Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

CHƯƠNG 5: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ

5.1. Đường đồng mức


Đường đồng mức (đường bình độ) là những đường nối các điểm có cùng độ cao
tạo thành những đường cong khép kín. Hay nói cách khác đường đồng mức là giao
tuyến giữa mặt đất tự nhiên và mặt phẳng song song với mặt thủy chuẩn.
Đặt điểm:
Các điểm nằm trên cùng đường đồng mức thì có cùng độ cao.
Đường đồng mức là đường cong liên tục và khép kín.
Nơi nào đường đồng mức cách xa nhau mặt đất dốc thoải, càng gần nhau dốc
càng lớn; trùng nhau: vách thẳng đứng.
Hướng vuông góc với các đường đồng mức là hướng dốc nhất.
Đường đồng mức không bao giờ cắt nhau.

5.2. Xác định độ cao của một điểm trên bản đồ


Để xác định được độ cao một điểm dựa vào tờ bản đồ thì phải dựa vào đường
bình độ

+ Điểm cần xác định nằm trên đường bình độ nào thì độ cao của điểm đó chính
bằng độ cao của đường đồng mức đó.
+ Độ cao một điểm B nằm khoảng giữa 2 đường đồng mức thì ta dựa vào độ cao
2 đường đồng mức gần đó để tìm độ cao.

1
HD d1 d2
HT
B

+ Điểm nằm bất kỳ: kẻ 1 đường gần như vuông góc với 2 đường đồng mức và đi qua
điểm B. Đo đoạn d1, d2, và độ cao của điểm B được xác định bằng công thức sau:
d1 d2
HB = H D + h = HT – h
d1 + d 2 d1 + d 2
5.3. Xác định độ dốc giữa hai điểm trên bản đồ

Giả sử có 2 điểm AB nằm trên mặt đất dốc là V theo định nghĩa ta có độ độ dốc AB là
h
i 0 0  tgV 
d
h: Là độ chênh cao giữa A và B
d: Là khoảng cách ngang của A và B
i%: Là độ dốc tính theo % hay phần %0
Ví dụ : h = 10 m; d= 200 m; vậy
h 10 1
i 0 0  tgV     0,05  5 0 0
d 200 20

2
Để xác định độ dốc i% và góc dốc V thì phía dưới tờ bản đồ có” biểu đồ độ
dốc” hay biểu đồ góc dốc.
5.4. Xác định chiều dài trên bản đồ
a. Phương pháp dùng thước
- Dùng thược tỷ lệ thẳng: Để xác định chiều dài một đoạn thẳng ngoài thực địa
khi sử dụng bản đồ cần dùng thước đo khoảng cách đó trên bản đồ l, sau đó nhân với
tỷ lệ bản đồ theo công thức:
L = M. l
- Phương pháp dùng thước tỷ lệ xiên
Nguyên tắc cấu tạo: chọn đọan AB chia thành 10 đoạn thẳng nhỏ, khoảng cách các
khỏang cơ bản lấy khỏang 2cm (mỗi đọan nhỏ cơ bản 2mm) (Xem chương I)
b. Phương pháp toạ độ vuông góc
Để xác định khoảng cách giữa hai điểm bằng phương pháp tọa độ vuông góc
trước hết ta cần xác định tọa độ của hai điểm đó sau đo tính bằng công thức:
LAB  ( X B  X A ) 2  (YB  YA ) 2
c. Phương pháp dùng máy
Nếu đường cong phức tạp người ta dùng dụng cụ chuyên dụng gọi là thước đo dộ dài
5.5. Xác định diện tích trên bản đồ
a. PP hình học
Dựa vào hình dạng đặc biệt của khu vực cần xác định diện tích
Nếu ta đo 3 cạnh thì tính theo công thức sau
S  ( P  a)(P  b)(P  c)
abc
Trong đó P là nửa chu vi tam giác: P =
2
Nếu đo góc kẹp giữa 2 cạnh ta có
1 1 1
S .a.b. sin   .a.c. sin   .cb. sin 
2 2 2
1 1 1
Hay S  .a.ha  .a.c.h B  .cb.hC
2 2 2
Ta có thể sử dụng định lý hàm sin để tính

Nếu các thửa đất hình tứ giác ngòai đo các cạnh ta đo đường chéo, diện tích tứ
giác bằng tổng diện tích 2 hình tam giác
Một số hình dạng như hình chữ nhật, hình vuông, hình thang ... ta sử dụng các
công thức tính như phổ thông

3
S12345 = S123 + S135 + S345
Nếu tính diện tích trên bản đồ rồi cần biết diện tích ngoài thực địa ta sử dụng
công thức:
Stđ = Sbđ .M2

b. Tính diện tích theo tọa độ vuông góc

Nếu là đa giác bất kỳ, biết tọa độ các đỉnh là ta dùng phương pháp tọa độ vuông
góc để tính.
Diện tích khu đất bằng tổng đại số diện tích các hình thang
Giả sử cần tính diện tích hình ngũ giác 12345 theo tọa độ các đỉnh đã biết là X 1
Y1. X2 Y2 . X3 Y3, X4 Y4, X5 Y5
Diện tích hình 12345 bằng tổng và hiệu số diện tích của 5 hình thang:
S = SY112Y2 + SY223Y1 + SY334Y4 - SY554Y4 - SY115Y5

2S = (x1+x2)(y2-y1)+(x2+x3)(y3-y2)+(x3+x4)(y4-y3) – (x4+x5)(y4-y5)-(x5+x1)(y5-y1) (1)

Biến đổi phương trình (1) và đưa x1, x2, x3, x4, x5 ra ngoài ngoặc đơn ta có:
2S = x1(y2-y5) +x2(y3-y1) + x3(y4-y2) + x4(y5-y3) +x5(y1-y4)

S
1
2

x1 ( y2  y5)  x2 ( y3  y1 )  x3 ( y4  y2 )  x4 ( y5  y3 )  x5 ( y1  y4 ) 
Viết dưới dạng tổng quát và mở rộng cho đa giác n đỉnh sẽ có:
n
2S   X k (Yk 1  Yk 1 )
k 1

Vậy công thức tính diện tích của hình đa giác bất kỳ khi biết tọa độ các đỉnh là:
n
1
S   X k (Yk 1  Yk 1 )
k 1 2

Trong công thức trên nếu thay đổi chỉ số k bằng n thì k+1 sẽ là điểm đầu tiên
(điểm 1).
Sau khi biến đổi phương trình (1) và lần lượt rút y1, y2, y3, y4, y5 ra ngoài ngoặc
đơn sẽ có:
- 2S = y1(x2-x5) +y2(x3-x1) + y3(x4-x2) + y4(x5-x3) +y5(x1-x4)
Thay chỉ số k từ 1 đến n ta có thể viết dưới dạng tổng quát:
n
 2S   Yk ( X k 1  X k 1 )
k 1

n
1
Hay: S   Yk ( X k 1  X k 1 )
k 1 2

Để kiểm tra việc tính tóan người ta tính hiệu số

4
Yk+1 –Yk-1 và Xk+1 –Xk-1 ta sử dụng điều kiện sau:
n n

 (X
k 1
k 1  X k 1 )  0 hoặc  (Y
k 1
k 1  Yk 1 )  0

c.Tính diện tích theo phương pháp tọa độ một cực


X

2
1

S1
S2
4
S3 3

S4 Y
0
Nếu biết tọa độ cực hình tứ giác1-2-3-4 là α1, S1 α2, S2 α3, S3 α4, S4 thì diện tích hình
1-2-3-4 tính như sau
2S = S1.S2.sin(α2 – α1) + S2..S3.sin(α3 – α2) + S3.S4.sin(α4 – α3) – S1.S4.sin(α4 – α1)
Vì sin(-α) = - sinα nên ta có thể viết sin(α4 – α1) = - sin(α1 – α4)
2S = S1.S2.sin(α2 – α1) + S2..S3.sin(α3 – α2) + S3.S4.sin(α4 – α3) + S1.S4.sin(α1 – α4)
Khi đa giác có n cạnh thì ta viết lại
n
2 P   S i .S i 1 . sin( i 1   i 1 )
i 1

Để kiểm tra việc tính tóan ta dùng công thức


n

 (
i 1
i 1 )  0

5
6

You might also like