Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 39

CHƯƠNG

5
ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ TỔNG THỂ

Ms. Trần Hoàng Cẩm Tú


Hiểu được khái niệm ước lượng

MỤC TIÊU
Với số liệu mẫu, ước lượng được các tham
số tổng thể và suy luận từ đó
1

LÝ THUYẾT ƯỚC LƯỢNG

NỘI DUNG ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TỔNG THỂ

ƯỚC LƯỢNG TRÊN 2 MẪU


Ta có số liệu về chi tiêu của 100 khách hàng cho trong bảng số liệu
ở sau (đơn vị: nghìn đồng). Giả thiết chi tiêu là biến ngẫu nhiên
phân phối chuẩn, với độ tin cậy 95%.

Chi tiêu (1000 đ) Số người 1. Người quản lý muốn ước lượng


mức chi tiêu trung bình của tất
60 – 100 3
cả khách hàng.
100 – 140 9
2. Người quản lý muốn đánh giá
140 – 180 25
mức độ dao động của mức chi
180 – 220 29
tiêu của khách hàng.
220 – 260 21
260 – 300 7
300 – 400 6
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA
1. LÝ THUYẾT ƯỚC LƯỢNG
THỐNG KÊ KINH DOANH
1.1.
-Giá trị TB (µ)
Khái niệm Tổng thể
-Phương sai (σ2)
-Tỷ lệ (P)

-Giá trị TB (x)


-Phương sai (S2)
Mẫu -Tỷ lệ (Ps)
• Ước lượng nghĩa là tính toán một cách gần đúng nhất giá trị của
một đại lượng chưa biết dựa trên những thông tin đã có.
• Ước lượng tham số là tính toán một cách gần đúng nhất giá trị
của một tham số chưa biết trong tổng thể dựa trên thông tin từ một
mẫu.
1.1. • Ước lượng trung bình tổng thể: μ
• Ước lượng phương sai tổng thể: σ2
Khái niệm • Ước lượng tỷ lệ tổng thể: p
• Ước lượng điểm:
• Ước lượng cho lạm phát là 6,5%
• Ước lượng mức tăng trưởng kinh tế là 8%
• Ước lượng khoảng
• Ước lượng mức lạm phát là trong khoảng 6% đến 7%
• Ước lượng điei m (Point estimation): Ước lượng tham số bằng một
giá trị tính toán trên mẫu gọi là ước lượng điểm cho tham số đó.
Với mẫu ngẫu nhiên thì giá trị đó là một thống kê ngẫu nhiên, với
1.2. mẫu cụ thể thì giá trị đó là một con số.
• Sử dụ ng som trung bı̀nh map u đei ước lượng cho som bı̀nh quâ n củ a
Khái niệm toi ng thei chung (x̅ è µ)
Sử dụ ng phương sai map u đei ước lượng cho phương sai củ a toi ng
ước lượng •
thei chung (S2 è σ2)

điểm • Sử dụ ng tı̉ lệ theo mộ t tiê u thức nà o đó củ a map u đei ước lượng cho
toi ng thei chung (Ps è P)
Ước lượng khoảng: Ước lượng tham số bằng một khoảng tính toán trên mẫu,
sao cho xác suất để khoảng đó chứa con số cần tìm là một giá trị đủ lớn, gọi là ước
lượng khoảng cho tham số đó.

1.2. Ước lượng khoảng cho tham số là tìm một khoảng (Ɵ1, Ɵ2) sao cho:
P (Ɵ1< Ɵ <Ɵ2) là con số đủ lớn.

Khái niệm Nếu ký hiệu xác suất cho phép sai là α thì xác suất yêu cầu đúng là (1 – α), ta có:
P (Ɵ1 < Ɵ <Ɵ2) = (1 – α)

ước lượng • Khoảng (Ɵ1, Ɵ2) gọi là khoảng tin cậy của tham số Ɵ
• Giá trị (1 – α) gọi là độ tin cậy của ước lượng.

khoảng • Đại lượngƟ I = Ɵ2- Ɵ1 gọi là độ dài khoảng tin cậy


1. KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA
2. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TỔNG THỂ
THỐNG KÊ KINH DOANH
Bước 1 "
Ps = #

m: số phần tử có tính chất A trong mẫu


Bước 2 Với mức ý nghı̃a a, thı̀ Za/2 được tı́nh

2.1.
ba6 ng hà m NORMSINV(a/2) (phâ n phoD i
$% ('($%)
ɛ = Za/2 *
chuaF n)
a = 1%, thı̀ Za/2 = 2,5
a = 5%, thı̀ Za/2 = 1,96

Ước lượng tỷ ɛ: sai số ước lượng a = 10%, thı̀ Za/2 = 1,64

Bước 3 Ps - ɛ < P < Ps + ɛ


lệ 1 tổng thể
Với độ tin cậy 1- α, tỷ lệ các phần tử có tính
Kết luận chất A trong tổng thể được ước lượng trong
khoảng Ps - ɛ < P < Ps + ɛ
Ví dụ 1: Trước ngày bầu cử chủ tịch nước, người ta phỏng vấn ngẫu nhiên
1800 cử tri thì thấy có 1180 người ủng hộ ứng cử viên A. Với độ tin cậy 95%,
hỏi ứng cử viên A thu được tối thiểu bao nhiêu % số phiếu bầu?

Bước 1 !
Ps =
"

2.1. m: số phần tử có tính chất A trong mẫu


Với mức ý nghĩa a, thì Za/2 được tính
Bước 2 bằng hàm NORMSINV(a/2) (phân phối
#$ (&'#$)
Ước lượng tỷ ɛ = Za/2
)
chuẩn)
a = 1%, thì Za/2 = 2,5
a = 5%, thì Za/2 = 1,96
ɛ: sai số ước lượng a = 10%, thì Za/2 = 1,64
lệ 1 tổng thể Bước 3 Ps - ɛ < P < Ps + ɛ
Với độ tin cậy 1- α, tỷ lệ các phần tử có tính chất A
Kết luận trong tổng thể được ước lượng trong khoảng Ps - ɛ <
P < Ps + ɛ
Xác định cỡ mẫu cho bài toán có ước lượng tỷ lệ

𝑷𝒔(𝟏(𝑷𝒔)
$% ('($%) n= Z2 a/2
ɛ =Za/2 *
𝜺!

2.1. Kiểm tra ngẫu nhiên 100 sản phẩm trong từng lô hàng thấy có 20 phế phẩm.
a) Hãy ước lượng tỉ lệ phế phẩm của lô hàng với độ tin cậy 99%

Ước lượng tỷ b)Nếu muốn độ tin cậy 99% và sai số ước lượng là 0,04 thì cần phải điều tra
bao nhiêu sản phẩm?

lệ 1 tổng thể
Biết σ2 Chưa biết σ2 Chưa biết σ2
n ≥ 30 n < 30
2.2.
Bước 1 x̅ x̅ ,S x̅ ,S
Ước lượng Bước 2 ɛ = Za/2 "
ɛ = Za/2 $
ɛ = ta/2;n-1 $
# # #

trung bình Bước 3 x̅ -ɛ < x̅ < x̅ +ɛ


Kết luận Với độ tin cậ y 1- a, trung bı̀nh tòng the` được
trên 1 tổng ước lượng trong khoả ng (x̅ -ɛ; x̅ +ɛ )

thể Với mức ý nghĩa a, thì Za/2 được tính bằng hàm NORMSINV(a/2) (phân phối chuẩn)
a = 1%, thì Za/2 = 2,5
a = 5%, thì Za/2 = 1,96
a = 10%, thì Za/2 = 1,64
Ví dụ 2: Một tổ chức xã hội vừa thực hiện một nghiên cứu về chi phí cho việc
sử dụng thuốc lá và thu được độ lệch chuẩn bằng 60 ngàn đồng. Số liệu
điều tra trên mẫu 81 người hút thuốc lá thường xuyên cho thấy mức chi
trung bình 1 tuần là 150 ngàn đồng.
2.2. Tìm khoảng tin cậy 95% cho mức chi tiêu trung bình hàng tuần của những
người hút thuốc lá thường xuyên?

Ước lượng Bài toán dạng nào

Bước 1 x̅
trung bình Bước 2 ɛ = ???

trên 1 tổng Bước 3 x̅ -ɛ < x̅ < x̅ +ɛ


Kết luận Với độ tin cậ y 1- a, trung bı̀nh toi ng thei được ước
thể lượng trong khoả ng (x̅ -ɛ; x̅ +ɛ )

Với mức ý nghĩa a, thì Za/2 được tính bằng hàm NORMSINV(a/2) (phân phối chuẩn)
a = 1%, thì Za/2 = 2,5
a = 5%, thì Za/2 = 1,96
a = 10%, thì Za/2 = 1,64
Ví dụ 3: Bưu điện Tp HCM nghiên cứu về cước điện thoại cố
định trên địa bàn Tp. Mẫu ngẫu nhiên gồm 100 gia
đình được chọn từ các Quận , Huyện như sau:

2.2.
Cước trả hàng tháng Ước lượng tiền cước
Số hộ
Ước lượng ( ngàn đồng) trung bình của các hộ
gia đình với độ tin
< 60 10 cậy 95% ?

trung bình 60 – 80 15
80 – 100 22

trên 1 tổng 100 – 120


120 – 140
27
12
140 – 160 9
thể > 160 5
Ví dụ 3: Bưu điện Tp HCM nghiên cứu về cước điện thoại cố
định trên địa bàn Tp. Mẫu ngẫu nhiên gồm 100 gia
đình được chọn từ các Quận , Huyện như sau:

2.2. Cước trả x! = 102 600 đ


hàng
tháng Số hộ
Giá trị S = 31 870 đ
Ước lượng ( ngàn
giữa ɛ = Za/2 $# = 1,96 * 31 870/10
đồng)
=
trung bình < 60
60 – 80
10
15
50
70
= 6250 đ
x! ∈ (!x - ɛ; x! + ɛ)
80 – 100 22 90
trên 1 tổng 100 – 120 27 110
è Kết luận: với độ tin cậy
120 – 140 12 130
95%, tiền cước trung bình của
thể 140 – 160 9 150
các hộ gia đình dao động từ x! -
> 160 5 170
ɛ đến x! + ɛ
100
Xác định cỡ mẫu cho bài toán có ước lượng trung bình

"
ɛ =Za/2 #
(đã biết phương sai) /𝟐 Za/2𝟐
n = 𝜺!
$
2.2. ɛ =Za/2 #
(chưa biết phương sai) 0𝟐 Za/2𝟐
n = 𝜺!

Ước lượng tỷ Ví dụ 4. Một tổ chức xã hội vừa thực hiện một nghiên cứu về chi phí cho việc sử

lệ 1 tổng thể dụng thuốc lá và thu được độ lệch chuẩn bằng 60 ngàn đồng. Số liệu điều tra trên
mẫu 81 người hút thuốc lá thường xuyên cho thấy mức chi trung bình 1 tuần là
150 ngàn đồng.
Tìm khoảng tin cậy 95% cho mức chi tiêu trung bình hàng tuần của những người
hút thuốc lá thường xuyên?
Ví dụ 3: Bưu điện Tp HCM nghiên cứu về cước điện thoại cố
định trên địa bàn Tp. Mẫu ngẫu nhiên gồm 100 gia
đình được chọn từ các Quận , Huyện như sau:

2.2.
Cước trả hàng tháng 1. Ước lượng tiền cước
Số hộ
Ước lượng ( ngàn đồng) trung bình của các hộ
gia đình với độ tin cậy
< 60 10 95% ?

trung bình 60 – 80 15
2. Nếu muốn ước lượng
tiền cước trung bình
80 – 100 22 đạt độ chính xác là 5

trên 1 tổng 100 – 120


120 – 140
27
12
ngàn đồng và độ tin
cậy 99% thì cần điều
tra thêm bao nhiêu
140 – 160 9
thể > 160 5
người nữa?
Giả sử ĐLNN X có phân phối chuẩn, ta cần ước
lượng phương sai σ2 với độ tin cậy 1- α cho trước.

𝒏 𝑺𝟐 𝒏 𝑺𝟐
𝟐 (𝒏) ≤ σ2 ≤ 𝟐 (𝒏)
2.3. 𝑿&/𝟐 𝑿𝟏, &/𝟐
𝟏 𝒏
Đã Với S2 = 𝒏 ∑𝒊5𝟏(𝒙𝒊 - µ )2 𝒏𝒊
biết µ
Ước lượng Trong
𝟐 (𝒏) 𝟐 (𝒏)
đó 𝑿6/𝟐 ; 𝑿𝟏( 6/𝟐 là
phân phối chi bình
phương với bậc tự do n (tra bảng)
phương sai 1 (𝒏 (𝟏) 𝑺𝟐 (𝒏 (𝟏) 𝑺𝟐
𝟐 (𝒏 ,𝟏) ≤ σ2 ≤ 𝟐 (𝒏 ,𝟏)
𝑿&/𝟐 𝑿𝟏, &/𝟐
tổng thể Chưa 𝟏 𝒏
Với = 𝒏 ∑𝒊5𝟏(𝒙𝒊 - x̅ )2 𝒏𝒊
S2
biết µ
𝟐 (𝒏(𝟏) 𝟐 (𝒏(𝟏)
Trong đó 𝑿6/𝟐 ; 𝑿𝟏( 6/𝟐 là phân phối chi bình
phương với bậc tự do n (tra bảng)
Mức hao phí nguyên liệu cho một sản phẩm là biến
ngẫu nhiên phân phối chuẩn với trung bình là 20
gam. Để ước lượng mức độ phân tán của mức hao
2.3. phí này người ta cân thử 25 sản phẩm thu được bảng
kết quả sau:
Ước lượng
Hao phí nguyên liệu 19.5 20 20.5
phương sai 1 (gam)
Số sản phẩm tương ứng 5 18 2
tổng thể
Với độ tin cậy 1 – α = 90%, ước lượng phương sai σ2
Ta có số liệu về chi tiêu của 100 khách hàng cho trong bảng số liệu
ở sau (đơn vị: nghìn đồng). Giả thiết chi tiêu là biến ngẫu nhiên
phân phối chuẩn, với độ tin cậy 95%.

Chi tiêu (1000 đ) Số người 1. Người quả n lý muoŽ n ước lượng
khoả ng chi tiê u trung bı̀nh củ a
60 – 100 3
Bài tập 100 – 140 9
taŽ t cả khá ch hà ng.
2. MuoŽ n sai soŽ trong câ u (a) cò n
140 – 180 25
mộ t nửa thı̀ ca“ n đie“ u ra bao
180 – 220 29
nhiê u hó a đơn khá ch hà ng?
220 – 260 21
3. Ước lượng cho độ dao độ ng củ a
260 – 300 7
chi tiê u, đo ba” ng độ lệ ch chua• n
300 – 400 6
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA
3. ƯỚC LƯỢNG TRÊN 2 MẪU
THỐNG KÊ KINH DOANH
Biết σ2 Chưa biết σ2 Chưa biết σ2
n ≥ 30 n < 30
Bước 1 x!'; x! 9 x̅ ,S x̅ ,S,
3.1.
Bước 2 !!" !"" #"! #"" ɛ = ta/2;df 𝑠#
$
+
$
ɛ = Za/2 + ɛ = Za/2 +
Ước lượng khác
%! %"
"! "" "! ""
df= n$ +n& -2 (nếu 𝜎$& =
𝜎&& )
biệt trung bình
tổng thể trong Bước 3 ! & − x% * )-ɛ < (x
(x ! & − x% * )< (x
! & − x% * )+ɛ

trường hợp mẫu Kết luận Với độ tin cậy 1- a, trung bình tổng thể được ước lượng
trong khoảng ((x! & − x% * )-ɛ; (x
! & − x% * )+ɛ )
độc lập Gọi:
𝜇$ 𝑙à giá trị trung bình của tổng thể thứ nhất
𝜇& 𝑙à giá trị trung bình của tổng thể thứ hai
𝛿$ 𝑙à độ lệch chuẩn của tổng thể thứ nhất
𝛿& 𝑙à độ lệch chuẩn của tổng thể thứ nhất
–Hai ma* u độ c lậ p:
– Là hai ma' u được chọ n từ 2 to2 ng the2 độ c
lậ p, sao cho mộ t quan sá t được chọ n và o
ma' u 1 khô ng ả nh hưởng xá c suaA t chọ n
được mộ t quan sá t khá c và o ma' u 2
Ví dụ
–Vı́ dụ :
– Nam và Nữ, ai dù ng tieF n điệ n thoạ i nhieF u
hơn.
– Nă ng suaA t câ y troF ng khi dù ng 2 loạ i phân
bón.
– Từ một chuồng nuôi lợn, chọn cân ngẫu nhiên 4 con lợn thu được trọng
lượng tương ứng là 64, 66, 89 và 77 Kg.
Từ một chuồng khác lấy ra 3 con đem cân thu được trọng lượng là 56, 71
và 73 Kg.
Ví dụ Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng sự khác biệt về trọng lượng trung bình
của hai chuồng lợn đó, giả thiết trọng lượng của lợn phân phối chuẩn, cả
hai chuồng cùng nuôi một giống lợn và được chăm sóc như nhau.
Ví dụ
Ví dụ
Với khoảng tin cậy 95%, sự khác biệt giữa
trọng lượng lợn trung bình của 2 chuồng lợn
là từ -13,64kg đến 28,3 kg.
Ví dụ Ta thấy khoảng ước lượng có chứa giá trị 0
nên ta có thể kết luận rằng không sự khác biệt
về trọng lượng trung bình của 2 chuồng nuôi
lợn
Bước 1 d: = x': - x9:
∑O
LMN <L
3.2. d! = #

Ước lượng khác = 𝟐


∑O
L,𝟏 <L (<
s< =
biệt trung bình #(𝟏

Bước 2 ɛ =ta/2;n-1
#'

tổng thể trong


"

Bước 3 %
d-ɛ < % d+ɛ
d< %
trường hợp mẫu Kết luận Với độ tin cậy 1- a, trung bình tổng thể được ước
% d+ɛ )
lượng trong khoảng (d-ɛ; %
cặp
– Hai ma' u phụ thuộ c:
– Là ma— u được chọ n theo cá ch mộ t quan sá t ở ma— u 1 tương xứng
với 1 quan sá t ở ma— u 2. Mụ c đı́ch : kie• m tra sự tá c độ ng củ a cá c
nhâ n toŽ bê n ngoà i

– Vı́ dụ :
– Doanh soŽ bá n hà ng củ a A trước và sau khi thực hiệ n khuyeŽ n mã i;
Ví dụ doanh soŽ bá n hà ng củ a A và B trong cù ng 1 thá ng (ma— u phụ thuộ c
theo nghı̃a từng cặ p doanh soŽ trước và sau khi KM được thu thậ p
ở cù ng 1 cửa hà ng
– DoanhsoŽ bá ncủ a2mặ thà ngXvà Yở10cửahà ng(ma— uphụ thuộ c theo
nghı̃a cả 2 doanh soŽ củ a 2 mặ t hà ng X và Yđe“ u được thu thậ p cù ng
10 cửa hà ng như nhau)
– Tie“ n lương sau khi ra trường củ a Nam sinh viê n và Nữ sinh viê n.
(ma— u phoŽ i hợp từng cặ p theo nghı̃a cả Nam , Nữ được xem là có
nă ng lụ c và kinh nghiệ m như nhau).
– Công ty cấp nước áp dụng các
biện pháp tiết kiệm nước.
Lượng nước sử dụng hàng
tháng ( m3 )ở 10 hộ gia đình
trước và sau khi áp dụng biện
pháp tiết kiệm nước:
Ví dụ – Giả sử lượng nước tiêu thụ
chênh lệch có phân phối chuẩn,
hãy ước lượng sự khác biệt
giữa lượng nước tiêu thụ trung
bình trước và sau khi áp dụng
biện pháp tiết kiệm
– Bước 1

Ví dụ
Ví dụ
Ví dụ
Bước 1 p>'; p>9

Bước 2
$%' ('($%') $%9 ('($%9)
ɛ = Za/2 #N
+ #!

3.3. ɛ: sai số ước lượng


Bước 3 (p+& − p+* ) - ɛ < (p+& − p+* ) < (p+& − p+* ) + ɛ
Ước lượng tỷ Với độ tin cậy 1- α, tỷ lệ các phần tử có tính chất A

lệ 2 mẫu Kết luận trong tổng thể được ước lượng trong khoảng (p+& −
p+* ) - ɛ < (p+& − p+* ) < (p+& − p+* ) + ɛ

Với mức ý nghı̃a a, thı̀ Za/2 được tı́nh ba6 ng hà m


NORMSINV(a/2) (phâ n phoD i chuaF n)
a = 1%, thı̀ Za/2 = 2,5
a = 5%, thı̀ Za/2 = 1,96
a = 10%, thı̀ Za/2 = 1,64
Ke3 t quả đie; u tra từ ma> u nga> u nhiê n 1000 người ở mo> i TP
cho tha3 y nă m 2015, tı̉ lệ tha3 t nghiệ p ở TP A là 7,5%, ở TP B
3.3. là 7,2%. Hã y ước lượng khoả ng tin cậ y 99% cho khá c biệ t
ve; tı̉ lệ giữa 2 TP A và B
Ước lượng tỷ
lệ 2 mẫu
KeŽ t quả đie“ u tra từ ma— u nga— u nhiê n 1000 người ở mo— i TP cho thaŽ y nă m
2015, tı̉ lệ thaŽ t nghiệ p ở TP A là 7,5%, ở TP B là 7,2%. Hã y ước lượng
khoả ng tin cậ y 99% cho khá c biệ t ve“ tı̉ lệ giữa 2 TP A và B

3.3.
Ước lượng tỷ
lệ 2 mẫu

You might also like