You are on page 1of 6

PHÒNG GDĐT NHA TRANG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN NĂM HỌC 2019 - 2020


MÔN TOÁN 8
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 15 tháng 01 năm 2020
Thời gian : 120 phút ( không kể thời gian giao đề )
Bài 1: (6,00 điểm) Tìm x biết
a) 2x2 + x – 3 = 0
x  29 x  27 x  17 x  15
b)   
31 33 43 45

x2  x x2 7 x 2  3x
c)  
x3 x3 9  x2

Bài 2: (5,00 điểm)

x2  7 x  6
a) Cho A= . Tìm các số tự nhiên x để biểu thức A cũng có giá trị nguyên.
x2 1
b) Tìm bốn số nguyên dương liên tiếp, biết rằng tích của chúng bằng 120.

1 1 1 1 1 1
c) Chứng minh rằng nếu    2 và a  b  c  abc thì 2  2  2  2
a b c a b c
Bài 3: (3,00 điểm)
a) Tìm m để A chia hết cho B: A = 3x2 + mx + 6 và B = x – 3

n2 n n
b) Chứng minh rằng biểu thức   có giá trị nguyên với n  Z.
2 3 6

Bài 4: (4,00 điểm)


Cho ABC đều. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D, trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao
cho AD = AE.
a) Tứ giác BCDE là hình gì ?

b) Gọi I, F, H theo thứ tự là trung điểm của AE, AB, DC. Chứng minh IHF là tam giác
đều.

Bài 5: (2,00 điểm)


CI + BK
Cho  ABC có AC = 6cm; AB = 4 cm; các đường cao AH; BK; CI. Biết AH = ;
2
Tính BC.
HẾT
Lưu ý: Giám thị xem thi không giải thích gì thêm
PHÒNG GD-ĐT NHA TRANG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN NĂM HỌC 2019 – 2020
-------------------- MÔN: TOÁN 8
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

HƯỚNG DẪN CHẤM


Tìm x
a) 2x2 + x – 3 = 0
 2x2 – 2x + 3x – 3 = 0 0,5đ
 2x(x – 1) + 3(x – 1) = 0 0,25đ
 (2x + 3)(x – 1) = 0 0,25đ
2 x  3  0
 0,5đ
 x 1  0
 3
 x
 2 0,25đ

x  1
3
Vậy x   ;1 0,25đ
2 
x  29 x  27 x  17 x  15
b)   
31 33 43 45
x  29 31 x  27 33 x  17 43 x  15 45
        0,5đ
31 31 33 33 43 43 45 45
x  60 x  60 x  60 x  60
Bài 1     0
31 33 43 45
6,0đ 0,5đ
1 1 1 1 
  x  60        0
 31 33 43 45 
 1 1 1 1   0,5đ
 x  60  0   31  33  43  45   0 
  
 x  60 0,25đ
Vậy x = -60 0,25đ

x2  x x2 7 x 2  3x
c)   (x  3)
x 3 x 3 9  x2
( x 2  x)( x  3) x 2 ( x  3) 7 x 2  3x 0,5đ
   0
( x  3)( x  3) ( x  3)( x  3) ( x  3( x  3)
x3  3x 2  x 2  3x  x3  3x 2  7 x 2  3x
 0 0,5đ
( x  3)( x  3)
0
 0
( x  3)( x  3) 0,5đ
Vậy phương trình nghiệm đúng với mọi x ≠ ±3. 0,5đ

x2  7 x  6
Bài 2 a) Cho A= . Tìm các số tự nhiên x để biểu thức A cũng có
x2 1

1
5,0đ giá trị nguyên.
x2  7 x  6
A= (x  1)
x2 1
x2  6x  x  6 0,25đ
A
( x  1)( x  1)
( x  6)( x  1) 0,25đ
A
( x  1)( x  1)
x6 0,25đ
A
x 1
x 1 7
A
x 1
7 0,25đ
A  1
x 1
7 0,25đ
Để A  Z thì Z
x 1
 x + 1  {-1; -7; 1; 7} 0,25đ

 x  {-2; -8; 0; 6} 0,25đ


Vì x  N và x ≠ ±1 nên x  {0; 6} 0,25đ
b) Tìm bốn số nguyên dương liên tiếp, biết rằng tích của chúng bằng
120.
Gọi bốn số nguyên dương liên tiếp là x, x + 1, x + 2; x + 3. (x  N*) 0,25đ
Theo đề bài, ta có:
x(x + 1)(x + 2)(x + 3) = 120 0,25đ
 [x(x + 3)][(x + 1)(x + 2)] = 120
 [x2 + 3x][x2 + 3x + 2] = 120 0,25đ
Đặt y = x2 + 3x + 1; (y ≥ 0) ta được 0,25đ
(y – 1)(y + 1) =120
 y2 = 121
 y = 11 (vì y ≥ 0) 0,25đ
 x2 + 3x + 1 = 11
0,25đ
 x2 + 3x – 10 = 0
 (x – 2)(x + 5) = 0
x  2  0 x  2 0,25đ
   x  2 (vì x > 0)
x  5  0  x  5
Vậy bốn số cần tìm là 2; 3; 4; 5 0,25đ
1 1 1
c) Chứng minh rằng nếu    2 và a  b  c  abc thì
a b c
1 1 1
  2
a 2 b2 c2

2
2

Ta có:      22
1 1 1
0,25đ
a b c
1 1 1  1 1 1 
 2  2  2  2     4
a b c  ab bc ac 
1 1 1  abc 
  2  2  2 4 0,25đ
 abc 
2
a b c
1 1 1  abc  0,25đ
 2  2  2  2 4
a b c  abc 
1 1 1
 2  2  2  2 1  4
a b c
1 1 1
 2  2  2 2 0,25đ
a b c
a. Tìm m để A chia hết cho B: A = 3x2 + mx + 6 và B = x – 3
Gọi Q là thương trong phép chia A cho B 0,25đ
Vì có phép chia hết nên ta có (3x2 + mx + 6) = (x – 3).Q 0,25đ
Thay x = 3 ta được: 3.32 + m.3 + 6 = (3 – 3).Q 0,25đ
 3m = -33 0,25đ
 m = -11 0,25đ
Vậy m = -11 thì A chia hết cho B 0,25đ
n2 n n
b. Chứng minh rằng biểu thức sau có giá trị nguyên   với
2 3 6
nZ
n2 n n
Bài 3 Ta có  
2 3 6
3,0đ 3n 2  2n  n
 0,25đ
6
3n  3n
2
 0,25đ
6
3n(n  1)
 0,25đ
6
n(n  1) 0,25đ
2
n(n + 1) là tích của 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 0,25đ
n(n  1)
 là số nguyên
2
n2 n n
Vậy   là số nguyên với với nZ 0,25đ
2 3 6
Cho ABC đều. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D, trên tia đối của
Bài 4
tia AC lấy điểm E sao cho AD = AE.
6,0đ a) Tứ giác BCDE là hình gì ?

3
E D

I
A

B C

AE = AD (gt)
 ADE cân tại A 0,25đ
̂ = 𝐵𝐴𝐶
Mà 𝐸𝐴𝐷 ̂ = 60o (đối đỉnh)
 ADE đều 0,25đ
 𝐸𝐷𝐴
̂ = 𝐴𝐵𝐶 ̂ = 60o
 BC // ED 0,25đ
 BCDE là hình thang (1) 0,25đ
Ta có BD = AB + AD;
CE = AC + CE 0,25đ
Mà AB = AC
AE = AD 0,25đ
 BD = CE (2) 0,25đ
Từ (1) và (2) suy ra BCDE là hình thang cân 0,25đ
b) Gọi I, F, H theo thứ tự là trung điểm của AE, AB, DC. Chứng
minh IHF là tam giác đều.
Chứng minh được IF là đường trung bình của ABF 0,25đ
 IF = EB/2 0,25đ
ABC đều, nên đường trung tuyến CF cũng là đường cao
 CFD vuông tại F, 0,25đ
CFD có FH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
 FH = CD/2 0,25đ
AED đều, nên đường trung tuyến DI cũng là đường cao
 CID vuông tại I 0,25đ
CID có IH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
 IH = CD/2 0,25đ
Mà CD = EB (BCDE là hình thang cân)
Nên IF = FH = IH 0,25đ
 IHF đều 0,25đ
Cho  ABC có AC = 6cm; AB = 4 cm; các đường cao AH; BK; CI.
Bài 5
CI + BK
Biết AH = ; Tính BC.
2,0đ 2

4
A

K
I

B H C

1 2SABC
Ta có: S ABC  BK  AC  BK = ;
2 AC 0,25đ
1 2SABC
S ABC  CI  AB  CI =
2 AB 0,25đ
 1 1 
 BK + CI = 2. SABC    0,25đ
 AC AB 
1  1 1  CI + BK
 2AH = 2. . BC. AH .    (vì AH = ) 0,5đ
2  AC AB  2

 1 1 
 BC.    =2 0,25đ
 AC AB 
 1 1 
 BC = 2 :   
 AC AB  0,25đ

1 1
 BC = 2 :    = 4,8 cm 0,25đ
6 4

Mọi cách giải khác đúng, vẫn được điểm tối đa.

You might also like