Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

CHƯƠNG 8

HOẠCH ĐỊNH
NHU CẦU VẬT

1
NỘI DUNG CHƯƠNG 8

8.1. NHỮNG THÔNG TIN CẦN NẮM VỮNG KHI HOẠCH


ĐỊNH NHU CẦU VẦT TƯ.

8.2. TRÌNH TỰ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ

8.3. KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC LÔ HÀNG


( CÁC MÔ HÌNH CUNG ỨNG VẬT TƯ)

2
8.1. NHỮNG THÔNG TIN CẦN NẮM VỮNG KHI
HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẦT TƯ
8.1.1. Nắm vững lịch trình sản xuất
• Số lượng sản phẩm
• Thời gian giao hàng
8.1.2. Nắm vững cơ cấu sản phẩm
• Hàng gốc - là hàng được tạo ra bởi hai hay nhiều bộ phận
hợp thành (A, B, C, F…)
• Hàng phát sinh – là hàng tạo nên hàng gốc (B, C, D, E, F,
G…) A

(2)B (3)C

(2)D (3)E (1)E (2)F

(1)G (2)D 3
8.1. NHỮNG THÔNG TIN CẦN NẮM VỮNG KHI
HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẦT TƯ
8.1.2. Nắm vững cơ cấu sản phẩm
• Cấp hàng hóa
A cấp 0
B, C cấp 1 VD1
E, F cấp 2
G, D cấp 3
• Danh sách vật tư
8.1.3. Nắm vững lượng hàng tồn kho
Nhu cầu ròng = Nhu cầu – Tồn kho
8.1.4. Nắm vững những đơn hàng chưa thực hiện
Những đơn hàng đã ký hợp đồng nhưng chưa đến hạn cung ứng
4
8.1. NHỮNG THÔNG TIN CẦN NẮM VỮNG KHI
HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẦT TƯ
8.1.5. Nắm vững các loại hóa đơn
• Hóa đơn cho từng bộ phận sản phẩm.
• Hóa đơn cho sản phẩm đại diện.
• Hóa đơn cho các bộ phận cá biệt.
8.1.6. Nắm vững thời gian sản xuất các bộ phận của sản phẩm

VD2

5
8.2. TRÌNH TỰ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ

Phân tích kết Xác định thời


Tính nhu cầu gian đặt hàng
cấu sản phẩm

Lập biểu kế hoạch

6
8.2. TRÌNH TỰ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ

8.2.1. Phân tích kết cấu sản phẩm


• Trước khi phân tích kết cấu của sản phẩm cần phân biệt rõ hai
loại nhu cầu:
– Nhu cầu độc lập: Nhu cầu độc lập là nhu cầu đối với các sản
phẩm hoàn chỉnh.
– Nhu cầu phụ thuộc: Nhu cầu phụ thuộc là nhu cầu đối với các
linh kiện, bán thành phẩm – cần thiết để sản xuất được một sản
phẩm hoàn chỉnh.
• Để phân tích kết cấu của sản phẩm người ta dùng sơ đồ kết
cấu hình cây.
• Mỗi bộ phận (chi tiết, linh kiện) cấu thành nên sản phẩm được
biểu diễn tương ứng với một cấp bậc.
7
8.2. TRÌNH TỰ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ
8.2.2. Tính nhu cầu
• Nhu cầu đối với nguyên vật liệu được chia làm hai loại chính:
– Tổng nhu cầu
– Nhu cầu thực
• Tổng nhu cầu là số nhu cầu chung đối với một loại nguyên vật
liệu cần có để tạo nên sản phẩm không tính mức dự trữ hiện

• Nhu cầu thực = Tổng NC – Dự trữ hiện có + Dự trữ an toàn.
• Dự trữ hiện có: là mức dự trữ đang có ở thời điểm bắt đầu của
từng thời kỳ.
• Căn cứ vào NC thực sẽ lên kế hoạch đặt hàng theo kế hoạch.
8
8.2. TRÌNH TỰ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ
8.2.3. Xác định thời gian đặt hàng
• Dựa trên sơ đồ cấu trúc sản phẩm, thiết lập biểu đồ thời gian
đặt hàng (hoặc mua) linh kiện cần thiết.
• Cần biết trước thời gian sản xuất các linh kiện.
8.2.4. Lập biểu kế hoạch
• Sau khi đã thực hiện các bước trên, kết quả tính toán sẽ được
tổng hợp thành biểu kế hoạch.
VD3

9
8.3. KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC LÔ HÀNG
( CÁC MÔ HÌNH CUNG ỨNG VẬT TƯ )
8.3.1. Mô hình đưa hàng theo lô ứng với nhu cầu (LFL - Lot for lot)
• Theo mô hình này lượng vật liệu sẽ được đưa đến để sử dụng ngay ứng
với nhu cầu trong từng thời kỳ.
VD4
8.3.2. Kỹ thuật xác định kích thước lô hàng theo mô hình sản lượng
kinh tế của đơn hàng (EOQ)
• Với những nội dung của mô hình EOQ mà chúng ta đã nghiên cứu
trong chương “Quản trị tồn kho” có thể được sử dụng như một kỹ
thuật xác định kích thước của lô hàng.
• Nhưng trong mô hình EOQ chỉ thích hợp khi nhu cầu của các loại
hàng là độc lập với nhau và luôn cố định trong các thời kỳ.
• Tuy nhiên chúng ta có thể áp dụng mô hình EOQ trong hệ thống
hoạch định nhu cầu vật liệu phụ thuộc.

VD5 10
8.3. KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC LÔ HÀNG
( CÁC MÔ HÌNH CUNG ỨNG VẬT TƯ )
8.3.3. Xác định kích thước lô hàng theo kỹ thuật cân đối các
thời kỳ bộ phận (Part Period Balaneing technique)
• Kỹ thuật cân đối các thời kỳ bộ phận là một kỹ thuật tiếp cận
rất năng động và hữu hiệu trong việc tìm ra kích thước lô
hàng kinh tế nhất, làm giảm được tổng chi phí;
• Cách tiếp cận này nhằm mục đích xác định sản lượng đơn
hàng mà ở đó: Cđh ≈ Ctt .
• Muốn vậy, ta sẽ làm phép thử về quy mô lô hàng bằng cách
tăng số lượng của nó lên để đáp ứng cho các thời kỳ tương lai
về nhu cầu sử dụng, từ đó xác định được kích thước của lô
hàng.
• Chi phí thiết lập đơn hàng
• Sản lượng tồn trữ tối ưu Q* = ----------------------------------- VD6
11

Chi phí tồn trữ 1 đơn vị hàng

You might also like