Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

BÀI TẬP CHƯƠNG 9

Bài 1: Có tài liệu về giá cả và khối lượng tiêu thụ của 3 mặt hàng
trên thị trường như sau:
Hàng Đơn vị
Giá bán P (103 đồng) Lượng q (103 )
Kỳ gốc P0 Kỳ n/c P1 q0 q1
A Kg 50 60 17 20
B M 40 50 20 25
C Chiếc 16 19 15 15,5
a) Xác định chỉ số tổng hợp giá theo Laspeyres, Passche và Fisher
của các mặt hàng;
L
I P=
∑ P1 i q0 i =¿ 60∗17+50∗20+19∗15 = 2305 =1,2195
∑ P0 i q 0i 50∗17+ 40∗20+16∗15 1890
P
I P=
∑ P1 i q1 i =¿ 60∗20+50∗25+19∗15,5 = 2744,5 =1,2208
∑ P0 i q1 i 50∗20+ 40∗25+16∗15,5 2248
I F P= √ I L P I P P =√ 1,2195∗1,2208 =1,2201
b) Xác định chỉ số tổng hợp lượng theo Laspeyres, Passche và
Fisher của các mặt hàng;
L
I q=
∑ P0 i q1 i =¿ 50∗20+ 40∗25+16∗15,5 = 2248
=1,1894
∑ P 0 i q0 i 50∗17+ 40∗20+16∗15 1890
P
I q=
∑ P1i q 1i =¿ 60∗20+ 50∗25+19∗15,5 = 2744,5
=1,1906
∑ P 1i q 0i 60∗17+ 50∗20+19∗15 2305
I q=√ I q I q =√ 1,1894∗1,1906=1,190
F L P

c) Phân tích sự biến động về tổng doanh thu bán hàng giữa kỳ
nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng của giá bán và lượng
hàng tiêu thụ:
∑ P1i q 1i ∗ P q
∑ 0i 1i
I TR=I P I q=
∑ P 1i q1 i ∑ P 0 i q 1i
=
∑ P0 i q 0i ∑ P0i q0i

2744,5
∗2248
2744,5 2248
= →
1,4521= 1,2208*1,1894
1890 1890
Biến động tuyệt đối:
(∑ P1 i q1 i−∑ P 0i q 0 i ¿ = (∑ P1 i q1 i-∑ P 0i q 1i ¿+(∑ P 0i q 1i -∑ P 0i q 0 i ¿
(2744,5-1890) = (2744,5-2248) + (2248 - 1890)
854,5 = 496,5 + 358
Biến động tương đối
( ∑ P1 i q1 i−∑ P0 i q 0i ) ( ∑ P1 i q1 i−∑ P0 i q1 i ) ( ∑ P0 i q1 i−∑ P 0 i q 0 i)
= +
∑ P 0 i q0 i ∑ P 0i q 0 i ∑ P 0 i q0 i
2744,5−1890 2744,5−2248 2248−1890
= +
1890 1890 1890
854,5 496,5 358
= + → 45,21% = 26,27% + 18,94%
1890 1890 1890
Doanh thu kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc là 45,21% tương ứng
854,5 triệu đồng là do:
- Giá bán kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc 22,08% làm cho doanh thu
tăng 26,21% tương ứng 496,5 triệu đồng.
- Sản lượng bán ra kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc 18,94% làm cho
doanh thu tăng 18,94% tương ứng 358 triệu đồng.
Bài 2: Có tài liệu về tình hình sản xuất của 3 phân xưởng cùng sản
xuất một loại sản phẩm trong công ty A như sau:
Phân xưởng Năng suất lao động (x) Số công nhân (f)
x0 x1 f0 f1
1 80 75 100 180
2 65 65 100 100
3 50 50 100 100
a) Phân tích sự biến động của năng suất lao động bình quân do ảnh
hưởng của các nhân tố liên quan:
∑ xi f i
Có : x=
∑ fi
∑ x i1 f i1
∑ f i 1 ∗∑ xi 0 f i1
x1
∗x 01
∑ x i1 f i 1 ∑ x i0 f i1 ∑ f i 1
x1 x01
= →
∑ f i1 = ∑ f i1
x0 x0 ∑ xi 0 f i 0 ∑ x i0 f i 0
∑ f i0 ∑ f i0

75∗180+65∗100+50∗100
180+100+100 80∗180+65∗100+50∗100

75∗180+65∗100+50∗100 80∗180+65∗100+50∗100 180+100∗100
180+100+100 180+ 100∗100
=
80∗100+65∗100+50∗100 80∗100+65∗100+50∗100
100+ 100∗100 100+100∗100
65,79
∗68,16
→ 65,79 68,16
=
→ 1,0121= 0,9652*1,0486
65 65
Biến động tuyệt đối
(65,79 – 65) = (65,79 – 68,16) + (68,16 – 65 )
0,79 = -2,37 + 3,16
Biến động tương đối:
65,79 – 65 65,79 – 68,16 68,16 – 65
= +
65 65 65
→ 1,2153% = -3,6461% + 4,8165%
Năng suất lao động bình quân kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc
là 1,21% tương ứng 0,79 kg/người là do:
- Năng suất lao động giảm 0,348% làm cho năng suất lao động bình
quân giảm 3,6461% tương ứng giảm 2,37 kg/người
- Kết cấu lao động thay đổi làm cho năng suất lao động bình quân tăng
4,8165% tương ứng 3,16 kg/ người.
b) Phân tích biến động tổng sản lượng do ảnh hưởng của năng suất
lao động bình quân và kết cấu quy mô lao động các phân xưởng.
Có M= x ∑ f
I M =I x ∑ f =I x∗I ∑ f
x1∑ f 1 65,79∗380
∗x 0 ∑ f 1 ∗65∗380
x1 ∑ f 1 x0 ∑ f 1 → 65,79∗380 65∗380
= =
x0 ∑ f 0 x0 ∑ f 0 65∗300 65∗300
25000
∗24700
25000 24700 →1,2820 = 1,0121 *1,2667
→ =
19500 19500
Biến động tuyệt đối:
(25000-19500) = ( 25000- 24700) + (24700 – 19500)
5500 = 300 + 5200
Biến động tương đối:
5500 300 5200
= +
19500 19500 19500
→ 28,20% = 1,53% + 26,67%
Tổng sản lượng kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc là 5500kg tương
ứng 28,20% là do:
- Năng suất lao động bình quân tăng 1,21% làm cho tổng sản lượng
tăng 300kg tương ứng 1,53%.
- Số lượng công nhân tăng 26,67% làm cho tổng sản lượng tăng
5.200kg tương ứng 26,67%.

Bài 3: Có tài liệu về 3 xí nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm
như sau: Đơn vị : 1000
XN THÁNG 11 THÁNG 12
Giá thành ĐV Số lượng Giá thành ĐV Số lượng
Z0 q0 Z1 q1
1 100 2000 95 6000
2 105 3500 100 4000
3 110 4500 105 2000
a)Phân tích sự biến động của giá thành bình quân do ảnh hưởng của
các nhân tố liên quan:
∑ zi q i
Có : z=
∑ qi
∑ zi 1 q i 1
∑ q i 1 ∗∑ z i 0 q i 1
z1
∗z 01
∑ z i 1 q i1 ∑ zi 0 q i 1 ∑ q i1
z 1 z 01
= →
∑ q i1 = ∑ q i 1
z0 z0 ∑ z i0 q i 0 ∑ z i 0 qi 0
∑ qi 0 ∑ qi0
95∗6000+100∗4000+105∗2000
6000+ 4000+2000
100∗2000+105∗3500+110∗4500 =

2000+ 3500∗4500
95∗6000+100∗4000+105∗2000
6000+4000+ 2000 100∗6000+ 150∗4000+110∗2000

100∗6000+ 150∗4000+110∗2000 6000+4000+ 2000
6000+4000+ 2000
100∗2000+105∗3500+ 110∗4500
2000+3500∗4500
98,33
∗118,33
→ 98,33 118,33 → 0,9254= 0,8309*1,1136
=
106,25 106,25
Biến động tuyệt đối
(98,33 – 106,25) = (98,33 – 118,33) + (118,33 – 106,25 )
-7,92 = - 20 + 12,08
Biến động tương đối:
98,33 – 106,25 98,33 – 118,33 118,33 – 106,25
= +
106,25 106,25 106,25
→-7,4541% = -18,8235% + 11,3694%
Giá thành đơn vị SX bình quân kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc
là 7,4541% tương ứng 7,92 đồng/sp là do:
- Giá thành đơn vị SX giảm 16,91% làm cho giá thành bình quân giảm
18,8235% tương ứng giảm 20 đồng/sp
- Kết cấu sản phẩm thay đổi làm cho giá thành đơn vị bình quân tăng
11,3694% tương ứng 12,08 đồng/sp.
b)Phân tích biến động tổng chi phí SX do ảnh hưởng của giá thành
sản phẩm bình quân và kết cấu quy mô sản phẩm các phân xưởng.
Có TC= z ∑ q
I TC=I z ∑ q =I z∗I ∑ q
z 1 ∑ q1 98,33∗12000
∗z 0 ∑ q 1 ∗106,25∗12000
z1 ∑ q 1 z 0 ∑ q1 → 98,33∗12000 106,25∗12000
= =
z0 ∑ q 0 z 0 ∑ q0 106,25∗10000 106,25∗10000
1179960
∗1275000
1179960 1275000 →1,1105 = 0,9254 *1,2
→ =
1062500 1062500
Biến động tuyệt đối:
(1179960-1062500) = ( 1179960- 1275000) + (1275000 – 1062500)
117.460 = -95.040 + 212.500
Biến động tương đối:
117460 −95040 212500
= +
1062500 1062500 1062500
→ 11,05% = -8,95% + 20%
Tổng chi phí SX kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc là 117.460 ngàn
đồng tương ứng 11,05% là do:
- Giá thành bình quân giảm 7,46% làm cho tổng chi phí SX giảm
95.040 ngàn đồng tương ứng giảm 8,95%.
- Kết cấu sản lượng SX thay đổi làm cho tổng chi phí tăng 212.500
ngàn đồng tương ứng 20%.
Bài 4: Có số liệu thống kê về tinh hình SX của doanh nghiệp X
như sau:
Tên Đơn vị Sản lượng Giá thành đơn vị
sản phẩm q0 q1 z0 z1
A Bộ 4.000 4.800 400.000 412.000
B Cái 20.000 22.000 52.000 60.000
a) Tính chỉ số cá thể về giá thành, sản lượng và chi phí SX từng
loại SP:
z A1 412 z B1 60
i A z= A
=
400
=¿ 1,03 ; iB z= B
=
52
=¿ 1,1538
z 0 z 0

qA1
4800 q B1 22
A
i q= A = =¿ 1,2 ; i B
q = = =¿ 1,1
q 0 4000 q B
0
20

TC A1
48∗412 TC B1 22∗60
A
i TC = A = =¿ 1,2353 ; i B
TC = = =¿ 1,2692
TC 0 40∗400 TC B
0
20∗52

b) Tính chỉ số chung về giá thành, sản lượng sản phẩm theo
quyền số kỳ nghiên cứu và kỳ gốc:
I z=
L∑ z 1 i q0 i =¿ 412∗4000+60∗20000
= 2848
=1,0787
∑ z 0 i q0 i 400∗4000+52∗20000 2640
P
I z=
∑ z 1 i q 1 i =¿ 412∗4800+60∗22000
= 3297,6
=1,0762
∑ z0 i q 1 i 400∗4800+52∗22000 3064
L
I q=
∑ z 0 i q1 i =¿ 400∗4800+52∗22000
= 3064
=1,1606
∑ z0 i q 0 i 400∗4000+52∗20000 2640
P
I q=
∑ z1 i q1 i =¿ 412∗4800+60∗22000
= 3297,6
=1,1578
∑ z1 i q0 i 412∗4000+60∗20000 2848

Bài 5: Có tài liệu về tình hình giá thành của doanh nghiệp Y như
sau:
Tên SP Chi phí SX (1000 Đ) Chỉ số cá thể về giá thành
i
TC0 TC1 đơn vị SP (%)i z =
i z1
i
z0
A 36.000 37.050 97,5
B 39.300 40.530 96,5
a) Tính chỉ số chung về giá thành đơn vị của hai loại sản phẩm
theo quyền số kỳ nghiên cứu và kỳ gốc:
∑ z1 i q 1 i
∑ z 1 i q1 i = ∑ TC 1 i 37050+40530
77580
I
P
z= =¿ z TC = 37050 40530 = =0,9697
∑ z0 i q 1 i ∑ ii1 i q 1i ∑ ii 1 i +
0,975 0,965
80000
z z
I z=
L ∑ z 1 i q0 i =¿ ∑ iiz z 0i q 0 i = ∑ iiz TC 0i = 0,975∗36000+ 0,965∗39300
=
∑ z 0 i q0 i ∑ z 0i q 0 i ∑ TC 0 i 36000+ 39300
73024,5
75300
=0,9697

b) Tính chỉ số chung về khối lượng của hai loại sản phẩm theo
quyền số kỳ nghiên cứu và kỳ gốc:

I q=
P ∑ z1 i q1 i =¿ ∑ z1i q 1i =¿ ∑ TC1 i = 77580 =¿1,0623
∑ z1 i q0 i ∑ iiz z 0i q 0 i ∑ iiz TC0 i 73024,5
z TC
∑ z 0 i q1 i ∑ i q 1i ∑
1i 1i
i 80000
= i = iz = = 1,0624
L
I q=
∑ z0 i q 0 i ∑ z z q ∑ TC 0 i
75300
0i 0i

Bài 6: Một nhà SX ô tô tổng hợp dữ liệu về tình hình tiêu thụ qua 2
năm như sau:
Loại xe Năm 2014 Năm 2015
Tỷ trọng doanh Giá bán (P0) Giá bán (P1)
số(%) d 0
TR
(1000USD) (1000USD)
A 57,14 10 11
B 25,72 12 13
C 7,14 20 20,5
D 10 14 14,5
a) Xác định chỉ số giá của từng loại xe năm 2015 so với năm 2014
A B
P 11 P 13
A
i P= A
1
=
10
=¿ 1,1 ; iB P= B
1
=
12
=¿ 1,0833
P 0 P 0

PC 1 20,5 P D1 14,5
C
i P= C
=
20
=¿ 1,025 ; iD P = D
=
14
=¿ 1,0357
P 0 P 0

b) Xác định chỉ số giá chung của các loại xe bằng công thức thích hợp.
Pi 1
Có iiP =
P0

I
L ∑ P1 i q0 i ∑ i iP P 0 i q 0 i
=¿ ∑ i i P dTR 0=
P= =¿
∑ P0 i q 0i ∑ P 0i q0i
1,1*0,7514+1,0833*0,2572+1,025*0,0714+1,0357*0,1=1,2819
Bài 7: Có dữ liệu về mức tiêu thụ một nhóm mặt hàng của công ty X
tại thị trường như sau:
Mặt Doanh thu (1000đ) Tỷ lệ % tăng giảm gia quý II so với
hàng P0 q0 P 1 q1 quý I (ai)
1 360.000 370.500 -2,5
2 393.000 404.880 -3,6
3 177.000 189.400 -5,3
a) Tính chỉ số tổng hợp giá theo các công thức chỉ số Laspeyres và chỉ
P 1i P
số passche. Có a i= P −1 → P1 i=( a i+ 1 ) P0 i ; P0 i= (a ¿¿i+1)¿
1i

0i

I L P=
∑ P1 i q0 i =¿ ∑ ( ai +1 ) P0 i q0 i =¿ 0,75∗360+ 0,64∗393+0,47∗177
∑ P0 i q 0i ∑ P 0 i q0 i 360+393+177

604,71
= 930 = 0,6502

∑ P 1 i q1 i ∑ P 1 i q1 i 370500+ 404880+189400
P
I P= =¿ P q 1i 370500 404880 189400
∑ P0 i q1 i ∑ (a¿¿1i i+1) =¿¿
0,75
+
0,64
+
0,47

901780 901780
= 494000+632625+ 402978.723 1529603,723 =
= 0,5895

b) Tính chỉ số tổng hợp lượng theo các công thức chỉ số Laspeyres và
chỉ số passche.
P q
∑ P 0 i q1 i ∑ 1i 1i
1529603,723
= 1,6447
L
I q= =¿ (a¿¿ i+1)
∑ P 0 i q0 i ∑ 0i 0 i
P q
=¿ ¿ 930000

I Pq =
∑ P1i q 1i =¿ 901780 = 1,4912
∑ P 1i q 0i 604710

c) Với giả định lượng hàng cố định kỳ nghiên cứu, hãy xác định mức
tăng giảm doanh thu do ảnh hưởng biến động giá bán các mặt hàng
quý II so với quý I .
∑ P 1 i q1 i ∗ P q
∑ Oi 1 i → 901780
Có ∑ P1 i q 1 i = ∑ P0 i q1 i 930000
∑ P0 i q 0 i ∑ P 0 i q1 i
901780
¿
1529603,723
* 1529603,723
930000
→ 0,9696 =0,5895*1,6447
Biến động tuyệt đối:
(901.780-930.000) = (901.780-1.529.630,723)+( 1.529.630,723-930.000)
-28.220 = -627.850,723+599.630,723
Biến động tương đối:
−28.220 −627.850,723 599.630,723
930000
=
930000
+
930000
→ -3,0347%= - 67,51% + 64,4763%
Vậy giá bán các mặt hàng quý II giảm 41,05% làm doanh thu quý II
giảm 67,51% tương ứng giảm 627.850,723 nghìn đồng.
Bài 8: Có tài liệu về tình hình giá thành của một doanh nghiệp như
sau:
Tên sản phẩm Chi phí SX kỳ báo Giá thành đơn vị (đ) z
cáo(Triệu đồng) z 1 q 1 z0 z1
A 860 8.800 8.624
B 774,2 1.050 997,5
C 263,3 750 780
Biết tổng chi phí SX 3 loại sản phẩm ở kỳ gốc là 1750,5 triệu đồng.
a) Tính chỉ số chung về giá thành và khối lượng sản phẩm.
A B
8624 z z 997,5
A
Có:i z= A = 8800 =¿
1
0,98 ; i B
z = B
1
=
1050
=¿ 0,95
z 0 z 0
C
z 780
C
i z= C
1
=
750
=¿ 1,04
z 0

∑ z1 i q1 i
∑ z 1 i q1 i = ∑ TC 1 i 860+ 774,2+ 263,3
I
P
z= =¿ z TC = 860 774,2 263,3 =
∑ z 0 i q 1 i ∑ ii1 i q 1i ∑ ii 1 i + +
0,98 0,95 1,04
z z

1897,5 1897,5
= 877,5+814,9+253,2 = 1945,6 = 0,9752

L
I q=
∑ z 0 i q1 i =¿ 1945,6
= 1,114
∑ z0 i q 0 i 1750,5

b) Phân tích sự biến động của chi phí SX qua hai kỳ nghiên cứu bằng hệ thống
chỉ số theo phương pháp liên hoàn.
∑ z 1i q 1i ∗ z q
∑ 0i 1i 1897,5
∑ z 1 i q 1i = ∑ z 0 i q 1i →
1750,5
∑ z0 i q 0 i ∑ z 0 i q0 i
1897,5 1945,6
¿ *
1945,6 1750,5
→ 1,0840 =0,9752*1,114
Biến động tuyệt đối
( 1897,5 – 1750,5) = (1897,5 – 1945,6) + (1945,6 – 1750,5)
147 = - 48,1 + 195,1
Biến động tương đối
147 −48,1 195,1
= +
1750,5 1750,5 1750,5
→ 8,4%= - 2,74% + 11,14%
Tổng chi phí kỳ báo cáo tăng so với kỳ gốc là 8,4% tương ứng 147 triệu
đồng là do:
- Giá thành kỳ báo cáo giảm so với kỳ gốc 2,48% làm cho tổng chi phí giảm
2,74% tương ứng giảm 48,1 triệu đồng.
- Sản lượng sản xuất kỳ báo cáo tăng 11,4% làm cho tổng chi phí tăng 11,4%
tương ứng 195,1 Triệu đồng.
Bài 9: Có tài liệu về tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp trong 2 năm
như sau:

Loại sản Tổng doanh thu thực Năm 2015


phẩm tế năm 2015 (tỷ Kế hoạch lượng Tỷ lệ % hoàn thành
đồng) hàng tiêu thụ so kế hoạch lượng
P1 q1 với năm 2010(%) hàng tiêu thụ
q KH q1
k KH = k ht=
q0 q KH
A 22 140 110
B 43 120 100
C 35 150 120
Biết tốc độ tăng tổng doanh thu bình quân hàng năm trong thời kỳ này là 30%
a) Tính chỉ số chung về lượng hàng tiêu thụ
1 1 P q
Có a=t−1 → 0,3 = P q – 1 → P1 q1 = 1,3 P0 q0
0 0

q q q
Từ k KH = q và k ht= q → q 1 = k KH k ht q 0 ; q 0= k k
KH 1 1

0 KH KH ht

∑ P1i q 1i
∑ P 1 i q1 i 22+ 43+35 100
= = 69,55 = 1,4378
P
I q= =¿ q
∑ P 1i q 0i ∑ P1i k 1k 14,28+35,83+19,44
KH ht

( nếu cho P0 q0 ) thì dùng công thức:


L
I q=
∑ P0 i q1 i = ∑ P0 i k KH k ht q0
∑ P0 i q0 i ∑ P 0i q 0 i

b) Dùng hệ thống chỉ số để phân tích biến động về tổng doanh thu của toàn
doanh nghiệp giữa hai năm 2015 và 2010. ( Không làm được do thiếu dữ
kiện, muốn làm được phải biết P0 i )
Bài 10: Có tài liệu về một doanh nghiệp như sau:

Sản phẩm Thời gian SX kỳ Chỉ số sản lượng Chỉ số về thời gian
gốc hao phí SX 1 SP
t 0i q0i q1 i t1 i
i q= it =
q 01 t 01
A 1500 108 105
B 800 115 106
C 1200 120 102
a) Tính chỉ số chung về sản lượng và thời gian hao phí để SX 1 sản phẩm
theo quyền số ở kỳ gốc và kỳ nghiên cứu.
q1i q1 i
Từ i q= q → q 1i = iq q0 i ; q 0 i= iq
0i

t1i t1 i
it =
t0i
→ t 1i = it t 0i ; t 0 i= it
L
I q=
∑ t 0 i q 1 i ¿ ∑ i q t 0 i q0 i = 1,08∗1500+1,15∗800+1,2∗1200
= 3980
∑ t 0 i q 0 i ∑ t 0 i q0 i 1500+ 800+1200 3500

= 1,1371
I Pq =
∑ t 1 i q1 i ¿ ∑ i q i t t 0 i q 0 i =
∑ t 1 i q0 i ∑ i t t 0 i q0 i
1,08∗1,05∗1500+1,15∗1,06∗800+ 1,2∗1,02∗1200
1,05∗1500+1,06∗800+1,02∗1200
= 4145
3647
= 1,1365
L
I t=
∑ t 1 i q 0 i ¿ ∑ it t 0 i q0 i = 1,05∗1500+1,06∗800+1,02∗1200
= 3647
∑ t 0 i q 0 i ∑ t0 i q0 i 1500+ 800+1200 3500

= 1,042
I Pt =
∑ t 1 i q1 i ¿ ∑ i q i t t 0 i q 0 i =
∑ t0 i q 1i ∑ iq t 0 i q0 i
1,08∗1,05∗1500+1,15∗1,06∗800+ 1,2∗1,02∗1200
1,08∗1500+1,15∗800+1,2∗1200
= 4145
3980
= 1,0414
b) Phân tích biến động về thời gian SX gữa hai kỳ.
∑ t 1 i q1 i ∗ t q
∑ 0 i 1 i → 4145
∑ t 1i q 1i = ∑ t0 i q1 i 3500
∑ t0 i q 0i ∑ t 0iq0i
4145 3980
¿ *
3980 3500
→ 1,1842 =1,0414 *1,1371
Biến động tuyệt đối
( 4145 – 3500) = (4145 – 3980) + (3980 – 3500)
645 = 165 + 480
Biến động tương đối
645 165 480
= +
3500 3500 3500
→ 18,42%= 4,71% + 13,71%
Tổng thời gian SX kỳ báo cáo tăng so với kỳ gốc là 18,42% tương ứng 645
giờ là do:
- Thời gian hao phí để SX 1 sản phẩm kỳ báo cáo tăng so với kỳ gốc 4,14% làm
cho tổng thời gian SX tăng 4,71% tương ứng 165 giờ.
- Sản lượng sản xuất kỳ báo cáo tăng 13,71% làm cho tổng thời gian SX tăng
13,71% tương ứng 480 giờ.
Bài 11: Có tài liệu về năng suất lao động của 4 công nhân trong tổ 1 ở phân
xưởng A như sau:

Công Ngày thứ 2 Ngày thứ 3


nhân Sản lượng SX Năng suất LĐ Thời gian SX Năng suất LĐ
( q0) chiếc ( N0) chiếc/giờ ( t1) giờ (N1) chiếc/giờ
A 319 58 6 68
B 360 60 6,5 70
C 455 70 7 75
D 525 75 8,5 80

a) Vận dụng phương pháp chỉ số hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng
đến biến động của năng suất lao động bình quân.
∑ N i ti q =t N → t q i
Có : N= ; i i i i =
∑ ti Ni
∑ Ni1t i1
∑ t i 1 ∗∑ N i 0 t i 1
N1
∗N 01
∑ N i1 t i1 ∑ N i 0 t i 1 ∑ ti 1
N 1 N 01
= →
∑ ti1 = ∑ ti1
N0 N0 ∑ qi 0 ∑ qi 0
q q
∑ Ni ∑ Ni
i i
2068
28 1865,5

2068 1865,5 28

28 28
=
1659 1659
25 25
73,85
∗66,62
→ 73,85 66,62
=
→ 1,1128= 1,1085*1,0039
66,36 66,36
Biến động tuyệt đối
(73,85 – 66,36) = (73,85 – 66,62) + (66,62 – 66,36)
7,49 = 7,23 + 0,26
Biến động tương đối:
7,49 7,23 0,26
= +
66,36 66,36 66,36
→ 11,28% = 10,89% + 0,39%
Năng suất lao động bình quân kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc
là 11,28% tương ứng 7,49 chiếc/giờ là do:
- Năng suất lao động tăng 10,85% làm cho năng suất lao động bình
quân tăng 10,89% tương ứng 7,23 chiếc/giờ
- Kết cấu thời gian lao động thay đổi làm cho năng suất lao động bình
quân tăng 0,39% tương ứng 0,26 chiếc/giờ.

b) Phân tích biến động tổng sản lượng sản phẩm sản xuất do ảnh hưởng
của năng suất lao động bình quân.

Có q= N ∑ t
I q=I N ∑ t =I N ∗I ∑ t
N 1∑ t 1 73,85∗28
∗N 0 ∑ t 1 ∗66,36∗28
N 1 ∑ t1 N 0 ∑ t 1 → 73,85∗28 66,36∗28
= =
N 0 ∑ t0 N0 ∑ t0 66,36∗25 66,36∗25
2068
∗1865,5
2068 1865,5 →1,2465 = 1,1085 *1,1244
→ =
1659 1659
Biến động tuyệt đối:
(2068-1659) = ( 2068- 1865,5) + (1865,5 – 1659)
409 = 202,5 + 206,5
Biến động tương đối:
409 202,5 206,5
= +
1659 1659 1659
→ 24,65% = 12,2% + 12,45%
Tổng sản lượng kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc là 409 chiếc tương
ứng 24,65% là do:
- Năng suất lao động bình quân tăng 10,85% làm cho tổng sản lượng
tăng 202,5 chiếc tương ứng 12,2%.
- Thời gianlao động tăng 12,44% làm cho tổng sản lượng tăng 206,5
chiếc tương ứng 12,45%.

You might also like