Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

5/4/2023

CHUYỂN HÓA Mục tiêu


ACID NUCLEIC 1. Trình bày được quá trình thoái hóa và tổng
hợp nucleotid
2. Trình bày được quá trình thoái hóa và tổng
hợp acid nucleic

ThS.BS. Vũ Thị Ngọc Lan


BM Hóa sinh- Trường ĐHKTYD Đà Nẵng
Email: vtnlan@dhktyduocdn.edu.vn

ĐẠI CƯƠNG ĐƯỜNG


• Acid nucleic chia làm 2 loại: acid
deoxyribonucleic (ADN) và acid ribonucleic
(ARN) là vật liệu chứa thông tin di truyền.

NUCLEOTID
* Pentose: là đường 5 carbon. Gồm 2 loại
• Ribose ( D – ribose ): có trong phân tử RNA
Gốc • Deoxyribose (2’ – Deoxy – D – ribose): hình
Đường Base nitơ
phosphat
thành từ ribose mất đi nguyên
tử oxy ở vị trí carbon số 2’. Có trong phân tử
DNA

1
5/4/2023

ĐƯỜNG BASE NITƠ

NUCLEOSID & NUCLEOTID NUCLEOSID & NUCLEOTID

2
5/4/2023

CHỨC NĂNG NUCLEOTID THOÁI HÓA NUCLEOTID

• Nucleotide là đơn vị cấu tạo của acid nucleic


• Nucleotide cấu tạo nên coenzym, xúc tác nhiều
phản ứng hóa học trong tế bào VD: NAD, FAD,
CoA
• Vận chuyển năng lượng hóa học tế bào trong cơ
thể (ATP, UTP,GTP,CTP)
• Chất trung gian truyền tin trong tế bào (AMPv,
• Khử phosphoryl hóa (loại phosphate)
GMPv,ppGpp) • Chặt đứt liên kết glycosid (loại đường)
• Khử amin

THOÁI HÓA NUCLEOTID THOÁI HÓA PURIN NUCLEOTID


 Acid nucleic trong thức ăn không bị phá hủy bởi môi
trường acid trong dạ dày
 Acid nucleic bị thoái hóa chủ yếu ở tá tràng:
+ Nuclease tụy
+ Phosphodiesterase ruột non
 Sản phẩm nucleotid nucleosid
+ Hấp thu tự do qua thành ruột
+ Tiếp tục thoái hóa:
Nucleosidase
Nucleosid + H2O base + ribose
Nucleoside phosphorylase
Nucleosid + H2O base + ribose-1-P

3
5/4/2023

THOÁI HÓA PURIN NUCLEOTID THOÁI HÓA PURIN NUCLEOTID


 Ở người, sản phẩm thoái hóa cuối cùng của base
purin là acid uric
 [AU] máu: 130- 480 µmol/l
 [AU] nước tiểu: 0.3- 0.8 g/24h
( Thay đổi theo chế độ ăn)

THOÁI HÓA PYRIMIDIN NUCLEOTID TỔNG HỢP NUCLEOTID

Con đường tân tạo

Con đường tận dụng

4
5/4/2023

TỔNG HỢP PURIN TỔNG HỢP PURIN

 Quá trình tổng hợp purin: 4 giai đoạn (11 phản ứng)
(1) : Tạo glycinamid ribosyl -5-phosphat (glycinamid
ribonucleotid)
(2) : Tạo nhân imidazol của purin
(3) : Tạo nhân pyrimidin của purin và sự hình thành
inosinic
(4) : Chuyển inosinat thành adenylat và guanylat

Nguồn gốc các nguyên tử trong vòng purin

ĐIỀU HÒA TỔNG HỢP PURIN TỔNG HỢP PYRIMIDIN

Nguyên liệu: Aspartat, PRPP và Carbamoyl


phosphate
Quá trình tổng hợp Pyrimidin: 2 giai đoạn
(1): Tạo thành orotat
(2): Tạo thành pyrimindin nucleotid

5
5/4/2023

Thiếu hụt adenosine deaminase ( ADA) ADN và ARN

 Dẫn đến bệnh suy giảm miễn dịch nghiêm trọng * Giống nhau:
 Trong đó tế bào lympho T và tế bào lympho B không phát • Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phân
triển đúng cách.
• Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C,
 Thiếu hụt enzyme dẫn đến sự tích tụ adenosin => sự gia H, O, N và P
tăng gấp 100 lần nồng độ dATP trong tế bào
 Mức độ cao của dATP tạo ra sự thiếu hụt chung của các
• Đơn phân đều là các nucleotid. Có cùng 3 trong
4 loại nu giống nhau là: A, G, C
dNTP khác trong tế bào lympho T.
 Điều trị: • Giữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa
 Cấy ghép tủy xương trị tạo thành mạch và đặc trưng bởi thành phần,
 Liệu pháp thay thế enzyme
số lượng, trình tự sắp xếp
=> Việc chữa khỏi vĩnh viễn đòi hỏi phải thay thế gen bị lỗi • Là thành phần hóa học cấu tạo nên nhiễm sắc
bằng gen có chức năng trong tế bào tủy xương. thể

AND và ARN ADN


• Khác nhau: Cấu trúc
DNA RNA • Theo mô hình Watson-
Số mạch Đôi Đơn Crick
Thành phần Deoxyribonucleotid Ribonucleotid • Liên kết chính 5’-3’
(A, T, G, C) (A, U, G, C)
phosphodieste
Cấu trúc Bậc 2 Bậc 2 hoặc bậc 3
Vị trí Trong nhân tế bào Trong và ngoài
• 2 chuỗi xoắn kép chiều
nhân ngược nhau từ trái sang
Tính chất Bền vững trong môi Bị thủy phân trong phải, chu kỳ dài 3,6nm
trường kiềm mội trường kiềm chứa 10,5 cặp base
Chức năng Lưu giữ thông tin di Lưu giữ và truyền
truyền đạt thông tin di
truyền

6
5/4/2023

ADN ADN
Các lực hoá học và cấu trúc làm bền vững acid
nucleic Chức năng:
• Cấu trúc chuỗi đường- phosphate: 7 góc xoắn  Mỗi Nucleosome gồm các
linh động
sợi DNA quấn 1,65 vòng
• Cặp base: liên kết hydro quyết định sự bắt cặp quanh 8 protein histon 
• Cụm các base và tương tác kỵ nước: đảm bảo sự tạo sợi nhiễm sắc  cuộn
bền vững
xoắn chặt thành nhiễm sắc
• Tương tác ion: nhiệt độ nóng chảy tỉ lệ thuận với tử  NST
nồng độ cation
• Cấu trúc siêu xoắn: DNA vi khuẩn và đa số virus,
ty thể

TÁI BẢN ADN TÁI BẢN ADN

Nguyên tắc: Các thành phần tham gia:


• Nguyên tắc bổ sung.
• ADN làm khuôn, ATP, ARN mồi
• Chiều tổng hợp 5’-3’.
• Các Nu tự do của môi trường nội bào
• Bán bảo tồn.
• Các enzym tham gia: Enzym tháo xoắn, ADN
• Chạc ba tái bản. helicase, protein SSB, ADN primase, ADN
• Có 1 sợi nhanh và 1 polymerase I, II, III, ADN ligase
sợi chậm

7
5/4/2023

TÁI BẢN ADN TÁI BẢN ADN

Sự sửa chữa DNA:


Gồm 3 giai đoạn:
• Tỷ lệ sai sót ở E. Coli: 10-9-10-11 nucleotide.
- Giai đoạn mở đầu
• Nguyên nhân bên ngoài: UV, nhiệt, PX, hóa
- Giai đoạn kéo dài chất.
- Giai đoạn kết thúc • Hệ thống sửa chữa có thể gồm:
• (1): Những cặp đôi không đúng.
• (2): Từng base.
• (3): Cắt đoạn nucleotide

ARN ARN

mRNA tRNA rRNA

Tỉ lệ 5% 15% 80%

Cấu Dạng sợi Lá chẻ ba 2 tiểu phần


trúc đơn lớn và nhỏ
Chức Mang Vận chuyển Tổng hợp
năng thông tin di các acid Protein
truyền amin

8
5/4/2023

TỔNG HỢP ARN


* Nguyên tắc:
• Chiều 5’-3’
• Năng lượng do ATP cung cấp.
• Khuôn DNA được bảo tồn.
• RNA polymerase không có hoạt tính nuclease.
• Không tham gia của mồi.
* Thành phần:
• DNA khuôn
• Các nucleotid tự do ở môi trường
• Enzym RNA polymerase phụ thuộc DNA

TỔNG KẾT

• Thoái hóa nucleotid


• Tổng hợp nucleotid
• Tái bản AND
• Tổng hợp ARN

You might also like