Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

PHẦN 2.

TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH ĐỘNG CHO LƯỚI ĐÃ


THIẾT KẾ
CHƯƠNG 1 – TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH ĐỘNG CHO LƯỚI ĐIỆN
Ổn định động của hệ thống điện là khả năng của hệ thống điện khôi phục lại chế độ
làm việc ban đầu hoặc rất gần chế độ ban đầu sau khi bị các kích động lớn. Ổn định
động là điều kiện để cho chế độ của hệ thống điện tồn tại lâu dài.
Các kích động lớn tuy xảy ra ít, nhưng có biên độ lớn, chúng xuất hiện khi:
- Cắt hoặc đóng đột ngột các phụ tải lớn
- Cắt đường dây tải điện hoặc máy biến áp mang tải
- Cắt máy phát điện đang mang tải
- Ngắn mạch các loại
Trong các dạng kích động nói trên thì ngắn mạch là nguy hiểm hơn cả, vì vậy ổn
định của hệ thống điện được xét cho trường hợp xảy ra ngắn mạch.
Khi xảy ra ngắn mạch, sự cân bằng công suất cơ điện bị phá hoại lớn, trong máy
phát điện sẽ xuất hiện quá trình quá độ điện cơ. Do vậy nghiên cứu ổn định động của
hệ thống điện là nghiên cứu sự chuyển động tương đối của góc 𝛿 (góc 𝛿 là góc quay
tương đối của rotor) trong quá trình quá độ cơ điện của máy phát, xuất phát từ giá trị
ban đầu 𝛿0 (khi t = 0). Nếu hệ thống có ổn định sau thời gian t nào đó, sau khi bị
kích động góc 𝛿𝑡 sẽ trở về vị trí ban đầu 𝛿0 hoặc gần 𝛿0 , tức là hệ thống có ổn định.
Ngược lại nếu 𝛿𝑡 tăng lên nghĩa là hệ thống mất ổn định.
Nhiệm vụ của tính toán ổn định trong đồ án này là xác định góc cắt và thời gian cắt
giới hạn để hệ thống có ổn định đầu đường dây nối với nhà máy nhiệt điện. Khi xác
định được thời gian cắt chậm nhất ta sẽ sử dụng để chỉnh định rơ le bảo vệ. Đó là
thời gian mà rơ le bảo vệ nếu cắt sớm hơn thì hệ thống sẽ ổn định, nếu cắt muộn hơn
thì hệ thống sẽ mất ổn định.
Các bước tính toán ổn định gồm có:
- Thành lập sơ đồ thay thế của hệ thống điện trong chế độ xác lập, tính thông số
của từng phần tử và quy đổi chúng về hệ đơn vị tương đối và cấp điện áp cơ sở.
- Biến đổi đơn giản hóa sơ đồ nếu cần để có sơ đồ thích hợp.
- Tính chế độ làm việc ban đầu.
- Thành lập đặc tính công suất khi ngắn mạch và sau ngắn mạch.
- Tính góc cắt giới hạn và thời gian cắt giới hạn.
Trong thiết kế và vận hành hệ thống điện, các chế độ thỏa mãn về yêu cầu chất
lượng điện năng , độ tin cậy, kinh tế,... phải được đảm bảo vô điều kiện, còn ổn định
động được đảm bảo trong những điều kiện nhất định.

118
1.1. Sơ đồ hệ thống điện và các thông số
1.1.1. Sơ đồ hệ thống điện
Sơ đồ hệ thống điện cần xét được biểu diễn như sau:

Hình 1-1. Sơ đồ hệ thống điện cần xét

1.1.2. Thông số các phần tử của hệ thống điện


❖ Máy phát điện
Các thông số máy phát điện của nhà máy nhiệt điện được cho trong bảng:
Bảng 1-1. Thông số nhà máy nhiệt điện

Nhà máy 𝑆đ𝑚 , 𝑀𝑉𝐴 𝑃đ𝑚 , 𝑀𝑊 cos 𝜑 𝑈đ𝑚 , 𝑘𝑉 𝑋′𝑑 , % 𝑋2 , % 𝑇𝑗 , 𝑠

NMNĐ 58,824 50 0,85 10,5 28 23,8 2,91

❖ Máy biến áp
Bảng 1-2. Thông số các máy biến áp

Trạm hạ áp 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Sđm Bi,
32 32 32 25 32 25 25 25 25
MVA

R, ohm 0,935 0,935 0,935 1,27 0,935 1,27 1,27 1,27 1,27

X, ohm 21,75 21,75 21,75 27,95 21,75 27,95 27,95 27,95 27,95

❖ Đường dây
Tính toán tương tự máy biến áp, ta có bảng sau:

119
Bảng 1-3. Thông số máy biến áp

NĐ - NĐ - HT - HT - HT -
Dây 2-1 3-4 3-5 6-7 8-9
2 3 5 6 8

R
4,75 5,30 2,88 4,51 11,73 9,90 6,25 5,95 4,84 5,22
(Ω)

X
10,5 8,91 7,39 7,57 11,22 12,90 10,50 7,75 10,71 6,80
(Ω)

B/2
137 114,1 100,2 96,9 131,5 159,0 134,5 95,5 139,7 83,8
(µS)

❖ Phụ tải
Bảng 1-4. Bảng thông số phụ tải

Thông
Phụ tải 1 2 3 4 5 6 7 8 9
số

𝑃𝑚𝑎𝑥 , 𝑀𝑊 32 34 35 30 33 32 30 33 31
Công
suất phụ 𝑄𝑚𝑎𝑥 , 𝑀𝑉𝐴𝑟 15,5 18,4 21,7 15,4 20,5 10,5 12,8 10,8 10,2
tải
𝑆𝑚𝑎𝑥 , 𝑀𝑉𝐴 35,6 38,6 41,2 33,7 38,8 33,7 32,6 34,7 32,6

1.2. Tìm phương trình đặc tính công suất chế độ trước sự cố
Sơ đồ thay thế lưới điện

NÐ 3 5 HT

S''NÐ-3 S''3-5 S''HT-5


E'NÐ
ZNÐ-3 Z3-5 ZHT-5

SPT NÐ SPT3, 4 SPT 5 SPT HT

Hình 1-2. Sơ đồ thay thế để tính toán ổn định

1.2.1. Tính quy đổi các thông số

120
❖ Chọn thông số hệ đơn vị tương đối
Chọn 𝑆𝑐𝑏 = 100 𝑀𝑉𝐴, 𝑈𝑐𝑏𝐼 = 110 𝑘𝑉
Tổng trở cơ bản của hệ thống là
1102
𝑍𝑐𝑏 = = 121 𝑝𝑢
100
❖ Máy phát
Quy đổi thông số máy phát điện và máy biến áp của nhà máy nhiệt điện
• Điện kháng quá độ của các tổ máy là
2
𝑋 ′ 𝑑 % ∗ 𝑈đ𝑚 ∗ 𝑆𝑐𝑏 2
28 ∗ 10,52 ∗ 100 121 2
𝑋′𝑑 𝑁Đ = 2 ∗ 𝑘1 = ∗( ) = 0,576 (𝑝𝑢)
100 ∗ 𝑆𝐹 đ𝑚 ∗ 𝑈𝑐𝑏 100 ∗ 58,824 ∗ 1102 10,5
• Điện kháng tương đương của máy biến áp là
2
𝑈𝑁% ∗ 𝑈đ𝑚 ∗ 𝑆𝑐𝑏 10,5 ∗ 1212 ∗ 100
𝑋𝐵 𝑁Đ = 2 = = 0,2 (𝑝𝑢)
100 ∗ 𝑆𝐹 đ𝑚 ∗ 𝑈𝑐𝑏 100 ∗ 63 ∗ 1102
• Hằng số quán tính của 1 tổ máy là:
𝑇𝑗 ∗ 𝑆𝐹 đ𝑚 2,91 ∗ 58,824
𝑇′𝑗 = = = 1,712
𝑆𝑐𝑏 100
• Điện kháng tương đương của nhà máy nhiệt điện là:
𝑋′𝑑 𝑁Đ + 𝑋𝐵 𝑁Đ 0,576 + 0,216
𝑋∑ = = = 0,194 (𝑝𝑢)
4 4
• Hằng số quán tính của nhà máy là:
𝑇𝑗 𝑁Đ = 4 ∗ 𝑇 ′𝑗 = 6,847
❖ Đường dây
Tiến hành quy đổi thông số tổng trở của đường dây như sau:
𝑅𝑁Đ−2 + 𝑗𝑋𝑁Đ−2 4,75 + 𝑗10,5
𝑍𝑁Đ−2 = = = 0,039 + 𝑗0,087 (𝑝𝑢)
𝑍𝑐𝑏 121
Tính toán tương tự, ta có bảng sau:

121
Đoạn
đường R, pu X, pu
dây

NĐ - 2 0,039 0,087

2-1 0,044 0,074

NĐ - 3 0,024 0,061

3-4 0,037 0,063

3-5 0,097 0,093

HT - 5 0,082 0,107

HT - 6 0,052 0,087

6-7 0,049 0,064

HT - 8 0,040 0,088

8-9 0,043 0,056

❖ Phụ tải
➢ Quy đổi công suất phụ tải theo công thức sau
𝑗𝑄𝑐(𝑁Đ−3)
̇ 𝑁Đ −
𝑆𝑝𝑡
̇ 𝑁Đ (𝑝𝑢) =
𝑆𝑝𝑡 2 = 0,69 + 𝑗0,38 (𝑝𝑢)
𝑆𝑐𝑏
𝑗𝑄𝑐(𝐻𝑇−5)
̇ 𝐻𝑇 −
𝑆𝑝𝑡
̇ 𝐻𝑇 (𝑝𝑢) =
𝑆𝑝𝑡 2 = 1,32 + 𝑗0,53 (𝑝𝑢)
𝑆𝑐𝑏
𝑗𝑄𝑐(3−5) 𝑗𝑄𝑐(𝑁Đ−3)
̇ 3,4 −
𝑆𝑝𝑡 −
̇ 3,4 (𝑝𝑢) =
𝑆𝑝𝑡 2 2 = 0,66 + 𝑗0,39 (𝑝𝑢)
𝑆𝑐𝑏
𝑗𝑄𝑐(3−5) 𝑗𝑄𝑐(𝐻𝑇−5)
̇ 5−
𝑆𝑝𝑡 −
̇ 5 (𝑝𝑢) =
𝑆𝑝𝑡 2 2 = 0,33 + 𝑗0,20 (𝑝𝑢)
𝑆𝑐𝑏
1.2.2. Tính toán điện áp các nút trong chế độ xác lập

122
Vì nút 5 là điểm phân công suất nên ta chọn nút 5 làm gốc để tính toán điện áp với
𝑈̇5 = 1,053∠0° (𝑝𝑢)
➢ Tìm điện áp nút 3:
𝑃′′ 3−5 ∗ 𝑅3−5 + 𝑄′′ 3−5 ∗ 𝑋3−5 𝑃′′ 3−5 ∗ 𝑅3−5 − 𝑄′′ 3−5 ∗ 𝑋3−5
𝑈̇3 = 𝑈̇5 + ( +𝑗 )
𝑈5 𝑈5
= 1,055 + 𝑗0,020 (𝑝𝑢) = 1,055∠1,087° (𝑝𝑢)
➢ Tìm điện áp nút NĐ:
𝑃′′ 𝑁Đ−3 ∗ 𝑅𝑁Đ−3 + 𝑄 ′′ 𝑁Đ−3 ∗ 𝑋𝑁Đ−3 𝑃′′ 𝑁Đ−3 ∗ 𝑅𝑁Đ−3 + 𝑄 ′′ 𝑁Đ−3 ∗ 𝑋𝑁Đ−3
𝑈̇𝑁Đ = 𝑈̇3 + ( +𝑗 )
𝑈3 𝑈3
= 1,09 + 𝑗0,021 (𝑝𝑢) = 1,09∠1,086° (𝑝𝑢)
➢ Tìm điện áp nút HT:
𝑃′′ 𝐻𝑇−5 ∗ 𝑅𝐻𝑇−5 + 𝑄 ′′ 𝐻𝑇−5 ∗ 𝑋𝐻𝑇−5 𝑃′′ 𝐻𝑇−5 ∗ 𝑅𝐻𝑇−5 − 𝑄 ′′ 𝐻𝑇−5 ∗ 𝑋𝐻𝑇−5
𝑈̇𝐻𝑇 = 𝑈̇5 + ( +𝑗 )
𝑈5 𝑈5
= 1,102 + 𝑗0,006 (𝑝𝑢) = 1,102∠0,305°
➢ Tìm điện áp đầu cực nhà máy nhiệt điện:
• Công suất vào thanh góp cao áp của nhà máy nhiệt điện là:
𝑆𝐹̇ 𝑁Đ = 1,474 + 𝑗0,679 (𝑝𝑢)
• Dòng điện chạy từ máy phát đến thanh góp cao áp của nhà máy nhiệt điện
là:
𝑆𝐹̅ 𝑁Đ 1,474 − 𝑗0,679
̇
𝐼𝑀𝐹−𝑇𝐺 = = = 1,364 − 𝑗0,597 (𝑝𝑢)
𝑈̅𝑁Đ 1,09 − 𝑗0,021
• Điện áp đầu cực của máy phát là:
𝐸̇ ′𝑁Đ = 𝑈̇𝑁Đ + 𝐼𝑀𝐹−𝑇𝐺
̇ ∗ 𝑗𝑋∑ 𝑁Đ = 1,206 + 𝑗0,286 = 1,239∠13,332° (𝑝𝑢)
Bảng 1-5. Kết quả tính toán chế độ trước khi xảy ra sự cố

Nhà máy nhiệt điện

Sức điện động 𝐸̇ ′𝑁Đ = 1,239∠13,332° (𝑝𝑢)

Công suất phát ban đầu 𝑃0𝑁Đ = 1,474

Góc ban đầu 𝛿0 = 𝛿𝑁Đ − 𝛿𝐻𝑇 = 13,027°

1.2.3. Đặc tính công suất trước khi xảy ra ngắn mạch

123
➢ Tổng trở thay thế của các phụ tải
• Phụ tải 3,4
𝑈32
𝑍̇𝑝𝑡 3,4 (𝑝𝑢) = = 1,249 + 𝑗0,744 (𝑝𝑢)
̅
𝑆𝑝𝑡3,4
2
𝑈𝐻𝑇
𝑋2 𝑝𝑡 3,4 = 0,45 ∗ = 0,654 (𝑝𝑢)
𝑆𝑝𝑡 3,4
Tính toán tương tự với các phụ tải khác, ta có
• Phụ tải 5:
𝑍̇𝑝𝑡 5 (𝑝𝑢) = 2,442 + 𝑗1,481 (𝑝𝑢); 𝑋2 𝑝𝑡 5 = 1,285 (𝑝𝑢)

• Phụ tải nhiệt điện


𝑍̇𝑝𝑡 𝑁Đ (𝑝𝑢) = 1,312 + 𝑗0,729 (𝑝𝑢); 𝑋2 𝑝𝑡 𝑁Đ = 0,675 (𝑝𝑢)

• Phụ tải nối với hệ thống


𝑍̇𝑝𝑡 𝐻𝑇 (𝑝𝑢) = 0,792 + 𝑗0,318 (𝑝𝑢); 𝑋2 𝑝𝑡 𝐻𝑇 = 0,384 (𝑝𝑢)
➢ Bước 1
ZNÐ-3 3 Z3-5 ZHT-5
NÐ 5
E'NÐ HT
M

ZPT NÐ ZPT 3,4 ZPT 5 ZPT HT

Biến đổi tam giác ∆(𝑍̇𝑃𝑇 3,4 − 𝑍̇3−5 − 𝑍̇𝑃𝑇 5 ) thành sao Y(𝑍̇𝑀−3 − 𝑍̇𝑀−5 − 𝑍̇𝑀0 ), như
sau:
𝑍̇𝑃𝑇 3,4 ∗ 𝑍̇3−5
𝑍̇𝑀−3 = = 0,032 + 𝑗0,03
𝑍̇𝑃𝑇 3,4 + 𝑍̇3−5 + 𝑍̇𝑃𝑇 5
𝑍̇3−5 ∗ 𝑍̇𝑃𝑇 5
𝑍̇𝑀−5 = = 0,063 + 𝑗0,059
𝑍̇𝑃𝑇 3,4 + 𝑍̇3−5 + 𝑍̇𝑃𝑇 5
𝑍̇𝑃𝑇 3,4 ∗ 𝑍̇𝑃𝑇 5
𝑍̇𝑀−0 = = 0,805 + 𝑗0,475
𝑍̇𝑃𝑇 3,4 + 𝑍̇3−5 + 𝑍̇𝑃𝑇 5
Ghép các nhánh nối tiếp:

124
𝑍̇𝑁Đ−𝑀 = 𝑍̇𝑁Đ−3 + 𝑍̇3−𝑀 = 0,056 + 𝑗0,091
𝑍̇𝐻𝑇−𝑀 = 𝑍̇𝑀−5 + 𝑍̇𝐻𝑇−5 = 0,144 + 𝑗0,166
➢ Bước 2

ZNÐ-M ZHT-M
NÐ M
E'NÐ HT
N

ZPT NÐ ZM-0 ZPT HT

Biến đổi tam giác ∆ thành sao, như sau:


𝑍̇𝑃𝑇 𝑁Đ ∗ 𝑍̇𝑁Đ−𝑀
𝑍̇𝑁Đ−𝑁 = = 0,035 + 𝑗0,053
𝑍̇𝑃𝑇 𝑁Đ + 𝑍̇𝑁Đ−𝑀 + 𝑍̇𝑀−0
𝑍̇𝑀−0 ∗ 𝑍̇𝑁Đ−𝑀
𝑍̇𝑀−𝑁 = = 0,021 + 𝑗0,034
𝑍̇𝑃𝑇 𝑁Đ + 𝑍̇𝑁Đ−𝑀 + 𝑍̇𝑀−0
𝑍̇𝑃𝑇 𝑁Đ ∗ 𝑍̇𝑀−0
𝑍̇𝑁−0 = = 0,486 + 𝑗0,267
𝑍̇𝑃𝑇 𝑁Đ + 𝑍̇𝑁Đ−𝑀 + 𝑍̇𝑀−0
Ghép các nhánh nối tiếp
𝑍̇𝐻𝑇−𝑁 = 𝑍̇𝐻𝑇−𝑀 + 𝑍̇𝑀−𝑁 = 0,165 + 𝑗0,200
➢ Bước 3

ZNÐ-N N ZN-M

E'NÐ HT
P

ZN-0 ZPT HT

Biến đổi tam giác thành sao, như sau:


𝑍̇𝑁−0 ∗ 𝑍̇𝑁−𝑀
𝑍̇𝑁−𝑃 = = 0,007 + 𝑗0,013
𝑍̇𝑁−0 + 𝑍̇𝑁−𝑀 + 𝑍̇𝑃𝑇 𝐻𝑇
125
𝑍̇𝑃𝑇 𝐻𝑇 ∗ 𝑍̇𝑁−𝑀
𝑍̇𝐻𝑇−𝑃 = = 0,014 + 𝑗0,019
𝑍̇𝑁−0 + 𝑍̇𝑁−𝑀 + 𝑍̇𝑃𝑇 𝐻𝑇
𝑍̇𝑃𝑇 𝐻𝑇 ∗ 𝑍̇𝑁−0
𝑍̇𝑃−0 = = 0,298 + 𝑗0,140
𝑍̇𝑁−0 + 𝑍̇𝑁−𝑀 + 𝑍̇𝑃𝑇 𝐻𝑇
Ghép các nhánh nối tiếp
𝑍̇𝐸′−𝑃 = 𝑗𝑋∑ + 𝑍̇𝑁Đ−𝑁 + 𝑍̇𝑁−𝑃 = 0,042 + 𝑗0,261

ZE'-P P ZHT-P
E'NÐ HT

ZP-0

❖ Tính 𝑍̇11 , 𝑍̇12 , 𝑍̇22 :


𝑍̇ ∗𝑍̇
➢ 𝑍̇11 = 𝑍̇𝐸′−𝑃 + ̇ 𝐻𝑇−𝑃 𝑃−0 ̇
= 0,055 + 𝑗0,278 = 0,284∠78,739°
𝑍𝐻𝑇−𝑃 +𝑍𝑃−0
𝛼11 = 90 − 78,739 = 11,261°
𝑍̇𝐸′ −𝑃 ∗𝑍̇𝑃−0
➢ 𝑍̇22 = 𝑍̇𝐻𝑇−𝑃 + = 0,105 + 𝑗0,157 = 0,189∠56,112°
𝑍̇𝐸′ −𝑃 +𝑍̇𝑃−0
𝛼22 = 33,888
𝑍̇ ∗𝑍̇
➢ 𝑍̇12 = 𝑍̇𝐸′−𝑃 + 𝑍̇𝐻𝑇−𝑃 + 𝐸′−𝑃̇ 𝐻𝑇−𝑃 = 0,049 + 𝑗0,298 = 0,302∠80,623°
𝑍𝑃−0
𝛼12 = 9,377°
❖ Đặc tính công suất ở chế độ xác lập
𝐸′2𝑁Đ∗𝑠𝑖𝑛𝛼11 𝑈𝐻𝑇 ∗𝐸′𝑁Đ
𝑃1𝑁Đ = + ∗ sin(𝛿 − 𝛼12 ) = 1,057 + 4,529sin (𝛿 − 9,377°)
𝑍11 𝑍12

1.3. Tính toán ổn định khi ngắn mạch 2 pha chạm đất tại đầu đường dây phía
nhà máy nhiệt điện (đường dây NĐ-3)
Ta cần tính điện kháng ngắn mạch 𝑋∆
1.3.1. Sơ đồ thứ tự nghịch
➢ Bước 1

126
NÐ jXNÐ-3 jX3-5 jXHT-5
3 5
E'NÐ HT
jXsum 2

jXNÐ jXPT 3, 4 jXPT 5 jXHT

Ta thấy, sơ đồ tính toán thứ tự nghịch chỉ khác sơ đồ thứ tự thuận ở điểm là 2 nguồn
áp nhiệt điện và hệ thống đều được nối đất. Vì vậy, 𝑍̇𝑃𝑇 𝐻𝑇 bị nối tắt. Điện kháng thứ
tự nghịch của máy biến áp cũng thay đổi.
NÐ jX2 NÐ-3 jX2 3-5 jX2 HT-5
3 5
E'NÐ HT

jX2 PT NÐ jX2 PT 3,4 jX2 PT 5 jX2 PT HT

Ta có điện kháng thứ tự nghịch tổng của nhà máy nhiệt điện là:
𝑗𝑋2∑ = 0,173
Từ sơ đồ ta tính được:
NÐ jXNÐ-3 jX3-5 jXa
3 5
E'NÐ HT

jXPT NÐ jXPT 3,4

𝑋𝑎 = 𝑋𝐻𝑇−5 // 𝑋𝑃𝑇 5 = 0,07

127
NÐ jXNÐ-3 jXb
3
E'NÐ HT

jXPT NÐ

𝑋𝑏 = (𝑋𝑎 𝑛𝑡 𝑋3−5 ) // 𝑋𝑃𝑇 3,4 = 0,115

NÐ jXc
E'NÐ HT

𝑋𝑐 = (𝑋𝑏 𝑛𝑡 𝑋𝑁Đ−3 ) // 𝑋𝑁Đ = 0,121

jX2 NÐ
E'NÐ
𝑋2 = 𝑋𝑐 // 𝑋𝑠𝑢𝑚 2 = 0,071
1.3.2. Sơ đồ thứ tự không
Điện kháng thứ tự không của MBA bằng điện kháng thứ tự thuận 𝑋0𝐵𝑁Đ = 0,2
Điện kháng thứ tự không đẳng trị của các máy biến áp của nhà máy nhiệt điện:
0,2
𝑋0∑𝐵𝑁Đ = = 0,05
4
Đối với phụ tải thì 𝑍0𝑝𝑡 = ∞
Điện kháng thứ tự không của đường dây bằng ba lần điện kháng thứ tự thuận (đường
dây kép 110kV có dây chống sét dẫn điện tốt)
𝑍̇0 𝑁Đ−3 = 3 𝑍̇1 𝑁Đ−3 = 0,072 + 𝑗0,183
𝑍̇0 3−5 = 3 𝑍̇1 3−5 = 0,291 + 𝑗0,278
𝑍̇0 𝐻𝑇−5 = 3 𝑍̇1 𝐻𝑇−5 = 0,245 + 𝑗0,32
Ta có sơ đồ thay thế thứ tự không như sau:

NÐ jX0 NÐ-3 jX0 3-5 jX0 HT-5


E'NÐ jX HT

128
Ghép các tổng trở nối tiếp, ta thu được sơ đồ sau:
NÐ jX0 HT-NÐ
E'NÐ HT
jX

Với: 𝑋0 𝐻𝑇−𝑁Đ = 𝑋0 𝑁Đ−3 + 𝑋0 3−5 + 𝑋0 𝐻𝑇−5 = 0,781

jX0 NÐ
E'NÐ

Ta thu được tổng trở thứ tự không tương đương là:


𝑋0 𝑡đ = 𝑋𝛴0 //𝑋0 𝐻𝑇−𝑁Đ = 0,047
=> Điện kháng ngắn mạch là:
𝑋∆ = 𝑋2 𝑡đ // 𝑋0 𝑡đ = 0,028
Ta có sơ đồ thay thế khi xảy ra ngắn mạch là:
NÐ ZNÐ - 3 Z3 - 5 ZHT - 5
3 5
E'NÐ HT
M

ZPT NÐ ZPT 3,4 ZPT 5 ZPT HT

Ghép song song 𝑍̇∆ và 𝑍̇𝑃𝑇 𝑁Đ, ta có tổng trở tương đương:
𝑍̇∆ 𝑁Đ = 0,0005 + 𝑗0,028
Tiến hành biến đổi tương tự phần đặc tính công suất trước khi ngắn mạch, ta thu
được kết quả:
𝑍̇𝐻𝑇−𝑃 ∗𝑍̇𝑃−0
➢ 𝑍̇11 = 𝑍̇𝐸′−𝑃 + = 0,003 + 𝑗0,217 = 0,217∠89,247°
𝑍̇𝐻𝑇−𝑃 +𝑍̇𝑃−0
𝛼11 = 90 − 89,247 = 0,753°
𝑍̇𝐸′ −𝑃 ∗𝑍̇𝑃−0
➢ 𝑍̇22 = 𝑍̇𝐻𝑇−𝑃 + = 0,058 + 𝑗0,086 = 0,104∠55,835°
𝑍̇𝐸′ −𝑃 +𝑍̇𝑃−0
𝛼22 = 34,165
𝑍̇ ∗𝑍̇
➢ 𝑍̇12 = 𝑍̇𝐸′−𝑃 + 𝑍̇𝐻𝑇−𝑃 + 𝐸′−𝑃̇ 𝐻𝑇−𝑃 = 0,432 + 𝑗0,920 = 1,017∠64,874°
𝑍𝑃−0
𝛼12 = 25,126°
=> Đặc tính công suất khi ngắn mạch là:

129
𝐸′2𝑁Đ∗𝑠𝑖𝑛𝛼11 𝑈𝐻𝑇 ∗𝐸′𝑁Đ
𝑃𝑁Đ 𝑠𝑐 = + ∗ sin(𝛿 − 𝛼12 ) = 0,093 + 1,344sin (𝛿 − 25,126°)
𝑍11 𝑍12

1.4. Tính toán ổn định khi cắt sự cố


Sau khi cắt ngắn mạch thì một lộ đường dây NĐ-3 bị cắt ra, tổng trở đường dây này
tăng lên gấp đôi và điện dung đường dây giảm một nửa. Dòng công suất thay đổi
trên đường dây liên kết.
❖ Tính toán quy đổi thông số đường dây NĐ-3
𝑍̇𝑁Đ−3 𝑠𝑐 = 2 ∗ 𝑍̇𝑁Đ−3 = 0,048 + 𝑗0,122 (𝑝𝑢)
𝑗𝑄𝐶 𝑁Đ−3 𝑠𝑐 1 𝑗𝑄𝐶 𝑁Đ−3
= ∗ = 𝑗0,606 (𝑝𝑢)
2 2 2
❖ Quy đổi công suất phụ tải theo công thức sau
𝑗𝑄𝑐(𝑁Đ−3 𝑠𝑐)
̇ 𝑁Đ −
𝑆𝑝𝑡
̇ 𝑁Đ (𝑝𝑢) =
𝑆𝑝𝑡 2 = 0,692 + 𝑗0,391 (𝑝𝑢)
𝑆𝑐𝑏
𝑗𝑄𝑐(𝐻𝑇−5)
̇ 𝐻𝑇 −
𝑆𝑝𝑡
̇ 𝐻𝑇 (𝑝𝑢) =
𝑆𝑝𝑡 2 = 1,32 + 𝑗0,529 (𝑝𝑢)
𝑆𝑐𝑏
𝑗𝑄𝑐(𝑁Đ−3 𝑠𝑐) 𝑗𝑄𝑐(3−5)
̇ 3,4 −
𝑆𝑝𝑡 −
̇ 3,4 (𝑝𝑢) =
𝑆𝑝𝑡 2 2 = 0,658 + 𝑗0,398 (𝑝𝑢)
𝑆𝑐𝑏
𝑗𝑄𝑐(3−5) 𝑗𝑄𝑐(𝐻𝑇−5)
̇ 5−
𝑆𝑝𝑡 −
̇ 5 (𝑝𝑢) =
𝑆𝑝𝑡 2 2 = 0,332 + 𝑗0,201 (𝑝𝑢)
𝑆𝑐𝑏
❖ Tính điện áp các nút sau khi cắt sự cố
Vì nút 5 là điểm phân công suất nên ta chọn nút 5 làm gốc để tính toán điện áp với
𝑈̇5 = 1,053∠0° (𝑝𝑢)
Tính toán tương tự chế độ trước sự cố, ta có:
➢ Tìm điện áp nút 3:
𝑈̇3 = 1,055 + 𝑗0,020 (𝑝𝑢) = 1,055∠1,087° (𝑝𝑢)
➢ Tìm điện áp nút NĐ:
𝑈̇𝑁Đ = 1,125 + 𝑗0,021 (𝑝𝑢) = 1,125∠1,085° (𝑝𝑢)

➢ Tìm điện áp nút HT:


𝑈̇𝐻𝑇 = 1,102 + 𝑗0,006 (𝑝𝑢) = 1,102∠0,305° (𝑝𝑢)

130
➢ Tìm điện áp đầu cực nhà máy nhiệt điện:
• Công suất vào thanh góp cao áp của nhà máy nhiệt điện là:
𝑆𝐹̇ 𝑁Đ = 1,474 + 𝑗0,685 (𝑝𝑢)
• Dòng điện chạy từ máy phát đến thanh góp cao áp của nhà máy nhiệt điện
là:
𝑆𝐹̅ 𝑁Đ 1,492 − 𝑗0,725
̇
𝐼𝑀𝐹−𝑇𝐺 = = = 1,322 − 𝑗0,584 (𝑝𝑢)
𝑈̅𝑁Đ 1,113 − 𝑗0,028
• Điện áp đầu cực của máy phát là:
𝐸̇ ′𝑁Đ = 𝑈̇𝑁Đ + 𝐼𝑀𝐹−𝑇𝐺
̇ ∗ 𝑗𝑋∑ 𝑁Đ = 1,238 + 𝑗0,278 = 1,269∠12,667° (𝑝𝑢)
❖ Quy đổi phụ tải thành tổng trở
Thực hiện tương tự như khi tính toán trước sự cố, ta có:
• Phụ tải 3,4
𝑍̇𝑝𝑡 3,4 (𝑝𝑢) = 1,239 + 𝑗0,749 (𝑝𝑢); 𝑋2 𝑝𝑡 3,4 = 0,652 (𝑝𝑢)

• Phụ tải 5:
𝑍̇𝑝𝑡 5 (𝑝𝑢) = 2,442 + 𝑗1,481 (𝑝𝑢); 𝑋2 𝑝𝑡 5 = 1,285 (𝑝𝑢)

• Phụ tải nhiệt điện


𝑍̇𝑝𝑡 𝑁Đ (𝑝𝑢) = 1,386 + 𝑗0,783 (𝑝𝑢); 𝑋2 𝑝𝑡 𝑁Đ = 0,716 (𝑝𝑢)

• Phụ tải nối với hệ thống


𝑍̇𝑝𝑡 𝐻𝑇 (𝑝𝑢) = 0,792 + 𝑗0,318 (𝑝𝑢); 𝑋2 𝑝𝑡 𝐻𝑇 = 0,384 (𝑝𝑢)

❖ Tìm 𝑍̇11 , 𝑍̇22 , 𝑍̇12


Tính toán tương tự các phần trên, ta tìm được các giá trị như sau:
➢ 𝑍̇11 = 0,08 + 𝑗0,330 = 0,339∠76,325°
𝛼11 = 90 − 76,325 = 13,675°
➢ 𝑍̇22 = 0,128 + 𝑗0,171 = 0,213∠53,054°
𝛼22 = 36,946
➢ 𝑍̇12 = 0,068 + 𝑗0,364 = 0,371∠79,405°
𝛼12 = 10,595°
❖ Đặc tính công suất sau khi cắt ngắn mạch
𝐸′2𝑁Đ ∗𝑠𝑖𝑛𝛼11 𝑈𝐻𝑇 ∗𝐸′𝑁Đ
𝑃𝑁Đ 𝑠𝑠𝑐 = + ∗ sin(𝛿 − 𝛼12 ) = 1,122 + 3,775sin (𝛿 − 10,595°)
𝑍11 𝑍12

131
Hình 1-3. Đặc tính công suất của máy phát trong các chế độ làm việc

1.5. Tìm góc cắt giới hạn


Từ mục 9.3 và 9.4, ta tìm được các đặc tính trước, trong và sau sự cố lần lượt như
sau:
𝑃1𝑁Đ = 1,057 + 4,529 sin(𝛿 − 9,377°) = 1,057 + 4,529 sin(𝛿 − 0,164)
𝑃2𝑁Đ = 0,093 + 1,344 sin(𝛿 − 25,126°) = 0,093 + 1,344 sin(𝛿 − 0,439)
𝑃3𝑁Đ = 1,122 + 3,775 sin(𝛿 − 10,595°) = 1,122 + 3,775 sin(𝛿 − 0,185)
Ta vẽ đường đặc tính công suất của các nhà máy nhiệt điện:

132
Hình 1-4. Các đặc tính công suất điện của nhà máy nhiệt điện

Trước hết, xác định góc 𝛿𝑔ℎ theo phương trình:


𝑃3 𝑁Đ = 1,122 + 3,775 sin(𝛿 − 10,595°) = 𝑃0
𝑃0 −1,122
=> 𝛿𝑔ℎ = 180° − 10,595° − arcsin = 164,05°
3,775

Góc cắt giới hạn 𝛿𝐶𝐶𝑇 được xác định theo tiêu chuẩn diện tích. Cụ thể như sau:
𝐷𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ𝑔𝑖𝑎 𝑡ố𝑐 = 𝐷𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎℎã𝑚 𝑡ố𝑐
𝛿 𝛿
 ∫𝛿 𝐶𝐶𝑇(𝑃0 − 𝑃2 )𝑑𝛿 = ∫𝛿 𝑔ℎ (𝑃3 − 𝑃0 )𝑑𝛿
0 𝐶𝐶𝑇

Ta tìm góc cắt giới hạn bằng cách cho góc δ tăng dần từ 𝛿0 cho đến khi thỏa mãn
phương trình trên. Tính toán bằng excel ta có bảng sau:

133
Bảng 1-6. Tìm góc cắt giới hạn

δ 𝛿𝑔𝑖𝑎 𝑡ố𝑐 𝛿ℎã𝑚 𝑡ố𝑐 ∆𝛿

14,66 0,000 6,225 -6,225

19,66 0,137 6,218 -6,081

24,66 0,263 6,182 -5,919

104,66 1,092 2,745 -1,652

109,66 1,097 2,448 -1,351

114,66 1,100 2,156 -1,056

119,66 1,104 1,871 -0,768

133,58 1,120 1,135 -0,015

133,68 1,120 1,130 -0,010

133,78 1,120 1,125 -0,005

133,88 1,120 1,120 0,000

Ta tìm được góc cắt giới hạn là 𝛿𝐶𝐶𝑇 = 133,88°

134
Hình 1-5. Cân bằng diện tích vùng gia tốc và hãm tốc

1.6. Tìm thời gian cắt giới hạn


Để tính thời gian cắt ngắn mạch, ta dùng phương pháp phân đoạn liên tiếp với
∆𝑡 = 0,05𝑠, 𝛿0 = 14,662°.
Tính K:
18000 ∗ (∆𝑡 )2 18000 ∗ (0,05)2
K = = = 6,572
𝑇𝑗 6,847
Sử dụng các công thức tính toán sau:
- Cho phân đoạn 1: t1 = ∆𝑡 = 0,05s
∆𝑃0 = 𝑃0 − 𝑃2𝑁Đ = 1,474 − 0,093 − 1,344 sin(𝛿 − 25,126°) = 1,625

135
∆𝑃0
∆𝛿1 = 𝐾 ∗ = 5,341°
2
𝛿1 = 𝛿0 + ∆𝛿1 = 14,662° + 5,341° = 20,003°
- Cho phân đoạn 2: t2 = 2∆𝑡 = 0,1s
∆𝑃1 = 𝑃0 − 𝑃2𝑁Đ = 1,474 − 0,093 − 1,344 sin(𝛿 − 25,126°) = 1,501
∆𝛿2 = ∆𝛿1 + 𝐾 ∗ ∆𝑃1 = 15,207°
𝛿2 = 𝛿1 + ∆𝛿2 = 35,210
- Cho phân đoạn 3: t3 = 3∆𝑡 = 0,15s
∆𝑃2 = 𝑃0 − 𝑃2𝑁Đ = 1,474 − 0,093 − 1,344 sin(𝛿 − 25,126°) = 1,146
∆𝛿3 = ∆𝛿2 + 𝐾 ∗ ∆𝑃2 = 22,739°
𝛿3 = 𝛿2 + ∆𝛿3 = 57,949°
- Cho phân đoạn i: ti = i∆𝑡
∆𝑃𝑖−1 = 𝑃0 − 𝑃2𝑁Đ
∆𝛿𝑖 = ∆𝛿𝑖−1 + 𝐾 ∗ ∆𝑃2
𝛿𝑖 = 𝛿𝑖−1 + ∆𝛿𝑖
Ta tính cho đến khi 𝛿𝑖 ≥ 𝛿𝐶𝐶𝑇 , ta có bảng sau:
Bước t 𝛿𝑖−1 , độ ∆𝑃𝑖−1 ∆𝛿𝑖 , độ 𝛿𝑖 , độ
1 0,05 14,662 1,625 5,341 20,003
2 0,1 20,003 1,501 15,207 35,210
3 0,15 35,210 1,146 22,739 57,949
4 0,2 57,949 0,653 27,030 84,979
5 0,25 84,979 0,219 28,471 113,450
6 0,3 113,450 0,038 28,722 142,172
Dùng nội suy tuyến tính, ta có thời gian ứng với góc 𝛿𝐶𝐶𝑇 là 𝑡𝐶𝐶𝑇 = 0,286 𝑠
Như vậy với 𝛿𝐶𝐶𝑇 = 133,88° thì thời gian cắt giới hạn là 𝑡𝐶𝐶𝑇 = 0,286 𝑠. Nếu máy
cắt tác động trước 𝑡𝐶𝐶𝑇 thì hệ thống sẽ giữ được ổn định, sự cân bằng công suất ban
đầu sẽ được khôi phục lại, chế độ làm việc đồng bộ được giữ vững. Còn nếu máy cắt
không tác động kịp để cắt đường dây ngắn mạch ra khỏi hệ thống thì hệ thống sẽ
mất ổn định, sự cân bằng bị phá hủy, hệ thống có hể bị tan rã hoàn toàn, các máy
phát điện có thể bị ngừng làm việc.

136
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trần Bách, Lưới điện, tập 1. Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật, 2007.
[2] Trần Bách, Ổn định của hệ thống điện. Nhà xuất bản ĐHBK Hà Nội, 2001.
[3] Lã Văn Út, Ngắn mạch trong hệ thống điện. Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật,
2012.
[4] Đào Quang Thạch, Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp. Nhà xuất
bản khoa học kĩ thuật, 2000.
[5] Đỗ Xuân Khôi, Phân tích chế độ xác lập đường dây tải điện và lưới điện.
Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật, 2013.
[6] Ngô Hồng Quang, Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV.
Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật, 2002.
[7] Lê Trọng Vinh, Trần Minh Toàn, Giáo trình phương pháp tính và Matlab.
Nhà xuất bản Bách Khoa – Hà Nội.

137

You might also like