Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

2.

CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ


RỐI LOẠN LIPID MÁU
2.1 NHÓM STATIN
NHÓM STATIN
n Bao gồm: atorvastatin, fluvastatin, lovastatin,
pitavastatin, pravastatin, rosuvastatin, và simvastatin
CƠ CHẾ TÁC DỤNG

Gia tăng biểu lộ gen tạo thụ thể LDL

Gia tăng lọc VLDL, IDL, LDL khỏi hệ tuần


hoàn

Giảm tổng hợp VLDL ở gan


DƯỢC ĐỘNG HỌC
Đặc điểm Atorvastatin Fluvastatin Lovastatin Pravastatin Rosuvastatin Simvastatin

↓ LDL theo liều 38 – 54 % 17 – 33 % 29 – 48 % 19 – 40 % 52 – 63 % 28 – 48 %


(10 – 80) (20 – 80) (20 – 80) (10 – 40) (10 – 40) (10 – 80)

Thời gian bán 14 0.2 – 2.3 2.9 1.3 – 2.8 19 2-3


hủy (giờ)

Chuyển hóa qua Chủ yếu Ít Chủ yếu Không Ít Chủ yếu
CYP3A4

Ảnh hưởng Không Có ↑ hấp thu ↓ hấp thu Không Không


của thức ăn

Thời gian Bất kỳ Tối Tối Tối Bất kỳ Tối


dùng thuốc
TƯƠNG TÁC
n Men gạo đỏ
n Các thuốc ức chế men CYP3A4
TÁC DỤNG PHỤ
n Đau cơ, ly giải cơ vân
n Tăng men gan
n Đau bụng, buồn nôn, táo bón/tiêu chảy
CHỈ ĐỊNH & CHỐNG CHỈ ĐỊNH
n Chỉ định
Ø Điều trị rối loạn lipid máu, đặc biệt tăng cholesterol máu
n Chống chỉ định
Ø Phụ nữ mang thai và cho con bú
2.2 THUỐC GẮN ACID MẬT
THUỐC GẮN ACID MẬT
n Bao gồm: cholestyramin, colestipol và colesevelam
n Là những phân tử lớn, có tính hút nước, tích điện dương
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
HIỆU QUẢ
n Giảm LDL khoảng 15-30%, tăng HDL khoảng 3-5%
n Giảm nguy cơ mắc nhồi máu cơ tim (tử vong và không tử
vong) – Cholestyramine
CÁCH SỬ DỤNG
n Cholestyramin, colestipol
Ø Dạng bột hòa tan với nước lọc/ nước trái cây
Ø Dùng nhiều lần/ngày, cùng với bữa ăn

n Colesevelam
Ø Dạng viên nén
Ø dùng 2 lần một ngày cùng với bữa ăn
TƯƠNG TÁC THUỐC
n Cholestyramin, colestipol
Ø Có thể gắn với digoxin, thyroxin, warfarin và
các thuốc khác.
Ø Nên uống 2 tiếng trước hoặc sau khi dùng
các thuốc khác.
n Colesevelam
Ø Không ảnh hưởng đến sinh khả dụng của
digoxin, warfarin, hoặc statin
Ø Có thể uống cùng lúc với các thuốc này
TÁC DỤNG PHỤ
n Táo bón
n Gây khó chịu vùng quanh hậu môn
n Nổi ban da
CHỈ ĐỊNH
n Rối loạn lipid máu
n Tiêu chảy do giảm tái hấp thu acid mật
2.3 THUỐC ỨC CHẾ HẤP THU
CHOLESTEROL
THUỐC ỨC CHẾ HẤP THU
CHOLESTEROL
n Bao gồm: ezetimibe
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
DƯỢC ĐỘNG HỌC
n T1/2 của ezetimibe-glucuronide: 22h
HIỆU QUẢ
n Hạ LDL khoảng 18-22%
n Kết hợp với statin, hiệu quả hạ LDL càng tăng
CHỈ ĐỊNH
n Tăng cholesterol máu
TÁC DỤNG PHỤ
n Đau đầu
n Đau cơ
2.4 NIACIN
NIACIN
(ACID NICOTINIC, VITAMIN B3, VITAMIN PP)
n Là một vitamin tan trong nước, được biết đến như là một
thuốc hạ lipid máu lâu đời.
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
HIỆU QUẢ
n Tăng HDL 15-35%, giảm LDL 5-25%, và giảm triglyceride
20-50%.
n Làm giảm đáng kể nồng độ lipoprotein (a)
n Giảm nguy cơ xảy ra các biến cố tim mạch, giảm nguy cơ
tử vong
CHỈ ĐỊNH
n Điều trị HDL thấp kèm/không kèm tăng triglyceride
TÁC DỤNG PHỤ
n Dãn mạch
n Buồn nôn, loét dạ dày
n Nhiễm độc gan, tổn thương cơ
n Tăng đường huyết
n Tăng acid uric
2.5 CÁC DẪN XUẤT CỦA
ACID FIBRIC
CÁC DẪN XUẤT CỦA ACID FIBRIC

n Bao gồm: fenofibrate và gemfibrozil


CƠ CHẾ TÁC DỤNG
PPRA-α

Giảm tổng Tăng tổng hợp


Tăng tổng hợp
hợp apoC-III apoA-I, apo A-II
lipoprotein lipase
trong TB gan trong TB gan

↓VLDL ↑HDL
↓LDL
CHỈ ĐỊNH
n Tăng cao triglyceride
TÁC DỤNG PHỤ
n Ít tác dụng phụ, bao gồm:
Ø Phát ban
Ø Khó tiêu
Ø Sỏi mật
Ø Rối loạn nhịp tim
Ø Tăng men gan
Ø Đau cơ
Ø Giảm số lượng bạch cầu hoặc Hct
2.6 CHẤT ỨC CHẾ
PCSK9
CHẤT ỨC CHẾ PCSK9
n Bao gồm: evolocumab và alirocumab
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
HIỆU QUẢ
n Hạ LDL 50-72%
n Giảm các biến cố tim mạch và tử vong do tim mạch
CHỈ ĐỊNH
n Tăng cholesterol máu trong các tình huống sau:
Ø Tăng cholesterol máu di truyền thể dị hợp thử
Ø Bệnh tim mạch do xơ vữa đã điều chỉnh chế độ ăn và dùng statin liều
tối đa mà vẫn không đạt được LDL mục tiêu
DƯỢC ĐỘNG HỌC
n Thời gian bán thải
Ø Alirocumab:
17 – 20 ngày
Ø Evolocumab: 11 – 17 ngày

 Dùng 1 – 2 lần/ tháng


CÁCH SỬ DỤNG
n Đường tiêm dưới da (SC) vùng đùi, bụng hoặc vùng cánh
tay
n Làm ấm ống tiêm trước khi tiêm
n Thay đổi vị trí giữa mỗi lần tiêm
n Không tiêm vào các vùng da bị tổn thương
n Bảo quản ở nhiệt độ 2-8oC
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Cơ chế tác dụng của niacin là gì?
A. Ngăn tái hấp thu acid mật theo chu trình
gan ruột
B. Ức chế cạnh tranh enzyme HMG-CoA
reductase
C. Ức chế chất vận chuyển Niemann-Pick
Cl-like 1protein (NPC1L1)
D. Giảm hoạt tính men lipase của tế bào mỡ
Câu 2: Cơ chế tác dụng của colesevelam
là gì?
A. Ngăn tái hấp thu acid mật theo chu
trình gan ruột
B. Ức chế cạnh tranh enzyme HMG-CoA
reductase
C. Ức chế chất vận chuyển Niemann-Pick
Cl-like 1protein (NPC1L1)
D. Giảm hoạt tính men lipase của tế bào
mỡ
Câu 3: Cơ chế tác dụng của statin là gì?
A. Ngăn tái hấp thu acid mật theo chu
trình gan ruột
B. Ức chế cạnh tranh enzyme HMG-CoA
reductase
C. Ức chế chất vận chuyển Niemann-Pick
Cl-like 1protein (NPC1L1)
D. Giảm hoạt tính men lipase của tế bào
mỡ
Câu 4 Thuốc nào sau đây có hiệu quả
làm tăng HDL cao nhất?
A. Statin
B. Niacin
C. Cholestyramin
D. Fenofibrate
Câu 5: Hiệu ứng nào sau đây mong muốn
đạt được khi sử dụng statin?
A. Tăng VLDL
B. Tăng LDL
C. Tăng HDL
D. Tăng triglyceride
TÀI LIỆU THAM KHẢO
n BS. Hoàng Hiếu Ngọc, Hóa sinh lipid
n Bertram G. Katzung, Basic of pharmacology, 14th edition
n David E.Golan, Ehrin J.Armstrong, April W.Armstrong,
Principles of pharmacology– The pathophysiologic basic
of drug therapy, 4th edition
CƠ CHẾ TÁC DỤNG

You might also like