Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

CHƯƠNG 28: QUẢN TRỊ TÍN DỤNG VÀ HÀNG TỒN

KHO
28.1. QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
28.11. Khái niệm, phân loại HTK
HTK: những TS mà DN dự trữ để phục vụ cho hđ sản xuẩ kinh doanh của DN
Đối với các DN sản xuẩ thường có 3 loại HTK ứng với 3 giai đoạn khác nhau của 1 quá
trình sản xuất:
 Tồn kho nguyên vật liệu
 Tồn kho sản phẩm dở dang
 Tồn kho thành phẩm
28.1.2. Các chi phí liên quan đến dự trự HTK
Chi phí liên quan đến dự trữ HTK: toàn bộ chi phí phát sinh từ lúc DN đặt hàng, hàng
đến DN, đưa vào kho dự trữ cho đến lúc đưa ra sử dụng
Toàn bộ chi phí liên quan đến dự trữ HTK đc chia làm 3 loại:
 Chi phí đặt hàng
 Chi phí tồn trữ
 Chi phí thiệt hại khi không có hàng (Hàng tồn kho hết)
Chi phí đặt hàng
CHĐH: toàn bộ chi phí phát sinh từ lúc DN đặt hàng cho đến khi hàng đến DN. Chi phí
đặt hàng đc tính cho 1 lần đặt hàng. Bao gồm:
 Chi phí chuẩn bị 1 yêu cầu mua hàng
 Chi phí để lập đc 1 đơn hàng
Mô hình HTK hiệu quả EOQ lại dựa trên giả định là chi phí cho mỗi lần đặt hàng là cố
điịnh với số đơn vị hàng được đặt mua
Gọi:
 O: chi phí cho mỗi lần đặt hàng
 S: nhu cầu hàng cần trong kỳ
 Q: lượng hàng tồn kho cho mỗi lần đặt hàng
S
∑Chi phí đặt hàng trong kỳ = O *
Q
 Tổng chi phí đặt hàng trong kỳ tỷ lệ thuận với số lần đặt hàng trong kỳ S/Q
nhưng tỷ lệ nghịch với số lượng hàng của 1 lần đặt hàng
Chi phí tồn trữ (Chi phí lưu kho)
CPTT: Toàn bộ chi phí phát sinh từ lúc hàng đến DN, đưa vào kho dự trữ, cho đến lúc
đưa hàng ra sử dụng. Bao gồm:
 Chi phí lưu giữu và bảo quản bao gồm chi phí kho hàng
 Chi phí hư hỏng và chi phí thiệt hại do HTK bị lỗi thời
 Chi phí bảo hiểm HTK trước các hiểm họa như mất cắp, hỏa hoạn, và các thảm
họa tự nhiên khác
 Chi phí thuế
Gọi C: Chi phí tồn trữ cho 1 đơn vị Hàng lưu kho
Q: Sản lượng HTK
Do mô hình EOQ dựa trên 1 giả định là khi hết hàng DN mới đặt hàng và hàng có
ngay nên
- Số lượng HTK đầu kỳ: Q
- Số lượng HTK cuối kỳ: 0
- Số lượng HTK bình quân trong kỳ: Q/2
Q
Tổng chi phí tồn trữ trong kỳ = C *
2

Tổng chi phí tồn kho


Nếu chi phí liên quan đến dự trữ HTK không phát sinh chi phí thiệt hại khi kho không có
hàng thì:
Q S
Tổng chi phí tồn kho trong kỳ = *C+ *O
2 Q

28.2. CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÍ HTK


28.2.1. Mô hình quản lý HTK hiệu quả - Mô hình EOQ
Mục tiêu của mô hình EOQ là tìm ra lượng HTK dự trự tối ưu mà tại đó tổng chi phí
tồn kho là thấp nhất, tại đó có sự cân bằng giữa hai loại chi phí là chi phí tồn trữ và
chi phí đặt hàng
Mô hình EOQ căn bản dựa trên 1 số giả định bao gồm:
 Nhu cầu hàng hóa trong năm đc biết trước đều đặn và ổn định
 Chi phí đặt hàng luôn cố định trong mỗi lần đặt hàng
 Chi phí tồn trữ luôn luôn biến đổi
 Thời gian chuẩn bị giao hàng là biết trước và không đổi
 Toàn bộ số hàng đặt mua đc nhân cùng lúc (nghĩa là khi DN đặt hàng thì luôn có
hàng ngay)
 Không có chiết khấu thương mại
Gọi Q* là sản lượng HTK tối ưu
T* là thời gian dự trữ tối ưu (Thời gian cách nhau giữa 2 lần đặt hàng)

Sản lượng HTK tối ưu: Q* =


√ 2∗S∗O
C
365∗Q∗¿
Thời gian dự trữ tối ưu: T* = ¿ (ngày)
S

Lưu ý:
Thời gian chuẩn bị giao hàng khác 0:
Gỉa định rằng nhu cầu về 1 loại HTK nào đó không thay đổi theo thời gian, điểm đặt
hàng lại ký hiệu là Qr, sẽ đc xác định bằng công thức:
S
Qr = n *
365

Với Qr: Điểm đặt hàng lại


n: thời gian chuẩn bị giao hàng, đơn vị tính theo ngày
S: nhu cầu HTK trong 1 năm
S/365: Số lượng hàng cần trong 1 ngày
Chiết chấu thương mại:
 Thuận lợi: DN nhận đc khoản sinh lợi do nhận đc chiết khấu
 Bất lợi:
+ Tăng tổng chi phí tồn trữ dẫn đến tăng tổng chi phí tồn kho
+ Gia tăng HTK có thể làm cho DN gia tăng thêm nguồn tài trợ, gia tăng chi phí
sử dụng vốn
+ Gia tăng HTK có thể làm cho DN gặp phải những tổn thất thiệt hại đến từ sự
biến động giá trong tương lai theo xu hướng giảm
Bước 1: Xác định mức HTK tối ưu theo mô hình EOQ cơ bản
Bước 2: Xác định khoảng tiết kiệm đc từ việc hưởng chiết khấu trên nhu cầu hàng hóa
hàng năm
Khoảng tiết kiệm từ chiết khấu = Chiết khấu trên mỗi đơn vị * Nhu cầu hàng năm
Bước 3: Tính tổng chi phí tồn kho có chiết khấu
Bước 4: Xác địng tổng chi phí tăng thêm liên quan đến HTK
∆Tổng chi phí = Tổng chi phí tồn kho có chiết khấu – Tổng chi phí tồn kho tối ưu
Bước 5: Xác định mức sinh lợi ròng
Mức sinh lợi ròng = Khoảng tiết kiệm từ việc có chiết khấu - ∆Tổng chi phí
Nếu mức sinh lợi ròng hàng năm dương, cty có thể chấp nhận lời đề nghị nhưng phải cân
nhắc thêm các bất lợi khác
VÍ DỤ:
Có thông tin ở 1 cty chuyên kinh doanh 1 loại hàng hóa như sau:
Nhu cầu hàng năm đối vs hàng hóa là S = 3.600 đơn vị và xem như là đc tiêu thụ đều đặn
trong năm
Chi phí cho mỗi lần đặt 1 đơn hàng mới là 31,25$
Gía mua 1 sản phẩm là P = 50$
Chi phí tồn trữ chiếm 20% giá mua => C = 10$/đơn vị
Yêu cầu:
1/ Lập bẳng tính tổng chi phí đặt hàng, tổng chi phí tồn trữ, tổng chi phí tồn kho ở các
mức sản lượng đặ hàng lần lượt 110, 120, 130, 140, 150, 160, 170, 180 sản phẩm (Q)
2/ Xác định số lượng HTK dự trự tối ưu Q*, thời gian dự trự tối ưu T* và tổng chi phí
HTL tối ưu cho cty (CP)
3/ Nếu thời gian chuẩn bị giao nhận hàng cho 1 đơn đặt hàng của nhà hàng cung cấp là 5
ngày, hãy xác định điểm đặt hàng lại cho cty Qr
Gỉai
2/ Q* = 150
T* = 15,21 ngày
CP = 1500$
3/ Qr = 49, 3 sản phẩm
28.2.3. Các kỹ thuật và phương pháp quản trị HTK khác
 Phương pháp ABC (T957)
 Quản trị HTK theo nhu cầu (T962)
28.3. TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
Quản trị khoản phải thu đc thực hiện thông qua quy trình gồm 5 bước:
B1: Thiết lập các điều kiện bán hàng thông thường, tức là phải xây dựng thời gian của
kỳ thanh toán và tỷ lệ chiết khấu giảm giá nếu khách hàng thanh toán sớm
Chẳng hạn, nếu DN áp dụng chính sách 5/10, net 39 nghĩa là DN sẽ cho khách hàng
nợ tiền 30 ngày, nhưng nếu khách hàng thanh toán sớm hơn trg vòng 10 ngày DN sẽ thực
hiện chiết khấu giảm giá 5%
Lãi suất ngầm: 20 ngày ; Lãi vay/Vay
B2: Quyết định hình thức hợp đồng với khách hàng – công cụ tín dụng
B3: Phân tích chính sách tín dụng
Tính hiệu quả cưa chính sách tín dụng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: 5 yếu tố
 Hiệu quả về Doanh thu
 Hậu quả về Chi phí
 Chi phí của nợ
 Xác suất không thanh toán
 Chiết khấu tiền mặt
B4: Thiết lập hạn mức tín dụng cho khách hàng
Từ bước 3, nếu DN quyết định bán chịu co khách hàng, DN sẽ thiết lập hạn mức tín dụng
cho khách hàng
B5: Thu nợ
Chính sách thu hồi nợ là yếu tố cuối cùng trong chinh sách tín dụng. Chính sách thu hồi
nợ liên quan đến việc giám sát các khoản thu để phát hiện sự cố và thu được các khoản
nợ quá hạn

You might also like