Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

BÀI TẬP CUNG CẤP ĐIỆN

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TẢI


Bài 1.
a) Tính Angày ; Kdemand ; Kload ; Ksd ;cho Pđm = 100MW

b) Tính Kdemand ; Kload ; Angày ; Ksd ;cho Pđm = 4kW

c) So sánh các hệ số trong 2 trường hợp trên; kết luận về chế độ vận hành của hai tải
này
Bài 2. Nút có 2 nhóm tải nối vào với ĐTPT như hình vẽ .

Page 1 of 16
a) Tìm hệ số sử dụng của từng tải , của nút.
b) Tính điện năng tiêu thụ ngày cho nút tổng bằng Ptb; Pmax .
c) Tính hệ số đồng thời

Bài 3. Cho tủ động lực gồm 2 cần cẩu, mỗi cái có 3 động cơ (4.5+13+15) (kW) , a=0.25,
và 1 thiết bị nâng hạ với động cơ 10kW, a=0.4 (các thiết bị làm việc theo chế độ ngắn hạn
lặp lại).
a) Xác định công suất qui về dài hạn của từng thiết bị và của tủ.
b) Xác định nhq
c) Cho Knc=0.6 , tính Ptt , Qtt , Itt nếu các động cơ có cos =0,8. Uđm =380 V, tải loại 3
pha.
Bài 4. Cho động cơ 3 pha 50Hp ; cos =0,8 ;  = 0,85; điện áp định mức 380V. Xác định:
a) Dòng định mức của động cơ khi động cơ đấu  ; đấu Y . Hỏi điện áp định mức của
cuộn dây động cơ .
b) Tính Imm của động cơ khi :
- Khởi động trực tiếp (k mm=5)
- Khởi động Y/  (kmm=3)
- Khởi động bằng biến tần (k mm=1)
Bài 5. Cho động cơ 3 pha 100Hp; cos =0,88 ;  = 0,85 ; điện áp định mức 220V.
a) Hỏi động cơ có đấu vào lưới 380 V được không ? Tổ đấu dây của động cơ khi đấu
vào lưới 380V.
b) Tính Imm của động cơ khi:
- Khởi động trực tiếp .
- Khởi động Y/  ???? .
- Khởi động bằng biến tần .

Page 2 of 16
Bài 6. Cho nhóm 8 thiết bị sử dụng động cơ 3 pha với các thông số sau, điện áp định mức
380V; hệ số mở máy là 4. Xác định:
a) Công suất trung bình của từng thiết bị và của nhóm thiết bị (p,q,s)
b) Hệ số công suất trung bình nhóm thiết bị
c) Số thiết bị hiệu quả của nhóm thiết bị
d) Hệ số cực đại của nhóm thiết bị.
e) Xác định Iđn của nhóm nếu biết Itt = 99.63A ?
Số lượng thiết bị Pll(kW) ksd Cos  a

3 4.5 0.6 0.8 0.8 1

2 3.0 0.6 0.75 0.75 1

2 7.5 0.8 0.8 0.8 1

1 14.2 0.4 0.8 0.85 0.75

Bài 7. Cho nhóm thiết bị động lực 3 pha với các thông số sau, điện áp định mức 380V;Xác
định công suất tính toán của nhóm theo phương pháp K max và Ptb (Ptt, Qtt, Stt, Itt, costt)
Số thiết bị Pll(kW) ksd Cos nhq Costt

10 7.5 0.35 0.56 ? ?


4 15 0.2 0.6
5 22 0.14 0.5
Bài 8. Tủ động lực 1 có 8 thiết bị sử dụng động cơ 3 pha với các thông số sau, điện áp
định mức 380V; các động cơ làm việc theo chế độ dài hạn. Xác định:
a) Công suất tính toán của tủ động lực 1 theo phương pháp K max và Ptb (Ptt, Qtt, Stt, Itt,
costt)
b) Xác định dòng điện đỉnh nhọn của tủ động lực 1
Số thiết bị Pll(kW) ksd Cos  kmm
3 1.5 0.7 0.75 0.8 7

2 7.5 0.7 0.8 0.8 3

3 3.75 0.7 0.8 0.8 5


Bài 9. Cho một nhóm thiết bị cấp điện từ tủ điện 3 pha như sau:
STT Thiết bị Số lượng Pđm(kW)/cos pha

1 ĐC1 4 10/0,8 AB

Page 3 of 16
2 ĐC2 5 2/0,7 A

3 ĐC3 2 15/0,85 BC

4 ĐC4 2 20/0,7 B

5 ĐC5 4 7.5/0,8 CA

6 ĐC6 2 10/0,85 BC
Hãy xác định phụ tải định mức 3 pha tương ứng
Bài 10. Xác định tính phân bố đều trong mạng 3 pha có tải 1 pha như sau .Tính tải định
mức 3 pha qui đổi tương đương.
STT Thiết bị Số lượng Pđm(kW) pha

1 ĐC1 2 10 B

2 ĐC2 5 2 A

3 ĐC3 2 15 C

4 ĐC4 2 20 B

5 ĐC5 4 7.5 A

Bài 11. Cho 3 lò điện trở 1 pha có công suất định mức là 30kW,60kW,90kW lần lượt được
kết nối với pha A,B,C. Hãy xác định công suất định mức 3 pha quy đổi.
Bài 12. Cho 2 máy biến áp hàn một pha với thông số sau Sll_1=80kVA,cosll_1=0.5,a_1=0.5
và Sll_2=30kVA, cosll_2=0.53, a_2=0.65 được kết nối vào pha AB và BC. Hãy xác định
công suất định mức 3 pha quy đổi.
Bài 13. Một tủ điện gồm 6 máy biến áp hàn 1 pha:
- 3MBA_1 với thông số Sll_1=100kVA, cos ll_1=0.6, a_1=0.6,ksd_1=0.35
- 2MBA_2 với thông số Sll_2=110kVA, cosll_2=0.6, a_2=0.6, ksd_2=0.35
- 1MBA_3 với thông số Sll_3=43kVA, cosll_3=0.6, a_3=0.6, ksd_3=0.35
Phân bố các tải :
1) Pha AB: MBA_1+MBA_2; Pha BC: 2 MBA_1;
2) Pha CA: MBA_2+MBA_3
Hãy xác định công suất tính toán 3 pha quy đổi.
Bài 14. TPPPX gồm 2 tủ động lực ,1 tủ chiếu sáng, 1 tủ sinh hoạt. Tủ động lực 1 có 17
thiết bị sử dụng động cơ 3 pha với Uđm= 380V; Kmm=4,ksd=0,7. Ptdl2=70kW; Qtdl2=75 kVar;
Pcs=5.5 kW; CosCS=0.8; Psh=10 kW; Cos SH=0.8 . Kđt=0.9
Xác định:

Page 4 of 16
1. Công suất tính toán của tủ động lực 1 theo phương pháp K max và Ptb (Ptt, Qtt, Stt, Itt,
costt)
2. Dòng điện đỉnh nhọn của tủ động lực 1
3. Công suất tính toán của TPPPX (Ptt, Qtt, Stt, Itt, costt)
a) Khi không có bù
b) Nếu có tụ bù là 50 kVar trên TPPPX
4. Dung lượng bù của tụ bù để hệ số công suất của TPPPX bằng 0.95 (từ điều kiện của
câu 3a)

Page 5 of 16
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP
Bài 1. MBA 22/0,4 (kV) cấp điện cho các phụ tải sau :
1. Tính phụ tải tính toán cho trạm khi Kđt = 0,85
2. Chọn số lượng MBA , SđmMBA trước bù .
3. Giả sử lắp tụ bù tại hạ thế của trạm để cos=0,92 . Chọn lại SđmMBA . Kết luận so
với kết quả câu 2.
Phụ tải Ptt(kW) Qtt(kVar)
Tủ động lực 1 245 200
Tủ động lực 2 190 150
Tủ chiếu sáng 60 50
Tủ điện sinh hoạt 100 75

Bài 2. MBA 22/0,4 (kV) cấp điện cho các phụ tải sau :
1. Tính phụ tải tính toán cho trạm khi Kđt=0,8
2. Chọn số lượng MBA , SđmMBA trước bù .
3. Giả sử lắp tụ bù tại hạ thế của trạm để cos=0,95 . Chọn lại SđmMBA . Kết luận so
với kết quả câu 2 . Biết phụ tải chủ yếu loại 2 . MBA đặt trong trạm có mái che .
Phụ tải Ptt(kW) Qtt(kVar)

Tủ phân phối 1 845 600

Tủ phân phối 2 1000 850

Tủ chiếu sáng 260 150

Tủ điện sinh hoạt 200 175


Bài 3. Cho nhà máy có trạm biến áp gồm 2 máy biến áp 22kV/0,4KV 2500kVA cung cấp điện cho
tải ban đầu có Smax =3000 kVA, cos=0,8, Tmax= 4500 (h/năm). Thời gian vận hành năm là 8760
(h). Thông số kỹ thuật của mỗi máy biến áp như sau:
Psắt = P0 = 5400W
Pđồng = PN = 35000W
Sđm biếnáp=
2500 kVA a) Tính tổn thất điện năng trong năm của trạm Anăm , điện năng
tiêu thụ của tải Anăm và tổn thất phần trăm A% của trạm.
b) Giả sử tải ban đầu được tăng thêm P=900kW, Q=800kVAr và
MBA có hệ số tải Kt=0,8; Tính Qbù để chống quá tải cho hai MBA,
biết tụ bù đặt tại thanh cái phía tải.
Stải max =3000 kVA; cos=0,8
Tính lại cos qua MBA; Anăm, kết luận về tác dụng của tụ bù đối
(tải ban đầu)
với trạm.

Page 6 of 16
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN
Bài 1. Một đường dây một pha hai dây dài 250m được cung cấp từ một đầu đường dây.
Phụ tải phân bố đều trên suốt chiều dài đường dây với mật độ phụ tải 1,6 A/m. Điện trở
mỗi mét dây là 0,0002 /m.
Tìm điện áp đầu nguồn để giữ điện áp bằng 250 V :
a) Cuối đường dây;
b) Giữa đường dây;
Giả thiết phụ tải có cos = 1, bỏ qua cảm kháng của đường dây.

A B
250m

Hình 5.18
1
ΔUAB  IR
2
Bài 2. Một đường dây tải điện dùng dây AC – 120, dài 90 km, ba pha đặt trên ba đỉnh tam
giác đều, mỗi cạnh D = 4 m. Phụ tải cuối đường dây là P2 = 40 MW, cos = 0,8. Điện áp ở
phụ tải là U2 = 110 kV. Xác định tổn thất điện áp dọc đường dây và điện áp đầu đường dây.
Bài 3. Cho đường dây phân phối 15 kV, phụ tải và chiều dài cho trong hình sau. Tìm phần
trăm sụt áp. Cho điện trở dây dẫn r0 = 0,27 /km, cảm kháng x0 = 0,332 /km

A 4km b 6km c

1000 kVA, cos=0,9


Đs:
Hình5,34%
Bt5.10
3000 kVA, cos=0,9

Bài 3. Một mạng điện ba pha 380 V trên không, dùng dây nhôm cung cấp điện cho một số
hộ tiêu thụ.
Đường dây chính Ae dùng dây A-50 có r0 = 0,63 /km, nhánh rẽ bf dùng dây A-16
có r0 = 1,96 /km, x0 = 0,358 /km, nhánh rẽ dg với phụ tải thắp sáng phân bố đều dùng
dây A-25 có r0 = 1,27 /km, x0 = 0,345 /km.
Tìm sụt áp lớn nhất trên mạng điện.

Page 7 of 16
Bài 4. Xác định tổn hao công suất tác dụng, phản kháng và tổn hao điện năng của đường
dây 15kV chiều dài 5km, R01=0.208/km , X01=0.079 /km.
Thông số tải S=3+j1.3(MVA) và Tmax=2900h
Bài 5. Xác định tổn hao điện năng trong 01 năm trên dây dẫn AC điện áp 6 kV, chiều dài
dây dẫn là 8.2 km, tiết diện dây dẫn là 95mm2 (R0=0.33 /km). Điện năng tiêu thụ trong
một năm là 4980 MWh, với tải cực đại I2max=100 A và cos=0.8. Khd=1.05 (giải bằng 2
cách).
Bài 6. Cho MBA 15/0.4 kV Sđm_MBA=400 kVA, tải cực đại là 295 kVA, cos=0.8,
Tmax=3500 giờ. PNM=5.5 kW, P0=1.08 kW, I0=2.1%, UNM=4.5% .
1. Xác định tổn hao công suất tác dụng, công suất phản kháng cực đại MBA
2. Xác định tổn hao điện năng tác dụng và phản kháng trong một năm của MBA.
Bài 7. Cho trạm hạ áp chính gồm 2 MBA 15/0.4 kV vận hành song song S đm_MBA=560
kVA, tải cực đại của trạm là 1000 kVA, cos=0.8. Thông số máy biến áp PNM=9.4 kW,
P0=2.5 kW, I0=6%, UNM=5.5% .
1. Xác định tổn hao công suất tác dụng, công suất phàn kháng khi tải cực đại
2. Xác định tổn hao điện năng tác dụng và phản kháng trong một năm của MBA (bằng
2 cách )
Bài 8. Cho một TBA có 2 MBA thông số 110/22 kV Sdm_MBA=16MVA, tải tính toán
Pmax=20MW, cos=0.9, Tmax=5000 giờ. PNM=85 kW, P0=18 kW, I0=0.7%, UNM=10.5%.
Xác định tổn hao công suất tác dụng, phản kháng và điện năng trong năm.
Bài 9. Đường dây 6 kV cung cấp điện trong mạng phân phối, có sơ đồ trong hình sau. Tất
cả các phụ tải trong mạng điện có cos=0,8 và đồ thị phụ tải hoàn toàn giống nhau. Toàn
bộ ba phụ tải mỗi năm tiêu thụ 720000 kWh. Xác định tổn thất điện năng toàn mạng điện.

c
Page 8 of 16

120 kW
Bài 10. Cho MBA 15/0.4 kV Sdm_MBA=400 kVA, tải cực đại là 295 kVA, cos=0.8,
Tmax=3500 giờ. PNM=5.5 kW, P0=1.08 kW, I0=2.1%, UNM=4.5% .
1. Xác định tổn hao công suất tác dụng, công suất phản kháng cực đại MBA
2. Xác định tổn hao điện năng tác dụng và phản kháng trong một năm của MBA.
3. Tính phần trăm tổn hao điện năng tác dụng của trạm biến áp .

Bài 11. Cho trạm hạ áp chính gồm 2 MBA 15/0.4 kV vận hành song song S dm_MBA=560
kVA, tải cực đại của trạm là 1000 kVA, cos=0.8. Thông số máy biến áp PNM=9.4 kW,
P0=2.5 kW, I0=6%, UNM=5.5% .
1. Xác định tổn hao công suất tác dụng, công suất phàn kháng khi tải cực đại
2. Xác định tổn hao điện năng tác dụng và phản kháng trong một năm của MBA (bằng
2 cách)
Bài 12. Một đường dây một pha hai dây PQ, dài 500 m được cung cấp từ hai đầu với điện
áp bằng nhau 250 V.
Phụ tải gồm phụ tải phân bố đều và các phụ tải tập trung, chiều dài
và phụ tải ampe. Nếu điện trở mỗi dây dẫn là 0,0005 /m. Tìm:
a) Dòng điện đầu vào ở P và Q
b) Khoảng cách từ B đến điểm X có điện áp thấp nhất;
c) Điện áp tại X

Page 9 of 16
250V Tải phân bố đều dọc 500m đường dây . Mật độ dòng 0,5 A/m 250V
A B C D
P Q
50m 100m 50m 100m
200m
60A 50A 40A 30A

Bài 13. Một đường dây một pha hai dây PQ, dài 500 m được cung cấp từ hai đầu với điện
áp bằng nhau 250 V.
Phụ tải gồm phụ tải phân bố đều và các phụ tải tập trung, chiều dài và phụ tải ampe.
Nếu điện trở mỗi dây dẫn là 0,0005 /m. Tìm:
a) Dòng điện đầu vào ở P và Q
b) Khoảng cách từ P đến điểm X có điện áp thấp nhất;
c) Điện áp tại X

250V 250V
Tải phân bố đều dọc đường dây PQ , I0 = 0,4A/m
1 2 3 4
P Q
50m 200m 50m 50m 150m

100A 50A 200A 80A

Page 10 of 16
CHƯƠNG 6: CHỌN DÂY DẪN
Bài 1. Mạng điện 3 pha 35 kV , hãy xác định tiết diện dây dẫn cho mạng điện nếu toàn bộ
mạng điện dùng dây nhôm. Cho tổn thất điện áp cho phép Ucp% = 6%

A
8 km b 5 km c 3 km d

4000+ j3000 3000+ j2000 2000+ j2000


H ìn h 7.1 (K V A ) (K V A ) (K V A )

Bài 2. Mạng điện 10 kV cung cấp cho ba xí nghiệp bằng đường dây trên không, dây dẫn
bằng nhôm, công suất kVA của phụ tải và chiều dài đường dây cho trên hình, tất cả phụ tải
có hệ số công suất bằng 0,8.
Thời gian sử dụng công suất lớn nhất T max = 4500 giờ/năm.
Hãy xác định tiết diện dây dẫn nếu tổn thất điện áp cho phép là 6%.

3km
600+j450kVA
A 3km 1

4km
1000+j750kVA

Hình 7.3 3

800+j600kVA

Bài 3. Mạng điện 10 kV cung cấp cho hai tải, chiều dài đường dây và công suất cho trên
hình, tổn thất điện áp cho phép bằng 6%. Hãy lựa chọn tiết diện dây dẫn theo chi phí kim
loại màu ít nhất, dây nhôm, khoảng cách D = 1m.

A 4 km 1 5 km 2
1670+j1942(KVA) 493+j162(KVA)

1177+j880(KVA) 493+j162(KVA)

Page 11 of 16
Bài 4. Mạng điện 110 kV cung cấp cho hai tải bằng 2 đường dây song song , chiều dài
đường dây và công suất cho trên hình . Hãy lựa chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ dòng
kinh tế cho phép , biết dây nhôm lõi thép trần , Tmax = 4000h/năm.

A L =30 km L =20 km
1 1 2
2

25 MW 35 MW
cos=0,8 cos=0,8
Các bước tínhtoán :
1. Tính dòng làm việc max bình thường trên mỗi đường dây .
2. Tra bảng chọn jkt .
3. Tính tiết diện kinh tế, chọn dây có tiết diện gần nhất .
4. Kiểm tra lại điều kiện sự cố khi 1 dây ngừng làm việc, dây còn lại gánh toàn bộ tải.
Bài 5. Mạng điện 22 kV cung cấp cho 3 phụ tải, cho trên hình. Hãy xác định tiết diện dây
dẫn nếu toàn bộ mạng điện dùng dây nhôm lõi thép. Cho tổn thất điện áp cho phép Ucp%
= 5%

A 2 km b 3 km c 3 km d

4000+j2000 3000+j1000 2000+j2000


(KVA) (KVA) (KVA)
Bài 6. Một đường dây một pha hai dây AG dài 1200 m, được cung cấp điện từ đầu A ở
điện áp 250 V. Phụ tải ampe và chiều dài các đoạn đường dây cho trong hình . Điểm G
không có phụ tải. Nếu điện áp ở G là 210 V, tìm tiết diện dây, cho biết dùng dây đồng có
2
điện trở suất Cu  17.mm / km .

250V
400A B 320A C 250A D 150A E 60A F G
250m 150m 200m 200m 300m 100 m

80A 70A 100A 100A 60A

Page 12 of 16
Bài 7. Chọn dây dẫn theo điều kiện Umax  5% Uđm , Uđm =22 KV. Cho toàn bộ đường
dây trên không cùng tiết diện, dây nhôm lõi thép, Al= 31,5 mm2/km, chọn x0=0,38
Ω/km.
Kiểm tra lại sụt áp lớn nhất Umax với cảm kháng của dây dẫn theo Bảng 1.
L1= 6 (km) L2= 3 (km) L3= 2 (km) L4= 4 (km)
A 1 2 3

Uđm = 22 KV

Tải phân bố đều trên 2km


P2phânbốtổng=1200kW
P4=1000 KW
cos=0,8
P1=2000 KW cos=0,8
cos=0,8

Page 13 of 16
CHƯƠNG 7: CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN
Bài 1. Tính dòng điện ngắn mạch ba pha tại các điểm N1,N2. Giả thiết điện trở của hệ
thống và các thiết bị bảo vệ, đo lường là không đáng kể.
22 kV

ST=630KVA
UNM=5,5%
PNM=15KW
PO=1,5KW
x0L1=0,08(Ω/km)
r0L1=0,25(Ω/km)
L1=20(m) N1
0,4 kV

x0L2=0,08(Ω/km)
r0L2=0,71(Ω/km)
L2=70 (m)
N2
x0L3=0,08(Ω/km)
r0L3=1,7(Ω/km)
L3=15 (m)

Bài 2. Tính dòng NM 3pha và 1 pha tại các vị trí như trên hình vẽ trường hợp:
a) Nguồn là MBA
b) Nguồn là MPDP

Page 14 of 16
Bài 3. Chọn và chỉnh định CB bảo vệ mạch điện 3 pha, Uđm = 380V, sử dụng họ NS của
Schneider dùng trip STR23SE
- Dòng điện tính toán Itt = 195A, Icpdd. Khcdd = 420. 0,65 = 273A
- Dòng đỉnh nhọn: Iđn = 434,54A, IN(3)max = 38,5KA, IN(1)min = 3,7KA
- Các mã CB với Uđm = 380V:
NS250N với Icu = 36KA
NS400N với Icu=50KA

CHƯƠNG 8: BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG


Bài 1. Một trạm điện cung cấp cho phụ tải 300 kVA ở hệ số công suất cos1=0,8 trễ. Một
động cơ đồng bộ được đặt song song với tải. Tải của trạm là 300 kW với cos2 = 0,95 trễ.
Xác định:
a) Công suất kVA của động cơ đồng bộ;
b) Hệ số công suất của động cơ.
Bài 2. Cho một nhà máy công nghiệp được cấp nguồn ba pha bởi MBA 22/0,4 kV có phụ
tải là S=1400+j1000 (kVA).
1. Xác định dung lượng bù công suất phản kháng để hệ số công suất đạt 0.95.
2. Xác định điện dung của mỗi tụ điện nếu tụ điện đấu:
a) Tam giác
b) Sao
Bài 3. Xí nghiệp được cung cấp từ 2 MBA15/0,4 kV ; SB=1000kVA / máy.
Tải : p=1400kW , q= 1200kvar , yêu cầu nâng cos2=0,96
1. Tính Qbù tổng
2. Tính Qbù phía hạ thế và cao thế MBA
Cho avh=0,1; atc = 0,125 , k0ha =200.103 đ/kvar;
k0cao=110.103 đ/kvar ; c=2000đ/kwh;Tmax=4000h/năm ; R=0,00289 ; P0bù =0,005
kW/kVar
Bài 4. Một trạm điện cung cấp cho các phụ tải:

Page 15 of 16
i) Các động cơ cảm ứng: tổng 100HP; hệ số công suất 0,8; hiệu suất 88%
ii) Các động cơ đồng bộ: tổng 60HP; hiệu suất 85%
iii) Tải nhiệt, 25 kW, hệ số công suất :1
Khi tất cả các tải đạt cực đại, tìm hệ số công suất của động cơ đồng bộ sao cho hệ số công
suất của trạm bằng:
a) 1;
b) 0,94 trễ (1HP = 746 W)

Bài 5. Cho mạng điện kín Uđm=35kV như hình vẽ và thông số phụ tải theo bảng dưới.
a. Tính tổn thất công suất trong mạng điện (chưa bù).
b. Xác định công suất cần thiết của bộ tụ điện để bù tại các phụ tải với mục đích nâng cao
cos bằng 0,9, biết dung lượng của một bộ tụ bù là 100kVAr.
c. Tính tổn thất công suất trong mạng điện sau khi bù. Nhận xét.

Nguồn
Thông số 0 1 2 3
S (MVA) - 8 10 5 0
cos - 0,6 0,6 0,6
Tính chất nguồn tải tải tải 3km 4km

Cho biết toàn mạng dùng dây có cùng


tiết diện và cách bố trí dây.
r0= 0,27 /km, x0=0,37 /km 3 2km 1 3km 2

S3, cos3 S1, cos1


S2, cos2

Bài 6. Hãy xác định vị trí lắp đặt Q bù=300kvar dùng 1 hay 2 bộ tụ bù (công suất bộ tụ bù
150kvar hay 300kvar) trên tuyến trục chính sau.
So sánh các phương án, lý giải chọn phương án tối ưu

1 2 3 4 5

100kVar 150kVar 100kVar 100kVar 50kVar

Page 16 of 16

You might also like