Chương 2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Phan Văn Hiếu - 31211023213

Lý thuyết
Câu 1:
Tính thanh khoản của tài sản chỉ tốc độ cũng như mức độ dễ dàng khi chuyển đổi
tài sản đó thành tiền mặt. Tài sản ngắn hạn gồm tiền mặt, và những tài sản mà sẽ chuyển
thành tiền trong vòng 1 năm kể từ ngày lập bảng cân đối kế toán là khoản mục tài sản
cótính thanh khoản cao nhất. Tài sản cố định và tài sản vô hình là khoản mục tài sản có
tính thanh khoản thấp nhất tức là khó và sẽ mất một thời gian khá dài để có thể chuyển
đổi nó thành tiền.
 Nhận định này là đúng.
Câu 2:
Theo cơ sở dồn tích trong quá trình kế toán: “ Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan
đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế
toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực thu, thực chi tiền hoặc
tương đương tiền. Do đó, sẽ có những nghiệp vụ phát sinh tạo ra một khoản doanh thu và
chi phí, ta ghi nhận vào mụcdoanh thu, chi phí trên báo cáo thu nhập, nhưng trên thực tế,
có thể ta chưa thu tiền hoặc chưa chi tiền. Do đó con số doanh thu và chi phí thể hiện trên
báo cáo thu nhập tiêu chuẩn không thể hiện dòng tiền vào và dòng tiền ra thực sự xảy ra
trong một kỳ.
Câu 3:
Dưới góc độ kế toán, con số ở dòng cuối cùng giải thích cho sự thay đổi về tiền và tương
đương tiền. Thế nhưng, nó không có ý nghĩa khi phân tích 1 công ty.
Câu 4:
Sự khác biệt cơ bản giữa dòng tiền dưới góc độ tài chính và dòng tiền dưới góc độ kế
toán là chi phí lãi vay. Dưới góc độ tài chính thì chi phí lãi vay là dòng tiền thuộc hoạt
động tài chính, nhưng dưới góc độ kế toán thì lại là dòng tiền hoạt động. Trong phân tích
công ty, dòng tiền dưới góc độ tài chính có ý nghĩa hơn vì nó phản ánh thực dòng tiền
liên quan đến hoạt động kinh doanh.
Câu 5:
Giá trị thị trường không bao giờ có thể âm. Hãy tưởng tượng một phần của cổ phiếu được
bán với giá - $20. Điều này có nghĩa là nếu bạn đặt mua 100 cổ phiếu , bạn sẽ nhận được
số cổ phiếu đó cùng với một tấm séc trị giá $2.000. Bạn sẽ muốn mua bao nhiêu cổ
phiếu? Nói chung, vì luật phá sản doanh nghiệp và cá nhân, giá trị ròng của một người
hoặc một công ty không thể là âm, ngụ ý rằng các khoản nợ không thể vượt quá tài sản
theo giá trị thị trường.
Câu 6:
Đối với 1 công ty đang trên đà phát triển, chi tiêu vốn nhiều có thể dẫn tới dòng tiền từ tài
sản âm. Nói chung, điều quan trọng là tiền được chi tiêu một cách hợp lý, chứ không phải
là dòng tiền từ tài sản âm hay dương.
Câu 7:
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh bị âm trong một kỳ nào đó không nhất thiết là xấu. Nó
có thể là một tín hiệu xấu cho những doanh nghiệp đi vào hoạt động lâu nhưng nó khá
bình thườngđối với những doanh nghiệp mới thành lập, hàng của họ khó bán vào thời kỳ
đầu hoặc họ đang đầu tư thêm cho doanh nghiệp nên chi nhiều hơn nhận vào.
Câu 8:
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh bị âm trong một kỳ nào đó không nhất thiết là xấu. Nó
có thể là một tín hiệu xấu cho những doanh nghiệp đi vào hoạt động lâu nhưng nó khá
bình thườngđối với những doanh nghiệp mới thành lập, hàng của họ khó bán vào thời kỳ
đầu hoặc họ đang đầu tư thêm cho doanh nghiệp nên chi nhiều hơn nhận vào.
Câu 9:
Dòng tiền thuộc về cổ đông của 1 công ty có thể âm trong một số năm nhất định vì: CFS
= Cổ tức đã trả - Huy động vốn cổ phần mới Hay: CFs = Cổ tức phải trả - (Giá trị cổ
phiếu phát hành thêm -Giá trị cổ phiều mua lại) Vậy để CFs < 0.
Bài tập
Câu 1: TỔNG TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
 VỐN CHỦ SỞ HỮU = TỔNG TÀI SẢN – NỢ PHẢI TRẢ
= (5.700 + 27.000) – (4.400 + 12.900)= $15.400
Giá trị của tài khoản vốn chủ sở hữu của công ty bằng $15.400
VỐN LUÂN CHUYỂN RÒNG = TÀI SẢN NGẮN HẠN – NỢ NGẮN HẠN
= 5.700 – 4.400 = $1.300
Câu 3: Ta có VỐN CHỦ SỔ HỮU = TÀI SẢN – NỢ NGẮN HẠN
 TÀI SẢN = VỐN CHỦ SỞ HỮU + NỢ NGẮN HẠN
1. TÀI SẢN sổ sách = (2,4 + 0,8) + 5,2 = $8,4
2. TÀI SẢN thị trường = 2,6 + 6,5 = $9,1
Câu 4:
- Thuế thu nhập:
Công ty có thu nhập chịu thuế là $273.000. Sử dụng bảng 2.3 các mức thuế suất của
doanh nghiệp, ta có:
0,15 x 50.000 = $7.500
0,25 x (75.000 - 50.000) = $6.250
0,34 x (100.000 - 75.000) = $8.500
0,39 x (273.000 - 100.000) = $67.470
Tổng thuế thu nhập = $89.720
- Thuế suất trung bình: Thuế suất trung bình = = = 32,86%
- Thuế suất biên:
Nếu công ty Locker Co. có thêm 1 đô la thu nhập thì thuế suất đánh trên một đồng đô đó
sẽ là 39% theo bảng 2.3.
Câu 5:
Dựa theo công thức OCF = EBIT + Khấu hao – Thuế
EBIT = Doanh thu – Gía vốn – Chi phí khấu hao
= 18.700 – 10.300 – 1.900 = $ 6.500
Dòng tiền hoạt động (OCF) = Thu nhập trước thuế và lãi + Khấu hao - Thuế
= $6.500 + $1.900 - $2.100
= $6.300
Câu 8:
CF (B) = Lãi vay đã trả - Vay mới ròng
= 127.000 – (1.520.000 – 1.450.000)= $57.000
Câu 9:
Huy động vốn cổ phần mới ròng = ( 525.000 + 3.700.000) – ( 490.000 + 3.400.000)
= $335.000CF (S) = Cổ tức đã trả - Huy động vốn CP mới ròng
= 275.000 – 335.000 = -$60.000.
Câu 10:
CF (A) = CF (B) + CF (S)
=57.000 – 60.000 = -3.000
CF (A) =OCF – Chi tiêu vốn – Bổ sung VLC
 OCF= CF (A) + Chi tiêu vốn + Bổ sung VLC
= -3.000 + 945.000 + (-87.000) = 855.000.
Câu 12:
Dòng tiền của DN
Chi tiêu vốn -21.000
Bổ sung VLC -1.900
Tổng dòng tiền của DN -22.900
Dòng tiền của các nhà đầu tư
Nợ -17.000
VCSH -4.000 + 14.500
Tổng -6.500

Câu 14:
Câu a:
Doanh thu: $185.000
Chi Phí : $98.000
Chi phí khác: $6.700
Khấu hao : $16.500
EBIT : $63.800
Dòng tiền từ hoạt động : EBIT – khấu hao – thuế
= $63.000 –+ $16.500- $19.180
= $61.120
Câu b:
Dòng tiền cho chủ nợ
= lãi – nợ dài hạn phát hành
= $9.000 – (- $7.100) = $16.100
Câu c:
Dòng tiền cổ đông = cổ tức – vốn cổ phiếu phát hành
= $9.500 – $7.550 = $1.950.
Câu d:
Chi tiêu vốn = thay đổi tài sản cố định + khấu hao
= $26.100 + $16.100 = $42.600
Đầu tư tài sản = dòng tiền từ hoạt động kinh doanh – chi tiêu vốn – bổ sung vốn luân
chuyển ròng
$18.050 = 6$1.120 – $42.600 - bổ sung vốn luân chuyển ròng
=> bổ sung vốn luân chuyển ròng = $ 470.
Câu 17:
A) Growth:
$50.000 x 15% = $7.500
$25.000 x 25% = $6.250
$11.000 x 34% = $3740
=> Tổng hóa đơn thuế: $17.490
Income:$50.000 x 15% = $7.500
$25.000 x 25% = $6250
$25.000 x 34% = $8.500
$235.000 x 39% = $91.650
$8.265.000 x 34% = $2.810.100
=> Tổng hóa đơn thuế: $2.924.000.
B) Growth nộp thuế $10.000 x 34% = $3.400
Income:$10.000 x 34% = $3.400
=> Nộp thuế giống nhau vì 2 cty có cùng thuế suất biên
Câu 21:
a. Vốn chủ sở hữu của năm 2011 và 2012 là bao nhiêu ?
Tài Sản – Nợ Phải trả = Vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản 2011 và 2012 lần lượt là: $936 + 4.176 = 5.112 và $1.015 + 4.896 =
5.911.
Tổng nợ phải trả 2011 và 2012 lần lượt là: $382 + 2.160 = $2.542 và $416 + 2.477 =
$2.893
=> Vốn chủ sở hữu năm 2011 là: $5.112 – $2542 = $2570
=> Vốn chủ sở hữu năm 2012 là: $ 5.911 - $ 2.893 = $3018
b. Vốn luân chuyển ròng 2011 là: $936 – $382 = $554
Vốn luân chuyển ròng 2012 là: $1.015 – $416 = $599.
 Thay đổi vốn luân chuyển ròng 2012 là $599 - $554 = $45.
c. Dòng tiền hoạt động OCF = EBIT + Khấu hao – Thuế
= 5454 – 1150 -2056 = $4548
Dòng tiền từ tài sản = Dòng tiền từ hoạt động của công ty – Thay đổi trong vốn lưu
chuyển ròng – Chi tiêu vốn ròng = 4548 – 45 – 1870 = $2633.
Trong năm 2012, Nợ dài hạn tăng lên: 2.477 – 2.160 = $317.
Dòng tiền cho chủ nợ: 314 – 317 = -3.
Nợ dài hạn phải trả trong năm nay (hoàn trả nợ cũ) = Nợ dài hạn mới – nợ dài hạn tăng
lên trong năm 2012: 432 – 317= $115.

You might also like