Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

Chủ đề 4: Hợp đồng quyền chọn

Van Ha NGUYEN, FTU


Quyền chọn MUA (CALL Options)

Lãi Lãi

Ct
E F
Giá F Giá
E
-Ct
Mua Call Bán Call

Van Ha NGUYEN - FTU 2


Quyền chọn BÁN (PUT Options)

Lãi Lãi

Ct
F E
Giá F E Giá
-Ct
Mua Put Bán Put

Van Ha NGUYEN - FTU 3


Một số thuật ngữ (terminologies)

Moneyness :
– At-the-money option: QC hòa vốn
– In-the-money option: QC có lời
– Out-of-the-money option: QC lỗ
▪ Option value = Intrinsic value + Time value
▪ Intrinsic value: giá trị nội tại của HĐ QC
– Gọi f là giá trị của HĐ QC nếu QC được thực hiện ngay lập tức thì
– Intrinsic value = max {0, f}
▪ Time value: giá trị thời gian của HĐ QC là phần giá trị của
hợp đồng quyền chọn có được do thời gian còn lại của
HĐQC cho tới khi đáo hạn.

Van Ha NGUYEN - FTU 4


Một số giả thiết

▪ Không có phí giao dịch


▪ Lợi nhuận giao dịch chịu cùng một mức thuế
▪ Lãi suất đi vay = lãi suất cho vay = lãi suất phi rủi ro.

Van Ha NGUYEN - FTU 5


Ký hiệu

▪ c : giá quyền chọn mua ▪ C : giá quyền chọn mua kiểu


kiểu Âu Mỹ
▪ p : giá quyền chọn bán ▪ P : giá quyền chọn bán kiểu
kiểu Âu Mỹ
▪ S0 : giá cổ phiếu ▪ ST :giá cổ phiếu vào thời điểm
▪ K : giá thực hiện đáo hạn
▪ T : kỳ hạn quyền chọn ▪ D : giá trị hiện tại của cổ tức
▪ : biến động giá cổ trong suốt thời hạn của HĐQC
phiếu ▪ r : lãi suất liên tục phi rủi ro
trong thời hạn T

Van Ha NGUYEN - FTU 6


Tác động của các biến tới giá trị quyền chọn

Biến số c p C P
S0 + – + –
K – +? – +
T

? + +
+ +
– + +

r + +
D – + – +

Van Ha NGUYEN - FTU 7


Quyền chọn kiểu Mỹ và Quyền chọn kiểu Âu

Quyền chọn kiểu Mỹ có giá trị lớn hơn


hoặc bằng quyền chọn kiểu Âu vì tính
linh hoạt của nó.
Cc
Pp

Van Ha NGUYEN - FTU 8


Cận trên của giá QC (upper bounds)

▪ Đ/v HĐ Call Options, giá QCM không thể lớn hơn giá hiện
tại của cổ phiếu. Vì vậy cận trên của Giá QCM là giá hiện tại
của CP
▪ So  c và So  C
▪ Đ/v HĐ Put Options, giá QCB không thể lớn hơn giá thực
hiện K.
▪ K  p và K  P
– Hơn nữa, đ/v QC kiểu Âu, người mua HĐ không thể thực hiện hợp
đồng trước ngày đáo hạn nên giá QC không thể lớn hơn giá trị hiện
tại của K
▪ Ke –rT  p

Van Ha NGUYEN - FTU 9


Cận dưới quyền chọn mua cổ phiếu không trả cổ tức (D=0)

▪ 1. Đ/v QCM kiểu Mỹ

▪ C  Max (S 0 – K, 0)
▪ 2. Đ/v QCM kiểu Âu:
▪ c  Max {S0 – Ke –rT , 0}

Van Ha NGUYEN - FTU 10


Cận dưới quyền chọn bán với cổ phiếu không trả cổ tức

▪ 1. Đ/v QCB kiểu Mỹ:

▪ P  Max (0, K-S ) 0

▪ 2. Đ/v QCB kiểu Âu:


▪ p  Max {Ke-rT - S0, 0}

Van Ha NGUYEN - FTU 11


Put-Call Parity; No Dividends

▪ Ví dụ 2 danh mục:
– Portfolio A: 01 QCM cp kiểu Âu & Trái phiếu
không trả lãi suất có giá trị K vào thời điểm T
– Portfolio C: 01 QCB cp kiểu Âu & Cổ phiếu
▪ Hai danh mục này có giá trị max(ST , K ) tại thời điểm
đáo hạn
▪ Vì vậy, chúng phải có cùng giá trị ngày hôm nay:

c + Ke -rT = p + S0

Van Ha NGUYEN - FTU 12


Chú ý

▪ Call-Put parity chỉ đúng với European Options mà thôi!!!


▪ Vậy đối với American Options thì sao???

Van Ha NGUYEN - FTU 13


Tác động của cổ tức tới cận dưới giá quyền chọn

•D: Giá trị hiện tại của cổ tức

− rT
c  S0 − D − Ke
− rT
p  D + Ke − S0

Van Ha NGUYEN - FTU 14


Mở rộng Put-Call Parity

▪ American options; D = 0
S0 - K < C - P < S0 - Ke -rT

▪ European options; D > 0


c + D + Ke -rT = p + S0

▪ American options; D > 0


S0 - D - K < C - P < S0 - Ke –rT

Van Ha NGUYEN - FTU 15


Mô hình nhị thức (Binomial tree)

▪ Mô hình nhị thức là một mô hình được sử dụng rất phổ biến
trong định giá quyền chọn. Mô hình này xem xét các khả
năng có thể xảy ra của giá CP trong suốt kỳ hạn của 1 quyền
chọn.
▪ Mô hình này giả định không tồn tại cơ hội kinh doanh chênh
lệch giá (no arbitrage) & rủi ro trung lập (risk-neutral
valuation).

Van Ha NGUYEN - FTU 16


Mô hình nhị thức

▪ Giá cổ phiếu hiện tại là $20


▪ Trong 3 tháng sẽ là $22 hoặc $18

Giá cổ phiếu = $22

Giá cổ phiếu = $20


Giá cổ phiếu = $18

Van Ha NGUYEN - FTU 17


A Call Option

Giả sử một quyền chọn mua cổ phiếu có giá thực hiện


bằng $21.

S= $22
c= $1
S = $20
c=?
S= $18
c= $0

Van Ha NGUYEN - FTU 18


Xây dựng danh mục đầu tư không có rủi ro

▪ Giả sử danh mục: long D cổ phiếu


short 1 quyền chọn mua
▪ Giá trị của DM này sau 3 tháng:
22D – 1

18D

▪ Danh mục đầu tư này không có rủi ro


(riskless) khi 22D – 1 = 18D hay
D = 0.25

Van Ha NGUYEN - FTU 19


Định giá khi lãi suất phi rủi ro = 12%

▪ Danh mục đầu tư không có rủi ro (riskless portfolio) là:


long 0.25 cổ phiếu
short 1 quyền chọn mua
▪ Giá trị của danh mục đầu tư sau 3 tháng là
22  0.25 – 1 = 4.50 = 18 x 0.25
▪ Giá trị của danh mục đầu tư ngày hôm nay là
4.5e – 0.120.25 = 4.3670

Van Ha NGUYEN - FTU 20


Định giá quyền chọn

▪ Danh mục đầu tư


long 0.25 cổ phiếu
short 1 quyền chọn
trị giá 4.367
▪ Giá trị hiện tại của cổ phiếu là:
5.000 (= 0.25  20 )
▪ S0 = 20. Gọi f là giá của QCM. Vậy giá của DM
đầu tư tại ngày hôm nay là: 20 x 0.25 – f = 5 – f
= 4.367
▪ Suy ra, f = 5 – 4.367 = 0.633

Van Ha NGUYEN - FTU 21


Khái quát hóa

Một chứng khoán phái sinh có kỳ hạn T và tài sản cơ sở


là một cổ phiếu:

S0u (u>1)
S0 ƒu
ƒ S0d (d<1)
ƒd

Van Ha NGUYEN - FTU 22


Khái quát hóa

▪ Giả sử có danh mục đầu tư: long D shares và short 1 chứng


khoán phái sinh
S0uD – ƒu
S0
ƒ S0dD – ƒd
▪ Danh mục đầu tư không có rủi ro khi S0uD – ƒu = S0dD – ƒd
hay:

ƒu − f d
D=
S 0u − S 0 d

Van Ha NGUYEN - FTU 23


Khái quát hóa

▪ Giá trị của danh mục đầu tư tại thời điểm T


là S0uD – ƒu
▪ Giá trị của danh mục đầu tư hôm nay là
(S0uD – ƒu)e–rT
▪ Giá trị danh mục đầu tư ngày hôm nay
cũng có thể được thể hiện S0D – f
▪ Vì vậy:
ƒ = S0D – (S0uD – ƒu )e–rT

Van Ha NGUYEN - FTU 24


Khái quát hóa

▪ Thay D vào phương trình ta có:


ƒ = [ pƒu + (1 – p)ƒd ]e–rT

Trong đó

e −drT
p=
u−d

Van Ha NGUYEN - FTU 25


p có thể giải thích theo xác suất

▪ Phương trình trên có thể giải thích theo công thức kỳ


vọng toán xác suất p và 1-p là xác suất lên giá và
xuống giá.
▪ Giá trị của quyền chọn mua là giá trị kỳ vọng trung
bình chiết khấu tại mức lãi suất phi rủi ro:

S0u
S0 ƒu
ƒ S0d
ƒd
Van Ha NGUYEN - FTU 26
Định giá quyền chọn

▪ Khi xác suất biến động lên là p và xuống là 1-p, giá


kỳ vọng của CP tại thời điểm T là S0erT
▪ Công thức này thể hiện số tiền đầu tư vào S0 sinh
lợi với mức lợi suất phi rủi ro r trong thời gian đầu
tư T
▪ Cây nhị thức (binomial trees) thể hiện chúng ta có
thể sử dụng mức lãi suất phi rủi ro để định giá
quyền chọn
▪ Phương pháp này gọi là định giá rủi ro trung tính
(risk-neutral valuation)

Van Ha NGUYEN - FTU 27


Ví dụ

S0u = 22
ƒu = 1
S0
ƒ S0d = 18
ƒd = 0

▪ Giả sử r = 12% năm; T = 3 tháng


▪ p = ???

Van Ha NGUYEN - FTU 28


Giá quyền chọn

S0u = 22
ƒu = 1
S0
ƒ
S0d = 18
ƒd = 0
Giá quyền chọn là
e–0.120.25 (0.65231 + 0.34770)
= 0.633

Van Ha NGUYEN - FTU 29


Mô hình nhị thức 2 bước

24.2
22

20 19.8

18
▪ Mỗi bước 3 tháng
▪ K=21, r=12%
16.2
▪ Ở mỗi bước, giá CP có thể tăng
10% hoặc giảm 10%.

Van Ha NGUYEN - FTU 30


Mô hình nhị thức 2 bước

24.2
D
22 3.2
B
20 2.0257 19.8
A E
1.2823 18 0.0
C
0.0 16.2
F
0.0

Van Ha NGUYEN - FTU 31


A Put Option Example; K=52

K = 52, bước thời gian= 1yr


S0 = 50
r = 5%
Ở mỗi bước, CP có thể tăng 72
D
giá 20% hoặc giảm giá 20% 0
60
B
50 1.4147 48
A E
4.1923 40 4
C
9.4636 32
F
20

Van Ha NGUYEN - FTU 32


Delta

▪ Delta (D) là hệ số giữa biến động giá quyền


chọn và biến động giá tài sản cơ sở
▪ Giá trị của D thay đổi tại các nút khác nhau.

Van Ha NGUYEN - FTU 33


Giá trị của u và d khi biết mức biến động giá s của tài sản cơ sở

Một cách để đặt mức biến động u và d theo đề xuất của Cox,
Ross, và Rubinstein là đặt

u = e Dt

d = 1 u = e − Dt

trong đó  đo lường mức biến động giá tài sản cơ sở Dt là


khoảng thời gian mỗi bước. Mô hình của Cox, Ross, và
Rubinstein

Van Ha NGUYEN - FTU 34


Xác định xác suất lên giá

a−d
p=
u−d

a = e rDt for a nondividend paying stock


a = e ( r − q ) Dt for a stock index where q is the dividend
yield on the index
( r − r f ) Dt
a=e for a currency where rf is the foreign
risk - free rate
a = 1 for a futures contract

Van Ha NGUYEN - FTU 35


The Black-Scholes Formulas

Ct 1 2 2  2Ct Ct


d = dCt − dPt =  Pt dt + dt
Pt 2 Pt 2
t
− rT
c = S 0 N (d1 ) − K e N (d 2 )
− rT
p=Ke N (−d 2 ) − S 0 N (−d1 )
2
ln( S 0 / K ) + (r +  / 2)T
trong đó d1 =
 T
ln( S 0 / K ) + (r −  2 / 2)T
d2 = = d1 −  T
 T

Van Ha NGUYEN - FTU 36

You might also like