratios or acid test ratios)
Tài sản ngắnhạn−Hàngtồn kho
TSTTN =
Nợ ngắn hạn

 Tỷ số tiền mặt (cash ratios)


Tiền mặt
TSTM = ( Nếu > 1 => có khả năng thanh toán)
Nợ ngắn hạn

* Nhóm tỷ số đòn bẩy tài chính (thanh toán dài hạn)


Đo lường khả năng đáp ứng nghĩa vụ nợ trg dài hạn, đo lường đòn bẩy tài chính công ty.
 Tỷ số tổng nợ (Total debt ratios) - cho thấy tình hình DN ntn
Tổngtài sản−Tổng vốn cổ phần
TSTN = Tổng tài sản

 Tổng nợ / Tổng Nguồn vốn


 Tỷ số nợ trên VCSH (debt – to – equity ratios) – thể hiện khả năng thanh toán của DN
- Bội số vốn cổ phần (equity multiplier)
Tổng TS
BSVCP =
TổngVCP

- Bội số VCP = 1 + tỷ số nợ trên VCSH


 Khả năng thanh toán lãi vay (Times interest earned)
Đôi khi gọi là tỷ số chi trả lãi vay, cho biết khả năng đảm bảo thanh toán 1 đồng lãi vay bằng
bao nhiêu đồng thu nhập hđ
EBIT
KNTTLV =
Lãi vay

 Tỷ số đảm bảo tiền mặt (cash coverage)

EBIT +( Khấu hao+ chi phí trừ dần)


TSĐBTM =
Lãi vay

- Đo lường dòng tiền sản có để đảm bảo thanh toán lãi vay
Nợ phảichịu lãi
- Thước đo khác về khẳ năng trả nợ dài hạn:
EBITDA
- Gias trị này thấp hơn 1 là mạnh và lớn hơn 5 là rất yếu.
* Nhóm tỷ số quản trị tài sản hoặc vòng quay
Mô tả DN sử dụng tài sản hiệu quả mức nào trong khả năng tạo ra doanh thu
 Vòng quay hàng tồn kho (inventory turnover):
Gía vốn hàng bán
VQHTK =
HTK

 Số ngày tồn kho bình quân (day’s sales in inventory):


365 ngày
Thời gian lưu kho =
Vòngquay HTK

Hai tỷ số này cho biết DN quản lý HTK hiệu quả ntn. Việc phân tích so sánh là rất quan
trọng đối với hai tỷ số này.
 Vòng quay khoản phải thu ( receivables turnover)
Doanh thu
VQKPT =
Khoản phải thu

 Kỳ thu tiền bình quân, (số ngày thu khoản phải thu) (day,s sales in reveivables)
365 ngày
SNTKPT =
VQKPT
Hai tỷ số này cho biết DN bán hàng và thu tiền nhanh nyn
 Vòng quay tổng tài sản (total asset)
Doanh thu
VQTTS =
Tổngtài sản
* Nhóm tỷ số khả năng sinh lợi
 Biên lợi nhuân (profit margin):
Lợi nhuậnròng Chi phí
BLN = =1-
Doanhthu Doanh thu
Ví dụ: BLN = 0,4 => 1 đồng DT tạo ra, DN nhận đc 0,4 đồng lợi nhuận còn lại là chi phí
 Tỷ suất sinh lợi trên tài sản (return on assets) (ROA)
Lợi nhuậnròng
TSSLTTS =
Tổng tài sản

 Tỷ suất sinh lợi trên VCSH (return on equity) (ROE)


Lợi nhuậnròng
TSSLTVCSH =
Tổng VCSH

=> ROA ≤ ROE, trong đó:


- Khi DN có vay nợ : ROA < ROE
- Khi DN không vay nợ ( TS = VCSH): ROA = ROE

GVHB ( 2022 )
Vòng quay HTK (2022) = HTK 2021+ HTK 2022
2
3.2. Kỹ thuật (phương pháp) dùng trong phân tích
3.2.1. Phương pháp so sánh
- So sánh vs các cty hđ cùng lĩnh vực: nghĩa là chúng ta có thể so sánh các tỷ số tài chính của
1 cty vs các tỷ số tài chính của 1 cty khác hđ cũng lĩnh vực.
=> Thấy đc vị thế của cty trên thị tường, sức mạnh tài chính của cty so vs các đối thủ cạnh
tranh và giải thích sự thành công hay thất bại của cty
- Phân tích theo xu hướng so sánh qua các năm: xem xét xu hướng biến động qua thời gian
3.2.2. Phương pháp phân tishc Dupont (PP chia tách)
Tỷ số lãi ròng trên tổng TS (ROA) tính theo công thức:
Lãi ròng
Lãi ròng ∗Doanh thu
ROA = = Doanh thu
TổnG TS
Tổng TS
Ảnh hưởng đến ROA bao gồm:
- Khả năng sinh lợi doanh thu (LN biên) liên quan đến vấn đề quản trị chi phí
- Hiệu quả sử dụng tài sản
Tỷ số lãi ròng trên VCP (ROE) tính thjeo công thức:
Lãi ròng Lãi ròng
Lãi ròng ∗DT thuần ∗Tổng TS
ROE = = DT thuần = TổngTS =
VCP
VCP VCP
Lãi ròng
∗DT thuần
DT thuần
∗Tổng TS
Tổng TS
VCP
Tác động đến ROE của 1 cty có thể do:
- Tăng suất sinh lợi trên DT
- Sử dụng hiệu quả tài sản hiện có
- Gia tăng đòn bẩy tài chính
3.3 Các mô hình tài chính
Kết quả của các mô hình tài chính là báo cáo tài chính dự phóng
Mô hình đơn giản: Tất cả các biến số đc gắn trước tiếp vs doanh thu (các hạng mục sẽ tăng
trưởng cùng tỷ lệ vs DT)
Phương pháp tỷ lệ phần trăm doanh số
Chía các hạng mục thành 2 phần: có liên quan đến doanh số và khoogn liên quan đến doanh
số.
MÔ HÌNH 2: Thay đổi theo doanh thu (phải trả người bán) và không thay đổi theo doanh thu
EFN: Nhu cầu tài trợ từ bên ngoài
PM: lợi nhuận biên
Tài sản Nợ phát sinh
EFN = *∆Doanh thu - *∆Doanh thU - PM * Doanh thu dự phóng *
Doanh thu Doanh thu
(1-d)

- Phần thứu nhất là gia tăng tài sản dự phóng


- Phần thứ hai là gia tăng nợ phát sinh
- Phần thứ ba là gia tăng lợi nhuận giữu lại dự phóng
Các nguồn đáp ứng EFN: Vay ngắn hạn, vay dài hạn hoặc phát hành cổ phần
Vốn luân chuyển = TS ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
Tài trợ từ bên ngoài và tăng trưởng
Nếu các điều kiện khác không đổi, tỷ lệ tăng trưởng doanh thu càng cao thì nhu cầu tài trợ bên
ngoài càng cao

Tỷ lệ tăng trưởng nội tại: tỷ lệ tăng trưởng tối đa mà DN có thể đạt đc mà ko cần nguồn tài trọ
từu bên ngoài
ROA∗b
TLTTNT =
1−ROA∗b
Tỷ lệ tăng trưởng ổn định: tỷ lệ trăng trường tối đa mà cty không cần huy động VCP mới trong
khi phải duy trì đòn bẩy tài chính không đổi
ROE∗b
TLTTOD =
1−ROE∗B

CF (A) = OCF – Chi tiêu vốn – Bổ sung NWC


Chi tiêu vốn = Giá trị TSCĐ thuần cuối kì – Giá trị TSCĐ thuần đầu kì + Khấu hao

Gía trị doanh nghiệp


EV = Gía trị vốn hóa thị trường + Gía trị vốn hóa của nợ phải chịu lãi – Tiền mặt

You might also like