TINH THỂ

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 178

2

TÀI LIỆU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
I.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA HÓA HỌC TINH THỂ.
Phần hoá học tinh thể trong chương trong chương trình hoá học chuyên
THPT có vai trò quan trọng trong. Cụ thể là:
– Trong tự nhiên rất nhiều chất tồn tại ở dạng tinh thể, chúng có thể là đơn chất,
hợp chất, các kiểu mạng cũng khác nhau nên nghiên cứu cấu trúc mạng tinh thể sẽ
giúp học sinh nắm vững bản chất, giải thích nhiều tính chất của chất do cấu tạo
mạng tinh thể gây ra.
– Nắm vững kiến thức mạng tinh thể giúp học sinh có khả năng phát triển khả
năng suy luận, dự đoán những tính chất thậm chí chưa có trong các tài liệu, tạo cơ
sở cho những phát hiện khoa học.
- Việc nghiên cứu các kiến thức về cấu tạo tinh thể giúp HS hình thành tư duy
logic về hóa học, là căn cứ kết luận rằng cấu tạo của chất ảnh hưởng, quyết định
tính chất của các chất.
- Giải quyết các dạng bài tập về tinh thể giúp học sinh nắm vững, vận dụng linh
hoạt kiến thức từ đó có thể suy luận và giải quyết nhiều dạng bài tập nâng cao
khác về tinh thể trong các đề thi học sinh giỏi cũng như hiểu được ý nghĩa thực tế
của các bài toán.
I.2. TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TINH THỂ
TRONG CÁC TÀI LIỆU HIỆN HÀNH
Trong các tài liệu hiện hành, lý thuyết về tinh thể đã tương đối đầy đủ. Trong
các
tài liệu tham khảo khác bài tập giành cho giảng dạy và học tập của lớp chuyên còn
nằm rải rác, chưa phong phú và chưa được phân loại rõ ràng, chưa đủ để cho học
sinh học tập, ôn luyện chuẩn bị cho các kì thi học sinh giỏi các cấp.
I.3. VAI TRÒ CỦA BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG VIỆC BỒI DƯỠNG HỌC
SINH GIỎI.
Thực tế dạy học cho thấy, bài tập hoá học giữ vai trò rất quan trọng trong việc
thực hiện mục tiêu đào tạo. Bài tập vừa là mục đích vừa là nội dung lại vừa là
phương pháp dạy học hiệu nghiệm. Bài tập cung cấp cho học sinh cả kiến thức,
3

con đường dành lấy kiến thức và cả niềm vui sướng của sự phát hiện - tìm ra đáp
số - một trạng thái hưng phấn - hứng thú nhận thức - một yếu tố tâm lý góp phần
rất quan trọng trong việc nâng cao tính hiệu quả của hoạt động thực tiễn của con
người, điều này đặc biệt được chú ý trong nhà trường của các nước phát triển. Vậy
bài tập hoá học là gì?
Theo các nhà lý luận dạy học Nga, bài tập bao gồm cả câu hỏi và bài toán, mà
trong khi hoàn thành chúng, học sinh nắm được hay hoàn thiện một tri thức hoặc
một kỹ năng nào đó, bằng cách trả lời vấn đáp, trả lời viết hoặc có kèm theo thực
nghiệm. Hiện nay ở nước ta, thuật ngữ “bài tập” được dùng theo quan niệm này.
Tác dụng của bài tập hóa học:
- Bài tập hoá học là một trong những phương tiện hiệu nghiệm cơ bản nhất để dạy
học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, sản xuất và tập
nghiên cứu khoa học, biến những kiến thức đã thu được qua bài giảng thành kiến
thức của chính mình.
- Đào sâu, mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú. Chỉ có vận
dụng kiến thức vào giải bài tập học sinh mới nắm vững kiến thức một cách sâu
sắc.
- Là phương tiện để ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức một cách tốt nhất.
- Rèn luyện kỹ năng hoá học cho học sinh như kỹ năng viết và cân bằng phương
trình hóa học, kỹ năng tính toán theo công thức và phương trình hoá học, kỹ năng
thực hành như cân, đo, đun nóng, nung sấy, lọc, nhận biết hoá chất...
- Phát triển năng lực nhận thức, rèn trí thông minh cho học sinh (học sinh cần phải
hiểu sâu mới hiểu được trọn vẹn). Một số bài tập có tình huống đặc biệt, ngoài
cách giải thông thường còn có cách giải độc đáo nếu học sinh có tầm nhìn sắc sảo.
Thông thường nên yêu cầu học sinh giải bằng nhiều cách, có thể tìm cách giải
ngắn nhất, hay nhất - đó là cách rèn luyện trí thông minh cho học sinh. Khi giải bài
toán bằng nhiều cách dưới góc độ
khác nhau thì khả năng tư duy của học sinh tăng lên gấp nhiều lần so với một học
sinh giải nhiều bài toán bằng một cách và không phân tích đến nơi đến chốn.
- Bài tập hoá học còn được sử dụng như một phương tiện nghiên cứu tài liệu mới
(hình thành khái niệm, định luật) khi trang bị kiến thức mới, giúp học sinh tích
4

cực, tự lực, lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc và bền vững. Điều này thể hiện rõ
khi học sinh làm bài tập thực nghiệm định lượng.
- Bài tập hoá học phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh và hình thành phương
pháp học tập hợp lý.
- Bài tập hoá học còn là phương tiện để kiểm tra kiến thức, kỹ năng của học sinh
một cách chính xác.
- Bài tập hoá học có tác dụng giáo dục đạo đức, tác phong, rèn tính kiên nhẫn,
trung thực, chính xác khoa học và sáng tạo, phong cách làm việc khoa học (có tổ
chức, kế hoạch...), nâng cao hứng thú học tập bộ môn. Điều này thể hiện rõ khi
giải bài tập thực nghiệm.
Tác dụng cụ thể của bài tập hóa học góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất
lượng và hiệu quả việc dạy học hóa học, và đặc biệt là phát triển năng lực nhận
thức, rèn luyện kỹ năng cho học sinh mà không có phương pháp dạy học nào sánh
kịp.
Như vậy, trong quá trình giảng dạy thì việc lựa chọn, xây dựng các bài tập
là việc làm rất quan trọng và cần thiết đối với mỗi GV. Thông qua bài tập, GV sẽ
đánh giá được khả năng nhận thức, khả năng vận dụng kiến thức của HS. Bài tập
là phương tiện cơ bản nhất để dạy HS tập vận dụng kiến thức vào thực hành, thực
tế sự vận dụng các kiến thức thông qua các bài tập có rất nhiều hình thức phong
phú. Chính nhờ việc giải các bài tập mà kiến thức được củng cố, khắc sâu, chính
xác hóa, mở rộng và nâng cao. Cho nên, bài tập vừa là nội dung, vừa là phương
pháp, vừa là phương tiện để dạy tốt và học tốt.

CHƯƠNG II : TÓM TẮT KIẾN THỨC LÝ THUYẾT VỀ TINH THỂ


II.1. Khái niệm mạng tinh thể
II.1.1. Mạng tinh thể lí tưởng
- Mạng lưới không gian vô tận mà tại các nút của mạng là các hạt tạo nên tinh thể
(vô hạn, tuần hoàn)
- Nút mạng được gọi là gốc mạng (đồng nhất về thành phần, qui luật sắp xếp).
5

R
r
r'

n1, n2, n3: Các số nguyên.


a1 , a2 , a3 : Các vectơ cơ sở (Độ lớn của vectơ cơ sở được gọi là chu kì dịch chuyển

hay hằng số mạng)


II.1.2. Mạng Bravais: Tập hợp các điểm được xác định bằng công
thức R  n1a1  n2 a2  n3 a3 tạo thành một mạng gọi là mạng Bravais.
- Mạng tinh thể thực và thể hiện tính chất đối xứng trong không gian (Đối xứng
tịnh tiến).
- Mạng thực bằng các mạng Bravais lồng vào nhau.
2
1 4 6 1 a2
a1 a1
0 a2 3 5 0

II.1.3. Ô sơ cấp
Từ 3 vectơ cơ sở a1 , a2 , a3 dựng một hình hộp, hình hộp này gọi là ô sơ cấp

a1
a3

a2

Thể tích ô sơ cấp:


  a1  a2 , a3   a2  a3 , a1   a3  a1 , a2 

- Tinh thể được mô tả bởi sự tịnh tiến dọc theo 3 trục toạ độ của phần tử nhỏ nhất
của nó là ô cơ sở (tế bào cơ bản)
- Tế bào cơ bản đặc trưng bởi các thông số:
Hằng số mạng: a, b, c, , , 
Số đơn vị cấu trúc : n
Số phối trí
Độ đặc khít
Khái niệm về ô cơ sở:
6

Là mạng tinh thể nhỏ nhất mà bằng cách tịnh tiến nó theo hướng của ba trục tinh
thể ta có thể thu được toàn bộ tinh thể.
Mạng một chiều
a
Mạng đơn giản

a
Nút mạng là hai nguyên tử cùng loại

a
Nút mạng là hai nguyên tử khác loại

Thể tích   a
Mạng hai chiều

Đ ơ n giả n

III
a1

I II
a2

   a1 , a2 

I, II: Chứa một nguyên tử.


III: Chứa hai nguyên tử  chứa hơn một nguyên tử.
Ô nguyên tố: Chỉ chứa một nguyên tử trong một ô.

phứ c tạ p

Mạng ba chiều
a1
a3

a2
7

- Từ đó hình thành các kiểu mạng lập phương đơn giản, khối tâm, diện tâm.
II.1.4. Đường thẳng mạng
Lấy hai nút liên tiếp thuộc đường thẳng mạng
- Chọn góc toạ độ vào một nút p 2

- Gắn ba trục toạ độ vào // a1 , a2 , a3 (song song với a3 n

các vectơ cơ sở). a2


1 a1 m
- Xác định toạ độ của nút kia trên ba trục: m, n, p
Chỉ số [m, n, p] xác định chỉ số phương hay còn gọi là đường thẳng mạng.
Ví dụ: Chỉ số phương của mạng lập phương

0 01 111
 011
a3
101

a2 01 0


1 0 0 a1

110
Chú ý: - Các hướng song song với nhau có cùng một bộ chỉ số
- Nếu có một chỉ số [0] là đường thẳng mạng thuộc mặt phẳng của hai trục
- Nếu có hai chỉ [0] là đường thẳng mạng thuộc mặt phẳng của một trục.
II.1.5. Mặt phẳng mạng

n

a3

a2

a1 m

- Mặt phẳng mạng cắt cả ba trục toạ độ theo toạ độ m, n, p.


1 1 1
- Nghịch đảo , ,
m n p
- Tìm mẫu số chung nhỏ nhất là D.
8

D D D
- h , k  ,l 
m n p

- Chỉ số mạng tinh thể này là (h, k, l) gọi là chỉ số Miller.


- Trường hợp toạ độ âm thì dấu (-) được nằm trên đầu.
Ví dụ:
a. + Mặt phẳng tinh thể cắt các trục toạ độ tại m = 5, n = 4, p = 10.
+ Lấy nghịch đảo: 1/5, 1/4, 1/10.
+ Tìm mẫu số chung D = 20.
20 20 20
+ h  4, k   5, l   2.
5 4 10
+ Mặt phẳng mạng (4, 5, 2).
b. + Mặt phẳng tinh thể cắt các trục toạ độ tại m = -5, n = 4, p = -10.
1 1 1
+ Lấy nghịch đảo: , ,
5 4 10

+ Tìm mẫu số chung D = 20. 


a3
0 01
01 0 

1 0 0 
a2

20 20 20 1 1 1
+ h  4, k   5, l   2. 
5 4  10 a1

+ Mặt phẳng mạng 4, 5, 2 .


Chú ý:
- Các mặt phẳng song song với nhau có cùng một bộ chỉ số Miller.

- Mặt phẳng mạng song song với một trục: giả sử // a1 thì bộ chỉ số (0, k, l).
 
- Mặt phẳng mạng song song với hai trục: giả sử // a1 a2 thì bộ chỉ số (0, 0,
l).
Các tính chất
* Các phương song song với nhau thì có cùng bộ chỉ số.
* Các mặt phẳng song song với nhau có cùng chỉ số Miller.
* Trong mạng lập phương thì hướng tinh thể thẳng góc với mặt phẳng tinh
thể có cùng chỉ số.

a 3 [hkl] (hkl)
9

a3 mp( a1 , a 2 )

a2

a1
II.2. Đặc điểm tinh thể.
- Có hình dạng xác đinh
- Có nhiệt nóng chảy xác định, không đổi trong suốt quá trình nóng chảy
- Có tính dị hướng tức là tính chất theo các phương khác nhau là khác nhau
II.3. Phân loại tinh thể theo liên kết.
II.3. 1. Tinh thể với liên kết ion
II.3. 1.1. Đặc điểm
- Tinh thể hợp chất ion được tạo thành bởi những cation và anion hình cầu có bán
kính xác định
- Lực liên kết giữa các ion là lực hút tĩnh điện không định hướng
- Các anion thường có bán kính lớn hơn cation nên trong tinh thể người ta coi anion
như những quả cầu xếp khít nhau theo kiểu lptm, lpck, hoặc lập phương đơn giản.
Các cation có kích thước nhỏ hơn nằm ở các hốc tứ diện hoặc bát diện.
- Đặc trưng là tinh thể các muối của kim loại kiềm thổ với các halogen
VD: Tinh thể của muối NaCl có dạng lập phương tâm diện.
10

II.3. 1.2. Các kiểu phối trí và điều kiện bền.


Hợp chất dạng MX.
0.22 < r < 0.41 kiÓu phèi trÝ tø diÖn (sè phèi trÝ cua M lµ 4) : m¹ng sphalerit vµ
M
r
X
vuarit cña ZnS.
r
0.41 < M < 0.73 kiÓu phèi trÝ b¸t diÖn (sè phèi trÝ cua M lµ 6) : m¹ng NaCl,
r
X
NiAs.
r
0.73 < M <1 kiÓu phèi trÝ lËp ph-¬ng (sè phèi trÝ cña M lµ 8): m¹ng CsCl.
r
X
Hợp chất dạng M2X.
r
0.732 < M < 1,00 kiÓu mạng Florit giống CaF2
r
X
r
0.414 < M < 0.732 kiÓu mạng Rutil giống TiO2
r
X
II.3.1.3.Một số mạng tinh thể ion tiêu biểu .
Tinh thể CsBr.
- Tỉ lệ: rCs /rBr = 1,69/1,95=0,87 nên là mạng lập phương đơn giản:
- Tinh thể CsCl gồm hai mạng lập phương đơn giản lồng vào nhau.
- Số phối trí của Cs: 8
- Số phối trí của Br: 8
- Trong 1 tế bào có 1 nguyên tử Cs và 8.1/8 =1 nguyên tử Br nên tồn tại 1 phân
tử CsBr
- Các tinh thể cùng loại: CsCl, CsI, TlCl, NH4Cl,
11

Tinh thể KBr.


- rK/ rBr = 1,33/1,95=0,69
- Tinh thể là mạng lập phương tâm diện: Các ion Br- xếp theo kiểu lptm, các ion
K+ nhỏ hơn chiếm hết số hốc bát diện. Tinh thể KBr gồm hai mạng lập phương
tâm mặt lồng vào nhau
- Số phối trí của mỗi ion là: 6
- Trong 1 tế bào có:
- Số ion Br- : 8.1/8 + 6.1/2 = 4
- Số ion K+ : 12.1/4 + 1.1 = 4
- Số phân tử KBr trong một ô cơ sở là 4
12

Tính chất CsBr KBr MgO


Năng lượng mạng tinh 619 673 3924
thể (kJ/mol)
Nhiệt độ nóng chảy (oC ) 638 734 2825
Nhiệt độ sôi (oC ) 1290 1407 4100
Tinh thể Vuazit.
- Các ion S2- sắp xếp theo kiểu lục phương, các ion Zn2+ chiếm một nửa số hốc tứ
diện.
- Mạng vuarit bao gồm hai mạng lục phương chặt khít lồng vào nhau.

A'
B

B'

S
Zn

Vuarit ZnS
Tinh thể Sphalerit.
- S2- sắp xếp theo kiểu lập phương tâm măt, các ion Zn2+ chiếm một nửa số hốc tứ
diện.
13

- Số phối trí của S và Zn đều bằng 4.

S
Zn
Sphalerit ZnS

Tinh thể Florit của CaF2.


- Các ion Ca2+ sắp xếp theo kiểu lập phương tâm mặt
- Các ion F- chiếm các hốc tứ diện. Cùng kiểu mạng này có tinh thể của Na2O

Ca
F

Florit (CaF2)
14

II.3.2. Tinh thể với liên kết cộng hóa trị, tinh thể nguyên tử
II.3.2.1. Đặc điểm.
- Trong tinh thể nguyên tử, các nút mạng bị chiếm bởi các nguyên tử, liên kết với
nhau bằng liên kết cộng hoá trị
- Do liên kết cộng hoá trị có tính định hớng nên cấu trúc tinh thể và số phối trí đợc
quyết định bởi đặc điểm liên kết cộng hoá trị, không phụ thuộc vào điều kiện sắp
xếp không gian của nguyên tử.
- Các tinh thể nguyên tử có độ cứng đặc biệt lớn, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ
sôi cao, khôngtan trong các dung môi. Chúng là chất cách điện hay bán dẫn
II.3.2.2. Một số kiểu mạng tinh thể nguyên tử tiêu biểu.
Tinh thể nguyên tử kim cương
- Do cấu trúc không gian ba chiều đều đặn và liên kết cộng hoá trị bềnvững nên
Kim cương có khối lượng riêng lớn (3,51), độ cứng lớn nhất,hệ số khúc xạ lớn,
nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao, giòn, không tan trong các dung môi, không
dẫn điện.

a = 3,55 A
Liªn kÕt C-C dµi 1,54 A

- Các nguyên tử C chiếm vị trí các đỉnh, các tâm mặt và một nửa số hốc tứ diện.
Số phối trí của C bằng 4.
- Mỗi tế bào gồm 8.1/8 + 6.1/2 + 4 = 8 nguyên tử
- Các phân tử có mạng tinh thể tương tự: Si, Ge và Sn(), SiC, GaAs, BN,
ZnS, CdTe.
15

- Các nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp3 tạo ra 4 AO lai hoá hớng về 4 đỉnh
hình tứ diện. Các nguyên tử C sử dụng các AO lai hoá này tổ hợp với nhau tạo
ra các MO -.
- Có N nguyên tử  tạo ra 4N MO trong đó có 2N MO liên kết tạo thành vùng
hoá trị và 2N MO phản liên kết tạo thành vùng dẫn. Vùng hoá trị đã được điền
đầy, vùng dẫn hoàn toàn còn trống, hai vùng cách nhau một vùng cấm có DE =
6 eV.
Tinh thể than chì.
- Hệ liên kết  giải toả trong toàn bộ của lớp, do vậy so với kim cương, than chì có
độ hấp thụ ánh sáng đặc biệt mạnh và có khả năng dẫn điện giống kim loại. tính
chất vật lý của than chì phụ thuộc vào phơng tinh thể.
- Liên kết giữa các lớp là liên kết yếu Van der Waals, khoảng cách giữa các lớp là
3,35Å, các lớp dễ dàng trượt lên nhau, do vậy than chì rất mềm.

3,35 A

1,42 A

- Các nguyên tử C lai hoá sp2 liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị , độ dài
liên kết C-C: 1,42 Å nằm trung gian giữa liên kết đơn (1,54 Å) và liên kết đôi
(1,39 Å-benzen).
Tinh thể Bonitrua dạng mạng than chì.
- Cấu tạo của BN giống như than chì, các nguyên tử B và N cùng lai hoá sp2.
- Giống than chì BN mềm, chịu lửa (tnc 3000oC)
16

- Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên các MO  định vị chủ yếu ở N, dẫn đến
các e không được giải toả như ở than chì và BN không dẫn điện (DE = 4,6 -
3,6 eV).

Tinh thể bonitrua mạng kim cương (Borazon).


- Borazon cứng, cách điện như kim cương.
- Tuy nhiên borazon có tính bền về mặt cơ và nhiệt hơn kim cương ( khi nung
nóng trong chân không đến 2700oC borazon hoàn toàn không đổi, chịu nóng
ngoài không khí đến 2000oC và chỉ bị oxi hoá nhẹ bề mặt, trong lúc đó kim c-
ương bị cháy ở 900oC).
17

- Các nguyên tử B chiểm các nút của mạng tinh thể lập phương tâm diên, N
chiếm 1 nửa hốc tứ diện.
- Mối tế bào có 4B và 4 N.
- Số phối trí của B là 4, N là 4.

II.3.3. Tinh thể phân tử.


II.3.3.1. Đặc điểm.
- Trong tinh thể phân tử, mạng lưới không gian đợc tạo thành bởi các phân tử
hoặc nguyên tử khí trơ.
- Lực liên kết giữa các phân tử trong tinh thể là lực Van der Waals.
- Các phân tử trong mạng tinh thể dễ tách khỏi nhau, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt
độ sôi thấp, tan tốt trong các dung môi tạo ra dung dịch.
II.3.3.2. Một số mạng tinh thể phân tử tiêu biểu.
Tinh thể khí trơ.

Tinh thể Ar, Xe, Kr Tinh thể He.


18

Tinh thể Iot.


- Mạng lưới của tinh thể I2 có đối xứng dạng trực thoi với các thông số a = 7,25 Å,
b = 9,77 Å, c = 4,78 Å. Tâm các phân tử I2 nằm ở đỉnh, tâm của ô mạng mặt thoi.
- Khoảng cách ngắn nhất I-I trong tinh thể là 2,70 Å xấp xỉ độ dài liên kết trong
phân tử khí I2 2,68 Å. liên kết cộng hoá trị I-I thực tế không thay đổi khi thăng
hoa.
- Lực liên kết giữa các phân tử là lực Van der Waals yếu nên I2 dễ thăng hoa khi
nhiệt độ 60o.

I2

2,70 A

Tinh thể nước đá.


- Liên kết giữa các phân tử là liên kết hiđro yếu nên nhiệt độ nóng chảy và nhiệt
độ sôi nhỏ.
19

- Tuy nhiên, so với các phân tử không tạo ra liên kết hiđro hoặc tạo ra liên kết
hiđro yếu như H2S; H2Se; H2Te thì nước có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
cao hơn rất nhiều.
- Khoảng cách giữa các phân tử nước lớn nên tinh thể khá rỗng, do đó tinh thể n-
ước đá có khối lượng riêng nhỏ. Khối lượng riêng của nước ở áp suất khí quyển
lớn nhất ở 3,98oC.

H Liªn kÕt hi®ro dµi 1,76A


O Liªn kÕt céng ho¸ trÞ O-H dµi 0,99A

- Mỗi phân tử nước liên kết với 4 phân tử nước khác bằng các liên kết hiđro tạo
lên những hình tứ diện đều.
Tinh thể XeF2
- Tinh thể XeF2 được tạo bởi các phân tử thẳng XeF2. Tâm của các nguyên tử Xe
nằm ở đỉnh và tâm của khối hình chữ nhật.
- XeF2 là chất rắn , không màu tnc = 140oC, khối lượng riêng 4,32 g/cm3, phân
tử có dạng đường thẳng, d(Xe-F) = 2,00 Å.
20

3,024A

2,00A

XeF 2

Tinh thể XeF4


- Phân tử XeF4 cấu tạo vuông phẳng, Xe lai hoá sp3d2
- XeF4 là chất rắn, dễ bay hơi, khá bền ở nhiệt độ thường.
- Khối lượng riêng D = 4,04 g/cm3; tnc = 114oC.

F
Xe
21

II.3. 4. Tinh thể kim loại.


II.3. 4. 1. Đặc điểm.
- Trong tinh thể kim loại, các nguyên tử kim loại chiếm giữ các nút mạng
- Lực liên kết là lực liên kết giứa các kim loại
- Các loại cấu trúc:
Lập phương tâm khối
Lập phương tâm diên
Sáu phương chặt khít
II.3. 4. 2. Các kiểu mạng tinh thể kim loại.
Mạng lập phương đơn giản
- Đỉnh là các nguyên tử kim loại hay ion dương kim loại.
- Số phối trí = 6.
- Số đơn vị cấu trúc: 1

Mạng lập phương tâm khối


- Đỉnh và tâm khối hộp lập phương là nguyên tử hay ion dương kim loại.
- Số phối trí = 8.
22

- Số đơn vị cấu trúc: 2

Mạng lập phương tâm diện


- Đỉnh và tâm các mặt của khối hộp lập phương là các nguyên tử hoặc ion
dương kim loại.
- Số phối trí = 12.
- Số đơn vị cấu trúc:4

Mạng sáu phương đặc khít (mạng lục phương)


- Khối lăng trụ lục giác gồm 3 ô mạng cơ sở. Mỗi ô mạng cơ sở là một khối
hộp hình thoi. Các đỉnh và tâm khối hộp hình thoi là nguyên tử hay ion kim loại.
- Số phối trí = 12.
- Số đơn vị cấu trúc: 2

II.3. 4. 3. Các loại hốc trong tinh thể


- Sự sắp xếp các quả cầu đồng nhất: Coi các đơn vị cấu trúc là các quả cầu cứng và
đồng nhất. Trên một lớp có 2 cách sắp xếp các quả cầu này.
23

- Sắp xếp thứ nhất là đặc khít nhất gọi là đặc khít sáu phương.
- Sự sắp xếp đặc khít 6 phương tại lớp thứ 2:

Hèc b¸t diÖn


Hèc tø diÖn

Hèc b¸t diÖn


Hèc tø diÖn

Mạng lập phương tâm mặt


24

Hèc b¸t diÖn

T
O
LËp ph-¬ng t©m mÆt

- Hốc tứ diện là 8
- Hốc bát diện là: 1 + 12.1/4 = 4
Mạng lục phương
- Hốc tứ diện là 4
- Hốc bát diện là: 1 + 12.1/4 = 2

Hèc b¸t diÖn

Xác định hốc:


25
26

II.3. 4. 4. Độ đặc khít của mạng tinh thể


C A

B B

A A

LËp ph-¬ng t©m khèi LËp ph-¬ng t©m mÆt Lôc ph-¬ng chÆt khÝt
a) Mạng tinh thể lập phương tâm khối

a 2

a 3 = 4r

Số quả cầu trong một ô cơ sở : 1 + 8. 1/8 = 2

4 4 3 3
Tổng thể tích quả cầu 2.  .r 3 2.  .(a )
3 3 4 = 68%
= =
Thể tích của một ô cơ sở a3 a3

b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện

a 2 = 4.r

Số quả cầu trong một ô cơ sở : 6. 1/2 + 8. 1/8 = 4


4 4 2 3
Tổng thể tích quả cầu 4.  .r 3 4.  .(a )
3 3 4
= = = 74%
27

Thể tích của một ô cơ sở a3 a3

c) Mạng tinh thể lục phương chặt khít


Số quả cầu trong một ô cơ sở: 4. 1/6 + 4. 1/12 + 1 = 2
4 4 a
Tổng thể tích quả cầu 2.  .r 3 2.  .( )3
3 3 2
= = = 74%
3 2a. 6
Thể tích của một ô cơ sở a.a . a3 2
2 2
a

2a 6 a 6
b= a a
3
3
a 3
a 2
a
a
¤ c¬ së a = 2.r

Nhận xét: Bảng tổng quát các đặc điểm của các mạng tinh thể kim loại
Cấu trúc Hằng số Số Số Số Số hốc Độ đặc Kim loại
mạng hạt phối hốc O khít (%)
(n) trí T
Lập ===90o 2 8 - - 68 Kim loại
phương a=b=c kiềm, Ba,
tâm khối Fe, V, Cr,
(lptk:bcc) …
Lập ===90o 4 12 8 4 74 Au, Ag, Cu,
phương a=b=c Ni, Pb, Pd,
tâm diện Pt, …
(lptd: fcc)
Lục == 90o 2 12 4 2 74 Be, Mg, Zn,
phương  =120o Tl, Ti, …
đặc khít a≠b≠c
(hpc)
II.3. 4. 5. Khối lượng riêng của kim loại
28

Công thức tính khối lượng riêng của kim loại


3.M .P
D= (*) hoặc D = (n.M) / (NA.V1 ô )
4 r 3 .N A

M : Khối lượng kim loại (g) ; NA: Số Avogađro, n: số nguyên tử trong 1 ô cơ sở.
P : Độ đặc khít (mạng lập phương tâm khối P = 68%; mạng lập phương tâm diện,
lục phương chặt khít P = 74%)
r : Bán kính nguyên tử (cm), V1ô : thể tích của 1 ô mạng.
II.3. 4. 6. Giới thiệu mạng tinh thể một số kim loại
Quy tắc Engel và Brewer
Quy tắc Engel và Brewer cho biết cấu trúc tinh thể kim loại hoặc hợp kim phụ
thuộc vào số electron s và p độc thân trung bình trên một nguyên tử kim loại ở
trạng thái kích thích: a
+a < 1,5 : lập phương tâm khối.
+1,7 < a < 2,1 : lục phương chặt khít
+2,5 < a < 3,2 : lập phương tâm mặt
+a ~ 4 : mạng tinh thể kim cương
Mạng tinh thể Ni.
Bán kính Ni = 1,24 Å = 1,24 .10-8 cm
Độ đặc khít: 74% (Lập phương tâm mặt)

A B
29

4r
a=
2
4 . 1,24
=
2
= 3,507 (Å)

Tû khèi:
3 . 0,74 . 58,7
4 . 3,14 . (1,24.10-8)3 . 6,02.1023

= 9,04 (g/cm3)
Mạng tinh thể Na
Na : 1s22s22p63s1  a = 1  tinh thể mạng lập phương tâm khối.
- Số phối trí 8
- Tỉ khối lý thuyết: 0,919
- Tỉ khối thc ngiệm: 0,97

Mạng tinh thể Mg


Mg : 1s22s22p63s2  1s22s22p63s13p1  a = 2  tinh thể mạng lục phương chặt
khít
- Số phối trí của Mg là 12
- Tỉ khối lý thuyết: 1,742
- Tỉ khối thực nghiệm: 1,74
30

Mạng tinh thể Al.


Al : 1s22s22p63s23p1  1s22s22p63s13p2  a = 3 tinh thể mạng lập phương tâm
mặt.
Số phối trí: 12
+ Tỉ khối lý thuyết: 2,708
+ Tỉ khối thực nghiệm: 2,7

TỔNG KẾT

Kim lo¹i Na Mg Al
Sè thø tù 11 12 13
Nguyªn tö khèi 22,99 24,34 26,98
CÊu h×nh electron 1s22s22p63s1 1s22s22p63s2 1s22s22p63s23p1
KiÓu m¹ng tinh thÓ Lptk Lpck Lptm
31

B¸n kÝnh nguyªn tö 1,89 1,6 1,43


B¸n kÝnh ion 0,98 0,74 0,57
§é ©m ®iÖn 0,9 1,2 1,5
Tû khèi 0,97 1,74 2,7
NhiÖt ®é nãng ch¶y 98 651 660
NhiÖt ®é s«i 883 1107 2520
§é dÉn ®iÖn 20,8 21,4 36,1
§é cøng 0,4 2,5 2,75

II.3. 4. 7.Thuyết khí electron giải thích liên kết trong tinh thể kim loại

Tinh thể kim loại gồm:

- Các cation kim loại nằm ở các nút mạng

- N các electron hoá trị chuyển động tự do trong toàn tinh thể

- Lực liên kết kim loại càng mạnh khi số electron hoá trị chuyển thành electron tự
do càng lớn.

Sự trượt lên nhau của lớp trong tinh thể kim loại

..............................
.............................. ..............
...................
...................
................
.....
....
.... ..........
....
........
.... ..........
....
........ ........
........ .....................
.....................
........
........ .....
....
....
.... + ....
....
........
....
+ ....
........
.... + ........
........ + ....
....
.... .... + ....
....
.... ....................
...............
.... .... ....................
.... ..... .....
...............
.... .... .....
...............
...............
.............................
............................................
..............
................... ...............
..............
................
..... ................
.......... .......... ................
.....................
................ .......... .....
....
.... ........
........ ....
........ ........
........ ........
........ ....
....
.... + ....
....
........
....
+ ....
........
.... + ........
........ + ....
.... .... + ....
....
.... ....................
...............
.... .... ....................
.... ..... .....
....
...............
.... .... .....
...............
.............................................
.............................. ...............
.............................. ...............
..............
...................
...................
................
.....
....
.... ..........
....
........
.... ..........
....
........ ........
........ .....................
.....................
........
........ .....
....
....
.... + ....
....
........
....
+ ....
........
.... + ........
........ + ....
....
.... .... + ....
....
....
.... .....
...............
.... .....
...............
.... .....
............... .....
...............
.... .... .....
...............
...............
.............................
.............................
.............................
.............. ...............
..............
................
..... ................
.......... .......... ................
................
.......... ................
.......... .....
....
.... ........
........ ....
........ ........
........ ........
........ ....
....
.... + ....
....
........
....
+ ....
........
.... + ........
........ + ....
....
.... .... + ....
....
.... ....................
...............
.... .... ....................
.... ..... .....
...............
.... .... .....
...............
...........................................................................
32

II.3. 4. 8. Thuyết vùng


- N AO có mức năng lượng gần nhau tổ hợp thành N MO có mức năng lượng khác
nhau. N càng lớn thì các mức năng lượng càng gần nhau và tạo thành vùng năng
lượng
- Các AO hoá trị s, p, d của kim loại có năng lượng khác nhau sẽ tạo ranhững vùng
năng lượng khác nhau. Các vùng này có thể xen phủ hoặc cách nhau một vùng
không có MO gọi là vùng cấm.
- Các e chiếm các MO có năng lượng từ thấp đến cao, mỗi MO có tối đa hai e.
Vùng gồm các MO đã bão hoà e gọi là vùng hoá trị. Vùng MO không bị chiếm
hoàn toàn trong đó e có khả năng chuyển động tự do là vùng dẫn
- Các e trong vùng hoá trị không có khả năng dẫn điện
- Các e trong vùng dẫn có thể dẫn điện khi có năng lượng đủ lớn thắng đợc lực hút
của các cation kim loại

N AO N MO
(c¸c vïng # nhau vÒ
E)

vïng ho¸ trÞ vïng dÉn vïng cÊm


c¸c MO ®· b·o hoµ e MO kh«ng bÞ chiÕm vïng kh«ng cã MO
hoµn toµn
33

Tinh thÓ natri


E
Vïng 2p
2p

Vïng 2s
2s

Li Li2 Li3 Li4

Tinh thÓ magiª


E
Vïng 2p
2p
Vïng
xen phñ

2s
Vïng 2s

Mg Mg2 Mg3 Mg4


34

Sù h×nh thµnh c¸c vïng n¨ng l-îng trong tinh thÓ


kim lo¹i Li vµ Mg

Vïng
Vïng 3p
dÉn
2s dÉn
Vïng xen phñ
3s Vïng
ho¸ trÞ
Vïng
cÊm Vïng cÊm

Vïng 2p
ho¸
1s
trÞ
2s

1s
E E
Li Li2 Li3 Li8 Li N Mg Mg N
35

tÝnh dÉn ®iÖn cña c¸c chÊt


Vïng dÉn. Vïng dÉn
nhiÒu electron cã mÆt
(kh«ng cã vïng cÊm) Vïng cÊm réng
Vïng ho¸ trÞ
Vïng ho¸ trÞ
E
E
Kim lo¹i cã vïng dÉn vµ ChÊt c¸ch ®iÖn cã vïng
vïng ho¸ trÞ xen phñ nhau
cÊm réng ( E > 3 eV)

Vïng dÉn ®iÒn Vïng dÉn


®Çy mét nöa
Vïng cÊm hÑp
Vïng cÊm Vïng ho¸ trÞ
E
Vïng ho¸ trÞ
E
ChÊt b¸n dÉn cã vïng
Kim lo¹i cã vïng dÉn
®iÒn ®Çy mét nöa cÊm hÑp ( E < 3 eV)

II.3. 4. 9. Ảnh hưởng của liên kết kim loại đến tính chất vật lý của kim loại
- Do cấu trúc đặc biệt của mạng tinh thể kim loại mà các kim loại rắn có những
tính chất vật lý chung: tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, ánh kim. Các tính chất
vật lý chung đó đều do electron tự do trong kim loại gây ra.
- Ngoài ra đặc điểm của liên kết kim loại: Mật độ nguyên tử (hay độ đặc khít), mật
độ electron tự do, điện tích của cation kim loại cũng ảnh hưởng đến các tính chất
vật lý khác của kim loại như: độ cứng, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tỷ khối.

CHƯƠNG III : HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ TINH THỂ


III.1.Các dạng bài toán thường gặp

Dạng 1. Bài toán tính độ đặc khít

Bài tập ví dụ: (Kì thi chọn đội tuyển thi olympic hóa học quốc tế năm 2007)
36

Hãy chứng minh rằng phần thể tích bị chiếm bởi các đơn vị cấu trúc (các nguyên
tử) trong mạng tinh thể kim loại thuộc các hệ lập phương đơn giản, lập phương
tâm khối, lập phương tâm diện tăng theo tỉ lệ 1 : 1,31 : 1,42.
Hướng dẫn giải.
- Đối với mạng đơn giản:
+ Số nguyên tử trong 1 tế bào: n = 8 x 1/8 = 1
+ Gọi r là bán kính của nguyên tử kim loại, thể tích V1 của 1 nguyên tử kim
loại là: V1 = 4/3 x  r3 (1)
+ Gọi a là cạnh của tế bào, thể tích của tế bào là:
V2 = a3 (2)
Trong tế bào mạng đơn giản, tương quan giữa r và a được thể hiện trên hình
sau:

r
a

hay a = 2r (3).
Thay (3) vào (2) ta có: V2 = a3 = 8r3 (4)
Phần thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử trong tế bào là:
V1/V2 = 4/3  r3 : 8r3 =  /6 = 0,5236
- Đối với mạng tâm khối:
+ Số nguyên tử trong 1 tế bào: n = 8 x 1/8 + 1 = 2. Do đó V1 = 2x(4/3)  r3.
+ Trong tế bào mạng tâm khối quan hệ giữa r và a được thể hiện trên hình sau:

Do đó: d = a 3 = 4r. Suy ra a = 4r/ 3


Thể tích của tế bào:
V2 = a3 = 64r3/ 3 3
Do đó phần thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử trong tế bào là:
V1 : V2 = 8/3  r3 : 64r3/3 3 = 0,68
- Đối với mạng tâm diện:
+ Số nguyên tử trong 1 tế bào: n = 8 x 1/8 + 6 x 1/2 = 4. Do đó thể tích của các
nguyên tử trong tế bào là:
V1 = 4 x 4/3  r3
+ Trong tế bào mạng tâm diện quan hệ giữa bán kính nguyên tử r và cạnh a của tế
bào được biểu diễn trên hình sau:
37

Từ dó ta có: d = a 2 = 4r, do đó a = 4r/ 2


Thể tích của tế bào: V2 = a3 = 64r3/2 2
Phần thể tích bị các nguyên tử chiếm trong tế bào là:
V1/V2 = 16/3  r3: 64r3/ 2 2 = 0,74
Như vậy tỉ lệ phần thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử trong 1 tế bào của các mạng
đơn giản, tâm khối và tâm diện tỉ lệ với nhau như 0,52 : 0,68 : 0,74 = 1 : 1,31 :
1,42.
Dạng 2. Bài toán xác định bán kính nguyên tử

Bài tập ví dụ. (Kỳ thi chọn HSG Quốc Gia 2008)
Silic có cấu trúc tinh thể giống kim cương. Tính bán kính của nguyên tử silic. Cho
khối lượng riêng của silic tinh thể bằng 2,33g.cm-3; khối lượng mol nguyên tử của
Si bằng 28,1g.mol-1.
Hướng dẫn giải.
Trong cấu trúc kiểu kim cương (Hình bên) độ dài của liên kết C-C bằng 1/8 độ dài
đường chéo d của tế bào đơn vị (unit cell).
Mặt khác, d = a 3 , với a là độ dài của cạnh tế bào.
Gọi ρ là khối lượng riêng của Si.
Từ những dữ kiện của đầu bài ta có:

nM 8.28,1
ρ= = = 2,33
NV 6, 02.1023.a3
suy ra: a = [8 . 28,1 / 6,02.1023 . 2,33]1/3 cm = 5,43.10-8 .
d = a 3 = 9,40.10-8 cm; r Si = d : 8 = 1,17.10-8 cm = 0,117nm

Dạng 3. Bài toán xác định khối lượng riêng.


Bài tập ví dụ. Niken có cấu trúc mạng lập phương tâm diện.
a. Nếu mỗi nguyên tử Ni có bán kính 1,24 A0 thì chiều dài của mỗi cạnh của tế
bào nguyên tố là bao nhiêu?
b. Tính khối lượng riêng của Ni (g/cm3).
Cho nguyên tử khối của Ni: 58,710 đvC.
Hướng dẫn giải.
a. Chiều dài mỗi cạnh lập phương ( chiều dài cạnh của tế bào nguyên tố)
2
0
Vì BD = a 2 nên R = a 4 = 1,24 A
38

0
a = 3,507 A

a 2 = 4.r

1 12
x  23
 0,166 .10  23 gam
b. 1đvC = 12 6,023 .10
Trong mỗi tế bào tinh thể của Ni có 4 nguyên tử nên khối lượng 1 tế bào tinh
thể bằng:
23 23
m = (58,710 đvC x 4) x (0,166.10 )= 38,983. 10 gam
0
Vì cạnh hình lập phương là 3,507 A nên thể tích 1 tế bào là:
8
V= (3,507.10 )3 = 43,133.10-24 (cm3)
Khối lượng riêng của kim loại Ni được tính bằng cách lấy khối lượng 1 tế bào
chia cho thể tích của tế bào:
38,983 .10 23
 24
Khối lượng riêng của Ni = 43,133 .10 = 9,038 gam /cm3.
Cũng có thể tính bằng cách sau:
4
x3,14 x(1,24.10 8 ) 3  7,982 .10  24 cm 3
Thể tích 1 nguyên tử Ni = 3
100
 10,786 .10  24 cm 3
-24
Thể tích tinh thể có chứa 1 nguyên tử Ni = (7,982.10 )x 74
Khối lượng 1 nguyên tử Ni = 58,710 x (0,166.10-23)= 9,746.10-23 (gam)
Khối lượng riêng của Ni là:
9,746 .10 23
 
10,748 .10  24 9,036 gam/cm3
Ghi chú: Khối lượng riêng của Ni:
Phương Phương Phương
pháp pháp pháp đã
Rơnghen picnomet tính ở trên
3
8,897g/cm 8,963g/cm3 9,036g/cm3
Dạng 4. Bài toán xác định cấu trúc mạng tinh thể.

Bài tập ví dụ 1. Al kế tinh theo mạng lập phương có cạnh 4,05 A0, khối lượng
riêng của Al là 2,70 g/cm3. Hãy cho biết Al kết tinh theoloại mạng tinh thể nào?
(Al = 26,982 đvC).
Hướng dẫn giải.
Đặt a là số nguyên tử Al có trong 1 tế bào nguyên tố. Ta có:
39

Khối lượng 1 nguyên tử Al = 26,982 đvC x 0,166.10-23 = 4,479.10-23 gam.


Thể tích 1 tế bào tinh thể Al = (4,05.10-8)3 = 66,430.10-24 cm3.
4,479 .10 23
(  24
)
Khối lượng riêng của tinh thể Al = 66 , 430 . 10 x a = 2,70  a  4.
Vậy Al kết tinh theo mạng lập phương tâm diện.
Bài tập ví dụ 2. (bài tập tương tự)
Pb có khối lượng riêng là 11,34 g/cm3 ở 200C. Khối lượng mol của Pb là 207,21
g/mol. Trong tinh thể nguyên tử Pb có số phối trí là 12.
a. Tính rPb.
b. Hỏi Pb kết tinh theo loại mạng tinh thể nào biết rằng thể tích mỗi tế bào
tinh thể là 11,837.10-23 cm3?
Dạng 5. Bài toán xác định số Avogađro (NA).
Bài tập ví dụ 1. (Kì thi chọn đội tuyển thi olympic hóa học quốc tế năm 2008)
Thực nghiệm cho biết ở pha rắn, vàng (Au) có khối lượng riêng là
19,4g/cm3 và có mạng lưới lập phương tâm diện. Độ dài cạnh của ô mạng đơn vị
là 4,070.10-10m. Khối lượng mol nguyên tử của Au là 196,97g/mol.
1. Tính phần trăm thể tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể của Au.
2. Xác định trị số của số Avogadro.
Hướng dẫn giải
a) Cạnh hình lập phương = a, khoảng cách hai đỉnh kề nhau:
a = 4,070.10-10m
Khoảng cách từ đỉnh đến tâm mặt lập phương là nửa đường chéo của mỗi mặt
vuông:
½ (a¯2) = a/ ¯2 < a
đó là khoảng cách gần nhất giữa hai nguyên tử bằng hai lần bán kính nguyên tử
Au.
4,070 X10-10m : ¯2 = 2,878.10-10m = 2r
r : bán kính nguyên tử Au = 1,439.10-10m
Mỗi ô mạng đơn vị có thể tích = a3 = (4,070 . 10-10 m)3 = 67, 419143.10-30
m3
và có chứa 4 nguyên tử Au .
Thể tích 4 nguyên tử Au là 4 nguyên tử x 4/3 r3
4
= 4 3 (3,1416) (1,439. 10-10)3
= 49, 927.10-30m3
Độ đặc khít = (49,927.10-30m3)/ (67,419.10-30 m3) = 0,74054 = 74,054%
Độ trống = 100% -74,054% = 25,946%
b) Tính số Avogadro
* 1 mol Au = NA nguyên tử Au có khối lượng 196,97 gam
196,97 g
1 nguyên tử Au có khối lượng = N A ng.tu
khlg 4 ngtu Au 4.196,97

Tỉ khối của Au rắn: d (Au) = 19,4 g/cm3 = Vo mang N A .a 3
40

196,97 g 1
30 3 6 3 3
19,4 g/cm3 = 4 nguyên tử x N A ng.tu x 67,4191x10 m .10 cm / m
 NA = 6,02386.1023
Bài tập ví dụ 2. (Olympic Hóa Học Quốc Tế 41 - IChO 41st – Tháng 7 – 2009)
Ô mạng cơ sở là đơn vị cấu trúc nhỏ nhất được lặp lại trong cấu trúc tinh thể.
Phương pháp nhiễu xạ tia X cho biết rằng ô mạng cơ sở của tinh thể vàng có cấu
trúc lập phương tâm diện (tức là tâm của mỗi nguyên tử nằm ở các đỉnh của hình
lập phương và tâm điểm của mỗi mặt). Cạnh của ô mạng bằng 0,408 nm.
a) Vẽ phác thảo một ô mạng cơ sở và tính xem mỗi ô mạng chứa bao nhiêu
nguyên tử
b) Khối lượng riêng của vàng là 1,93.104 kg.m-3. Hãy tính thể tích và khối lượng
của ô mạng lập phương cơ sở.
c) Tính khối lượng của một nguyên tử vàng và số Avogadro. Cho nguyên tử khối
của vàng là 196,97.
Bài tập ví dụ 3. Bán kính của ion K+ và ion Cl- là 1,33 và 1,82 A0. Khối lượng
riêng tinh thể KCl là 1,984 g/cm3. Hãy tính số Avôgađrô (A)
(K = 39,102 đvC, Cl = 35,453 đvC)
Dạng 6. Bài toán giải thích tính chất vật lý.
Bài tập ví dụ. Vì sao Li và Ag đều có 1 electron hóa trị (ns1) nhưng độ dẫn điện
của Ag lại cao hơn độ dẫn điện của Li.
Vì sao Cu có độ dẫn điện thấp hơn Ag (1,037 lần), nhưng lại cao hơn Au
(1,437 lần)?
Hướng dẫn giải

a. Li và Ag đều có 1 electron hóa trị là 2s1 và 5s1, vùng hóa trị chưa được lắp đầy,
nên electron hóa trị có khả năng biến vị vào các obitan còn trống, nên đều có khả
năng dẫn điện hình. Tuy nhiên, Ag có khả năng dẫn điện cao hơn Li (gấp 5,27 lần)
do 2 nguyên nhân chủ yếu sau đây:
- Số nguyên tử kim loại trong 1 đơn vị thể tích tinh thể.
- Khả năng biến vị của electron hóa trị.

* Kim loại Li kết tinh theo mạng lập phương tâm khối, thể tích các nguyên tử kim
0
loại chỉ chiếm 78% thể tích của tinh thể; bán kính nguyên tử của Li = 1,55 A , do
đó thể tích nguyên tử Li là:
4
Vnguyên tử Li = 3 . 3,14. (1,55.10-8)3 = 15,59.10-24 cm3.
1cm 3 68
 24
Số nguyên tử Li trong 1 cm tinh thể = 15,59.10 x 100 = 4,36. 1022 nguyên tử.
3

* Kim loại Ag lại kết tinh theo mạng lập phương tâm diện, thể tích nguyên tử kim
0
loại chiếm 74% thể tích tinh thể, bán kính nguyên tử Ag = 1,44 A , do đó thể tích
nguyên tử Ag là:
41

4
Vnguyên tử Ag = 3 . 3,14.(1,44.10-8)3 = 12,5.10-24 cm3.

1cm 3 74
 24
3
Số nguyên tử Ag trong 1 cm tinh thể = 12 ,5 . 10 x 100 = 5,9.1022 nguyên tử.
Vậy trong 1 đơn vị thể tích tinh thể, số nguyên tử trong tinh thể Ag cao hơn trong
tinh thể Li.

* Mặt khác, trong nguyên tử Ag còn có các obitan 5d0 và 5f0 còn trống, tạo điều
kiện thuận lợi cho sự biến vị của các electron hóa trị, do đó Ag có khả năng dẫn
điện cao hơn Li.

b. Cả 3 kim loại đều có 1 electron hóa trị là ns1, đều kết tinh theo mạng lập
phương tâm diện, có bán kính nguyên tử là:
0 0 0
rCu = 1,28 A rAg = 1,44 A rAu = 1,44 A
do đó trong đơn vị thể tích số hạt mang điện tích của Cu là 8,428.1022, còn của Ag
và Au là 5,9.1022. Vậy xét về số hạt mang điện tích, Cu có khả năng dẫn điện cao
hơn Ag và Au

Tuy nhiên, với Ag, cấu hình 4d10 có tính bền vững tương đối, cấu hình đó đã được
hình thành từ nguyên tố đứng trước Ag là Pd (4d10 .5s0). Vì vậy khả năng chuyển
electron hóa trị 5s1 của Ag sang vùng dẫn sẽ thuận lợi hơn.

Với Cu và Au, mặc dù phân lớp (n-1) đã được điền đầy đủ số electron, nhưng cấu
trúc đó chưa phải hoàn toàn bền vững, năng lượng ở các phân mức (n – 1)d và ns
khác nhau không nhiều nên có thể 1 electron ở phân lớp (n-1)d chuyển sang vùng
ns, làm cho vùng ns được lắp đầy, do đó Cu và Au có tính dẫn điện kém hơn Ag.
Mặt khác, số hạt mang điện của Cu cao hơn số hạt mang điện của Au nên Cu có
tính dẫn điện cao hơn Au.
III.2.Hệ thống bài tập chia theo các loại mạng tinh thể.
III.2.1. Bài tập về tinh thể kim loại.
Bài 1. Xác định hệ thức liên hệ giữa bán kính nguyên tử và các cạnh của tế bào sơ
đẳng trong các mạng tinh thể kim loại: lập phương tâm mặt, 6 phương khít
nhất, lập phương tâm khối?
Hướng dẫn giải
a)Lập phương tâm mặt:
a
Các nguyên tử ở tâm mặt tiếp xúc với các
a
A B nguyên tử ở đỉnh:
0 c Ta có: AB = a ( hằng số mạng ).
BD2= 2a2  BD = a 2 .
a
Mặt khác: BD = 4r
2
r=a .
4
42

b) Sáu phương khít nhất:


a
Hai hạt A, B tiếp xúc nhau:
a a
r=
2
Ta có: IABD là tứ diện đều nên IA = a =2r
F 3
c I Mặt khác EF = a. .
E 2
B
C 2 3
c/2
 EI = EF = a.
600 3 3
D c 2 2
A mà EA = = a  c = 4r .
2 3 3
Tế bào sơ đẳng 6 phương khít nhất.

c)Lập phương tâm khối:


A
a
Hạt ở tâm khối lập phương tiếp xúc với tám hạt ở
a
B
tám đỉnh.
 AC = 4r (1)
a
D Mặt khác: AB = a 2
c
 AC = a 3 (2)
3
Từ (1) và (2)  r = a .
4

Bài 2. Tính độ đặc khít của các cấu trúc tinh thể kim loại? ( Lập luận trên một tế
bào cơ bản).
Hướng dẫn giải
a) Lập phương tâm mặt ( xem hình vẽ ở bài tập 3.12a):
Số đơn vị cấu trúc trên một tế bào cơ bản:
n = 8 x 1/8 + 6 x 1/2 = 4 (hạt).

Ta có thể tích của một hạt nguyên tử :


Vh = 4/3r3.
2
Mà: r = a ( bài tập 2.12).
4
3
4 2
 Vh =  a .
3 4
Ta có thể tích của một tế bào cơ bản: Vtb = a3.
Như vậy, độ đặc khít của tinh thể lập phương mặt tâm là:
43

3
4  2
4. . a 

n.Vh 3  3    2  0,74.
P 
Vtb a 3 6
Giá trị này cho chúng ta biết độ đặ khít của mạng tinh thể lập phương tâm mặt là
74%, độ rỗng 26%.
b) 6 phương khít nhất ( xem hình vẽ ở bài tập 3.12b):

-Nguyên tử A là chung của 12 tế bào cơ bản, vì góc BAD = 600, vậy A đóng góp là
1/12; C cũng thế.

- Nguyên tử D là chung của 6 tế bào cơ bản, vì góc ADC =1200, vậy D đóng góp
là 1/6; B cũng thế.
-Nguyên tử ở giữa tế bào đóng góp là 1.
Như vậy, số đơn vị cấu trúc 1 tế bào cơ bản là:
n = 1+ 2(2 x 1/12 + 2 x 1/6) = 2 (hạt).
 V2h = 2 x 4/3r3 = 8/3 r3.
Mặt khác, ta tính được diện tích ABCD:
3
S = a.EF = a2.
2
 Vtb = S.c = a3. 2 .
Như vậy, độ đặc khít của mạng tinh thể 6 phương khít nhất là:
V2h r 3
P= = 8. .
Vtb 3.a 3 . 2
Mà r = a/2 (bài tập 2.12b).
a3
.
8 2
P= . 8    0,74.
3 a3 2 6
Tức là độ rỗng của tế bào đạt 26%.
c) Lập phương tâm khối ( xem hình vẽ ở bài tập 3.12c):
Số hạt trong một tế bào cơ bản:
n = 8.1/8 + 1 = 2 hạt.
 thể tích 2 hạt trong tế bào cơ bản:
8
V2h = r 3 .
3
3
Mà : r = a ( bài tập 2.12c).
4
V2h a 3 3  3
 P=    0,68.
Vtb 8a 3 8
Nghĩa là hạt chiếm 68% thể tích tế bào cơ bản còn 32% là lỗ trống.
44

Bà i 3. Nguyên tố sắt  kết tinh trong mạng lập phương nội tâm và có tỷ khối
d = 7,95g/cm3. Hãy tính:
a) Khối lượng một tế bào sơ đẳng?
b) Cạnh của tế bào sơ đẳng. Cho Fe = 56g.mol-1.
Hướng dẫn giải
a) Trong mạng lập phương nội tâm mỗi tế bào cơ bản chưa 2 nguyên tử sắt.
Do đó khối lượng của mỗi tế bào cơ bản là:
2.56
m=  18,6.10  23 (g).
6,023.10 23

m m 18,6.10 23
b) Ta có : d =  V   23,4.10  24 (cm3 ).
V d 7,95
0
Mà: V = a3  a = 2,85 A .
Bài 4. Sắt  kết tinh trong mạng lưới lập phương nội tâm, nguyên tử Fe có bán
0
kính r = 1,24 A . Hãy tính cạnh a của tế bào sơ đẳng và tỷ khối d của Fe-?
0
Đáp số: a = 2,85 A ; d = 7,95g.cm-3.
Bài 5. Cho hằng số mạng tinh thể của các tế bào lập phương của hai cấu trúc tinh
thể Fe:
a = 0,286nm, đối với Fe- ( hệ lập phương tâm khối).
a = 0,356nm, đối với Fe- ( hệ lập phương tâm mặt).
a) Tính bán kính nguyên tử sắt trong mỗi loại cấu trúc trên?
b) Tính tỷ trọng của Fe- và Fe- ?
Đáp số: r = 0,124nm, d = 7,95g.cm-3.
r =0,126nm, d =8,24g.cm-3.
Bài 6. Bán kính nguyên tử Na bằng 0,186nm. Tính tỷ trọng của Na rắn? Cho
Na = 23,0g.mol-1 và tinh thể là lập phương tâm khối.
Đáp số: dNa = 0,96g.cm-3.
Bài 7. Tính cạnh a của tế bào sơ đẳng của tinh thể đồng ( hệ lập phương tâm mặt)
mà tỷ trọng d = 8,96g.cm-3. Từ đó, suy ra bán kính nguyên tử đồng? Cho Cu =
63,5g.mol-1.
Đáp số: a = 0,361nm; r = 0,128nm.
Bài 8. Magiê kết tinh trong mạng lưới lục phương đặc khít .
Cho a = b = 0,32nm. Tính chiều cao c của tế bào lục phương? Từ đó, tính
khối lượng riêng của Mg? Cho Mg = 24,3g.mol-1.
Đáp số: c = 0,523nm; d = 1,72g.cm-3.
Bài 9. Tính bán kính gần đúng của Fe và Au ở 200c? Biết ở nhiệt độ đó, khối
lượng riêng của Fe là 7,87g.cm-3; của Au là 19,32g.cm-3 ( Với giả thiết trong
tinh thể các nguyên tử Fe và Cu có dạng hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể,
45

phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu). Biết Fe = 55,85g.mol -1, Au =
196,97g.mol-1.
0 0
Đáp số: rFe =1,28 A . rAu = 1,44 A .
Bài 10. Vanađi ( V) có cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối với d bằng
6,1g.cm . Tìm bán kính của V? Cho V = 50,94g.mol-1.
-3

0
Đáp số: r = 1,31 A .
Bài 11. Coban (Co) kết tinh theo kiểu mạng tinh thể 6 phương đặc khít với
0
cạnh c = 4,08 A . Tính cạnh a của ô mạng cơ bản, bán kính nguyên tử Co và
khối lượng riêng của no? Biết Co = 58,93g.mol-1.
0 0
Đáp số: a  2,50 A ; r  1,25 A ; d = 8,86g.cm-3.
0
Bài 12. Tinh thể Scanđi (Sc) có dạng 6 phương đặc khít với cạnh a = 3,31 A ,
0
c = 5,27 A . Tính khối lượng riêng của kim loại? Biết: Sc = 44,95g.mol-1.
Đáp số: 2,98g.cm-3.
Bài 13. Titan, Ziriconi và Hafini đều có cấu trúc 6 phương đặc khít với cạnh
0 0 0
c của ô mạng cơ bản lần lượt là: 4,68 A ; 5,15 A ; 5,05 A . Tính bán kính nguyên
tử của các kim loai đó?
0 0 0
Đáp số: rTi = 1,43 A ; rZr = 1,58 A ; rHf = 1,55 A .
Bài 14. Vanađi, niobi, tantabi đều kết tinh dưới dạng lập phương tâm khối
0 0 0
với cạnh a lần lượt là: 3,03 A ; 3,30 A ; 3,30 A . Tìm bán kính nguyên tử của các
kim loại đó?
0 0 0
Đáp số: rV = 1,31 A ; rNb = 1,43 A ; rTa =1,43 A .
Bài 15. Nếu thừa nhận rằng nguyên tử Ca, Cu đều có dạng hình cầu xếp đặc
khít bên cạnh nhau thì thể tích chiếm bởi các nguyên tử kim loại chỉ bằng 74%
so với toàn bộ khối tinh thể. Tính bán kính nguyên tử Ca, Cu? Biết khối lượng
riêng (ở đktc) của chúng ở thể rắn tương ứng là 1,55; 8,96g.cm-3.
0 0
Đáp số: rCa =1,97 A ; rCu = 1,28 A .
Bài 16. Cho dCu = 8,96g.cm-3, cạnh a của tế bào lập phương Cu là 0,361nm.
Tính số đơn vị cấu trúc trong một ô cơ bản. Từ đó, suy ra kiểu cấu trúc của
Cu?
Đáp số: n = 4, mạng lập phương tâm diện.
Bài 17. Tính nhiệt hoà tan trong nước của kim loại Na. Biết :
1
Na(r) + H2O(l) = NaOH(r ) + H2 ,  H0298  33,7Kcal.mol1 .
2
NaOH(r ) + aq = Na+.aq + OH-.aq ,
'
 H 0298  10,20Kcal.mol1
Đáp số: Hht = -43,90Kcal.mol-1.
46

Bài 18. Một đơn tinh thể vàng hình lập phương tâm diện cạnh h = 1,000cm.
Khi chiếu tia X có bước sóng 154,05.10-12m ( 154,05 pm) vào tinh thể đó, thực
nghiệm cho thấy góc nhiễu xạ bậc 2 bằng 22,200. Biết:
Au = 196,97g.mol-1.
a) Tính số nguyên tử Au trong hình lập phương đó?
b) Tính khối lượng của tế bào cơ bản?
c) Tính khối lượng riêng của Au?
Hướng dẫn giải
a) Theo phương trình Bragg:
2dsin = n. với n =2, d = a.
2 154,05.10 12
d=a=   4,077.10 10 m .
2 sin  sin 22,2
 Thể tích của môt tế bào cơ bản:
V = a3 = 6,777.10-29m3.
10 6
Số tế bào trong một cm3: n =  1,476 .10 22 .
6,777 .10  29
Số nguyên tử vàng trong một cm3: NAu = 1,476.1022.4  6.1022.
b) Khối lượng một nguyên tử vàng:
196,97
m =  3,271 .10  22 g.
6,023.10 23
 khối lượng một tế bào sơ đẳng:
mtb = 4.3,271.10-22 = 1,308.10-21g.
c) Khối lượng riêng của vàng:
d = 1,308.10-21.1,476.1022 = 19,31g.cm-3.
Bài 19. Trong tinh thể sắt  các nguyên tử C có thể chiếm tâm các mặt của ô
mạng tinh thể.
0
a) Bán kính kim loại Fe -  là 1,24 A . Tính độ dài cạnh a của ô cơ sở?
0
b) Bán kính cộng hoá trị cuả C là: 0,77 A . Hỏi độ dài cạnh a sẽ tăng lên bao nhiêu
khi Fe -  có chứa C so với cạnh a khi Fe nguyên chất?
c) Tính tương tự cho Fe- (lập phương tâm mặt), biết các nguyên tử C có thể
0
chiếm tâm của ô mạng cơ sở và bán kính nguyên tử Fe- = 1,26 A .
Có thể rút ra kết luận gì về khả năng xâm nhập của C vào hai loại tinh thể Fe trên?
4r 0
Đáp số: a) a =  2,86 A .
3
0
b) Độ tăng của cạnh a: (1,24 + 0,77).2 - 2,86 = 1,16 A .
4r 0
c) a =  3,56 A .
2
47

0
Độ tăng cạnh a là: (1,26 + 0,77).2 - 3,56 =0,5 A .
Kết luận: Khả năng xâm nhập của C vào Fe- khó hơn vào Fe-. Do đó, độ
hoà tan của C trong Fe- nhỏ hơn trong Fe-.
Bài 20. Đồng kết tinh theo kiểu lập phương tâm diện.
a. Tính cạnh của hình lập phương của mạng tinh thể và khoảng cách ngắn nhất
giữa hai tâm của hai nguyên tử đồng trong mạng, biết nguyên tử đồng có bán kính
bằng 1,28A0.
b. Tính khối lượng riêng của đồng theo g/ cm3. Cho Cu = 64.
Hướng dẫn giải.
Bán kính nguyên tử Cu là: r = 1,28.10-8 cm.
Từ công thức: 4.r = a 2  a= 4.r / 2 = (4.1,28.10-8 )/1,41 = 3,63.10-8 cm.
Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 tâm của hai nguyên tử đồng trong mạng.
2.r = 2,56.10-8 cm.
Khối lượng riêng: D = (n.M) / (NA.V1 ô ) = 8,896 g/cm3.

Bài 21. (Kỳ thi chọn HSG Quốc Gia 2009)


Máu trong cơ thể người có màu đỏ vì chứa hemoglobin (chất vận chuyển
oxi chứa sắt). Máu của một số động vật nhuyễn thể không có màu đỏ mà có màu
khác vì chứa một kim loại khác (X). Tế bào đơn vị (ô mạng cơ sở) lập phương tâm
diện của tinh thể X (hình bên), có cạnh bằng 3,62.10-8 cm. Khối lượng riêng của
nguyên tố này là 8920 kg/m3.
a. Tính thể tích của các nguyên tử trong một tế bào và phần trăm thể tích
của tế bào bị chiếm bởi các nguyên tử.
b. Xác định nguyên tố X.
Hướng dẫn giải.
a. Trong 1 tế bào đơn vị của tinh thể X (mạng lập phương tâm diện) có 4 đơn vị
4 3
cấu trúc, do đó thể tích bị chiếm bởi 4 nguyên tử X là: Vnt = 4 × πr (1)
3
Mặt khác, trong tế bào lập phương tâm diện, bán kính r của nguyên tử X liên quan
a 2
với độ dài a của cạnh tế bào bằng hệ thức: 4r = a 2 hay r = (2)
4
Thay (2) vào (1) và áp dụng số, tính được: Vnt = 3,48.10-23 cm3
Thể tích của tế bào: Vtb = a3 = (3,62.10-8)3 = 4,70.10-23 (cm3)
Như vậy, phần trăm thể tích của tế bào bị chiếm bởi các nguyên tử là:
(Vnt:Vtb) × 100% = (3,48.10-23 : 4,70.10-23) × 100% = 74%
nM NV 4, 7.1023
b. Từ: ρ = M=ρ = 8,92 × 6,02.1023 × = 63,1 (g/mol)
NV n 4
Nguyên tố X là đồng (Cu).
48

Bài 22. ( HSG QG 2007) Thực nghiệm cho biết ở pha rắn, vàng ( Au) có
khối lượng riêng là 19,4 g/cm3 và có mạng lưới lập phương tâm diện. Độ dài
cạnh của ô mạng đơn vị là 4,070.10-10 m. Khối lượng mol nguyên tử của vàng
là: 196,97 g/cm3.
1. Tính phần trăm thể tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể của
vàng.
2. Xác định trị số của số Avogadro.
Hướng dẫn giải

- Số nguyên tử trong 1 ô cơ sở:


8.1/8 + 6.1/2 = 4.
a
- Bán kính nguyên tử Au:
a 4.r = a 2  r= a 2 /4= 1,435.10-8
a 2 = 4.r cm

Thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử:


Vnguyên tử= 4/3..r3 = 4.4/3.3,14.(1,435.10-8 )3 = 5.10-23 cm3.
Thể tích 1 ô đơn vị:
V1ô = a3 = (4,070.10-8 )3 = 6,742.10-23 cm3.
Phần trăm thể tích không gian trống:
(V1ô - Vnguyên tử).100 / Vnguyên tử = 26%.
Trị số của số Avogadro: NA = (n.M)/ ( D.Vô) = 6,02.1023.

Bài 23. Xác định khối lượng riêng của Na, Mg, K.
Hướng dẫn giải
Xác định khối lượng riêng của các kim loại trên theo công thức:
3.M .P
D= Sau đó điền vào bảng và so sánh khối lượng riêng của các kim loại
4 r 3 .N A

đó, giải thích kết quả tính được.


Kim loại Na Mg Al
Nguyên tử khối (đv.C) 22,99 24,31 26,98
0
Bán kính nguyên tử ( A ) 1,89 1,6 1,43
Mạng tinh thể Lptk Lpck Lptm
49

Độ đặc khít 0,68 0,74 0,74


Khối lượng riêng lý thuyết (g/cm3) 0,919 1,742 2,708
Khối lượng riêng thực nghiệm
0,97 1,74 2,7
(g/cm3)

Nhận xét: Khối lượng riêng tăng theo thứ tự: DNa < DMg < DAl. Là do sự biến đổi
cấu trúc mạng tinh thể kim loại, độ đặc khít tăng dần và khối lượng mol nguyên tử
tăng dần.
III.2.2. Bài tập về tinh thể ion.
Bài 24. So sánh tinh thể kim loại và tinh thể ion?
Bài 25. Cho biết một số tính chất vật lý của các tinh thể ion sau:
Chất NaF MgO CaO SrO BaO

Độ cứng(kim cương =10) 3,2 6,5 4,5 3,5 3,3

Nhiệt độ nóng chảy(0C) 990 2800 2580 2430 1920


Bài 26. Giải thích sự biến đổi của các tính chất vật lý, biết khoảng cách ngắn nhất r0
giưã các ion:
Chất NaF MgO CaO SrO BaO
0
r0 ( A ) 2,310 2,106 2,405 2,580 2,762
Bài 27. Cho biết nhiệt độ nóng chảy ( 0C) của một số halogenua kim loại
kiềm theo bán kính ion tương ứng:
0 0 0 0
Ion F-(1,33 A ) Cl-(1,81 A ) Br-(1,96 A ) I-(2,20 A ).
0
Na+(0,98 A ) 995 800 750 662
0
Cu+(0,98 A ) 430 488 588
0
Ca2+(1,04 A ) 1414 782 760 784
0
Cd2+(0,99 A ) 1049 564 568 388
0
Rb+(1,49 A ) 775 717 688 640
0
Pb2+(1,26 A ) 822 501 370 412
Từ các dữ kiện đó, rút ra nhận xét mối liên hệ giữa nhiệt độ nóng chảy với
khả năng cực hoá và khả năng bị cực hoá của ion.
50

Bài 28. Muối CaF2 là một chất bền có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao
( khoảng 1400 và 25000C). Trái lại CuI2, AuI3 không bền, không tồn tại ngay ở
nhiệt độ thường, giải thích?
Bài 29. MgO và NaF có cùng kiểu cấu trúc tinh thể. MgO có độ cứng lớn
hơn NaF nhiều, nhiệt độ nóng chảy của MgO (28300C) cũng cao hơn nhiệt độ
nóng chảy của NaF (9920C ). Hãy giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đó?
Bài 30. Độ hoà tan của các hợp chất ion trong nước phụ thuộc vào những yếu
tố nào? Giải thích tại sao độ hoà tan của tinh thể M 3[Co(NO2)6] của các kim
loại kiềm giảm dần từ trên xuống trong nhóm?
Bài 31. So sánh độ hoà tan của LiF ( tinh thể ) và NaF ( tinh thể ) trong nước
ở 25 C dựa vào các số liệu năng lượng mạng lưới U, entanpi hiđrat hoá H0h và
0

sự biến thiên entropi S0 của sự hoà tan chúng như sau:
U ( KJ.mol-1) H0h (KJ.mol-1) TS0 ( KJ.mol-1)
LiF(t.t) 1008 -1012 -7,97
NaF(t.t) 904 -904 -2,5
Bài 32. Nhiệt sinh chuẩn của CaCl2(t.t), CaCl2.6H2O(t.t) và H2O(l) lần lượt
là: -796,1; -2608,9; -285,8 KJ.mol-1.
a) Tính entanpi chuẩn hiđrat hoá của phương trình phản ứng:
CaCl2(t.t) + 6H2O(l)  CaCl2.6H2O(t.t)
b) Tính entanpi chuẩn hoà tan CaCl2(t.t) và CaCl2.6H2O(t.t) trong nước, biết
nhiệt sinh chuẩn của Ca2+.aq và Cl-.aq lần lượt là: -543; -167,1KJ.mol-1.
Bài 33.
Giải thích tại sao các muối của kim loại kiềm bền đối với nhiệt so với muối tương
ứng của các kim loại khác? Giải thích độ bền nhiệt tăng dần theo dãy MgCO3,
CaCO3, SrCO3, BaCO3.
Bài 34.
a) Tính nhiệt hình thành H(tt) của MgCl2 trong dung dịch nước? Biết nhiệt hình
thành ion Mg2+.aq và Cl-.aq lần lượt bằng -461,20 KJ.mol-1 và -166,05 KJ.mol-1.
b) Sử dụng các giá trị thu được ở câu (a) để xác định nhiệt tạo thành MgCl2(t.t)?
Biết nhiệt hoà tan của nó trong dung dịch nước bằng -151,88 KJ.mol-1.
Đáp số: a) -793,30KJ.mol-1.
b) -641,40 KJ.mol-1.
Bài 35.
Nhiệt hoà tan của 1 mol tinh thể KCl trong 200 mol nước ở P=1atm là:
t0C ................................ 21 .................................. 23
H: ............................... 18,154 ........................... 17,824 KJ.mol-1.
Xác định  H0298 và so sánh với giá trị thực nghiệm thu được
là:17,578KJ.mol-1
Đáp số: 17,194KJ.mol-1, sai số 0,18%.
51

Bài 36.
Giải thích vì sao AgF tan tốt trong nước còn AgCl, AgBr, AgI tan vô cùng ít
trong nước ( có thể coi không tan )?
Bài 37.
Giải thích vì sao khi hoà tan tinh thể NH4NO3 vào nước thì nhiệt độ dung dịch
thấp hơn nhiệt độ của nước ban đầu và khi hoà tan NaOH(t.t) thì xảy ra hiện tượng
ngược lại?
Bài 38.
Tại sao một số chất có quá trình phá vỡ mạng lưới tinh thể đòi hỏi cung cấp
một nhiệt lượng lớn, vậy mà nhiệt hoà tan lại rất bé? Lấy ví dụ minh hoạ?
Xác định kiểu mạng và một số đại lượng của nó
Bài 39.
Tìm điều kiện bền của các kiểu mạng ion?
Bài 40.
0 0
Cho biết: rNa  = 0,95 A , rCl  = 1,81 A . Hãy dự đoán cấu trúc mạng tinh thể NaCl?
Vẽ cấu trúc mạng này? Tính số phân tử NaCl trong một tế bào cơ bản?

Hướng dẫn giải:


rNa  0,95
Ta có:   0,525 .
rCl  1,81
Tỷ lệ này cho phép dự đoán cấu trúc mạng lưới NaCl là lập phương tâm
diện kép: lập phương tâm diện của Na+ lồng vào lập phương tâm diện của Cl-.

Cl-

Na+

Mô hình rỗng của NaCl Mô hình đặc của NaCl


Theo hình vẽ, ta có:
1 1
n Cl- = 1.  6.  4.
8 2
1
n Na+ = 12.  1. 1  4.
4
 có 4 phân tử NaCl trong một tế bào cơ bản.
Bài 41.
52

0 0
Cho biết: rCs  = 1,69 A , rCl  = 1,81 A .
- Hãy dự đoán cấu trúc CsCl.
- Vẽ cấu trúc mạng tinh thể CsCl.
- Tính số phân tử CsCl trong một tế bào cơ bản.
Hướng dẫn giải:
rCs  1,69
Ta có:   0,934 .
rCl  1,81

 CsCl có cấu trúc hai hình lập phương đơn giản lồng vào nhau  lập
phương tâm khối. -
- Cl-
- -
Cs+
+
- -

- -
Mô hình rỗng của tinh thể CsCl. Mô hình đặc của tinh thể CsCl.

Theo hình vẽ, ta có:

1
n Cl- = 8. = 1.
8
n Cs+ = 1.
 Trong một tế bào cơ bản có một phân tử CsCl.
Bài 42.
0 0
rzn 2   0.74 A; rS2   1,84 A .
Cho
a) Dự đoán cấu trúc ZnS? Dựa vào kết quả thực nghiệm, hãy vẽ cấu trúc của ZnS?
b) Xác định số phân tử ZnS trong một tế bào cơ bản? chỉ số phối trí của Zn2+ và
S2-?
Hướng dẫn giải :
rZn 2  0,74
a)Ta có tỷ số :   0,402 .
rS2  1,84
Theo điều kiện bền, ta có thể dự đoán cấu trúc mạng lưới a
của ZnS là 6 phương đặc khít, lập phương tâm diện, lập phương a
tâm khối với chỉ số phối trí của Zn2+ và S2- là 4 - 4. Nhưng dựa
vào thực nghiệm thì ZnS có hai loại cấu trúc: blenđơ ( hay
sphalerit) và cấu trúc vuazit.
* Cấu trúc blenđơ:
Đây là mạng lưới lập phương tâm diện của anion S2-, còn 4
600
ion Zn2+ chiếm ở 4 hốc tứ diện ( tương tự cấu trúc kim cương).
Cấu trúc vuazit
53

* Cấu trúc vuazit:


Vuazit có kiểu mạng 6 phương đặc khít kép của anion S2- và cation Zn2+.
Hai cấu trúc này lồng vào nhau, có thể suy từ cấu trúc này ra cấu trúc kia bằng
cách tịnh tiến theo chiều cao của hình lăng trụ đáy thoi.
b) Số đơn vị cấu trúc trong một tế bào cơ bản:
-Cấu trúc blenđơ:
1 1
n S2- = 8.  6.  4.
8 2
n Zn2+= 4.
 Có 4 phân tử ZnS trong một tế bào cơ bản. Mỗi ion này được bao quanh
bởi 4 ion khác nên số phối trí của các ion là 4.
- Cấu trúc vuazit:
1 1
n S2- = 1.1 + (2.  2. ).2 = 2.
12 6
1
n Zn2+ = 1.1 +4.  2.
4
 Có 2 phân tử ZnS trong một tế bào cơ bản của tinh thể vuazit. Số phối trí
của Zn2+ và S2- cũng là 4 - 4.
Bài 43.
Cho các bán kính ion sau đây:
ion Na+ K+ I- Br- F-
0
r( A ) 0,95 1.38 2.16 0.196 0.133
Hãy dự đoán các kiểu cấu trúc của các tinh thể: NaI, KI, NaBr, KBr,
NaF, KF, vẽ các cấu trúc này?
Bài 44.
Xét tinh thể MgO:
a) Thực nghiệm cho biết khoảng cách giữa hai nguyên tử O và Mg trong
0
tinh thể MgO là 2,05 A . Mặt khác, ta lại biết tỷ số bán kính ion Mg2+ và O2- là
0,49. Hãy xác định bán kính của hai ion này?
b) Cho biết tinh thể MgO thuộc mạng tinh thể nào? Vẽ mạng tế bào cơ sở và
tính số ion Mg2+ và ion O2-, rồi suy ra số phân tử MgO?
c) Tính khối lượng riêng theo g.cm-3 của tinh thể nói trên?
Cho Mg = 24,312; O = 15.999g.mol-1.
Hướng dẫn giải:
0
a) Theo đề bài, ta có : rMg 2   rO 2   2.05 A . ( 1 )
rMg 2 
Mặt khác:  0.49.
rO 2 
54

 rMg 2   0.49.rO 2  (2).


0
Thay (2) vaò (1) ta tính được: rO 2  =1.376 A .
0
rMg 2   0.674 A .
rMg 2 
b) Ta có: 0.414 <  0.49 < 0.732.
rO 2 

 MgO có kiểu mạng giống với tinh thể NaCl, tức là 2 ô mạng lập phương
tâm diện của O2- và Mg2+ lồng vào nhau  có 4 phân tử MgO trong một tế bào cơ
sở.
c) Thể tích của một tê bào cơ sở MgO là:
03
Vtb = 2,053 = 8,615 ( A ).
Khối lượng của một phân tử MgO:
24,312  15,999
m =  6,693.10  23 (g).
6,023.10 23
Như vậy, khối lượng riêng của tinh thể MgO là :
4.m
d =  31,07 ( g.cm-3).
Vtb

Bài 45.
Xét tinh thể NaF:
0
a) Tìm bán kính ion Na+ và F-. Biết dNa-F = 2, 31 A ( thực nghiệm).
b) Cho biết NaF thuộc kiểu mạng tinh thể nào? Vẽ mạng tế bào cơ sở và tính số
phân tử NaF trong tế bào đó?
c) tính khối lượng riêng g.cm-3 của tinh thể nói trên?
Cho biết ZNa  = 11, ZF = 9.
Hướng dẫn giải:
a) -Cấu hình electron của Na+: 1S22S22P6.
 hằng số chắn của các e- đối với 1 e- P và:
b Na  =7.0,35 + 2.0,85 = 4,15.
 Điện tích hiệu dụng của Na+ là:
Z*Na  = 11 - 4,15 = 6,85.
-Cấu hình e- của F- là: 1S22S22P6.
 hằng số chắn của các e- đối với 1e- P là:
b F  = 7.0,35 + 2.0,85 = 4,15.
 Điện tích hiệu dụng của F- là:
55

Z*F = 9 - 4,15 = 4,85.


Theo qui tắc Pauly:
rNa  Z*F 4,85
   0,71.
rF Z*Na  6,85
0
Mặt khác: rNa   rF = 2,31 A .
0 0
 rNa  = 0,96 A ; rF  = 1,35 A .
Các câu b), c)làm tương tự bài tập bài tập 2.53
Bài 46.
Dựa vào số liệu thực nghiệm, tính độ đặc khít của tinh thể CsCl?
Hướng dẫn giải:
Trong một tế bào cơ bản có 1 phân tử CsCl, nghĩa là có 1 ion Cs+ và 1 ion
Cl-
0 03
Ta có, bán kính Cs+ = 1,69 A  VCs  = 20,21( A ).
0 03
Tương tự ta có, bán kính Cl- = 1,81 A  VCl  = 24,83( A ).
a 3 0
Mặt khác ta có: rCs   rCl  =  4,04 A .
2
Như vậy, độ đặc khít của tinh thể CsCl là:
VCs   VCl  20,21  24,53
P    0,683 .
Vtb 4,043
 Độ gói chặt của tinh thể CsCl: 68,3%.
Bài 47.
Dựa vào số liệu thực nghiệm, tính độ đặc khít của tinh thể NaCl?
Bài 48.
Vẽ cấu trúc CaF2, tính số ion Ca2+, F- trong một tế bào cơ bản và cho biết số phôi
trí của nó?
Bài 49.
Khoáng chất có thành phần MgAl2O4 được gọi là gì? Mô tả cấu trúc của nó?
Những cation tạo thành oxit hỗn tạp của loại cấu trúc này có thể có điện tích nào
khác, trừ 2+ và 3+?
Bài 50.
Tính khối lượng của một tế bào sơ đẳng và tỷ trọng của NaCl? Biết khoảng cách
giữa các ion bằng 0,281nm. Cho Na= 23,0g.mol-1, Cl = 35,5g.mol-1.
m tb
Đáp số: d =  2,19 (g.cm-3).
a3
Bài 51.
KBr kết tinh theo kiểu mạng giống với NaCl.
56

a) Có bao nhiêu ion K+, Br- trong một tế bào cơ bản?


0
b) Tính khối lượng riêng của tinh thể KBr? Biết hằng số mạng a bằng 6,56 A .
Đáp số: 2,79g.cm-3.
Bài 52.
Sắt (II) oxit không hợp thức (vuazit) chứa 52% anion O2-.
a) Tính tỷ lệ số mol Fe2+: Fe3+ trong oxit?
b) Viết công thức của oxit?
0
c) Ô mạng cơ sở của oxit này có cấu trúc kiểu NaCl vơí cạnh a = 4,29 A . Tính khối
lượng riêng của oxit?
Đáp số: a) 5 ; b) Fe48O52 hay Fe0,92O ; c) d = 5,67g.mol.cm-3.
Xác định năng lượng mạng lưới tinh thể ion.
Bài 53.
Năng lượng mạng lưới tinh thể là gì? Năng lượng mạng lưới tinh thể ion được tính
như thế nào?
Trả lời:
Năng lượng mạng lưới tinh thể U là năng lượng cần cung cấp để phá vỡ 1
mol hợp chất tinh thể (ở đktc) thành các ion riêng rẽ ở thể khí. Trong trường hợp
tinh thể ion, ta có năng lượng mạng lưới tinh thể ion.
Để tính năng lượng mạng lưới tinh thể ion, lần đầu tiên Born và Landé đưa
ra công thức:
N.A.e 2 .Z  .Z   1 
U= .1  .
r0  n
Trong đó: N = 6,023.1023( số Avogađro)
A : hằng số Madelung, giá trị này phụ thuộc vào cấu trúc mạng lưới tinh
thể ion
E : điện tích electron
Z+, Z-: điện tích ion (+), ion (-).
r0 : khoảng cách ngắn nhất giữa 2 ion.
N : hệ số đẩy Born, giá trị này phụ thuộc vào cấu tạo vỏ electron (có
giá trị khoảng 910).
Kapustinski đã biến đổi công thức trên thành một công thức gần đúng thuận
tiện hơn để tính năng lượng mạng lưới của những tinh thể ion có 8 electron ở lớp
ngoài cùng:
Z .Z .
U = 256,1 . (Kcal.mol-1).
r  r
Ngoài công thức này, năm 1943: Kapustinski còn đưa ra công thức chi tiết
sau:
57

Z .Z .  ,345 


U = 287,2.  1 -1
 Kcal.mol .
r r  r r 
   

Trong đó:
 : số ion trong công thức của chất nghiên cứu.
R+, r-: các bán kính ion.
Ngoài ra, để tính năng lượng mạng tinh thể ion người ta thường dùng chu
trình Born-Haber.
Bài 54.
Thiết lập biểu thức tính năng lượng mạng lưới tinh thể ion NaCl theo Born- Landé.
Từ đó, tính năng lượng mạng lưới tinh thể này? Cho hệ số Born của NaCl là 9.
Hướng dẫn giải:
Thế năng tương tác giữa1 ion Na+ và 1 ion Cl- :
e2
U1   với r là khoảng cách 2 ion.
r
Dựa vào mạng lưới tinh thể ion NaCl, ta thấy: mỗi ion Na + được bao quanh
bởi 6 ion Cl- với khoảng cách là r ( r = rNa   rCl  ); 12 ion Na+ với khoảng cách là
r 2 ; 8 ion Cl- với khoảng cách là r 3 ; 6 ion Na+ với khoảng cách là 2r; 24 ion Cl -
với khoảng câch là r 5 và những ion Na+ và Cl- khác ở xa hơn với những khoảng
cách xác định. Do đo, năng lượng tương tác Coulomb của 1 ion với các ion khác
trong mạng lưới NaCl được tính theo hệ thức:
e2  12 8 6 24 
U1   6      ......
r  2 3 2 5 
Biểu thức trong ngoặc là một chuỗi hội tụ và có giới hạn bằng 1,748 ( giá trị
này gọi là hằng số Madelung).
Như vậy, thế năng tương tác trong tinh thể NaCl:
e2
U1  1,748 . .
r
Nếu tính cho 1 mol chất thì:
N.e2
U1  1,748. ( với N: số Avogađro).
r
Ngoài tương tác giữa các ion còn có tương tác đẩy U2 giữa các electron của
N.B
các ion, theo Born - Landé thì: U2  .
rn
Với B = constan; n là hệ số Born, nó phụ thuộc vào mật độ e- của các ion.
Như vậy năng lượng tương tác tổng cộng trong một mol tinh thể là:
N.e 2 NB
U  U1  U 2  1,748 .  n .
r r
Ở trạng thái cân bằng (r = r0), lực hút và lực đẩy giữa các ion triệt tiêu nên U
là cực tiểu:
58

  
dU
 0.
 dr  r  r0
Sau khi tính toán ta được:
N.e 2  1 
U  1,748 . 1  
r0  n 
( Đây là biểu thức tính năng lượng mạng lưới tinh thể ion NaCl theo Born -
Landé).
* Tính Uml:
Theo đề bài: n = 9.
Tra bảng ta được: rNa  = 0,97.10-8cm.
rCl  = 1,81.10-8cm.
Và ta có: e = 4,8.10-10đv CGSE.
Ap dụng công thức và chấp nhận:
r0  rNa   rCl   (0,97  1,81). 10 8  2,78.10 8 cm .

Ta được:
6,02.10 23.1,748.(4.8.10 10 )2  1 
Uml  1  
2,78.10 8.  9
= 7,75.1012erg.mol-1.
= 7,75.1012.2,39.10-11 = 185Kcal.mol-1.
Bài 55.
Tính năng lượng mạng lưới tinh thể NH4Cl. Biết:
- Cạnh tế bào a = 0,387nm.
- Hằng số Madelung A = 1,76
- Hệ số Born: n = 11.
Hướng dẫn giải:
Năng lượng mạng lưới U của một cấu trúc được biểu diễn bằng công thức:
N.Z  .Z  .e 2  1 
U = A. 1   .
r0  r
Do NH4Cl kết tinh theo kiểu mạng lập phương tâm khối nên:
a 3
r0  rNH   rCl  
4 2
0,387 . 3
  0,335 nm
2
 3,35.10 -8 cm.
6,023.10 23.(4,8.10 10 )2  1
 U = 1,76 . 1 
3,35.10 8  11 
59

= 662,45.10-10 erg.mol-1.
= 662,45KJ.mol-1.
Bài 56.
Thiết lập chu trình Born - Haber để tính năng lượng mạng lưới tinh thể ion NaCl.
Biết:
1
Na(t.t) + Cl2(k) = NaCl(t.t) , HNaCl = -96,0 Kcal.
2
Na(t.t)  Na(h) , Eth = 26,0 Kcal.mol-1.
1 -1
Cl2( k )  Cl( k ) , INa = 118,5 Kcal.mol .
2
ClK + e  Cl k , EC l = -86,5 Kcal.mol-1.
Hướng dẫn giải:
Năng lượng mạng lưới U của sự phá vỡ 1 mol NaCl tinh thể thành Na (k
 và
)
 theo phản ứng sau:
Cl(k )

NaCl(t.t)  Na (k
 
) + Cl(k ) .

Giá trị của có thể tính theo chu trình Born -Haber ( rút ra từ nguyên lý I của
nhiệt động lực học).
Chu trình Born - Haber được vẽ theo sơ đồ sau:
Eth INa 
Na (k
Na(tt) Na(k) )

-U NaCl(tt)
1
D Cl )
1 2
Cl2 (k) Cl(k) ECl 
Cl(k
2 )

HNaCl

Dựa vào chu trình, ta thấy:


1
H = Eth + INa + DCl + ECl - U
2
1
U = Eth + INa + DCl + ECl - H.
2
= 26 + 118,5 +29 - 86,5 + 96
= 183 Kcal.mol-1.
Bài 57.
Thiết lập chu trình Born - Haber để tính năng lượng mạng lưới tinh thể ion của
CaCl2. Biết rằng:
- H0298,3 của CaCl2 tinh thể là: -795KJ.mol-1.
60

- Nhiệt nguyên tử hoá H 0a của Canxi:


Ca(r)  Ca(k) , H 0a =192KJ.mol-1.
- Năng lượng ion hoá:
2
Ca(k) - 2e-  Ca (k)
I1 + I2 = 1745KJ.mol-1.
- Năng lượng liên kết Cl - Cl là 234 KJ.mol-1.
- Năng lượng kết hợp electron của Cl:

Cl(k) + e-  Cl (k) , E = -304 KJ.mol-1.
Đáp số: 2247KJ/mol.
Bài 58.
Tính năng lượng mạng lưới tinh thể LiF dựa vào các số liệu sau:(KJ.mol-1):
- Năng lượng kết hợp electron của F(k): -333
- Năng lượng ion hoá Li(k): 521
- Entanpi nguyên tử hoá Li(t.t): 155,2
- Năng lượng liên kết F - F: 151
- Nhiệt sinh của LiF(t.t): -612,3
Đáp số: 1031KJ.mol-1.
Bài 59.
Tính năng lượng mạng lưới của MgO, biết rằng nhiệt nguyên tử hoá của Mg( H 0a ),
nhiệt sinh của O và của MgO ( Hs0 ), năng lượng ion hoá của Mg(I) và năng lượng
kết hợp electron A của O như sau:
H 0a (Mg,t.t) = 147,7 .
Hs0 (O,K) = 249,2.
Hs0 (MgO,t.t) = -601,7 (đơn vị KJ.mol-1)
(I1 + I2 )M g = 2189
( A1 + A2)o = 657.
Đáp số: 3844,6Kcal.mol-1.
Bài 60.
Tính năng lượng mạng lưới tinh thể BaCl2 từ hai loại dữ kiện sau:
a)- Sinh nhiệt của BaCl2 của tinh thể : 205,6Kcal.mol-1.
- Nhiệt phân huỷ Cl2: 57,0Kcal.mol-1.
- Nhiệt thăng hoa của Bari kim loại: 46,0Kcal.mol-1.
- Thế ion hoá thứ nhất của Bari: 119,8Kcal.mol-1.
- Thế ion hoá thứ hai của Bari: 230,0Kcal.mol-1.
- Ai lực electron của Clo: -86,5Kcal.mol-1.
b)- Nhiệt hoà tan BaCl2 tinh thể: -2,43 Kcal.mol-1.
61

-Nhiệt hiđrat hoá Ba2+: -321,22Kcal.mol-1.


Đáp số: U = 492,3Kcal.mol-1.
Bài 61.
Cho các dữ kiện sau đây: ( năng lượng tính bằng KJ.mol-1)
Fe(r)  Fe(k) + 406.
Fe(k)  Fe (2k) + 2e- + 2330.
1
O 2(k )  O(k) + 247.
2
O(k) + 2e-  O2 + 703.
1
Fe(r ) + O 2(k )  FeO(k) - 267.
2
Bằng chu trình Born - Haber, tính năng lượng mạng lưới tinh thể ion FeO?
Đáp số: U = 3950KJ.mol-1.
Bài 62.
Tính năng lượng mạng lưới tinh thể ion MgCl2 theo chu trình Born - Haber và
phương trình Kapustinsti? So sánh 2 giá trị thu được? ( tra bảng các giá trị cần
thiết).
Bài 63.
Nêu ưu điểm của phương trình Kapustinski so với phương trình Born - Landé? Ap
dụng phương trình Kapustinski để xác định năng lượng mạng lưới của: KCl; KBr;
CaBr2. Biết rK   0,138nm , rBr   0,196 nm , rCl   0,181nm , rCa 2   0,100 nm.
Dựa vào năng lượng mạng lưới để xác định bán kính ion và các đại lượng
nhiệt động khác.
Bài 64.
Tìm hệ số Born của các tinh thể sau:
a) CsCl. Biết U = 155,1 Kcal.mol-1, A = 1,763.
b) NaCl. Biết U = 777 KJ.mol-1, A = 1, 7475.
Bài 65.
Oxit sắt (II) kết tinh trong cùng một hệ tinh thể với NaCl. Cạnh của tế bào lập
phương là a = 0,429nm; Hằng số Madelung A = 1,7475. Tính hệ số đẩy Born. Biết
Uml(FeO) = 3950KJ.mol-1.
Đáp số: n = 8.
Bài 66.
Giả thiết có 1 tinh thể ion được tạo thành bởi sự xếp chồng trên 1 đường thẳng các
ion Li+, F- xen kẽ nhau đều đặn. Đặt r = r+ + r- là khoảng cách giữa cation và anion
(ion được xem là những quả cầu tiếp xúc nhau). Tính hằng số Madelung của cấu
trúc ion thẳng hàng?
Hướng dẫn giải:

- + - + - +

62

Gọi x’x là trục tinh thể mà gốc O nằm ở 1 ion Li+. Ta tính thế năng tương
tác lên O bởi tất cả các ion của 1 mol tinh thể:
e2  2 2 2 2 
U        .... 
r 1 2 3 4 
e2  1 1 1 
  .21     ... 
r  2 3 4 
e2
 .A
r

Sau khi tính toán, ta được A = 1,386.


Bài 67.
Nhiệt sinh Na2SO4(t.t) , K2SO4(t.t) , Na (k

) và K (k ) lần lượt là:-1385; -1434; 611;

515KJ.mol-1. Sử dụng phương trình Kapustinski, tính bán kính của ion SO 24  và
0 0
nhiệt sinh của nó? Biết bán kính ion Na+ bằng 0,95 A và K+ bằng 1,33 A .
0
Đáp số: rSO 2  = 3,01 A ; Hs,SO 2  = -971KJ.mol-1.
4 4

Bài 68.
Tính tổng entanpi hiđrat hoá của các ion Mg2+ và Cl- theo phản ứng sau:
Mg (2k)  2Cl(k )  aq  Mg 2 .aq  2Cl .aq.

Biết rằng entanpi hoà tan và năng lượng mạng lưới tinh thể ion MgCl 2(t.t)
lần lượt là: -160 và 2480KJ.mol-1.
Đáp số: -2640KJ.mol-1.
Bài 69.
Năng lượng mạng lưới tinh thể MgO là sự biến thiên nội năng chuẩn ở nhiệt độ 0
K của quá trình sau:
MgO(tt)  Mg2+(k) + O2_(k), U00K > 0.
So sánh các giá trị: H0298 và U00K của quá trình trên, coi rằng nhiệt dung
mol đẳng áp là hằng số đối với nhiệt độ và coi: Mg2+(k), O2-(k) là các khí lý tưởng:
C0P (MgO,t.t) = 37,2 J.K-1.mol-1.
C0P (Mg2+,k ) = C0P (O2-,k) = 5/2R(J.K-1.mol-1).
Hãy rút ra kết luận khi so sánh hai giá trị trên?
Hướng dẫn giải:
T
H0T = H 00  C0PdT .

0

Ở nhiệt độ 0 K, giá trị H00 = U00 . Nên:


63

H 0298  U 00  5RT  37,2T


 U 00  5. 8,314 . 298  37,2 . 298 .
 U 00  1,3 (KJ.mol1 )

 H 0298 và U00 khác nhau không nhiều nên thường được bỏ qua.
Bài 70.
Cho năng lượng mạng lưới tinh thể NaCl là -777KJ.mol-1 và rCl  = 0,181. Hãy tính
bán kính Na+, hằng số mạng a và khối lượng riêng của tinh thể NaCl?
Bài 71.
0
Như đã biết MgO có cấu trúc NaCl với canh của ô mạng cơ sở là 4,21 A . Nhờ chu
trình Born - Haber, hãy tính entanpi kết hợp của O(k) đến O2-(k). Các số liệu cần
thiết (KJ.mol-1):
 H0 của MgO (t.t) = -801,7.
Nhiệt thăng hoa của Mg = 150,2.
Nhiệt phân ly của O2 = 497,4.
H(ion
1)
 H(ion
2)
của Mg = 2188,1.
III.2.3. Bài tập về tinh thể nguyên tử.
Bài tập về tính chất vật lý của tinh thể nguyên tử.
Bài 72.
Nêu một số đặc điểm chung của tinh thể nguyên tử?
Bài 73.
Giải thích tính cách điện của kim cương?
Trả lời:
Tinh thể kim cương được cấu tạo từ nguyên tử C ở trạng thái kích thích:

C: 1S22S22P2:    

C*: 1S2 2S12P3:


    
Với cấu trúc electron của C*: 4N orbital lai hoá của nguyên tử C liên kết
với 4N orbital SP3 khác của nguyên tử C bên cạnh tạo thành những tứ diện đều.
Khi tổ hợp các orbital lai hoá dẫn đến sự hình thành 2N MO liên kết và 2N MO
phản liên kết. Giữa chúng là một miền cấm khá rộng ( E = 6 ev) làm cho các e-
không thể dịch chuyển từ miền hoá trị sang miền dẫn. Vì vậy, kim cương là chất
cách điện.

3N AO Miền dẫn
2P 2 N MO*

 =6ev Miền cấm


64

Bài 74.
Giải thích tính dẫn điện theo hướng của than chì?
Trả lời:
Do than chì có cấu trúc lớp, trên mỗi lớp có các e - không định vị. Nếu đặt
một hiệu điện thế vào hai đầu của lớp than chì thì các e - không định vị sẽ dịch
chuyển theo chiều điện trường  than chì dẫn điện theo lớp.
Nhưng nếu đặt một hiệu điện thế ở lớp trên và lớp dưới của than chì (đặt
vuông góc với lớp than chì) thì các e- không định vị sẽ không chuyển động có
hướng theo chiều điện trường vì nó ở các lớp khác nhau  than chì cách điện khi
đặt hiệu điện thế vuông góc với các lớp.
Bài 75.
Si và Ge rắn đều có cấu trúc mạng lưới kiểu kim cương, nhưng trong khi kim
cương là chất cách điện thì Si và Ge lại là chất bán dẫn. Giải thích điều đó như thế
nào? Nhiệt độ nóng chảy của kim cương hay Si và Ge cao hơn, tại sao?
Bài 76.
Tại sao khi tăng nhiệt độ thì tính dẫn điện của kim loại giảm, chất bán dẫn tăng?
Bài 77.
Trình bày biện pháp nâng cao tính dẫn điện của chất bán dẫn? Cho ví dụ và giải
thích?
Trả lời:
Chúng ta biết rằng khi nhiệt độ tăng thì tính dẫn điện của chất bán dẫn tăng
 dùng phương pháp tăng nhiệt độ rõ ràng là bất tiện. Vì vậy, để nâng cao tính
dẫn điện người ta thường cho thêm một lượng rất nhỏ nguyên tố lạ.
Ví dụ 1: Nếu thêm P và As vào Si ta có chất bán dẫn n: lớp ngoài cùng của
Si có 4e- hoá trị còn P hay As lại có 5e- hoá trị. Nguyên tố lạ (P,As) tạo 4 liên kết
với Si, còn lại một e- tự do được gọi là “electron bổ sung” chiếm ở một mức năng
lượng ở vùng cấm làm cho gần với giải dẫn (hình a). Chính “electron bổ sung”
làm tăng tính dẫn điện của chất bán dẫn Si.
Ví dụ 2: Thêm B hay Al vào Si, ta có chất bán dẫn P (lỗ trống dương):
nguyên tố lạ (B hay Al) có 3 e- hoá trị liên kết với Si, còn thiếu e- ta gọi là các lỗ
trống dương. Lỗ trống dương này ứng với mức năng lượng ở bên trên giải hoá trị
(hình b)  làm tăng tính dẫn điện của Si.
Giải dẫn trống

E
Giải hoá trị
65

Hình vẽ mô tả 2 cơ chế dẫn điện của chất bán dẫn n (hình (a)) và p
(hình (b)).
Bài 78.
Trong số những chất đã biết kim cương có độ cứng lớn nhất, giải thích?
Vẽ cấu trúc và xác định một số đại lượng vật lý đặc trưng của tinh thể nguyên
tử
Bài 79.
Vẽ cấu trúc một tế bào cơ bản của kim cương? Xác định số phối trí và số nguyên
tử C trong tế bào?
Bài 80.
Vẽ cấu trúc than chì?
Bài 81.
Trình bày cấu trúc Cacborunđum (SiC), nêu một số tính chất vật lí và ứng dụng
của nó?
Bài 82.
0
Cạnh của tế bào cơ bản trong tinh thể kim cương là a=3.5 A . Tính khoảng cách
giữa 1 nguyên tử C và một nguyên tử C láng giềng gần nhất? Mỗi nguyên tử C
được bao quanh bởi bao nhiêu nguyên tử C ở khoảng cách đó?
Hướng dẫn giải:
a2
Ta có: BG2 = B C
2
2
3a A
 BH2 = D
4 I
a/2
a 3 E
 BH = F
2 G H
a 3 0
 BI = =1,52 A 1/8 ô mạng kim cương Mạng tinh thể kim cương
4
0
Như vậy, khoảng cách 2 C gần nhất là 1,52 A . Nhìn vào hình vẽ ta thấy,
nguyên tử C nằm trong hốc tứ diện của 4 nguyên tử C khác  mỗi nguyên tử C
0
được bao quanh bởi 4 C với khoảng cách 1,52 A .
Bài 83.
Tính khối lượng riêng của kim cương? Biết bán kính nguyên tử C là 0,077 nm và
C=12g.mol-1.
Hướng dẫn giải:
Tế bào lập phương của kim cương chứa 8 nguyên tử C. khối lượng của 8
nguyên tử C là:
66

8.12
m  15,94.10 20 g
N
Bán kính nguyên tử C liên hệ với hằng số mạng a theo hệ thức:
a 3 8r
r a  0,356 nm
8 3
Như vậy, khối lượng riêng của tinh thể kim cương:
m
d  3,54g.cm 3 .
a3
Bài 84.
Tính độ đặc khít của tinh thể kim cương?
Biết bán kính nguyên tử C là 0,077nm.
Hướng dẫn giải:
Thể tích của một nguyên tử C:
4 03
Vc  .0,77 3  1,911(A ) .
3
0
Theo bài tập 2.97, ta có cạnh tế bào cơ bản của tinh thể kim cương: a  3,5 A .
Như vậy, độ đặc khít của tinh thể kim cương là:
8.Vc 8.1,911
P   0,35 .
Vtb 3,53
Nghĩa là, nguyên tử C chiếm 35% phần không gian của tinh thể kim cương
còn 65% là lỗ trống.
Bài 85.
Cân bằng giữa C graphit và C kim cương đặc trưng bằng các số liệu sau:
C(gr) C(kc).
H0298=1,9 KJ.mol-1; G0298=2,9 KJ.mol-1.
a. Hỏi dạng thù hình nào bền hơn về phương diện nhiệt động và được lấy
làm chuẩn ở 298 K?
b. Khối lượng riêng của Cgraphit và C kim cương lần lượt là: 2,265 và
3,514 g.cm-3. Tính hiệu số H - U của quá trình chuyển hoá trên ở áp suất 5.1010
pa.
Hướng dẫn giải:
a. C(gr)  C(kc), có G0298=2,9 KJ.mol-1>0 nên Cgraphit bền hơn C kim
cương và Cgraphit được lấy làm chuẩn ở 298 K, nghĩa là H0298,s=0; G0298=0.
b. Ta có: H = U + nRT = U + PV.
= U + P(V(kc)-V(gr) )
 12  6 
 H - U = P(V(kc)-V(gr) )= 5.1010 
12
 .10 
 3,514 2,265  
= -94,155 KJ.mol-1.
67

Bài 86.
Thế nào là nhiệt chuyển pha, nêu các quá trình chuyển pha của tinh thể? Xác định
nhiệt chuyển pha của quá trình sau:
C(gr) C(kc).
Biết: C(gr) + O2(k) = CO2(k), H1=-94,052 KCal.mol-1
C(kc) + O2(k) = CO2(k), H2=-94,505 KCal.mol-1
Hướng dẫn giải:
Nhiệt chuyển pha là lượng nhiệt tỏa ra hay thu vào của quá trình chuyển
pha.
Các quá trình chuyển pha trong tinh thể gồm: Sự nóng chảy; sự thăng hoa;
sự chuyển dạng thù hình, đa hình.
Theo đề bài, ta có:
C(gr) + O2(k = CO2(k), H1=-94,052 KCal.mol-1 (1)
C(kc) + O2(k) = CO2(k), H2=-94,505 KCal.mol-1 (2)
Lấy (1) trừ (2), ta được:
C(gr) C(kc), H
 H = H1 - H2 = 0,453 KCal.mol-1.
Bài 87.
Trình bày cấu trúc tinh thể Bonitrua dạng kim cương và so sánh tính chất của nó
với kim cương?
Bài 88.
Trình bày cấu trúc Bonitrua dạng than chì và so sánh tính chất của nó với than chì?

III.2.4. Bài tập về tinh thể phân tử.


Bà i 89.
Hãy cho biết một số đặc điểm chung về tính chất vật lí của tinh thể phân tử ?
Bài 90.
Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của Flo, Clo, Brom, Iod có giá trị như sau:
Flo Clo Brom Iod
0 0
t nc ( C) -219,6 -102,4 -7,2 113,6
0 0
t s( C) -187,9 -34 58,2 184,8
Giải thích điều đó như thế nào?
Bài 91.
Nhiệt độ nóng chảy của các hợp chất với Hyđrô của các nguyên tố nhóm VIA có
giá trị như sau:
Chất H20 H2S H2Se H2Te
Nhiệt độ nóng chảy( c)
0
0 -85,6 -65,7 -51,0
68

Giải thích như thế nào về sự thay đổi nhiệt độ nóng chảy của các chất trên?
Bài 92.
So sánh nhiệt độ nóng chảy của SO2 và SO3 , giải thích.
Bài 93.
Giải thích tính chất lý học bất thường của H2O : thể tích rắn lớn hơn thể tích lỏng,
khối lượng riêng lớn nhất ở 40C?
Bài 94.
Tính nhiệt độ nóng chảy của nước đá ở áp suất 1500atm? Biết khối lượng riêng
của nước đá la 917Kg.m-3 và nhiệt nóng chảy của nó là 319,7 KJ.Kg-1.
Hướng dẫn giải:
dP H
Từ phương trình Clapeyron: 
dT TV
P H T H T
 
dT
 dP   P  P0  ln .
P0 V T0 T V T0
Thay P0 = 1atm = 1,013.105Pa; T0 = 273,15K.
319,7.18
H   5,75KJ.mol1 .
1000
18 18
V    1,63.10  6 m3.
10 6 917 .103
T (1500  1). 1,013 .105 (1,63.10 6 )
 ln   0,043 .
273,15 5750
T = 261,65K hay -11,50C.
Vẽ cấu trúc tinh thể phân tử và xác định các đại lượng đặc trưng của
nó.
Bài 95.
Tại sao tinh thể khí hiếm được xếp vào tinh thể phân tử, mặc dù tại các nút mạng
lưới là những nguyên tử khí hiếm?
Bài 96.
Neon, Argon, Kripton, Xenon kết tinh dưới dạng lập phương tâm mặt với độ dài a
0
của ô mạng cơ sở lần lượt là: 4,52; 5,43; 5,59; 6,18 A .
a) Tính khối lượng riêng của từng khí hiếm ở trạng thái rắn?
b) Tính bán kính nguyên tử của các khí hiếm xuất phát từ cấu trúc trên?
Đáp số: a) 1,45g.cm-3(Ne); 1,66g.cm-3(Ar); 3,19g.cm-3(Kr); 3,96g.cm-
3
(Xe).
0 0 0 0
b) 1,60 A (Ne); 1,92 A (Ar); 2,01 A (Kr); 2,20 A (Xe);
Bài 97.
Dựa vào kết quả tính toán ở bài tập 2.113, tính độ đặc khít của các tinh thể: Ne,
Ar, Kr, Xe?
69

Đáp số: Ne: 74,28%; Ar: 74,03%; Kr: 77,85%; Xe: 75,55%.
Bài 98.
Vẽ cấu trúc tinh thể nước đá?
Bài 99.
vẽ cấu trúc tinh thể Iod, tính độ đặc khít của cấu trúc tinh thể này?
Hướng dẫn giải:
I2 kết tinh theo kiểu mạng lưới trực thoi mặt tâm với các hằng số mạng a =
0 0 0
4,79 A ; b= 7,25 A ; c = 9,78 A . Khoảng cách 2 hạt nhân trong cùng một phân tử
0 0
bằng 2,68 A ; bán kính Vanderwaals xác định được có giá trị là 2,15 A .
0
2,15 A 2,68 0
A

Mô hình Calốt của phân tử I2

Tế bào cơ bản của tinh thể I2

Tế bào cơ bản của cấu trúc CO2 tinh thể.

Dựa vào mô hình Calôt của phân tử I2, tính được thể tích hiệu dụng một
03
phân tử I2 là 57,5 A .
1 1
Trong một tế bào cơ bản có : 8.  6.  4 phân tử I2.
8 2
03
Ta có, thể tích của tế bào cơ bản là: Vtb = a.b.c = 339,6 A .
Vậy độ đặc khít của tinh thể I2 là:
70

4.57,5
P  0,67.
339,6
tức là: I2 chiếm 67% thể tích không gian tinh thể còn 33% là lỗ trống.
Bài 100.
Khi làm lạnh CO2 sẽ kết tinh ở mạng lưới tinh thể gì? Trong mạng lưới CO2 có
những loại liên kết nào, những liên kết đó được thực hiện trong phạm vi nào? Tại
sao CO2 có nhiệt độ thăng hoa rất thấp ( -77,50C)?
Hướng dẫn giải:
CO2 ở nhiệt độ thấp kết tinh thành mạng lập phương tâm mặt. Các phân tử
O = C = O với góc liên kết là 1800, có trọng tâm( nguyên tử C) nằm trùng với các
nút của ô mạng lập phương tâm mặt. Trục của phân tử CO2 định hướng song song
với 4 đường chéo khối của ô mạng lập phương (xem hình vẽ)
Trong tinh thể CO2 có: liên kết cộng hoá trị giữa nguyên tử C và O trong
cùng 1 phân tử CO2; còn lực liên kết các phân tử CO2 với nhau là lực
Vanderwaals.
Vì lực liên kết các CO2 là lực Vanderwaals nên tinh thể CO2 rất dễ bị thăng
hoa ( nhiệt độ thăng hoa là –78,50C).
Bài 101.
Lưu huỳnh trực thoi S() và lưu huỳnh một nghiêng S() đều cấu tạo từ những
phân tử S8. Ở 95,30C tồn tại cân bằng sau:

S() S() (1)

a) ΔH 0298,s (SO 2,k ) từ S() là –296,8 và từ S() là –299,7 KJ.mol-1. Tính H 0298
của quá trình (1)?
b) Giả thiết rằng H0 và S0 là hằng số đối với nhiệt độ. Tính S0 của quá
trình (1) ở 95,30C.
Hướng dẫn giải:
a) H 0298 = -296,8 + 299,7 = 2,9 KJ.mol-1. -296,8
S()+O2,k SO2,k
b) Khi cân bằng G = 0  H = TS.
H 0298 -299,7
2900
 S0 =  7,87 J.K-1.mol-1. S()+O2,k
368,3
Bài 102.
Người ta nghiên cứu sự chuyển hoá của hai dạng thù hình của lưu huỳnh S() 
S(). Cân bằng được thực hiện ở 368,5K; P = 1atm.
Đối với sự chuyển pha này người ta cho: H 0273 = -322J.mol-1.
Các nhiệt dung đẳng áp ( theo J.mol-1.K-1): CP = 17,2 + 0,02T.
CP = 15,1 + 0,03T.
a) Thiết lập các biểu thức H0T và G0T theo T đối với sự chuyển pha trên?
71

b) Gọi r là tỷ lệ của độ tan của dạng tan tốt hơn với dạng tan kém hơn ở
nhiệt độ T. Người ta nhận thấy rằng r không phụ thuộc vào dung môi. Dạng thù
hình nào dễ tan hơn? Chúng minh rằng có thể tính G0T theo r bằng các giả thiết
đơn giản có thể được làm rõ?
c) Giá trị của r bằng bao nhiêu ở 368,5K? ở 313K tìm được r = 1,20. Tính
G313
0 và so sánh với giá trị tìm được ở câu a?
Đáp số: a) H0T = -523 + 2,1T - 0,005T2; G0T  -523 + 12T -2,1TlnT +
0,005T2.
RT
b) G0T =  ln r.
8
c) Ở 368,5K: r =1; G313
0 = -59KJ.mol-1.
Nếu tính G313
0 theo biểu thức ở câu a thì bằng -54KJ.mol-1.
 Sự phù hợp của hai giá trị này là khá tốt.
Bài 103.
Quá trình chuyển dạng thù hình từ lưu huỳnh mặt thoi sang lưu huỳnh đơn là thuận
nghịch ở 95,40C. Nhiệt chuyển pha của lưu huỳnh ở nhiệt độ này là 0,72Kcal.mol -
1
. Xác định biến thiên entropi của quá trình đó?
Đáp số: S = 1,95cal.mol-1.K-1.
Bài 104.
Cho bảng số liệu sau:
Tên chất Uđịnh hướng Ucảm ứng UKhuyếch tán (Kcal.mol-1)
Ar 0 0 2,03
NH3 3,18 0,370 3,52.
HCl 0,79 0,24 4,02
Tính năng lượng mạng lưới của tinh thể: Ar, NH3, HCl?
III.2.5. Bài tập tổng hợp.
Đề thi học sinh giỏi Casio
Bài 105.
Vì sao tinh thể vừa có tính đồng nhất vừa có tính dị hướng?
Bài 106.
Cho sơ đồ chuyển trạng thái sau:
Arắn  Alỏng  A’rắn.
- Điều kiện xảy ra sự chuyển trạng thái?
- Khi nào Arắn = A’rắn và Arắn  A’rắn.
Bài 107.
Trong bốn giới hạn về liên kết trong phân tử, hãy cho biết loại liên kết, đơn vị cấu
trúc, ví dụ, đặc điểm về cấu trúc và tính chất của từng loại tinh thể ( ion, nguyên
tử, kim loại, phân tử)?
72

Bài 108.
Theo nguyên lý sắp xếp khít nhất có thể có những trường hợp nào trong việc sắp
xếp các đơn vị cấu trúc tạo mạng tinh thể?
Bài 109.
Hợp chất AgBr có khiếm khuyết nào là chủ yếu, tại sao?
Bài 110.
Vì sao khi nuôi tinh thể NaCl bằng phương pháp nuôi trong dung dịch nước thì tuỳ
theo điều kiện sẽ thu được các tinh thể NaCl có hình dạng khác nhau?
Bài 111.
Chứng minh phương trình Bragg? Điều kiện Bragg?
Bài 112.
0
Chiếu một chùm tia X với bước sóng  = 1,54 A vào tinh thể 1 chất, góc nhiễu xạ
cấp 1 đo được là 22,70. Tính khoảng cách d trong tinh thể chất đó?
0
Đáp số: d= 2,001 A .
Bài 113.
Từ nhiệt độ phòng đến 1185K, sắt tồn tại ở dạng Fe với cấu trúc lập phương tâm
khối; từ 1185K đến 1667K ở dạng Fe với cấu trúc lập phương tâm mạng. Ở 293K,
sắt có khối lượng riêng d = 7,874g.cm-3.
a) Tính bán kính nguyên tử sắt?
b) Tính khối lượng riêng d’ của Fe ở 1250K ( bỏ qua ảnh hưởng không đáng
kể do sự giãn nở nhiệt)?
Thép là hợp kim của Fe và C, trong đó một số khoảng trống giữa các
nguyên tử Fe bị chiếm bởi nguyên tử C. Trong lò luyện thép ( lò thổi) sắt dễ nóng
chảy khi chứa 4,3% C vè khối lượng. Nếu được làm lạnh nhanh thì các nguyên tử
C vẫn được phân tán trong mạng lưới lập phương nội tâm, hợp kim gọi là
martensite cứng và giòn. Kích thước của tế bào sơ đẳng Fe không đổi.
c) Hãy tính số nguyên tử trung bình của C trong mỗi tế bào cơ bản của Fe 
với hàm lượng của C là 4,3%?
d) Hãy tính khối lượng riêng của martensite?
Hướng dẫn giải:
a) Khối lượng mol nguyên tử Fe bằng 56g.
Khối lượng riêng của Fe: d = 7,874g.cm-3.
m 56
Vậy 1 mol Fe có thể tích là: V =   7,112 cm3.
d 7,874
Mỗi tế bào lập phương nội tâm có hai nguyên tử Fe  thể tích tế bào cơ
bản:
7,112.2
Vtb =  2,362.10  23 cm3 .
6,023.10 23
73

 cạnh của tế bào lập phương : a = 3 Vtb  2,869.108 cm.


Ta đã biết với cấu trúc lập phương nội tâm:
a 3 0
r=  1,242 .10 8 cm = 1,242 A .
2
b) Ở 1250K sắt tồn tại dạng Fe với cấu trúc lập phương mặt tâm, khi đó
4r 0
hằng số mạng a’ sẽ bằng: a '   3,513 A .
2
03
 Thể tích của một tế bào cơ bản Fe : V’= 43,355 A .
Với cấu trúc lập phương mặt tâm nên mỗi tế bào có 4 nguyên tử Fe. Do đó,
khối lượng riêng:
m 4.56
d’ =   8,578g.cm3 .
V' 6,023.10 23.43,355.10  24
c) Trong 100g martensite có 4,3g C (tức là có 0,36mol C ) và có 95,7g Fe (
tức là có 1,71mol Fe). Điều đó có nghĩa là, ứng với 1 nguyên tử Fe có 0,36/1,72 =
0,21 nguyên tử C.
Mỗi tế bào cơ bản Fe có hai nguyên tử Fe  có trung bình là 0,21.2 =
0,42 nguyên tử C. Vì nguyên tử không chia sẻ được nên một cách hợp lý hơn, ta
nói cứ 12 tế bào cơ bản có : 0,42.12 = 5 nguyên tử C.
d) Khối lượng của mỗi tế bào cơ bản sẽ bằng tông khối lượng của hai
nguyên tử Fe và 0,42 nguyên tử C, vậy:
56.2  0,42.12
mtb =  1,938.10  22 g.
6,023.10 23
 Khối lượng riêng của martensite:
m tb 1,938 .10 22
d=   8,205g.cm3 .
Vtb 2,362 .10  23
Bài 114.
Mono oxit sắt có cùng cấu trúc tinh thể như NaCl, nhưng đó là một hợp chất
không hợp thức, nghiã là nó không ứng với công thức FeO. Người ta đề nghị hai
công thức Fe1-xO( cấu trúc lập phương tâm mặt của các ion O2- nhưng tất cả các lỗ
bát diện không bị chiếm hết Fe2+) hay FeO1+y ( cấu trúc lập phương tâm mặt của
các ion Fe2+ với một sự dư O2-) để giải thích sự thiếu Fe2+ so với O2-.
Để lựa chọn giữa hai công thức này người ta nghiên cứu một oxit sắt chứa
76,57% sắt ( phần trăm về khối lượng) mà tỷ trọng d = 5,70g.cm -3 và cạnh của tế
bào a= 0,431nm.
Tính các khối lượng mx, my cuả tế bào tinh thể cho hai công thức được đề
nghị và từ đó rút ra các tỷ trọng dx, dy. Chứng minh rằng, công thức đúng là Fe1-xO
và tính x?
Hãy cho biết Fe1-xO thuộc loại khiếm khuyết nào? Chỉ rõ sự trung hoà điện
của tế bào tinh thể chứa ít ion Fe2+ hơn ion O2- được bảo đảm như thế nào?
Hướng dẫn giải:
74

Monooxit sắt hợp thức được mô tả bàng cấu trúc lập phương tâm mặt của
các ion O2- với tất cả các lỗ bát diện bị chiếm bởi các ion Fe2+, do đó có 4 FeO
trong một tế bào cơ bản. Ta có hai giả thiết:
- Fe1-xO: không phải tất cả các lỗ bát diện đều bị chiếm bởi các ion Fe 2+, ta
nói có sự khuyết cation.
Phần trăm oxi bằng: 100% - 76,57% = 23,43%.
Nếu gọi mx là khối lượng của tế bào này, ta có thể viết:
4.16
 0,2343 . Vì một tế bào có khối lượng mx chứa một khối lượng oxi
m x .N
bằng 4.16/N.
Tính được: mx = 4,54.10-22g.
mx
Khối lượng riêng tương ứng: dx = 3
= 5,67g.cm-3.
a
- FeO1+y: tế bào của cấu trúc này chứa 4 nguyên tử Fe:
4.55,8
 =0,7657.
Nm y

 my = 4,84.10-22g.
my
Khối lượng riêng tương ứng: dy = = 6,05g.cm-3.
a3
Ta có giá trị thực nghiệm d = 5,7g.cm-3 nên giả thiết thứ nhất đúng hơn 
công thức đúng của oxit không hợp thức phải là Fe1-xO.
Ta tính tỷ lệ phần trăm của Fe và O:
76,57 (1  x ). 55,8
  x = 0,06.
23,24 16
Cuối cùng ta có công thức: Fe0,94O.
Sự không hợp thức là do sự khuyết cation gây ra, sự khuyết này được gọi là
khiếm khuyết Schottky. Tính trung hoà điện được bảo đảm nếu chấp nhận rằng có
một lượng nhất định Fe2+ chuyển sang Fe3+:
3Fe2+  2Fe3+ +  (Với  là lỗ khuyết).
Do đó, đối với oxit Fe1-xO ta có thể viết: [ Fe123x Fe32x x]O2-.
Bài 115.
Ở nhiệt độ cao MgCO3( tt) phân huỷ theo phản ứng sau:
MgCO3(tt) MgO(tt) + CO2(k)
.
Các số liệu nhiệt động của các chất ở 250C như sau:
MgCO3(tt) MgO(tt) CO2(k)
HS0 (KJ.mol1) -1096,21 ? -393,51
GS0 (KJ.mol-1) -1029,26 -569,57 -394,38
75

C0P (J.K1.mol1 75,52 37,41 37,13.


a) Tính bậc tự do của hệ cân bằng, từ kết quả thu được rút ra kết luận gì?
b) Tính nhiệt sinh chuẩn của MgO(tt) và KP của phản ứng ở 250C? Biết
H0298 của phản ứng là 101,46 KJ.mol-1.
c) Thiết lập các phương trình H0T = f(T) và G0T = f(T) (thừa nhận rằng C0P
là hằng số đối với nhiệt độ)?
Hướng dẫn giải:
a) F = K -n + 2 = 2 - 3 + 2 =1. Suy ra: PCO 2 = f(T).
b) H0298,s (MgO,tt) = 101,46 + 393,51 - 1096,01 = -601,24(KJ.mol-1).
G 0298,s (MgO,tt) = - 569,57 - 394,38 + 1029,26 = 65,31(KJ.mol-1).
 65310
 KP = exp( )  3,56.10 12 .
8,314.298
c) C0P = 37,41 + 37,13 - 75,52 = -0,98(J.K-1.mol-1).
T


H 0T  H 0298  C0P dT
298

= 101460 - 0,98(T - 298)


= 101752,02 - 0,98T(J.mol-1).
G 0T G 0298 T H0T
Ta có:
T

298


298

T2
dT .

 G0T = 101752,02 - 127,872 T + 0,98T.lnT (J.mol-1).


Bài 116.
Tính bậc tự do của các hệ cân bằng:
Rắn (tt) Lỏng .
Tinh thể -  Tinh thể - 

3.135. Tính hiệu ứng nhiệt Qx của phản ứng hình thành tinh thể Al2(SO4)3 từ
tinh thể Al2O3 và khí SO3, ở P= 1atm và T = 298 K? Biết rằng nhiệt tiêu chuẩn của
Al2O3, SO3, Al2(SO4)3 theo thứ tự bằng: 1669,792; 395,179; 3434,980(KJ.mol-1).
Đáp số: 579,651 KJ.mol-1.
Bài 117.
Các chất: kim cương, phôtpho trắng và đen, nước đá, KCl, Mg, thuộc loại mạng
tinh thể nào?
Bài 118.
Hãy xếp từng chất vào từng nhóm tinh thể và giải thích điểm chảy của chúng?
a) K ( 620C), KCl (7900C).
b) SnCl2 ( 8730C), SO2 ( -730C).
76

c) Kr (-1690C), Ar (-1900C).
d) Fe ( 15350C), Ca ( 8100C).
e) SiC (29730C), CS2 ( -1090C).
Bài 119.
C và Si đều thuộc nhóm IVA, cả hai đều tạo thành oxit có công thức tổng quát
AB2 ( SiO2 và CO2 ). Tuy vậy, SiO2 và CO2 có tính chất vật lý rất khác nhau. Giải
thích hiện tượng này như thế nào?
Bài 120.
Có nhận xét gì về số phối trí của các nguyên tử trong các tinh thể kim loại, ion,
phân tử, nguyên tử?
Bài 121.
0
Tinh thể CsI có cấu trúc lập phương tâm khối với cạnh a là 4,45 A , rCs  =
0
1,69 A . Hãy tính rI  , độ đặc khít và khối lượng riêng của CsI (tt)?
0
Đáp số: 2,16 A ; 77,4%; 4,9 g.cm-3.
Bài 122.
Cho phương trình phản ứng: Li(k) + H(k)  Li (k
 
) + H (k ) (1).

a) Tính năng lượng của quá trình (1) khi 2 ion Li+ và H- ở rất xa nhau,
không có tương tác tĩnh điện? Biết rằng năng lượng ion hoá thứ nhất của Li là 5,39
ev và năng lượng ái electron của H là -0,754ev.
b) Ở khoảng cách nào giữa 2 ion thì lực hút tĩnh điện bù được năng lượng
0 0
của quá trình (1), rút ra kết luận? Biết rLi  = 0,60 A , rH  = 2,08 A .
c) LiH có cấu trúc tinh thể kiểu NaCl, khối lượng riêng bằng 0,82g.cm-3.
Tính cạnh a của ô mạng cơ sở?
Đáp số: a) 4,639ev.
0
b) R = 3,1 A > rLi   rH  nên có thể tạo thành tinh thể LiH.
0
c) a = 4 A .
Bài 123.
Sử dụng các số liệu sau để tính độ hoà tan ( mol.l-1) của CaCO3 ( canxit) và CaCO3
( aragonit) trong nước ở 250C:
H0298,s (KJ.mol-1): Ca2+.aq = -542,8 ; CO32 .aq = - 677,1
CaCO3 (canxit) = -1206,9; CaCO3 (aragonit) = -1207,1.
S0298 (J.mol .K-1): Ca2+.aq = -53,1; CO32 .aq = -56,9;
-1

CaCO3 (canxit) = 92,9 ; CaCO3 (aragonit) = 88,7.


Đáp số: -Độ tan của CaCO3 ( canxit) khoảng 6,92. 10-5M.
-Độ tan của CaCO3 ( aragonit) khoảng 8,56.10-5M.
77

Bài 124.
Tinh thể NaCl có cấu trúc lập phương tâm mặt của các ion Na +, còn các ion Cl-
chiếm các lỗ trống tám mặt trong ô mạng cơ sở của các ion Na+, nghĩa là có 1 ion
0
Cl- chiếm tâm của hình lập phương. Biết cạnh a của ô mạng cơ sở là 5,58 A . Khối
lượng mol của Na và Cl lần lượt là 22,99 g/mol; 35,45 g/mol. Cho bán kính của
0
Cl- là 1,81 A . Tính :
a) Bán kính của ion Na+. b) Khối lượng riêng của NaCl (tinh thể).
Giải:

Na
Cl

Các ion Cl - xếp theo kiểu lập phương tâm mặt, các cation Na+ nhỏ hơn chiếm hết
số hốc bát diện. Tinh thể NaCl gồm hai mạng lập phương tâm mặt lồng vào nhau.

Số phối trí của Na+ và Cl- đều bằng 6.

Số ion Cl- trong một ô cơ sở: 8.1/8 + 6.1/2 = 4

Số ion Na+ trong một ô cơ sở: 12.1/4 + 1.1 = 4


Số phân tử NaCl trong một ô cơ sở là 4
a. Có: 2.(r Na+ + rCl-) = a = 5,58.10-8 cm  r Na+ = 0,98.10-8 cm;
b. Khối lượng riêng của NaCl là:
D = (n.M) / (NA.V1 ô )  D = [ 4.(22,29 + 35,45)]/[6,02.1023.(5,58.10-8)3 ]
D = 2,21 g/cm3;

Bài 125.
Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương tâm diện. Hãy biểu diễn mạng cơ sở
của CuCl.
a) Tính số ion Cu+ và Cl - rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong mạng tinh thể cơ
sở.
b) Xác định bán kính ion Cu+.
78

0
Cho: D(CuCl) = 4,136 g/cm3 ; rCl-= 1,84 A ; Cu = 63,5 ; Cl = 35,5
Giải:

Các ion Cl - xếp theo kiểu lập phương tâm mặt, các cation Cu+ nhỏ hơn chiếm hết
số hốc bát diện. Tinh thể CuCl gồm hai mạng lập phương tâm mặt lồng vào nhau.

Số phối trí của Cu+ và Cl- đều bằng 6

Số ion Cl- trong một ô cơ sở: 8.1/8 + 6.1/2 = 4

Số ion Cu+ trong một ô cơ sở: 12.1/4 + 1.1 = 4; Số phân tử CuCl trong một ô cơ
sở là 4.
Khối lượng riêng củaCuCl là:
D = (n.M) / (NA.a3 )  a = 5,42.10-8 cm ( a là cạnh của hình lập phương)
Có: 2.(r Cu+ + rCl-) = a = 5,42.10-8 cm  rCu+ = 0,87.10-8 cm;

Bài 126.
a) Hãy vẽ sơ đồ mô tả cấu trúc của một tế bào sơ đẳng của kim cương.
0
b) Biết hằng số mạng a = 3,5 A . Hãy tính khoảng cách giữa một nguyên tử C và
một nguyên tử C láng giềng gần nhất. Mỗi nguyên tử C như vậy được bao quanh
bởi mấy nguyên tử ở khoảng cách đó?
c) Hãy tính số nguyên tử C trong một tế bào sơ đẳng và khối lượng riêng của kim
cương.
Giải:

a = 3,55 A
Liªn kÕt C-C dµi 1,54 A
79

a. * Các nguyên tử C chiếm vị trí các đỉnh, các tâm mặt và một nửa số hốc tứ
diện. Số phối trí của C bằng 4 ( Cacbon ở trạng thái lai hoá sp2).
* Mỗi tế bào gồm 8.1/8 + 6.1/2 + 4 = 8 nguyên tử
* Khoảng cách giữa một nguyên tử Cacbon và một nguyên tử cacbon láng giêng
gần nhất là: 2r = d/4; với d là đường chéo của hình lập phương d = a. 3 .
 2.r = a. 3 / 4 = 1,51.10-8 cm;
b. Mỗi nguyên tử cacbon được bao quanh bởi 4 nguyên tử cacbon bên cạnh.
c. Khối lượng riêng của kim cương:
n.M 8.12,011
D= = = 3,72 g/cm3
N A .V 6,02.10 23.(3.5.10 8 ) 3

Bài 127.
Pb có khối lượng riêng là 11,34 g/cm3 ở 200C. Khối lượng mol của Pb là 207,21
g/mol. Trong tinh thể nguyên tử Pb có số phối trí là 12.
a. Tính rPb.
b. Hỏi Pb kết tinh theo loại mạng tinh thể nào biết rằng thể tích mỗi tế bào tinh
thể là 11,837.10-23 cm3?
Bài 128. NaCl kết tinh theo mạng lập phương.
a. Hãy tính số ion Na+ và số ion Cl- có trong 1 tế bào tinh thể muối NaCl.
b. Tính khối lượng riêng của tinh thể NaCl.
Cho: Bán kính ion Na+ = 0,98 A0; Cl- = 1,82 A0.
M Na = 22,989 đvC; Cl = 35,453 đvC.

Hướng dẫn giải.


Tinh thể NaCl kết tinh theo mạng lập phương nên trong mỗi tế bào có 4 ion Na+ và
4 ion Cl-.
0
Chiều dài cạnh tế bào NaCl = (0,98 + 1,82) x 2 = 5,60 A .
(22,989  35,453) x 4
Khối lượng 1 tế bào NaCl = 6,023 .10 23 = 38,832.10-23 gam.
Thể tích 1 tế bào = (5,60.10-8)3 = 175,616.10-24 cm3
38,832 .10 23
 24
Khối lượng riêng của tinh thể NaCl = DNaCl = 175,616 .10 = 2,211 g/cm3
Ghi chú: Số ion Na+ và ion Cl- trong tế bào lập phương NaCl (xem hình 11):
1
(
Ion Na+ : 4 ion Na+ ở giữa mỗi cạnh ) x 12 cạnh = 3 ion Na+
ở tâm của hình lập phương có = 1 ion Na+
1
Ion Cl : ( 8 ion Cl- ở mỗi góc) x 8 góc = 1 ion Cl-
-
80

1
( 2 ion Cl- ở mỗi mặt) x 6 mặt = 3 ion Cl-
Bài 129.
a) Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc của mạng lưới tinh thể CsCl.
b) Mỗi tế bào sơ đẳng có mấy ion Cs+ và mấy ion Cl-?
c) Hãy tính khối lượng của mỗi tế bào ( Cs=132,905; Cl=35,453 ).
Bài 130.
KBr kết tinh trong mạng lưới giống như mạng lưới NaCl.
a) Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc của một tế bào sơ đẳng KBr.
b) Một tế bào sơ đẳng có mấy ion K+ và mấy ion Br-?
c) Hãy tính khối lượng riêng của KBr. Cho biết cạnh của tế bào sơ đẳng a =
6,56A; K = 39,098; Br = 79,904.
Bài 131.
Tính độ dài cạnh a của ô mạng cơ sở của tinh thể NaCl. Biết khối lượng
riêng của NaCl bằng 2,163 g/cm3; Na=22,99; Cl=35,453.
Bài 132.
Tính bán kính ion Cs+ với giả thiết là trong tinh thể CsCl, các ion tiếp xúc
nhau dọc theo đường chéo của ô mạng cơ sở. Biết bán kính ion Cl- 1,81A và độ
dài cạnh ô mạng cơ sở CsCl bằng 4,121A.
Bài 133.
Ở 180C, khối lượng riêng của KCl bằng 1,9893 g/cm3, độ dài cạnh ô mạng
cơ sở (xác định bằng thực nghiệm) là 6,29082A. Dùng những giá trị của các
nguyên tử lượng để tính số Avogadro.( K=39,098; Cl=35,453 ).
Bài 134.
a) Cho biết cấu trúc của tinh thể đồng là lập phương tâm diện. Hãy mô tả
cấu trúc của một tế bào sơ đẳng bằng hình vẽ.
b) Hãy cho biết số nguyên tử Cu ứng với một tế bào sơ đẳng.
c) Hãy tính khối lượng của mỗi tế bào sơ đẳng . (cho Cu = 63,54).
Bài 135.
Vonfram tạo ra các tinh thể lập phương tâm khối. Khối lượng riêng của W
là 19,3g/cm3.
a) Hãy tính độ dài ô mạng cơ sở. (W = 183,8).
b) Tính khoảng cách ngắn nhất từ một nguyên tử W đến một nguyên tử láng
riềng gần nhất. Mỗi nguyên tử W bao quanh bởi bao nhiêu nguyên tử như vậy, số
phối trí của W là bao nhiêu ?
Bài 136.
Kim loại Paladi kết tinh trong mạng lưới lập phương tâm diện. Cạnh của tế
bào sơ đẳng a = 3,88A ở 200C.
a) Hãy vẽ cấu trúc của tế bào sơ đẳng.
b) Cho biết số nguyên tử Pd trong một tế bào sơ đẳng.
c) Tính khoảng cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử Pd.
81

d) Có bao nhiêu nguyên tử láng giềng gần nhất (có khoảng cách bằng
khoảng cách ngắn nhất trên) bao quanh một nguyên tử đã cho.
e) Tính khối lượng riêng của Pd (Pd = 106,4).
Bài 137.
a) Hãy vẽ sơ đồ mô tả cấu trúc của một tế bào sơ đẳng của kim cương.
b) Cạnh của tế bào a =3,5A . Hãy tính khoảng cách giữa một nguyên tử C
và một nguyên tử C láng riềng gần nhất.
c) Mỗi nguyên tử C như vậy được bao quanh bởi mấy nguyên tử ở khoảng
cách đó .
d) Hãy tính số nguyên tử C trong một tế bào sơ đẳng và khối lượng riêng của
kim cương. (C=12.011).
Bài 138.
Cho thông số tinh thể cúa các tế bào lập phương của 2 cấu trúc tinh thể của
sắt:
a = 0,286 nm đối với sắt  (hệ lập phương tâm khối)
a = 0,356 nm đối với sắt  (hệ lập phương tâm mặt)
Tính bán kính nguyên tử sắt trong mỗi loại cấu trúc.
Tính tỉ trọng của sắt trong mỗi loại cấu trúc.
Cho Fe = 55,8 g/mol.
Đề thi học sinh giỏi khu vực, quốc gia và quốc tế
Bài 139.
Tính dẻo và dễ uốn cong của kim loại là những đặc tính cực kì quan trọng trong
xây dựng hiện đại. Dạng bền nhiệt động của thiếc kim loại ở 298K và áp suất
thường là thiếc trắng. Loại thiếc này có các tính chất cơ học điển hình của kim loại
và vì vậy có thể sử dụng làm vật liệu xây dựng. Ở nhiệt độ thấp hơn, thiếc xám,
một loại thù hình của thiếc trắng lại bền nhiệt động hơn. Bởi vì thiếc xám giòn hơn
nhiều so với thiếc trắng, vì vậy các thành phần xây dựng bằng thiếc nếu để lâu ở
nhiệt độ thấp sẽ trở nên hư hại, dễ gãy. Bởi vì sự hư hại này tương tự như một loại
bệnh, nên người ta gọi sự hư hại này là “bệnh dịch thiếc”.
a) Sử dụng bảng số liệu dưới đây, tính nhiệt độ tại đó thiếc xám cân bằng với thiếc
trắng (tại áp suất 1 bar = 105 Pascal).

Chất H0 (kj.mol-1) S0 (j.mol-1.k-1)


Thiếc xám -2,016 44,14
Thiếc trắng 0 51,18
b) Thiếc trắng có ô mạng cơ sở khá phức tạp, ở dạng bốn phương, a = b = 583,2
pm và c = 318,1 pm với 4 nguyên tử Sn trong 1 ô mạng cơ sở. Tính khối lượng
riêng của thiếc trắng theo g/cm3.
c) Cho rằng thiếc xám có cấu trúc lập phương tâm mặt được gọi là cấu trúc kim
cương (hình dưới)
82

Khảo sát một mẫu thiếc xám bằng phương pháp nhiễu xạ tia X (sử dụng bức
xạ Cu Kα,  = 154.18 pm). Góc phản xạ nhỏ nhất, gây bởi sự nhiễu xạ từ họ các
mặt phẳng (111), được quan sát thấy ở 2 = 23,74°. Tính khối lượng riêng của
thiếc xám theo g/cm3.
d) Áp suất tại đáy thung lũng Mariana Trendch của Thái Bình Dương là 1090
bar. Nhiệt độ cân bằng sẽ thay đổi cụ thể như thế nào tại áp suất đó? Giả sử tại áp
suất đó, 2 dạng thù hình của thiếc nằm cân bằng với nhau? Trong các tính toán,
cho rằng năng lượng E, entropy S và thể tích mol phân tử của cả 2 dạng thiếc
không phụ thuộc vào nhiệt độ.
Hướng dẫn giải
a. Hai pha thiếc nằm cân bằng với nhau nếu G0 = 0 cho Sn(trắng)  Sn(xám)
Từ đó dễ dàng tìm được T=13,2oC.
b. Thể tích của 1 ô mạng cơ sở dạng bốn phương là 583,2 pm x 583,2 pm x 318,1
pm = 1.082.108 pm3 = 1,082.10–22 cm3. Vì 1 ô mạng cơ sở có 4 nguyên tử Sn, từ đó
tính được khối lượng riêng của thiếc trắng là 7,287 g.cm–3.
c. Từ định luật Bragg, n = 2dsin. Với góc phản xạ nhỏ nhất, n = 1  d =
/(2sin) = 374.8 pm. Khoảng cách giữa các mặt (111) gần nhau nhất trong ô
mạng cơ sở lập phương là a 3 với a là độ dài cạnh ô mạng cơ sở. Như vậy, a =
d 3 = 649.1 pm, V = a3 = 2,735 pm3 = 2,735.10–22 cm3. Theo hình vẽ, có 9 nguyên
tử Sn trong 1 ô mạng cơ sở  khối lượng riêng của thiếc xám là 5,766 g.cm–3.
d. Về mặt định tính, khi tăng áp suất, sẽ làm tăng tính ổn định của pha rắn. Vì khối
lượng riêng thiếc trắng lớn hơn đáng kể so với thiếc xám do vậy thiếc trắng bền
hơn ở áp suất cao, cho nên nhiệt độ tại đó thiếc xám tự chuyển thành thiếc trắng sẽ
giảm đi.
Về định lượng, ta có:∆H° = ∆E° + ∆(pV) = ∆E°+ p∆V (cho phản ứng tại một áp
suất không đổi)
Khi áp suất thay đổi, ∆H° cho sự chuyển pha cũng thay đổi
∆H°1090 bar = ∆E° + (1090 bar)∆V
∆H°1090 bar = ∆H°1 bar + (1089 bar)∆V (*)(dựa vào giả thiết, E và V
không phụ thuộc T)
Theo các kết quả các câu trước, thể tích mol của thiếc trắng và xám lần lượt
là 16,17 và 20,43 cm3/mol  ∆V = 4,26 cm3/mol = 4,26.10-6m3/mol. Thay vào hệ
thức (*) thu được:
∆H°1090 bar = ∆H°1 bar + 464 J/mol (2*)
Do nhiệt độ cân bằng Teq = ∆H°/∆S° (3*), do vậy thay thế (2*) và các giá trị
∆H°1 bar, ∆S°1 bar vào (3*) tìm được Teq, 1090 bar = -52,8oC.
83

Kết quả này cho thấy, ở những nhiệt độ thấp của đáy đại dương dạng thù hình bền
của thiếc là thiếc trắng vì ở đó ứng với áp suất cao hơn
Bài 140.
Tantan (Ta) có khối lượng riêng là 16,7 g/cm3, kết tinh theo mạng lập phương với
0
cạnh của ô mạng cơ sở là 3,32 A .
a. Trong mỗi ô cơ sở đó có bao nhiêu nguyên tử Ta ?
b. Tantan kết tinh theo kiểu mạng lập phương nào ? Cho MTa = 180,95
g/mol
Hướng dẫn giải
0
a) 3,32 A = 3,32.10-8 cm
Thể tích ô cơ sở của Ta là: V = (3,32.10-8)3 = 36,6.10-24 cm3
Khối lượng của ô cơ sở là:
m = 36,6.10-24.16,7 = 611,22.10-24 g
Gọi n là số nguyên tử Ta trong một ô cơ sở. Khối lượng một nguyên tử Ta là: mTa
611,22.10 24
= g
n
611,22.10 24 367 ,95
 MTa = mTa  N =  6,02.10 =
-23
n n
367 ,95
Mà khối lượng mol của Ta là MTa = 180,95 g/mol  = 180,95  n = 2
n
b) Vì n = 2 nên Ta kết tinh theo kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Bài 141.
Muối LiCl kết tinh theo mạng tinh thể lập phương tâm diện. Ô mạng cơ sở có độ
dài mỗi cạnh là 0,514nm. Giả thiết ion Li+ nhỏ đến mức có thể xảy ra sự tiếp xúc
anion – anion và ion Li+ được xếp khít vào khe giữa các ion Cl-.
1. Hãy vẽ hình một ô mạng cơ sở LiCl.
2. Tính độ dài bán kính của mỗi ion Li+, Cl- trong mạng tinh thể?
3. Xác định khối lượng riêng của tinh thể LiCl. Biết Li = 6,94; Cl = 35,45.
Hướng dẫn giải
1. Vẽ ô mạng cơ sở của LiCl
2. Vì có sự tiếp xúc anion – anion nên 4rCl   a 2  rCl   1,82.1010 (m)

Vì ion Li+ được xếp khít vào khe giữa các anion Cl- nên
2(rCl   rLi )  a  rLi  7,53.1011 (m)
3. Mỗi ô mạng tinh thể chứa 4 phân tử LiCl nên ta có:
m 4.(6,94  35,45)
DLiCl   23 8 3
 2,074( g / cm3 )
V 6,02.10 .(5,14.10 )
Bà i 142.
84

Trong mạng tinh thể của Beri borua, nguyên tử Bo kết tinh ở mạng lưới lập
phương tâm mặt và trong đó tất cả các hốc tứ diện đã bị chiếm bởi nguyên tử beri.
Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử Bo là 3,29A0.
1. Vẽ hình biểu diễn sự chiếm đóng của nguyên tử Bo trong một ô mạng cơ sở.
2. Có thể tồn tại bao nhiêu hốc tứ diện, hốc bát diện trong một ô mạng? Từ đó
cho biết công thức thực nghiệm của hợp chất này ( công thức cho biết tỉ lệ
nguyên tử của các nguyên tố). Trong một ô mạng cơ sở có bao nhiêu đơn vị
công thức trên?
3. Cho biết số phối trí của Be và Bo trong tinh thể này là bao nhiêu?
4. Tính độ dài cạnh a0 của ô mạng cơ sở , độ dài liên kết Be-B và khối lượng
riêng của beri borua theo đơn vị g/cm3. Biết Be: 10,81 ; Bo 9,01
Hướng dẫn giải

1.

A B

2.
Có 8 hốc tứ diện, và 4 hốc bát diện.
Mỗi nguyên tử Be chiếm một hốc tứ diện nên trong một ô mạng có 8 nguyên tử
Be.
NB= 8*1/8 + 6*1/2 = 4
NB : NBe = 1:2 nên công thức thực nghiệm của hợp chất này là Be2B.
3.
Số phối trí của Be = 4; số phối trí của B = 8
4.
0
a0 2 = 2*3,29 a0 = 4,65 A
1
Độ dài liên kết Be-B = a0 3 = 2,01A0
4
8 * 9,01  4 *10,81 1
  m/V = 8 3
* 23
= 1,90 gam/cm3
(4,65 *10 ) 6,022 * 10
Bài 143.
Bán kính ion của Ba2+ và O2- lần lượt l 134 pm v 140 pm. Giả sử khi tạo thnh tinh
thể, không có sự biến đổi bán kính các ion.
85

BaO có mạng tinh thể kiểu NaCl. Hãy tính khối lượng riêng của BaO (g/cm3) theo
lý thuyết. Cho nguyên tử khối của Ba l 137,327 và của oxi l 15,999.
Hướng dẫn giải
BaO có kiểu mạng giống với tinh thể NaCl, tức l 2 ở mạng lập phương tâm diện
của O2- và Ba2+ lồng vào nhau → có 4 phân tử BaO trong một tế bào cơ sở.
Thể tích của một tế bào cơ sở:
Vtb = (2x134.10-10+ 2x140.10-10)3 = 1,64567.10-22 (cm3).
137 ,327  15,999
Khối lượng của một phân tử BaO: m = = 2,54567.10-22(g).
6,023 .10 23
Như vậy, khối lượng riêng của tinh thể BaO là :
4.m
d = = 6,1875( g.cm-3). (Thực nghiệm l 5.72 g/cm3)
Vtb
Bà i 144.
1.Tantan (Ta) có khối lượng riêng là 16,7 g/cm3, kết tinh theo mạng lập phương
với cạnh của ô mạng cơ sở là 3,32A°. Tantan kết tinh theo kiểu mạng lập phương
nào ? Cho MTa = 180,95 g/mol. Học sinh không cần vẽ hình ở phần 1
2.Muối florua của kim loại Ba có cấu trúc lập phương với hằng số mạng a . Trong
mỗi ô mạng cơ sở, ion Ba2+ chiếm đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương, còn
các ion florua (F‒) chiếm tất cả các hốc tứ diện (tâm của các hình lập phương con
với cạnh là a/2 trong ô mạng). Khối lượng riêng của muối Bari florua này là 4,89
g/cm3.
a) Vẽ cấu trúc tế bào đơn vị (ô mạng cơ sở) của mạng tinh thể bari florua. Trong
một tế bào đơn vị này có bao nhiêu phân tử BaF2?
b) Tính số phối trí của ion Ba2+ và F- trong tinh thể này. Cho biết số phối trí của
một ion trong tinh thể là số ion trái dấu, gần nhất bao quanh ion đó.
c) Xác định giá trị của a (nm)? Cho Mcủa F = 19; Ba = 137,31 (g/mol).
Hướng dẫn giải
-8
1. 3,32 A° = 3,32.10 cm
Thể tích ô cơ sở của Ta là: V = (3,32.10-8)3 = 36,6.10-24 cm3
Khối lượng của ô cơ sở là:
m = 36,6.10-24.16,7 = 611,22.10-24 g
Gọi n là số nguyên tử Ta trong một ô cơ sở. Khối lượng một nguyên tử Ta là: mTa
611,22.10 24
= g
n
611,22.10 24 367 ,95
 MTa = mTa  N = -23
 6,02.10 =
n n
367 ,95
Mà khối lượng mol của Ta là MTa = 180,95 g/mol  = 180,95  n = 2
n
Vì n = 2 nên Ta kết tinh theo kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối
2.
a)Ô mạng cơ sở:
86

Trong một tế bào đơn vị BaF2 có :


1 1
1x 8 ion F-và 8   6   4 ion Ba2+
8 2
Do đó sẽ có 4 phân tử BaF2 trong một tế bào đơn vị.
b)Số phối trí của ion Ba2+ là8
Số phối trí của F- là 4
Học sinh sai một ion giáo viên chấm không cho điểm
c)Khối lượng riêng florua tính theo công thức:
M BaF2 M BaF2
4 4
m NA NA 4  M BaF2
d=   a3  
V a3 d d  NA
4  M BaF2 4  (137,31  19  2)
a3    2,38.1022 (cm3 )
d  NA 4,89  6, 022.1023
 a  6, 2.108 (cm)  0,62(nm)
Bài 145.
Kim loại X tồn tại trong tự nhiên dưới dạng khoáng vật silicát và oxit. Oxit
của X có cấu trúc lập phương với hằng số mạng a = 507nm, trong đó các ion kim
loại nằm trong một mạng lập phương tâm diện, còn các ion O2- chiếm tất cả các lỗ
trống (hốc) tứ diện. Khối lượng riêng của oxit bằng 6,27 g/cm3.
1. Vẽ cấu trúc tế bào đơn vị của mạng tinh thể của oxit.
2. Xác định thành phần hợp thức của oxit và số oxi hoá của X trong oxit. Cho biết
công thức hoá học của silicat tương ứng (giả thiết Xm(SiO4)n).
3. Xác định khối lượng nguyên tử của X và gọi tên nguyên tố đó.
Hướng dẫn giải
1.
Cấu trúc của tế bào đơn vị:
Mạng tinh thể ion: ion Mn+ ()
ion O2- (O)

2.
- Trong 1 tế bào mạng có 4 ion kim loại X và 8 ion O2- nên thành phần hợp thức
của oxit là XO2.
- Từ công thức của oxit suy ra số oxi hoá của X bằng 4.
87

- Công thức hoá học của silicát XSiO4.


3.
Đặt d là khối lượng riêng của oxit XO2, ta có:
d = 4( MKl  2MO)
N ( A).V
Suy ra M(X) = ¼ ( d.N(A).a3 – 32 = 91,22. Nguyên tố X là Ziconi Zr)

Bài 146.
Niken (II) oxit có cấu trúc tinh thể giống mạng tinh thể natri clorua. Các ion O2-
tạo thành mạng lập phương tâm mặt, các hốc bát diện có các ion Ni2+. Khối lượng
riêng của Niken (II) oxit là 6,67 g/cm3. Nếu cho Niken (II) oxit tác dụng với Liti
oxit và oxi thì được các tinh thể trắng có thành phần LixNi1-xO:
x x
Li2O + (1-x) NiO + O2 → LixNi1-xO
2 4
Cấu trúc mạng tinh thể của LixNi1-xO giống cấu trúc mạng tinh thể của NiO,
nhưng một số ion Ni2+ được thay thế bằng các ion Liti và một số ion Ni2+ bị oxi
hóa để đảm bảo tính trung hòa điện của phân tử. Khối lượng riêng của tinh thể
LixNi1-xO là 6,21 g/cm3.
Tính x (chấp nhận thể tích của ô mạng cơ sở không thay đổi khi chuyển từ NiO
thành LixNi1-xO).
Cho NA= 6,023.1023 mol-1; Ni = 58,71; Li = 6,94; O = 16.
Hướng dẫn giải
Trong một tinh thể, sự sắp xếp của các anion và các cation theo cấu trúc mạng lập
phương tâm mặt. Các cation và anion nằm xen kẽ nhau. Một ô mạng cơ sở chứa 4
cation và 4 anion.
n.M NiO
D NiO 
N A .a 3
Tính cạnh a của ô mạng cơ sở của NiO:
4  74,71
a3 = 4,006.10-8 cm.
6,023.10 23  6,67
4  6,94x  (1  x).58,71  16
Vậy: 6,21  => x = 0,1.
6,023.10 23  4,206.10 8 
3

Bà i 147.
Kim loại M tác dụng với hiđro cho hiđrua MHx (x = 1, 2,...). 1,000 gam MHx phản
ứng với nước ở nhiệt độ 25oC và áp suất 99,50 kPa cho 3,134 lít hiđro.
a) Xác định kim loại M.
b) Viết phương trình của phản ứng hình thành MHx và phản ứng phân huỷ MHx
trong nước.
c) MHx kết tinh theo mạng lập phương tâm mặt. Tính khối lượng riêng của MHx.
o o
Bán kính của các cation và anion lần lượt bằng 0,68 A và 1,36 A .
Hướng dẫn giải
MHx + x H2O   M(OH)x + x H2
88

PV 99,5.10 3 N .m 2  3,134 .10 3 m 3


n (H2) = = = 0,1258 moL
RT 8,314 N .m.K 1 .mol 1  298,15 K
0,1258 1g  x
n (1g MHx) =  M =
x 0,1258 moL

x M (MHx) M (M) (M)


1 7,949 g.mol1 6,941 g.mol1 Liti
2 15,898 g.mol1 13,882 g.mol1
3 23,847 g.mol1 20,823 g.mol1
4 31,796 g.mol1 27,764 g.mol1
a) Kim loại M là Liti
b) 2Li + H2 2 LiH
LiH + H2O LiOH + H2
c) LiH kết tinh theo mạng lập phương tâm mặt tương tự như kiểu mạng tinh thể
NaCl, ô mạng lập phương tâm mặt của Li+ lồng vào ô mạng lập phương tâm mặt
của H- với sự dịch chuyển a/2.
rLi  0,68
Do   0,5 > 0,4142 nên a = 2( r Li  + r H  )
rH  1,36
4  M (LiH) 4  M (LiH)
= NA  a3 =N  2 (r + r -)3
+
A Li H

(a: cạnh ô mạng; r: bán kính).

4  7,95 g.mol1
= = 0,78 g.cm3
6,022.1023 mol1  [2(0,68 + 1,36).108]3 cm3

Bà i 148.
Titan đioxit (TiO2) được sử dụng rộng rãi trong các loại kem chống nắng bởi khả
năng chống lại tia UV có hại cho da. Titan đioxit có cấu trúc tinh thể hệ bốn
phương (hình hộp đứng đáy vuông), các ion Ti 4+ và ion O2- được phân bố trong
một ô mạng cơ sở như hình bên.
a. Xác định số ion O2-, Ti4+ trong một ô mạng cơ sở
2,96A0
và cho biết số phối trí của ion O2- và của ion Ti4+.
b. Xác định khối lượng riêng (g/cm3) của TiO2.
c. Biết góc liên kết trong TiO2 là 90o. 2,96A0

4,59A0
Tìm độ dài liên kết Ti-O.
ion Ti4+ ion O2-
89

Hướng dẫn giải


a.
Số ion O2- trong một ô mạng = 4.1/2 + 2.1 = 4
Số ion Ti4+ trong một ô mạng = 8.1/8 + 1.1 = 2
Số ion O2- bao quanh ion Ti4+ là 6 => số phối trí của Ti4+ là 6.
Số ion Ti4+ bao quanh ion O2- là 3 => số phối trí của O2- là 3.
b. Thể tích ô mạng cơ sở
= 2,96.10-8. 2,96.10-8.4,59.10-8 = 4,022.10-23 cm3
Khối lượng riêng,
[2.47,88  4.15,999]gam / mol
D= 23 3
 6,596 gam / cm 3 ≈ 6,6gam/cm3
4,022.10 cm

c. Ion Ti4+ là tâm của bát diện đều tạo bởi 6 ion O2-.

2,96A0
Độ dài liên kết Ti-O là x => 2x = (2,96)1/2 => x = 0,86A0.
Bài 149.
Cho kim loại A tồn tại ở cả 2 dạng lập phương tâm khối và lập phương tâm diện. Khi A
tồn tại ở dạng lập phương tâm khối thì khối lượng riêng của A là 15g/cm3. Hãy tính khối
lượng riêng của A ở dạng lập phương tâm diện. Cho rằng bán kính của A như nhau trong
cả 2 loại tinh thể.
Hướng dẫn giải
 Một ô mạng lập phương tâm khối:
- Cạnh a1 = 4r/ √3
- Khối lượng riêng d1 = 15g/ cm3
- Số đơn vị nguyên tử: n1 = 8.1/8 + 1 = 2
 Một ô mạng lập phương tâm diện:
- Cạnh a2 = 2 r√2
- Khối lượng riêng d2 (g/ cm3)
- Số đơn vị nguyên tử: n2 = 8.1/8 + 6.1/2 = 4
 d = nM/ ( NA. V); V = a3
Do đó:
90

d1: d2 = (n1 .a23) : (n2 .a13) =[ 2. (2 r√2)3 ] : [ 4. (4 r/√3)3 ] = 0,919


Suy ra: d2 = 16,32 g/cm3

Bài 150.
Iođua kali và iođua thali có các cấu trúc mạng lập phương, trong đó số phối trí của
các ion K+ và Tl+ tương ứng là 6 và 8, bán kính ion K+ = 133 pm và Tl+ = 147 pm.
a) Tính giá trị gần đúng bán kính ion I  trong iođua kali (aKI = 706 pm)
b) Xác định giá trị gần đúng thông số a (aTl) của iođua thali
c) Khảo sát bằng tinh thể học phóng xạ các đơn tinh thể iođua thali cho biết
khoảng cách mạng lưới tương ứng với mặt phẳng nguyên tử chứa hai cạnh đối
của ô mạng là 297 pm. Tính giá trị chính xác của thông số aTl.
d) Tính khối lượng riêng (theo kg/m3) và độ chặt khít của hai loại iođua này.
Hướng dẫn giải
a) Cấu trúc kết tinh các halogenua kiềm MX kiểu lập phương đơn giản (như CsCl)
hay lập phương tâm diện (như NaCl). Số phối trí cation M +/M+ là 6 trong CsCl
và 12 trong NaCl và số phối trí M+/X là 8 trong CsCl và 6 trong NaCl. Do đó
các giá trị đã cho là 6 và 8 là của trường hợp K+/I và Tl+/I  cấu trúc kiểu
CsCl cho TlI và kiểu NaCl cho KI.
Trong cấu trúc kiểu CsCl: các ion I tạo một mạng lập phương đơn giản
tương ứng với sự có mặt một ion I trong mỗi ô mạng. Các ion Tl+ chiếm mọi
lỗ lập phương C với cùng số lượng bằng nhau để thoả mãn điều kiện trung hoà
điện. Các ion Tl+ tạo tập hợp thứ hai, lập phương đơn giản P lệch với tập hợp
của I bằng phép tịnh tiến một nửa đường chéo của lập phương (hình vẽ dưới)
 như vậy là có 1 mắt TlI trong ô mạng.
Trong cấu trúc kiểu NaCl: các ion I tạo một mạng lập phương tâm diện
tương ứng với sự có mặt 4 ion I trong mỗi ô mạng. Các ion K+ chiếm mọi lỗ
bát diện với cùng số lượng bằng nhau để thoả mãn điều kiện trung hoà điện.
Các ion K+ tạo tập hợp thứ hai, lập phương tâm diện F lệch với tập hợp của I 
bằng phép tịnh tiến một nửa cạnh của lập phương (hình vẽ dưới)  như vậy là
có 4 mắt KI trong ô mạng.
+
Tl

+
K

I
I
aTl I aKI

Trong KI, các ion tiếp xúc trên các cạnh nên:
1 706
a(KI) = 2(R K + R I )  R I = a(KI)  R K =  133 = 220 pm
2 2
b) Các ion Tl+ và I tiếp xúc trên đường chéo chính của lập phương:
91

A B A

E E
a
C
D C
a D

AD2 = a2 + a2 = 2a2  BD2 =AD2 + a2 = 3a2  BD = 2(R Tl + R I ) = a 3


2 3 2 3
a(Tl) = (R Tl + R I ) = (147 + 220) = 424 pm
3 3

c) Khoảng cách mạng lưới là khoảng cách giữa gốc và mặt phẳng ABCD trong
B

a F
C

E a D
hình vẽ sau:
AD 2 2d 2  297
Khoảng cách mạng là d = EF = =a a= = = 420 pm
2 2 2 2
d) * Với KI:
Z  M KI
Khối lượng riêng =
(a KI )3  N A
4(39+127)  103
= 12 3
= 3,1334103 kg/m3.
(706  10 )  6, 022  10 23

 4 4 
4  (R  )3  (R  )3 
 3 K 3 I  16  1333  2203
Độ chặt khít = =  = 0,619
(a )3 KI
3 7063
* Với TlI:
Z  M KI
Khối lượng riêng =
(a KI )3  N A
1  (204+127)  103
= 12 3
= 7,4189103 kg/m3.
(420  10 )  6, 022  10 23

 4 4 
1   (R  )3  (R  )3 
 3 Tl 3 I  4  1473  2203
Độ chặt khít = =  = 0,782
(a TlI )3 3 4203
Bài 151.
Sự sắp xếp cấi trúc kiểu này được gọi là “lập phương tâm mặt”:
1. Hãy tính độ đặc khít của cấu trúc này và so sánh chúng với cấu trúc lập phương
92

đơn giản.
2. Chỉ ra các lổ tứ diện và bát diện ở cấu trúc trên. Tính số lượng các lỗ trong mỗi
ô mạng cơ sở
3. Tính bán kính lớn nhất của nguyên tử X có thể “chui vào” các lổ hổng tứ diện
và bát diện.
Hướng dẫn giải
1. Trong cấu trúc sắp xếp chặt khít này thì nguyên tử này sẽ tiếp xúc với nguyên tử
khác trên đường chéo cạnh. Độ dài đường chéo của một hình vuông là r 2 . Trong
một ô mạng cơ sở có 4 nguyên tử (8 ở 8 đỉnh và 6 ở 6 mặt). Như vậy độ chặt khít
4
4. πr 3
π
được tính như sau: 3 3 = = 0,74 hay 74%
(2r 2) 3 2

2.

Số lỗ hổng tứ diện là 8 x 1 = 8; bát diện là: 1x1 + (1/4)x 12 = 4

Bài 152.
Bạc kim loại có cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện. Bán kính nguyên tử của Ag
và Au lần lượt là: RAg = 144 pm; RAu = 147 pm.
a) Tính số nguyên tử Ag có trong một ô mạng cơ sở.
b) Tính khối lượng riêng của bạc kim loại.
c) Một mẫu hợp kim vàng - bạc cũng có cấu trúc tinh thể lập phương diện. Biết
hàm lượng Au trong mẫu hợp kim này là 10%. Tính khối lượng riêng của mẫu hợp
kim.
Hướng dẫn giải
a) - Ở mỗi đỉnh và ở tâm mỗi mặt đều có một nguyên tử Ag
- Nguyên tử Ag ở đỉnh, thuộc 8 ô mạng cơ sở
- Nguyên tử Ag ở tâm của mỗi mặt, thuộc 2 ô mạng cơ sở
- Khối lập phương có 8 đỉnh, 6 mặt
1 1
 Số nguyên tử Ag có trong 1 ô cơ số là 8 . + 6 . = 4
8 2

b) Gọi d là độ dài đường chéo của mỗi mặt, a là độ dài mỗi cạnh của một ô mạng
cơ sở
d
d
a
93

Từ hình vẽ một mặt của khối lập phương tâm diện, ta có:
d = a 2 = 4RAg  a = 2RAg. 2 = 2,144. 2 = 407 (pm)
 Khối lượng riêng của Ag là:
4.108 .10 3 kg
12 3 3 23
 1,06.10 4 kg / m3
(407 .10 ) .m .6,02.10
c) Số nguyên tử Au, Ag có trong một ô mang cơ số là x và (4 - x)
197 x
10  .100  x  0,23
197 x  108(4  x)
 Nguyên tử khối trung bình của mẫu hợp kim là:
108 .3,77  197 .0,23
M  113,12
4
Bán kính nguyên tử trung bình của hợp kim là
144 (4  x)  147 x
R  0,25
4
 Độ dài cạnh của ô mạng cơ sở trong hợp kim là:
144 (4  x)  147 x 2
ahk  a R 2  2 .  (576  3x)
2 5
2
 (576  3.0,23)  407 ,78( pm)
2

 Khối lượng riêng của mẫu hợp kim là:


4.113,12.10 3 kg
12 3 3 23
 1,108 .10 4 kg / m3
(407 ,78.10 ) .m .6,02.10

Bà i 153.
Trong các tinh thể Fe  có cấu trúc lập phương tâm khối và có thể chứa các
nguyên tử cacbon chiếm các mặt của ô mạng cơ sở
o
a. Nếu bán kính kim loại của sắt không có cacbon là 1,24 A . Tính độ dài cạnh a
của ô mạng cơ sở.
o
b. Nếu bán kính cộng hóa trị của cacbon là 0,77 A . Hỏi độ dài cạnh a sẽ tăng lên
bao nhiêu khi sắt  có chứa cacbon so với cạnh a khi sắt  nguyên chất ?

Hướng dẫn giải


4r 4 1, 24 o
a. Độ dài cạnh a của ô mạng cơ sở của sắt  là: a    2,86 A
3 3

b. Khi sắt  có chứa cacbon, độ tăng chiều dài cạnh a của ô mạng cơ sở là
94

o
  2  (r  r )  a  2(1,24  0,77)  2,86  1,16A
Fe C

Bài 154.
Liti hiđrua LiH có cấu trúc tinh thể kiểu lập phương tâm diện.
a) Hãy biểu diễn ô mạng cơ sở của tinh thể? Tính số phân tử LiH có trong một ô
mạng cơ sở?
b/ Tính độ chặt khí của tinh thể LiH?
0 0
c) Cho bán kính của các cation và anion lần lượt là 0,76 A và 1,36 A ; Li= 6,94;
H= 1. Tính khối lượng riêng của LiH (g/cm3) ?
Hướng dẫn giải

a/ Hình vẽ:

o o o
o o
o o
o
o
o o
o
o o

Số ion Li+ trong 1 đơn vị cấu trúc = 8.1/8 + 6.1/2 = 4 => số phân tử LiH trong một
đơn vị cấu trúc = 4.
0 0
r(Li+) = 0,76 A ; r(H-) = 1,36 A ;

b/ Độ chặt khít =4.( 4 r 3  4 r '3 )


3 3  0,6494
( 2r  2r ' ) 3

(6,94  1)
4.
c/ Khối lượng riêng 6,022 .10 23
 0,6919 g / cm 3
(2r.10 8  2r '.10 8 ) 3
Bà i 155.
Mỗi ô cơ sở của mạng lập phương tâm diện, mạng lập phương tâm khối, mạng lập
phương đơn giản chứa bao nhiêu nguyên tử?
b. Tantan (Ta) có khối lượng riêng là 16,7 g/cm3, kết tinh theo mạng lập
o
phương với cạnh của ô mạng cơ sở là 3,32 A .
- Trong mỗi ô cơ sở đó có bao nhiêu nguyên tử Ta.
- Ta kết tinh theo kiểu mạng lập phương nào.
Hướng dẫn giải
95

a. Mỗi ô cơ sở mạng lập phương tâm diện có: 8. 18  6. 12  4 nguyên tử.


Mỗi ô cơ sở mạng lập phương tâm khối có: 8. 18  1  2 nguyên tử.
Mỗi ô cơ sở mạng lập phương đơn giản có: 8. 18  1 nguyên tử
o
b. Thể tích ô cơ sở của Ta V = 3,323 A = (3,32.10-8)3 cm3 = 36,6.10-24 cm3.
Khối lượng ô cơ sở là: m = 36,6.10-24 . 16,7 = 611,22.10-24 g.
Gọi n là số nguyên tử Ta trong 1 ô cơ sở:
24
Khối lượng 1 nguyên tử Ta là: mTa  611, 22n.10 ( g )
MTa= 180.95 nên MTa = mTa . 6,02.1023 => n=2.
Vì n = 2 nên Ta kết tinh theo kiểu lập phương tâm khối.
96

TÀI LIỆU 2

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC TINH THỂ

1.1. MẠNG LƯỚI TINH THỂ


1.1.1. Khái niệm về mạng lưới tinh thể
Nếu hình dung các tiểu phân trong tinh thể như những điểm vật chất thì hệ thống điểm
đặt các tiểu phân sẽ tạo thành một mạng lưới không gian của tinh thể hay “mạng lưới
tinh thể”.
– Các điểm đặt gọi là nút mạng.
– Những nút trên cùng một đường thẳng gọi là hàng.
– Mặt phẳng được xác định bởi 3 nút mạng không thẳng hàng gọi là mặt mạng.
– Hình bình hành có cạnh là những hàng song song gọi là mắt mạng.
– Hình hộp có đỉnh là các nút mạng gọi là ô mạng.
– Ô mạng chỉ có nút ở đỉnh gọi là ô mạng đơn giản.
– Ô mạng có các nút ở mặt hoặc tâm gọi là ô mạng phức tạp.
1.1.2. Ô mạng cơ sở
Trong một mạng lưới tinh thể có thể chọn một mạng có thể tích cực tiểu, còn giữ lại
được những đặc tính đối xứng của toàn bộ mạng lưới. Ô mạng được chọn sao cho có số
góc vuông là cực đại. Ô mạng thỏa mãn những tính chất đó được gọi là ô mạng cơ sở.
Một mạng lưới tinh thể bất kì đều được cấu tạo từ những ô mạng cơ sở đặc trưng cho nó
bằng cách tịnh tiến ô mạng đó theo 3 phương trong không gian sao cho các cạnh của nó
luôn song song với nhau.
1.2. NGUYÊN LÍ SẮP XẾP ĐẶC KHÍT NHẤT
1.2.1. Nguyên lí sắp xếp đặc khít nhất
Trong trường hợp có thể coi các hạt ở nút mạng lưới là những quả cầu không bị biến
dạng và liên kết giữa những quả cầu này không có tính định hướng, bão hòa (ví dụ liên
kết ion, liên kết kim loại) thì cách sắp xếp các hạt tuân theo nguyên lí sắp xếp đặc khít
nhất.
Nội dung nguyên lí:
“Trong tinh thể các hạt có khuynh hướng sắp xếp đặc khít nhất sao cho thể tích khoảng
không gian tự do còn lại giữa chúng là nhỏ nhất”.
1.2.2. Trường hợp tinh thể gồm những hạt cùng dạng
Thí dụ như các tinh thể kim loại: phần lớn các mạng lưới tinh thể kim loại có cấu trúc
đặc khít nhất. Có thể coi các nguyên tử kim loại như những quả cầu, nếu chỉ có một lớp
thì các quả cầu này sẽ sắp xếp với nhau đặc khít nhất theo cách duy nhất như trên hình
2.1. Khi đó mỗi quả cầu tiếp xúc với 6 quả cầu khác. Nếu ta sắp xếp thêm một quả cầu
mới vào trên lớp đã cho thì những quả cầu mới này phải nằm trên chỗ lõm của các quả
cầu trước đó. Khi xếp lớp thứ 3 lên trên lớp thứ 2 thì có 2 cách. Một cách dẫn đến cấu
trúc lục phương đặc khít nhất, còn cách thứ hai dẫn đến cấu trúc lập phương đặc khít
được gọi là cấu trúc lập phương tâm diện.
97

Hình 2.1. Cách sắp xếp sáu phương


A
B
A
C
B
C
A
A B

Hình 2.2. Cấu trúc lập phương tâm diện

A
A
B
A B
B
A A

Hình 2.3. Cấu trúc lục phương


1.2.3. Trường hợp tinh thể gồm hai loại hạt khác nhau
Trong trường hợp này việc chọn cách sắp xếp đặc khít phụ thuộc vào tỉ số bán kính giữa
2 hạt.
1.3. CÁC DẠNG CẤU TRÚC TINH THỂ
1.3.1. Khái niệm chung
Khi kết tinh, mỗi chất tinh thể kết tinh theo một dạng cấu trúc nào đó tùy thuộc vào các
yếu tố sau đây:
– Trước hết là thành phần các loại hạt tham gia xây dựng mạng lưới, nghĩa là phụ thuộc
vào công thức hóa học của chất tinh thể. Gross đã khám phá ra một qui luật thực nghiệm
là: “Một chất có thành phần hóa học cang đơn giản thì mạng lưới tinh thể có tính chất đối
xứng cao”.
– Tỉ lệ giữa bán kính các loại hạt trong mạng lưới.
– Lực tương tác giữa các hạt (độ mạnh và tính định hướng của các mối liên kết giữa các
hạt).
– Cuối cùng, các điều kiện bên ngoài (nhiệt độ, áp suất,...) đôi khi cũng có ảnh hưởng
đến cấu trúc tinh thể.
Để biểu diễn dạng cấu trúc của các chất tinh thể, người ta thường dùng khái niệm “số
phối trí”.
98

*Định nghĩa “số phối trí”


Mỗi nguyên tử, ion trong phân tử hay trong tinh thể luôn luôn được bao quanh bởi các
nguyên tử, ion hay phân tử khác. Số hạt (ion, nguyên tử hay phân tử) trực tiếp bao quanh
nguyên tử hay ion khảo sát được gọi là số phối trí của nguyên tử hoặc ion đó.
– Nguyên tử, ion khảo sát được gọi là nguyên tử hoặc ion trung tâm.
– Nguyên tử, phân tử hay ion bao quanh được gọi là phối tử.
Dưới đây là một số dạng cấu trúc điển hình của các đơn chất và hợp chất vô cơ.
1.3.2. Cấu trúc mạng tinh thể kim loại
Trong bảng tuần hoàn có khoảng 76% số nguyên tố là kim loại. Nguyên tử kim loại có ít
electron hóa trị (thường từ 1  3). Khi hình thành các phân tử kiểu như Li2, Be2,... còn có
obitan trống gần với vị trí các obitan phân tử (các MO) bị chiếm nên có xu hướng xảy ra
tương tác tạo thành mạng lưới tinh thể. Vậy tinh thể kim loại được hình thành nhờ chủ
yếu là tinh thể kim loại. Yếu tố hay đơn vị cấu trúc mạng tinh thể đó là các nguyên tử.
Nguyên tử kim loại được coi như những quả cầu cứng, có kích thước như nhau, được xếp
chặt khít vào nhau thành từng lớp.
Có 90% số các nguyên tố kim loại cấu tạo mạng tinh thể theo một trong 3 dạng: lập
phương tâm khối, lập phương tâm diện, lục phương.
1.3.2.1. Liên kết trong tinh thể kim loại
a. Thuyết khí electron
– Tinh thể kim loại gồm:
+ Các cation kim loại nằm ở các nút mạng.
+ Các electron hoá trị chuyển động tự do trong toàn tinh thể.
+ Lực liên kết kim loại càng mạnh khi số electron hoá trị chuyển thành electron tự do
càng lớn.
– Thuyết khí electron giải thích các rính chất vật lý của kim loại:
Do các electron liên kết kim loại chuyển động tự do nên:
+ Khi các lớp trượt lên nhau thì không xuất hiện lực đẩy bổ sung. Tinh thể kim loại chỉ
biến dạng mà không bị phá vỡ.
+ Các electron này có thể chuyển động thành dòng khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu
kim loại.
+ Các electron này có khả năng truyền dao động nhiệt từ nơi này đến nơi khác trong
mạng tinh thể.
+ Các electron này phản xạ tốt ánh sáng chiếu đến nên kim loại có ánh kim.
b. Thuyết vùng (thuyết MO áp dụng cho hệ nhiều nguyên tử)
– N AO có mức năng lượng gần nhau tổ hợp thành N MO có mức năng lượng khác nhau,
N càng lớn thì các mức năng lượng càng gần nhau và tạo thành vùng năng lượng
– Các AO hoá trị s, p, d của kim loại có năng lượng khác nhau sẽ tạo ra những vùng năng
lượng khác nhau. Các vùng này có thể xen phủ hoặc cách nhau một vùng không có MO
gọi là vùng cấm.
– Các electron chiếm các MO có năng lượng từ thấp đến cao, mỗi MO có tối đa hai
electron. Vùng gồm các MO đã bão hoà electron gọi là vùng hoá trị. Vùng MO không bị
chiếm hoàn toàn trong đó electron có khả năng chuyển động tự do là vùng dẫn.
– Các electron trong vùng hoá trị không có khả năng dẫn điện.
– Các electron trong vùng dẫn có thể dẫn điện khi có năng lượng đủ lớn thắng được lực
hút của các cation kim loại.
99

Vïng
Vïng 3p
dÉn
2s dÉn
Vïng xen phñ
3s Vïng
ho¸ trÞ
Vïng
cÊm Vïng cÊm

Vïng 2p
ho¸
1s
trÞ
2s

1s
E E
Li Li2 Li3 Li8 Li N Mg Mg N

Vïng dÉn.
nhiÒu electron cã mÆt Vïng dÉn
(kh«ng cã vïng cÊm) Vïng cÊm réng
Vïng ho¸ trÞ
Vïng ho¸ trÞ
E
E
Kim lo¹i cã vïng dÉn vµ ChÊt c¸ch ®iÖn cã vïng
vïng ho¸ trÞ xen phñ nhau cÊm réng ( E > 3 eV)

Vïng dÉn ®iÒn Vïng dÉn


®Çy mét nöa
Vïng cÊm hÑp

Vïng cÊm Vïng ho¸ trÞ


E
Vïng ho¸ trÞ
E ChÊt b¸n dÉn cã vïng
cÊm hÑp ( E < 3 eV)
Kim lo¹i cã vïng dÉn
®iÒn ®Çy mét nöa
Hình 3.1. Sự hình thành các vùng năng lượng trong tinh thể kim loại Li và Mg
1.3.2.2. Một số cấu trúc tinh thể kim loại
a. Cấu trúc lập phương tâm khối
– Đỉnh và tâm khối hộp lập phương là nguyên tử hay ion dương kim loại.
– Số phối trí = 8.

Hình 3.2. Minh họa cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối
100

Các kim loại kiềm, Ba, V, Cr, Fe–, –, –,... có cấu trúc này. Trong số các nguyên tố
kim loại có cấu trúc mạng tinh thể loại này, người ta thường nói đến vonfram (W) nên
thường gọi cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối là mạng cấu trúc tinh thể
vonfram.
b. Cấu trúc lập phương tâm diện
– Đỉnh và tâm các mặt của khối hộp lập phương là các nguyên tử hoặc ion dương kim
loại.
– Số phối trí = 12.
A

A B
Hình 3.3. Minh họa cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện
Các kim loại Ni, Cu, Ag, Au, Al,... có cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện. Trong số
các kim loại có cấu trúc tinh thể này, người ta thường đề cập đến Cu. Vì vậy người ta gọi
cấu trúc tinh thể này là cấu trúc tinh thể đồng.
c. Cấu trúc lục phương
– Khối lăng trụ lục giác gồm 3 ô mạng cơ sở. Mỗi ô mạng cơ sở là một khối hộp hình
thoi. Các đỉnh và tâm khối hộp hình thoi là nguyên tử hay ion kim loại.
– Số phối trí = 12.

A
Hình 3.4. Minh họa cấu trúc mạng tinh thể lục phương
Một số kim loại như Zn, Be, Mg, Cd, Co, Sc, Y, La, Ti, Hf,... có cấu trúc tinh thể dạng
này. Người ta thường gọi cấu trúc này là cấu trúc tinh thể magie.
*Quy tắc Engel và Brewer cho biết cấu trúc tinh thể kim loại hoặc hợp kim phụ thuộc
vào số electron s và p độc thân trung bình trên một nguyên tử kim loại ở trạng thái kích
thích: a.
a < 1,5: lập phương tâm khối.
1,7 < a < 2,1: lục phương.
2,5 < a < 3,2: lập phương tâm diện.
101

a ~ 4: mạng tinh thể kim cương.


Áp dụng:
Na: 1s22s22p63s1  a = 1  tinh thể mạng phương tâm khối.
Mg: 1s22s22p63s2  1s22s22p63s13p1  a = 2  tinh thể mạng lục phương.
Al: 1s22s22p63s23p1  1s22s22p63s13p2  a = 3  tinh thể mạng lập phương tâm diện.

Bảng tổng quát các đặc điểm của các mạng tinh thể kim loại

Cấu Số đơn vị Số phối Số hốc tứ Số hốc bát Độ đặc


Hằng số mạng
trúc cấu trúc trí diện diện khít
Lập
phương α = β = γ = 90o
2 8 – – 68%
tâm a=b=c
khối
Lập
phương α = β = γ = 90o
4 12 8 4 74%
tâm a=b=c
diện
α = β = 90o
Lục
γ = 120o 2 12 4 2 74%
phương
a=b≠c

1.3.3. Tinh thể hợp chất ion


1.3.3.1. Hốc tinh thể
Mọi mạng tinh thể tạo bởi các quả cầu giống nhau nhất thiết phải chứa một phần không
gian không bị chiếm. Phần không gian đó được gọi là hốc tinh thể.
Khi phần không gian này bị chiếm bởi các chất có bản chất khác thì thành phần hóa học
thay đổi. Mạng các quả cầu ban đầu thường được gọi là mạng chủ.
a. Hốc lập phương

Hình 3.5. Hốc lập phương


b. Hốc bát diện
102

Hình 3.6. Hốc bát diện


c. Hốc tứ diện

Hình 3.7. Hốc tứ diện


*Xác định các hốc tứ diện và bát diện trong mạng lập phương tâm diện

O
T
O

Hình 3.8. Hốc tứ diện và bát diện trong mạng lập phương tâm diện
– Số hốc tứ diện: 8 hốc.
– Số hốc bát diện: 1 + 12×1/4 = 4 hốc.
*Xác định các hốc tứ diện và bát diện trong mạng lục phương

T O
T

Hình 3.9. Hốc tứ diện và bát diện trong mạng lục phương
– Số hốc tứ diện: 4.
– Số hốc bát diện: 2.
103

1.3.3.2. Quy tắc sắp xếp các ion trong mạng tinh thể
– Quy tắc 1: tinh thể trung hòa về điện.
– Quy tắc 2: các ion có bán kính nhỏ r chiếm các hốc tinh thể và tiếp xúc với các ion bán
kính lớn R của mạng chủ (2 ion có điện tích trái dấu).
a. Hốc lập phương
– Số phối trí: 8
a 2

a 3
r a
R

– Nếu có sự tiếp xúc các ion trái dấu:


2(R  r)
2(R  r)  a 3  a 
3
– Nếu không có sự tiếp xúc các ion cùng dấu:
a  2R
2(R  r) r
  2R   3  1 0,732
3 R
b. Hốc bát diện
– Số phối trí: 6

a 2
r a
R

– Nếu có sự tiếp xúc các ion trái dấu:


2(R  r)  a 2  a  2(R  r)
– Không có sự tiếp xúc các ion cùng dấu:
a  2R
 2(R  r)  2R
r
  2  1 0,414
R
c. Hốc tứ diện
– Số phối trí: 4
a 2

a 3
r a
R

– Nếu có sự tiếp xúc các ion trái dấu:


a 3 2(R  r)
Rr  a 
2 3
104

– Nếu không có sự tiếp xúc các ion cùng dấu


a 2  2R
2(R  r) 2
  2R
3
r 3
   1 0,225
R 2
r
Từ đó ta rút ra được quan hệ giữa tỉ số bán kính và số phối trí:
R
Tỉ số bán kính Hốc tinh thể Số phối trí
r
0,732 ≤ ≤1 Lập phương 8
R
r
0,414 ≤ ≤ 0,732 Bát diện 6
R
r
0,225 ≤ ≤ 0,414 Tứ diện 4
R

1.3.3.3. Tính chất của tinh thể hợp chất ion


– Tinh thể hợp chất ion được tạo thành bởi những cation và anion hình cầu có bán kính
xác định.
– Lực liên kết giữa các ion là lực hút tĩnh điện không định hướng.
– Hợp chất ion được hình thành từ những nguyên tử có hiệu độ âm điện lớn. Những
electron hoá trị của những nguyên tử có độ âm điện nhỏ được coi như chuyển hoàn toàn
sang các obitan của nguyên tử có độ âm điện lớn tạo ra các ion trái dấu hút nhau.
– Các anion thường có bán kính lớn hơn cation nên trong tinh thể người ta coi anion như
những quả cầu xếp khít nhau theo kiểu lập phương tâm diện, lục phương hoặc lập
phương đơn giản. Các cation có kích thước nhỏ hơn nằm ở các hốc tứ diện hoặc bát diện.
1.3.3.4. Cấu trúc của các hợp chất ion MX
a. Cấu trúc kiểu cesi clorua (CsCl)
0

rCs  1,69 A  r 1,69
0
    0,934
R 1,81
rCl  1,81A 
 Số phối trí 8
Trong cấu trúc kiểu CsCl:
– Các ion Cl– tạo một mạng lập phương đơn giản tương ứng với sự có mặt 1 ion Cl –
trong mỗi ô mạng.
– Các ion Cs+ chiếm mọi hốc lập phương cùng số lượng bằng nhau để thỏa mãn điều
kiện trung hòa điện.
Như vậy mỗi ion Cs+ được bao quanh bởi 8 ion Cl– và ngược lại.
105

Cs
Cl

Hình 3.10. Cấu trúc mạng tinh thể CsCl


Mạng tinh thể kiểu CsCl điển hình cho một loạt các mạng tinh thể của một số hợp chất
như : CsBr, TlI, NH4Cl,…
b. Cấu trúc kiểu natri clorua (NaCl)
0

rNa   0,97 A  r 0,97
0
    0,536
R 1,81
rCl  1,81A 
 Số phối trí 6
Trong cấu trúc kiểu NaCl:
– Các ion Cl– tạo mạng lập phương tâm diện tương ứng với 4 ion Cl– trong mỗi ô mạng.
– Điều kiện trung hòa điện áp đặt sự chiếm mọi hốc bát diện (4) bởi các ion Na+.
Như vậy mỗi ion Na+ được bao quanh bởi 6 ion Cl– và ngược lại.

Na
Cl
Hình 3.11. Cấu trúc mạng tinh thể NaCl
Có khoảng 200 chất rắn có cấu trúc mạng tinh thể kiểu NaCl, trong đó có NaF, KCl,
CaO, MgO, FeO,…
c. Cấu trúc kiểu sphalerit (blande)
Kẽm sunfua có nhiều dạng thù hình, sphalerit là dạng lập phương.
0

rZn2   0,74 A  r 0,74
0
   0,402
 R 1,84
rS 2   1,84 A 
106

 Số phối trí 4
Trong cấu trúc tinh thể ZnS sphalerit:
– Các ion S2– tạo mạng lập phương tâm diện, kéo theo sự có mặt của 4 ion S2– trong một
ô mạng.
– Để thỏa mãn tính trung hòa điện của mạng, các ion Zn2+ chiếm 4 trong số 8 hốc tứ
diện, tức là có 4 ion Zn2+ cho một ô mạng.

Zn

Hình 3.12. Cấu trúc mạng tinh thể ZnS sphalerit


Như vậy mỗi ion Zn được bao quanh bởi 4 ion Zn2– và ngược lại.
2+

Các hợp chất CdS, AlSb, CuBr,… kết tinh theo mạng này.
d. Cấu trúc kiểu vuazit
Một dạng thù hình khác của ZnS là cấu trúc kiểu vuazit.
Trong tinh thể ZnS vuazit:
– Các ion S2– tạo mạng lục phương, kéo theo sự có mặt của 2 ion S2– trong một ô mạng.
– Để thỏa mãn tính trung hòa điện của mạng, các ion Zn2+ chiếm các hốc tứ diện thỏa
mãn điều kiện là trong một ô mạng có 2 ion Zn2+.

A'

B S
Zn
B'

Hình 3.13. Cấu trúc mạng tinh thể ZnS vuazit

Những hợp chất như HgS, ZnO, SiC, AlN,… có mạng lưới tinh thể kiểu vuazit.
e. Mạng tinh thể NiAs
107

Các ion As3– sắp xếp theo kiểu lục phương. Các ion Ni3+ chiếm hết số hốc bát diện. Số
phối trí của Ni và As đều bằng 6.

Ni
As

Hình 3.14. Cấu trúc mạng tinh thể NiAs


1.3.3.5. Cấu trúc của các hợp chất ion MX2
a. Canxi florit (CaF2)
Các ion Ca2+ sắp xếp theo kiểu lập phương tâm diện, các ion F– chiếm các hốc tứ diện.
Cùng kiểu mạng này có tinh thể của Na2O.

Ca
F

Hình 3.15. Cấu trúc mạng tinh thể CaF2


b. Mạng rutin
Các ion O2– sắp xếp theo kiểu lục phương, các ion Ti4+ chiếm một nửa số hốc bát diện.
Số phối trí của Ti là 6, của O là 3. Trong một ô đơn vị có 4 ion O2– và 2 ion Ti4+, 2 phân
tử TiO2

O
Ti
108

Hình 3.16. Cấu trúc mạng tinh thể TiO2


1.3.3.6. Tính chất các hợp chất ion
– Lực tương tác tĩnh điện giữa các ion tương đỗi lớn nên các hợp chất ion có độ rắn,
nhiệt độ nóng chảy; nhiệt độ sôi cao nhưng độ giãn nở cũng như độ chịu nén nhỏ.
– Các hợp chất ion không có tính dẻo, do khi các lớp ion trượt lên nhau phát sinh các lực
đẩy bổ sung, làm cho tinh thể bị phá vỡ.
– Vì lực liên kết mạnh, các ion đều tích điện nên các hợp chất ion chỉ tan trong dung môi
phân cực.
– Vì trong ion, các electron chuyển động trên các obitan định chỗ trên các ion nên ở
trạng thái tinh thể các hợp chất ion không dẫn điện. Nhưng ở trạng thái nóng chảy và
dung dịch thì chúng dẫn được diện.
1.3.4. Tinh thể nguyên tử
1.3.4.1. Tính chất của tinh thể nguyên tử
– Trong tinh thể nguyên tử, các đơn vị cấu trúc chiếm các điểm nút mạng là các nguyên
tử, liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị nên còn gọi là tinh thể cộng hoá trị.
– Do liên kết cộng hoá trị có tính định hướng nên cấu trúc tinh thể và số phối trí được
quyết định bởi đặc điểm liên kết cộng hoá trị, không phụ thuộc vào điều kiện sắp xếp
không gian của nguyên tử.
– Vì liên kết cộng hoá trị là liên kết mạnh nên các tinh thể nguyên tử có độ cứng đặc biệt
lớn, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, không tan trong các dung môi. Chúng là chất
cách điện hay bán dẫn.
1.3.4.2. Một số mạng tinh thể nguyên tử
a. Kim cương

Hình 3.17. Cấu trúc mạng tinh thể kim cương


– Các nguyên tử C chiếm vị trí các đỉnh, các tâm mặt và một nửa số hốc tứ diện. Số phối
trí của C bằng 4.
– Mỗi tế bào gồm 8.1/8 + 6.1/2 + 4 = 8 nguyên tử.
*Liên kết trong kim cương
– Các nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp3 tạo ra 4 AO lai hoá hướng về 4 đỉnh hình tứ
diện. Các nguyên tử C sử dụng các AO lai hoá này tổ hợp với nhau tạo ra các MO–.
– Có N nguyên tử  tạo ra 4N MO trong đó có 2N MO liên kết tạo
thành vùng hoá trị và 2N MO phản liên kết tạo thành vùng dẫn. Vùng hoá trị đã được
điền đầy, vùng dẫn hoàn toàn còn trống, hai vùng cách nhau một vùng cấm có E = 6
eV.
109

– Vùng cấm rộng do e trong liên kết cộng hoá trị có tính định vị cao. Dẫn đến kim cương
là chất cách điện.

3N 2N MO plk
cßn trèng
AO - p
Vïng cÊm E = 6 eV

N 2N MO lk
b·o hoµ
AO - s
*Tính chất của kim cương
– Do cấu trúc không gian ba chiều đều đặn và liên kết cộng hoá trị bền vững nên kim
cương có khối lượng riêng lớn (3,51), độ cứng lớn nhất, hệ số khúc xạ lớn, nhiệt độ sôi,
nhiệt độ nóng chảy cao, giòn, không tan trong các dung môi, không dẫn điện.
– Cùng kiểu mạng tinh thể với kim cương có tinh thể của các nguyên tố Si, Ge và Sn()
và một số hợp chất cộng hoá trị như: SiC, GaAs, BN, ZnS, CdTe. Tuy nhiên liên kết
cộng hoá trị trong các tinh thể này là liên kết cộng hoá trị phân cực.
b. Tinh thể bo nitrua mạng kim cương (Borazon)

B N
Hình 3.18. Cấu trúc mạng tinh thể borazon
– Borazon cứng, cách điện như kim cương. Tuy nhiên borazon có tính bền về mặt cơ và
nhiệt hơn kim cương (khi nung nóng trong chân không đến 2700oC borazon hoàn toàn
không đổi, chịu nóng ngoài không khí đến 2000oC và chỉ bị oxi hoá nhẹ bề mặt, trong lúc
đó kim cương bị cháy ở 900oC).
c. Than chì
– Các nguyên tử C lai hoá sp2 liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị , độ dài liên
kết C–C: 1,42 Å nằm trung gian giữa liênkết đơn (1,54 Å) và liên kết đôi (1,39 Å –
benzen)
– Hệ liên kết  giải toả trong toàn bộ của lớp, do vậy so với kim cương, than chì có độ
hấp thụ ánh sáng đặc biệt mạnh và có khả năng dẫn điện giống kim loại. tính chất vật lý
của than chì phụ thuộc vào phương tinh thể.
110

– Liên kết giữa các lớp là liên kết yếu Van der Waals, khoảng cách giữa các lớp là
3,35Å, các lớp dễ dàng trượt lên nhau, do vậy than chì rất mềm.

3,35 A

1,42 A
Hình 3.19. Cấu trúc mạng tinh thể than chì
c. Tinh thể Bonitrua dạng mạng than chì
– Tinh thể BN có màu trắng.
– Cấu tạo của BN giống như than chì, các nguyên tử B và N cùng lai hoá sp2.
– Giống than chì BN mềm, chịu lửa (tnc  3000oC)
– Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên các MO  định vị chủ yếu ở N, dẫn đến các e
 không được giải toả như ở than chì và BN không dẫn điện (E = 4,6 – 3,6 eV)

3,34 A

1,446 A
B
N
Hình 3.20. Cấu trúc mạng tinh thể Bonitrua dạng mạng than chì
1.3.5. Mạng tinh thể phân tử
– Trong tinh thể phân tử, mạng lưới không gian được tạo thành bởi các phân tử hoặc
nguyên tử khí trơ.
– Trong trường hợp chung, lực liên kết giữa các phân tử trong tinh thể là, lực Van der
Waals.
111

– Vì lực liên kết yếu nên các phân tử trong mạng tinh thể dễ tách khỏi nhau, nhiệt độ
nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, tan tốt trong các dung môi tạo ra dung dịch.
a. Khí hiếm

Hình 3.21. Tinh thể Ne, Ar, Xe, Kr

Hình 3.22. Tinh thể He


b. Tinh thể phân tử iot
– Mạng lưới của tinh thể I2 có đối xứng dạng trực thoi với các thông số a = 7,25 Å, b =
9,77 Å, c = 4,78 Å. Tâm các phân tử I2 nằm ở đỉnh, tâm của ô mạng măt thoi
– Khoảng cách ngắn nhất I–I trong tinh thể là 2,70 Å xấp xỉ độ dài liên kết trong phân tử
khí I2 2,68 Å. liên kết cộng hoá trị I–I thực tế không thay đổi khi thăng hoa

Hình 3.23. Tinh thể iot


– Khoảng cách ngắn nhất của hai nguyên tử I thuộc hai phân tử I2 là 3,53 Å. Các phân tử
định hướng song song theo hai hướng đối xứng nhau qua mặt phẳng xOz một góc 32o.
112

– Lực liên kết giữa các phân tử là lực Van der Waals yếu nên I2 dễ thăng hoa khi nhiệt độ
60o.
z

D 3,53A 32

C 2,70 A
B
C
B
A
y

x
c. Tinh thể phân tử xenonflorua (XeF2)
– Tinh thể XeF2 được tạo bởi các phân tử thẳng XeF2. Tâm của các nguyên tử Xe nằm ở
đỉnh và tâm của khối hình chữ nhật.
– XeF2 là chất rắn, không màu tnc = 140oC, khối lượng riêng 4,32 g/cm3, phân tử có dạng
đường thẳng, dXe–F = 2,00 Å.

3,024A

2,00A

XeF2
Hình 3.24. Tinh thể XeF2
d. Tinh thể phân tử XeF4
– Phân tử XeF4 cấu tạo vuông phẳng, Xe lai hoá sp3d2.
– XeF4 là chất rắn, dễ bay hơi, khá bền ở nhiệt độ thường. D = 4,04 g/cm3; tnc = 114oC.
113

F
Xe

Hình 3.25. Tinh thể XeF4


e. Tinh thể phân tử CO2 (nước đá khô)
– Nước đá khô tạo bởi các phân tử thẳng CO2, tâm của nguyên tử C nằm ở đỉnh, tâm các
mặt của hình lập phương tạo thành mạng lập phương tâm mặt với hằng số mạng bằng
5,58 Å.
– Khoảng cách C–O trong cùng phân tử trong tinh thể là 1,06 Å, ngắn hơn trong phân tử
ở trạng thái khí 1,162 Å. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai nguyên tử O của hai phân tử
CO2 là 3,19 Å.
– Khí CO2 nặng hơn không khí dễ hoá rắn, hoá lỏng.
– Trên giản đồ trạng thái của CO2 điểm ba nằm cao hơn áp suất khí quyển do đó tuyết
cacbonic không nóng chảy ở nhiệt độ thường mà thăng hoa ở –78oC.
– Khi nước đá khô bay hơi làm cho nhiệt độ xung quanh hạ xuống rất thấp nên nó có ứng
dụng: bảo quản những đồ chóng hỏng; trộn với clorofom làm hỗn hợp làm lạnh; thử
thách các đồ dùng trước khi đưa đi sử dụng tại Bắc Cực, Nam Cực; tạo mưa nhân tạo.

Hình 3.26. Tinh thể CO2


f. Tinh thể phân tử nước đá
114

H Liªn kÕt hi®ro dµi 1,76A


O Liªn kÕt céng ho¸ trÞ O-H dµi 0,99A
Hình 3.27. Tinh thể nước đá
Mỗi phân tử nước liên kết với 4 phân tử nước khác bằng các liên kết hiđro tạo lên những
hình tứ diện đều.
*Tính chất của nước
– Liên kết giữa các phân tử là liên kết hiđro yếu nên nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
nhỏ. Tuy nhiên, so với các phân tử không tạo ra liên kết hiđro hoặc tạo ra liên kết hiđro
yếu như H2S; H2Se; H2Te thì nước có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao hơn rất
nhiều.
– Khoảng cách giữa các phân tử nước lớn nên tinh thể khá rỗng, do đó tinh thể nước đá
có khối lượng riêng nhỏ. Khối lượng riêng của nước ở áp suất khí quyển lớn nhất ở 3,98
o
C.
– Do thể tích của nước đá hơi lớn hơn của nước lỏng nên khi tăng áp suất nước đá chảy
thành nước lỏng, bởi vậy ở áp suất cao nhiệt độ nóng chảy của nước đá giảm.
– Nước có nhiệt dung riêng lớn nhất so với mọi chất lỏng và chất rắn. Nước có vai trò
quan trọng trong việc điều tiết khí hậu trái đất.
– Do phân tử nước phân cực mạnh và còn tạo ra được liên kết H nên nước có khả năng
hoà tan tốt nhiều hợp chất phân cực, chất điện ly.
115

CHƯƠNG 2
PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

VỀ CẤU TRÚC TINH THỂ

2.1. BÀI TẬP VỀ TINH THỂ KIM LOẠI


2.1.1. Bài tập xác định độ đặc khít của mạng tinh thể
*Độ đặc khít của mạng tinh thể
ThÓ tÝch c¸c nguyªn tö kim lo¹i ThÓ tÝch n nguyªn tö trong 1 « m¹ng
§ é ®Æc khÝt P = 
ThÓ tÝch toµn bé « m¹ng ThÓ tÝch cña « m¹ng
Bài 1: Hãy tính độ đặc khít của mạng tinh thể:
a. Mạng tinh thể lập phương tâm khối.
b. Mạng tinh thể lập phương tâm diện.
c. Mạng tinh thể lục phương.
Giải
*Độ đặc khít của mạng tinh thể
a. Mạng tinh thể lập phương tâm khối

a 2

a 3 = 4r
– Số nguyên tử trong một ô mạng cơ sở: 1 + 8×1/8 = 2
4
– Thể tích 2 nguyên tử bán kính r trong ô mạng cơ sở: 2  r 3
3
3
 4r 
– Thể tích ô mạng cơ sở: a  
3

 3
4
2  r 3
– Độ đặc khít P = 3 = 0,68 = 68%
3
 4r 
 
 3
b. Mạng tinh thể lập phương tâm diện

a 2 = 4.r
116

– Số nguyên tử trong một ô mạng cơ sở: 6×1/2 + 8×1/8 = 4


4
– Thể tích 4 nguyên tử bán kính r trong ô mạng cơ sở: 4  r 3
3
3
 4r 
– Thể tích ô mạng cơ sở: a  
3

 2
4
4  r 3
– Độ đặc khít P = 3 = 0,74 = 74%
3
 4r 
 
 2
c. Mạng tinh thể lục phương
a

a 6
2a 6 a a
b= 3
3
a 3
a 2
a
a
¤ c¬ së a = 2.r
– Số nguyên tử trong một ô mạng cơ sở: 4×1/2 + 4×1/6 = 4
4
– Thể tích 4 nguyên tử bán kính r trong ô mạng cơ sở: 2  r 3
3
4r 2
– Thể tích ô mạng cơ sở: V  S  h  2r 2 3   8r 3 2
3
4
2  r 3
– Độ đặc khít P = 3 = 0,74 = 74%.
3
8r 2
Bài 2: Thực nghiệm cho biết ở pha rắn, vàng (Au) có khối lượng riêng là 19,4 g/cm3 và
có mạng lưới lập phương tâm diện. Độ dài cạnh của ô mạng đơn vị là 4,070.10–10 m.
Khối lượng mol nguyên tử của Au là 196,97 g/mol.
a. Tính phần trăm thể tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể của Au.
b. Xác định trị số của số Avogadro.
Giải
a. Cạnh hình lập phương = a, khoảng cách hai đỉnh kề
nhau: a = 4,070.10–10 m.
– Khoảng cách từ đỉnh đến tâm mặt lập phương là nửa
1 a
đường chéo của mỗi mặt vuông: a 2   a , đó là
2 2
khoảng cách gần nhất giữa hai nguyên tử bằng hai lần
bán kính nguyên tử Au:
a 4,070.1010
2r    r  1, 439.1010 m .
2 2
r: bán kính nguyên tử Au.
– Mỗi ô mạng đơn vị có thể tích là: a3 = (4,070.10–10 m)3 = 67,419143.10–30 m3 và có
chứa 4 nguyên tử Au .
117

– Thể tích 4 nguyên tử Au: 4  r 3  4   3,1416  1, 439.1010   49,927.1030 m3


4 4 3

3 3
30 3
49,927.10 m
– Độ đặc khít P = = 0,74054 = 74,054%
67, 419.1030 m3
– Độ trống = 100% – 74,054% = 25,946%
b. Tính số Avogadro
1 mol Au = NA nguyên tử Au có khối lượng 196,97 gam
196,97 g
1 nguyên tử Au có khối lượng =
N A nguyª n tö
Khèi l­îng 4 nguyªn tö Au 4.196,97
Tỉ khối của Au rắn: D   3  19,4 (g / cm3 )
ThÓ tÝch « m¹ng a .N A
 NA = 6,02386.1023
Bài 3: Tantan (Ta) có khối lượng riêng là 16,7 g/cm3, kết tinh theo mạng lập phương với
cạnh của ô mạng cơ sở là 3,32 Å. Tantan kết tinh theo kiểu mạng lập phương nào? Cho
Ta = 180,95 g/mol.
Giải
Gọi n là số nguyên tử Ta trong một ô cơ sở.
Thể tích ô cơ sở của Ta là: V = (3,32.10–8)3 = 36,6.10–24 cm3.
Khối lượng của ô cơ sở là: m = 36,6.10–24.16,7 = 611,22.10–24 g
611, 22.1024
Khối lượng một nguyên tử Ta là: mTa = g
n
611, 22.1024 367,95
 MTa = mTaN = 6,02.10–23 =
n n
Mà khối lượng mol của Ta là MTa = 180,95 g/mol
367,95
 = 180,95  n = 2
n
Vì n = 2 nên Ta kết tinh theo kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Bài 4: Đồng có cấu trúc dạng tinh thể lập phương tâm diện, bán kính nguyên tử là 0,128
nm.
a. Xác định độ dài hằng số mạng a (Å) của dạng tinh thể trên.
b. Hãy cho biết khoảng cách ngắn nhất giữa hai nguyên tử đồng trong mạng tinh thể theo
đơn vị Å.
Giải
a. Mạng tinh thể lập phương tâm diện:

a 2 = 4.r
4r 4.0,128
Ta có: d = 4r = a 2  a = = = 0,362 nm = 3,62Å
2 2
118

b) Khoảng cách ngắn nhất giữa hai nguyên tử là:


d
= 2r = 2.0,128 = 0,256 nm = 2,56Å
2

2.1.2. Bài tập xác định khối lượng riêng của kim loại
M
Khối lượng của 1 nguyên tử kim loại:
NA
Số nguyên tử kim loại trong 1 ô mạng cơ sở: Z
Thể tích ô mạng cơ sở: V
4r 3
Thể tích 1 quả cầu:
3
4r 3
Một quả cầu chiếm trong một không gian:
3P
Công thức tính khối lượng riêng của kim loại:
Z.M 3.M.P
D= (g/cm3) hoặc D  (g/cm3)
N A .V 4r N A
3

Trong đó:
M: Khối lượng mol kim loại (g).
NA: Số Avogađro.
P: Độ đặc khít (mạng lập phương tâm khối P = 68%; mạng lập phương tâm diện, lục
phương P = 74%).
r: Bán kính nguyên tử (cm).
V: Thể tích ô mạng cơ sở (cm3).
Bài 5: Tính khối lượng riêng của tinh thể Ni, biết Ni kết tinh theo mạng tinh thể lập
phương tâm mặt và bán kính của Ni là 1,24Å. Cho biết Ni = 58,7.
Giải

a 2 = 4.r
Khối lượng riêng của Ni:
3.58,7.0,74
= 9,04 (g/cm3).
  .6,02.10
3
8 23
4.3,14. 1, 24.10

Bài 6: Ở trạng thái đơn chất, đồng (Cu) có cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện. Tính
khối lượng riêng của tinh thể Cu theo g/cm3. Cho Cu = 63,5; bán kính nguyên tử Cu =
1,28Å.
Giải
1 1
Số nguyên tử Cu trong một ô cơ sở = 8 + 6 = 4
8 2
Cạnh của ô cơ sở: a = 2 2r
Thể tích ô mạng cơ sở: a3 = ( 2 2r )3
119

4.63,5
Khối lượng một ô cơ sở = (gam)
6,023.1023
Khối lượng riêng của Cu:
4.63,5
D= 23 8 3
= 8,9 (g/cm3)
6,023.10 (2 2.1, 28.10 )
Bài 7: Bạc kim loại có cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện. Bán kính nguyên tử của Ag
và Au lần lượt là: rAg = 144 pm; rAu = 147 pm.
a. Tính số nguyên tử Ag có trong một ô mạng cơ sở.
b. Tính khối lượng riêng của bạc kim loại.
c. Một mẫu hợp kim vàng – bạc cũng có cấu trúc tinh thể lập phương diện. Biết hàm
lượng Au trong mẫu hợp kim này là 10%. Tính khối lượng riêng của mẫu hợp kim.
Cho nguyên tử khối của Ag là 108, của Au là 197.
Giải
a. Số nguyên tử Ag có trong 1 ô mạng cơ sở:
1 1
8  6 = 4
8 2
b. Gọi d là độ dài đường chéo của mỗi mặt, a là độ dài mỗi cạnh của một ô mạng cơ sở.
Ta có:
d = a 2 = 4rAg  a = 2rAg 2 = 2.144 2 = 407 (pm)
4.108
 Khối lượng riêng của Ag là: DAg = 23 10 3
= 10,64 (g/cm3)
6,02.10 (407.10 )
c. Đặt số nguyên tử Au, Ag có trong một ô mang cơ sở là x và (4 – x).
Ta có:
197x
 100 = 10  x = 0,23
197x  108(4  x)
Nguyên tử khối trung bình của mẫu hợp kim là:
108.3,77  197.0, 23
M = 113,12
4
Bán kính nguyên tử trung bình của hợp kim là:
144.3,77  147.0, 23
r = 144,1725 pm
4
Độ dài cạnh của ô mạng cơ sở trong hợp kim là:
ahk = 2r 2 = 2.144,1725. 2 = 407,78 pm
Khối lượng riêng của mẫu hợp kim là:
4.113,12
D= = 11,08 (g/cm3)
6,02.10 (407,78.1010 )3
23

Bài 8: Từ nhiệt độ phòng đến 1185K sắt tồn tại ở dạng Fe– với cấu trúc lập phương
tâm khối, từ 1185K đến 1667K ở dạng Fe– với cấu trúc lập phương tâm diện. Ở 293K
sắt có khối lượng riêng D = 7,874 g/cm3.
a. Hãy tính bán kính của nguyên tử Fe.
b. Tính khối lượng riêng của sắt ở 1250K (bỏ qua ảnh hưởng không đáng kể do sự dãn
nở nhiệt)
Thép là hợp kim của sắt và cacbon, trong đó một số khoảng trống giữa các nguyên tử sắt
bị chiếm bởi nguyên tử cacbon. Trong lò luyện thép (lò thổi) sắt dễ nóng chảy khi chứa
4,3% cacbon về khối lượng. Nếu được làm lạnh nhanh thì các nguyên tử cacbon vẫn
120

được phân tán trong mạng lưới lập phương tâm khối, hợp kim được gọi là martensite
cứng và dòn. Kích thước của tế bào sơ đẳng của Fe– không đổi.
c. Hãy tính số nguyên tử trung bình của C trong mỗi tế bào sơ đẳng của Fe– với hàm
lượng của C là 4,3%.
d. Hãy tính khối lượng riêng của martensite.
(Cho Fe = 55,847; C = 12,011; sốN = 6,022.1023)
Giải
a. Khối lượng mol nguyên tử Fe = 55,847 g/mol và khối lượng riêng D = 7,874 g/ cm3 (ở
293K)
m 55,847
Vậy 1 mol Fe có thể tích là: V =  = 7,093 g/cm3.
D 7,874
Mỗi tế bào lập phương có 2 nguyên tử Fe nên thể tích tế bào sơ đẳng là:
7,093.2
V1 = 23
= 2,356.10–23 cm3.
6,022.10
Cạnh a của tế bào lập phương tâm khối:
a3 = V1  a = 3 2,356.1023 = 2,867.10–8 cm.
Ta đã biết với cấu trúc lập phương tâm khối: đường chéo của lập phương AC = a 3 = 4r
a 3 2,867.108. 3
Vậy bán kính nguyên tử r của Fe: r =  = 1,241.10–8 cm.
4 4
b. Ở 1250K sắt ở dạng Fe– với cấu trúc lập phương tâm diện.
– Khi đó đường chéo của một mặt là:
4r 4.1, 241.108
a ' 2  4r  a '   = 3,511.10–8 cm.
2 2
– Thể tích tế bào sơ đẳng: V’= a’ = (3,511.10 ) = 4,327.10–23 cm3.
3 –8 3

– Với cấu trúc lập phương tâm mặt mỗi tế bào có 4 nguyên tử Fe, do đó khối lượng
riêng:
m 4.55,87
D'   23 23
= 8,572 g/cm3.
V ' 4,327.10 .6,022.10
c. Trong 100 gam martensite có: 4,3 (g) C (0,36 mol) và 95,7 (g) Fe (1,71 mol). Nghĩa là
ứng với 1 nguyên tử Fe có 0,36/1,71 = 0,21 nguyên tử C.
– Mỗi tế bào sơ đẳng Fe– có 2 nguyên tử Fe tức là có trung bình 0,21.2 = 0,42 nguyên
tử C.
– Vì nguyên tử không chia sẻ được nên một cách hợp lý hơn ta nói cứ 12 tế bào sơ đẳng
có: (0,42.12) = 5 nguyên tử C
– Khối lượng mỗi tế bào sơ đẳng = tổng khối lượng của 2 nguyên tử Fe và 0,42 nguyên
tử C.
55, 487.2 12,022.0, 42
– Vậy, m =  = 1,938.10–22 g
6,022.1023 6,022.1023
m 1,938.1022
– Tỷ khối của martensite: D =  23
= 8,228 g/cm3.
V 2,356.10

2.2. BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT ION MX VÀ MX2


Bài 9: Mạng lưới tinh thể của KCl giống như mạng lưới tinh thể của NaCl. Ở 18oC, khối
lượng riêng của KCl bằng 1,9893 g/cm3, độ dài cạnh ô mạng cơ sở (xác định bằng thực
121

nghiệm) là 6,29082 Å. Dùng các giá trị của nguyên tử khối để xác định số Avogadro.
Cho biết K = 39,098; Cl = 35,453.
Giải
Xét một ô mạng cơ sở:
1 1
Trong một ô mạng cơ sở có số ion K+ (hoặc Cl–) là: 8× + 6× = 4
8 2
Như vậy, trong một ô mạng cơ sở có 4 phân tử KCl.
Xét 1 mol tinh thể KCl, khi đó:
– Khối lượng KCl là: 39,098 + 35,453 = 74,551 (g)
74,551
– Thể tích tinh thể KCl là: = 37,476 (cm3)
1,9893
– Thể tích một ô mạng cơ sở là: (6,29082.10–8)3 = 2,4896.10–22 (cm3)
37, 476
 Số ô mạng cơ sở là: = 1,5053.1023
2, 4896.1022
 Số phân tử KCl có trong 1 mol tinh thể KCl là: 1,5053.1023  4 = 6,0212.1023
Do đó, số Avogadro theo kết quả thực nghiệm trên là 6,0212.1023
Bài 10: Muối LiCl kết tinh theo mạng lập phương tâm diện. Ô mạng cơ sở có độ
dài mỗi cạnh là 5,14.10–10 m. Giả thiết ion Li+ nhỏ tới mức có thể xảy ra tiếp xúc anion –
anion và ion Li+ được xếp khít vào khe giữa các ion Cl–. Hãy tính độ dài bán kính của
mỗi ion Li+, Cl– trong mạng tinh thể theo picomet (pm).
Giải
– Mỗi loại ion tạo ra một mạng lập phương tâm diện. Hai mạng đó lồng vào nhau,
a
khoảng cách hai mạng là . Hình bên mô tả một mặt của cả mạng LiCl.
2

– Tam giác tạo bởi hai cạnh góc vuông a, a; cạnh huyền là đường chéo d, khi đó:
d2 = 2a2  d = a 2 và d = 4rCl 

a 2 5,14.1010. 2
 rCl 
  = 1,82.10–10 m = 182 pm
4 4

a  2rCl 514  2.182


– Xét một cạnh a: a  2rCl  2rLi  rLi  

   = 75 pm
2 2
Bài 11: Sắt monoxit FeO có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện kiểu NaCl
với thông số mạng a = 0,430 nm. Hãy tính khối lượng riêng của tinh thể sắt monoxit đó.
Cho biết Fe = 55,8.
Giải
– Đối với tinh thể lập phương tâm diện, mỗi ô mạng cơ sở có số đơn vị cấu trúc là:
1 1
8  6  4
8 2
122

– Vậy khối lượng riêng của tinh thể đó là:


4  55,8  16 
D  5,91 (g / cm3 )
 0, 432.107  .6,02.1023
3

Bài 12: Tinh thể CsI có cấu trúc kiểu CsCl với cạnh a = 0,445nm. Bán kính của ion
Cs là 0,169 nm. Khối lượng mol của CsI là 259,8 g/mol. Hãy tính:
+

a. Bán kính của ion I–?


b.Tính độ dặc khít của mạng tinh thể CsI?
c. Tính khối lượng riêng của CsI?
Giải
a. Ta có:
a 3 a 3 0, 445. 3
rCs  rI   rI =  rCs =  0,169 = 0,126 nm
2 2 2
b. Độ đặc khít:
4 3 4 3
VCs  VI rCs   rI
P=  100% = 3 3  100% = 70,81%
a3 a3

c. Trong một ô đơn vị có một phân tử CsI. Khối lượng riêng của CsI là:
M CsI
D= 3
= 4,9 (g/cm3)
N A .a
Bài 13: Thực nghiệm cho biết bán kính của Tl+ là 1,36Å; Cl– là 1,81Å.
a. Tại sao kết luận được: mạng tinh thể TlCl tương tự mạng tinh thể CsCl?
nVc
b. Giả thiết mỗi ion đều có dạng cầu, tính giá trị P = và cho biết ý nghĩa của trị số
Vtb
này. (Vtb: thể tích của 1 tế bào sơ đẳng; Vc: thể tích 1 ion; n là số ion có thể tích Vc trong
1 tế bào sơ đẳng)
Giải
a. Ta có:
o

rTl  1,36 A  r  1,36
o 
 Tl   0,751  Số phối trí 8
 rCl 1,81
rCl  1,81A 

rTl
Vì 0,732 < < 1 nên TlCl có kiểu mạng giống với tinh thể CsCl.
rCl
Trong cấu trúc TlCl:
– Các ion Cl– tạo một mạng lập phương đơn giản tương ứng với sự có mặt 1 ion Cl –
trong mỗi ô mạng.
– Các ion Tl+ chiếm mọi hốc lập phương cùng số lượng bằng nhau để thỏa mãn điều kiện
trung hòa điện.
Như vậy mỗi ion Tl+ được bao quanh bởi 8 ion Cl– và ngược lại tương tự như mạng tinh
thể CsCl.
b. 2  rTl  rCl   a 3  a   rTl  rCl  
2 2
    1,36  1,81 = 3,36 Å
3 3
123

Vtb = a3 = 49,028 (Å3); nVc    rTl


4
   r    43  1,36  1,813  = 35,367 (Å3)
3 3
3

3 
 
Cl

nV 35,367
P c  = 0,7214
Vtb 49,028
Bài 14: Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương tâm diện.
a. Hãy biểu diễn ô mạng cơ sở của tinh thể này.
b. Tính số ion Cu+ và Cl– rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong ô mạng cơ sở.
c. Xác định bán kính ion của Cu+.
Cho DCuCl = 4,136 g/cm3; rCl = 1,84Å; MCu = 63,5 g/mol, MCl = 35,5 g/mol, NA =
6,02.1023.
Giải
a. Ô mạng lập phương tâm diện của CuCl:

Cu

Cl

Vì lập phương tâm diện nên:


1
Cl– ở 8 đỉnh: 8   1 ion Cl–
8
1
6 mặt: 6   3 ion Cl–
2
 4 ion Cl–
1
Cu+ ở giữa 12 cạnh: 12   3 ion Cu+
4
ở tâm : 1.1=1 ion Cu+
 4 ion Cu+
Vậy số phân tử trong mạng cơ sở là 4Cu+ + 4Cl–  4CuCl
N . M CuCl
d= với V = a3 (N: số phân tử, a là cạnh hình lập phương)
NA . V
N.M CuCl 4.(63,5  35,5)
a3   23
 159, 044.1024 cm3
D.N A 4,136.6, 02.10
–8
a = 5,418.10 cm = 5,418Å
Mặt khác theo hình vẽ ta có a = 2r+ + 2r–
a  2r  5, 418  2.1,84
r   = 0,869 Å
2 2
Bài 15: Xét tinh thể MgO:
a. Thực nghiệm cho biết khoảng cách giữa hai nguyên tử O và Mg trong tinh thể MgO là
2,05 Å. Mặt khác, ta lại biết tỷ số bán kính ion Mg2+ và O2– là 0,49. Hãy xác định bán
kính của hai ion này?
124

b. Cho biết mạng tinh thể MgO thuộc mạng tinh thể nào? Tính khối lượng riêng theo
g.cm–3 của tinh thể nói trên?
Cho Mg = 24,312; O = 15,999.
Giải
a) Theo đề ta có hệ phương trình:
rMg 2  rO2   2,05

 rMg 2
  0,49
 Or 2

 rMg2 = 0,647 Å; rO2  = 1,376 Å


rMg2
b) Vì 0,414 <  0,49 < 0,732 nên MgO có kiểu mạng giống với tinh thể NaCl,
rO2
tức là 2 ô mạng lập phương tâm diện của Mg2+ và O2– lồng vào nhau  có 4 phân tử
MgO trong một tế bào cơ sở.
Thể tích của một tế bào cơ sở là:
V = a3 = (2r)3 = (4,1)3 = 68,912 (Å3)
Khối lượng của phân tử MgO là:
24,312  15,999
m 23
 6,694.1023 g
6,022.10
Vậy khối lượng riêng của tinh thể MgO là:
4m
D  3,88 g / cm3
V
Bài 16: Kim loại M tác dụng với hiđro cho hiđrua MHx (x = 1, 2,...). 1,000 gam
MHx phản ứng với nước ở nhiệt độ 25oC và áp suất 99,50 kPa cho 3,134 lít hiđro.
a. Xác định kim loại M.
b. Viết phương trình của phản ứng hình thành MHx và phản ứng phân huỷ MHx trong
nước.
c. MHx kết tinh theo mạng lập phương tâm mặt. Tính khối lượng riêng của MH x. Bán
kính của các cation và anion lần lượt bằng 0,68 Ǻ và 1,36 Ǻ..
Cho: NA = 6,02.1023 mol1; R = 8,314 J.K1.mol1; H = 1,0079; Li = 6,94; Na = 22,99;
Mg =24,30; Al = 26,98
Giải
a. MHx + xH2O → M(OH)x + xH2
PV 99,5.103 N.m2  3,134.103 m3
nH    0,1258 (mol)
2
RT 8,314N.m.K 1.mol1  298,15K
0,1258 m x
n MH   M MH  
x
x x
n 0,1258
x M MH x
MM M
1 7,949 g.mol1 6,941 g.mol1 Liti
2 15,898 g.mol1 13,882 g.mol1
3 23,847 g.mol1 20,823 g.mol1
4 31,796 g.mol1 27,764 g.mol1
b. Kim loại M là liti
2Li + H2 → 2LiH
125

LiH + H2O → LiOH + H2


c. Khối lượng riêng của MHx
4M LiH 4M LiH 4.7,95
D    0, 78 (g / cm3 )
a .N A  2  r   r    .N  2  0, 68.10  1,36.10   .6, 02.10
3 3 3
8 8 23
 Li H  A  

Bài 17: Muối florua của kim loại bari có cấu trúc lập phương với hằng số mạng a.
Trong mỗi ô mạng cơ sở, ion Ba2+ chiếm đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương, còn
các ion florua (F‒) chiếm tất cả các hốc tứ diện (tâm của các hình lập phương con với
a
cạnh là trong ô mạng). Khối lượng riêng của muối bari florua này là 4,89 g/cm3.
2
a. Vẽ cấu trúc tế bào đơn vị (ô mạng cơ sở) của mạng tinh thể bari florua. Trong một tế
bào đơn vị này có bao nhiêu phân tử BaF2?
b. Tính số phối trí của ion Ba2+ và F– trong tinh thể này. Cho biết số phối trí của một ion
trong tinh thể là số ion trái dấu, gần nhất bao quanh ion đó.
c. Xác định giá trị của a (nm)? Cho F = 19; Ba = 137,31.
Giải
a. Ô mạng cơ sở:

Ba2+

F–

Trong một tế bào đơn vị BaF2 có:


F– nằm ở 8 hốc tứ diện nên có 8 ion F–
1 1
Có 8   6   4 ion Ba2+
8 2
Do đó sẽ có 4 phân tử BaF2 trong một tế bào đơn vị.
b. Số phối trí của ion Ba2+ là 8.
Số phối trí của F– là 4.
c. Khối lượng riêng florua tính theo công thức:
M M
4  BaF 2
4  BaF 2

m NA NA 4  M BaF
D=   a3   2

V a 3
d d  NA
4  M BaF 4  (137,31  19  2)
a3  2
  2,38.1022 (cm3 )
d  NA 4,89  6,02.10 23
126

 a  6, 2.108 (cm)  0,62 (nm)


Bài 18:
1. Ô mạng cơ sở (tế bào cơ bản) của tinh thể NiSO4 có 3 cạnh vuông góc với nhau, cạnh
a = 6,338 Å; b = 7,842 Å; c = 5,155 Å. Khối lượng riêng gần đúng của NiSO4 là 3,9
g/cm3. Tìm số phân tử NiSO4 trong một ô mạng cơ sở và tính khối lượng riêng chính xác
của NiSO4.
2. Niken(II) oxit có cấu trúc mạng tinh thể giống mạng tinh thể của natri clorua. Các ion O2–
tạo thành mạng lập phương tâm mặt, các hốc bát diện có các ion Ni2+. Khối lượng riêng của
niken(II) oxit là 6,67 g/cm3.
Nếu cho niken(II) oxit tác dụng với liti oxit và oxi thì được các tinh thể trắng có thành
phần LixNi1–xO:
x x
Li2O + (1 – x)NiO + O2  LixNi1–xO
2 4
Cấu trúc mạng tinh thể của LixNi1–xO giống cấu trúc mạng tinh thể của NiO, nhưng một
số ion Ni2+ được thế bằng các ion liti và một số ion Ni2+ bị oxi hóa để bảo đảm tính trung
hòa điện của phân tử. Khối lượng riêng của tinh thể LixNi1–xO là 6,21 g/cm3.
a. Vẽ một ô mạng cơ sở của niken(II) oxit.
b. Tính x (chấp nhận thể tích của ô mạng cơ sở không thay đổi khi chuyển từ NiO thành
LixNi1–xO).
c. Tính phần trăm số ion Ni2+ đã chuyển thành ion Ni3+ và viết công thức thực nghiệm
đơn giản nhất của hợp chất LixNi1–xO bằng cách dùng Ni(II), Ni(III) và các chỉ số
nguyên.
Giải
1. a = 6,338.10–8 cm; b = 7,842.10–8 cm; c = 5,155.10–8 cm
m m n.M NiSO4
Từ D NiSO4    (1)
V a.b.c N A .a.b.c
D NiSO .N A .a.b.c
n  4
(2)
M NiSO4
3,9.6,02.1023.6,338.10 –8.7,842.10 –8.5,155.10 –8
n = 3,888
154,76
Số phân tử NiSO4 trong một ô mạng cơ sở phải là số nguyên  n = 4
4.154,76
D NiSO (chính xác) = 23 –8 –8 –8
= 4,012 (g/cm3)
4
6,02.10 .6,338.10 .7,842.10 .5,155.10
2.
a.

Ion oxi (O2-)


Ion niken (Ni2+)

b. Tính x:
Tính cạnh a của ô mạng cơ sở của NiO:
127

n.M NiO n.M NiO


D NiO =  a 3
=
NA .a 3 N A .D NiO
4.74,69
n = 4 (vì mạng là lập phương tâm diện)  a 3 =
6,02.1023.6,67
 a = 4,206.10–8 cm
Theo đầu bài, ô mạng cơ sở của NiO và ô mạng cơ sở của LixNi1–xO giống nhau, do đó:
n.M Lix Ni1 x O 4. x.6,94  (1  x).58,69  16
DLix Ni1 x O   6,21 =
N A .a 3
6,02.1023.(4, 206.108 )3
 x = 0,10
c. Thay x vào công thức LixNi1–xO, ta có Li0,1Ni0,9O hay công thức là LiNi9O10. Vì phân
tử trung hòa điện nên trong LiNi9O10 có 8 ion Ni2+ và 1 ion Ni3+. Vậy cứ 9 ion Ni2+ thì có
1 ion chuyển thành Ni3+.
1
Phần trăm số ion Ni2+ đã chuyển thành ion Ni3+ là  100 % = 11,1%
9
Công thức thực nghiệm đơn giản nhất: LiNi(III)(Ni(II))8O10.

2.3. BÀI TẬP VỀ MẠNG TINH THỂ NGUYÊN TỬ


Bài 19: Silic có cấu trúc tinh thể giống kim cương với thông số mạng a = 0,534
nm. Tính bán kính nguyên tử cộng hóa trị của silic và khối lượng riêng (g/cm3) của nó.
Cho biết MSi = 28,086 g/mol. Kim cương có cấu trúc lập phương tâm diện, ngoài ra còn
có 4 nguyên tử nằm ở 4 hốc (site) tứ diện của ô mạng cơ sở.
Giải

– Đường chéo chính của ô mạng cơ sở là 2d = a 3


a 3
– Nên hình lập phương chứa hốc tứ diện có d  trên đường này có:
2
d a 3 a 3
 2rSi   rSi   0,118 (nm)
2 4 8
1 1
– Số nguyên tử Si trong một ô mạng cơ sở: 8   6   4  8
8 2
– Vậy ta tính được khối lượng riêng của Si là:
8M 8.28,086
D  3 Si  9 3 23
 2,33 (g/cm3)
a .N A (5,034.10 ) .6,02.10
Bài 20: a. Hãy vẽ sơ đồ mô tả cấu trúc của một tế bào sơ đẳng của kim cương.
b. Biết hằng số mạng a = 3,5 Å, hãy tính khoảng cách giữa một nguyên tử C và một
nguyên tử C láng giềng gần nhất. Mỗi nguyên tử C như vậy được bao quanh bởi mấy
nguyên tử ở khoảng cách đó?
c. Hãy tính số nguyên tử C trong một tế bào sơ đẳng và khối lượng riêng của kim cương.
Giải
128

a. nguyên tử C chiếm vị trí: các đỉnh của tế bào sơ đẳng, tâm của các mặt, ngoài ra còn ở
tâm của 4 trong 8 hình lập phương nhỏ cạnh a/2.

b.
– Đường chéo chính của ô mạng cơ sở là 2d = a 3
a 3
– Nên hình lập phương chứa hốc tứ diện có d  trên đường này có:
2
d a 3
 2r  = 1,52 Å.
2 4
Đó là khoảng cách ngắn nhất giữa hai nguyên tử C. Mỗi nguyên tử C như vậy được bao
quanh tứ diện bởi 4 nguyên tử C khác với khoảng cách ngắn nhất.
1 1
c. Số nguyên tử C trong một tế bào sơ đẳng n = 8   6   4  8
8 2
8.12
– Khối lượng mỗi tế bào: m = gam
6,02.1023
m 8.12
Khối lượng riêng: D   = 3,7 g/cm3.
V  3,5.108  .6,02.1023
3

Bài 21: Cacbon thể hiện tính chất tinh thể học rất khác nhau tùy theo bản chất các
dạn tồn tại của nó.
1. Kim cương đặc trưng bằng ô mạng lập phương với thông số a = 357 pm (hình vẽ).
Tính bán kính cộng hóa trị của C.
2. Graphit có cấu trúc lục phương, đặc trưng bằng tỉ số c/a = 2,72 (hình vẽ).
a. Xác định các thông số mạng của nó nếu bán kính cộng hóa trị của C không đổi.
b. Tính giá trị thực của bán kính C trong graphit, biết thông số a thực tế là 246 pm.
129

c. Xác định số mắt và độ đặc khít của graphit.


Giải
1. Dựa vào hình vẽ, ta có khoảng cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử C (dC-C =2r) là trên
đường chéo hình lập phương:
a 3 a 3 a 3 357. 3
d  2r   r  = 77,3 pm
4 4 8 8
2. Từ hình vẽ ta thấy: mỗi nguyên tử C liên kết với 3 nguyên tử C khác xung quanh.
Khoảng cách giữa 2 nguyên tử C:
a 3 a 3 6r 6.77,3
d = 2r =  r  a  = 267,8 pm
3 6 3 3
Từ tỉ số: c/a = 2,72  c = 2,72a = 728,4 pm
Gọi bán kính thực của C trong graphit là r’, a’ là thông số thực, ta có:
a 3 a 3 246 3
2r’ =  r’ =  = 71 pm
3 6 6
Số mắt trong ô mạng cơ bản:
1 1
Z   12  1   3  4
6 3
Độ đặc khít:
4    r ' 4    71.1012 
4 3 4 3

Z.V 3 3
P 3    0, 4 = 40%
a a3  246.10 
12 3

2.4. BÀI TẬP VỀ MẠNG TINH THỂ PHÂN TỬ


Bài 22: Khối lượng mol của iot là MI = 126,9 g/mol; khối lượng riêng của I2 rắn là
D = 4,93 g/mol.
1. Từ thông số mạng, xác định số phân tử I2 có trong ô mạng cơ bản.
130

2. Kiểm tra kết quả dựa vào sơ đồ cấu trúc tinh thể của nó.
Các thông số: a = 725 pm, b = 977 pm, c = 478 pm.
Giải
1. Khối lượng riêng của I2 là: D = 4,93.10 kg/m3.
3

M.Z
Áp dụng công thức: D 
V.N A
D.V.N A
 số phân tử I2 có trong ô mạng cơ bản: Z 
M
3
4,9.3.10 .a.b.c.6,023.10 23 3 12
4,9.3.10 .725.10 .977.1012.478.1012.6,023.1023
   3,96  4
2.126,9.103 2.126,9.103
2. Dựa vào sơ đồ cấu trúc tinh thể của I2 trên hình vẽ ta có số phân tử I2 trong ô mạng cơ
bản:
1 1
6  8  4
2 8
Bài 23: Một chất rắn X chỉ chứa H và O. Ở 0 oC, P = 1 bar nó kết tinh trong hệ lục
giác. Ô mạng cơ bản cho ở hình vẽ dưới đây.Các thông số: a = 452 pm, c = 739 pm.

1. Xác định số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong ô mạng của X, từ đó rút ra công thức
HxOy của mắt và số mắt trong hợp chất này. Cho biết tên thông thường của chất rắn X.
2. Xác định khối lượng thể tích của X?
3. Xác định tính chất của X khi nhúng trong nước:
+ Ở 0oC, P = 1 bar.
131

+ Tăng nhiệt độ và giữ nguyên áp suất.


+ Tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ.
Cho Dnước = 1,00.103 kg/m3
Giải
1 1
1. Số nguyên tử O = 8   4   2 1  4
8 4
1
Số nguyên tử H = 4   7  1  8
4
Công thức của HxOy: H8O4 = 4H2O  vậy có 4 phân tử H2O trong ô mạng.
Đây chính là tinh thể nước đá.
M.Z
2. Dnước đá =
V.N A
2
Với V  c.a 2 .sin   739.1012  452  .1024.sin  1,31.1028 m3
2

3
3
M.Z 18.10 .4
 Dnước đá =  28 23
 914, 25 (kg/m3)
V.N A 1,31.10 .6,02.10
3. Ta có: Dnước đá < Dnước  ở 0oC, P = 1 bar: nước đá nổi lên trên mặt nước.
+ Khi tăng nhiệt độ và giữ nguyên áp suất thì nước đá nóng chảy tan ra chuyển sang thể
lỏng.
+ Khi tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ dẫn đến thể tích giảm  D tăng nên nước đá
chảy ra thành nước.
Bài 24: CO2 và N2O kết tinh theo cùng cấu trúc lập phương với các thông số tương
ứng của mạng là 557 pm và 565 pm. Dưới P = 1 bar, N2O nóng chảy ở 182K và CO2 ở
216K.

1. Tính số mắt mà ô mạng cơ bản của chúng có.


2. Xác định khối lượng thể tích của 2 hợp chất ở trạng thái rắn.
3. Bán kính cộng hóa trị của C, N và O tương ứng: 77, 75, 73 pm. Tính tỉ lệ không gian
của ô mạng bị chiếm bởi tập hợp các nguyên tử, giả thiết chúng có hình cầu.
Giải
1. Số mắt trong mỗi ô mạng:
1 1
Số nguyên tử C: 8    6  4
8 2
1 1
Số nguyên tử O: 16   12   8
8 2
132

Như vậy trong mỗi ô mạng có 4 phân tử CO2.


M.Z
2. Ta có: D 
V.N A
VCO2  a 3   557.1012  ; M CO2  44.103 kg / mol
3

VN2O   565.1012  ; M N2O  44.103 kg / mol


3

Khối lượng riêng của CO2 và N2O lần lượt là:


44.103.4
DCO2   1,69.103 kg / m3

557.10 12 3

.6,02.10 23

44.103.4
D N2O   1,62.103 kg / m3
565.10  .6,02.10
12 3 23

3. Giả thiết các hạt hình cầu có bán kính lần lượt là:
rC  77.1012 m; rN  75.1012 m; rO  73.1012 m
+ Tỉ lệ không gian của ô mạng bị chiếm bởi tập hợp các nguyên tử (còn gọi là độ đặc
khít) của CO2 và N2O lần lượt là:
Với CO2:
4 4 
Z.  rC3  2 rO3  4  4   77.1012   2.  73.1012  
3

P 
3 3  3  
 0,12
 557.10 
3 12 3
a
Với N2O:
4 4 
Z.  rO3  2 rN 3  4  4   73.1012   2.  75.1012  
3

P 
3 3  3  
 0,115
 565.10 
3 12 3
a
133

TÀI LIỆU 3

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TINH THỂ.


Đặt vấn đề:
Trong chương trình hoá học phổ thông chuyên, phần trạng thái rắn của chất và
cụ thể về tinh thể là một phần khá lí thú và trừu tượng. Chuyên đề này nhằm cung
cấp các kiến thức cụ thể về cấu trúc tinh thể và vận dụng cho các dạng bài tập liên
quan khi dạy đội tuyển thi quốc gia
Lý thuyết:
* Cấu trúc tinh thể: Mạng lưới tinh thể (cấu trúc tinh thể) là mạng lưới không
gian ba chiều trong đó các nút mạng là các đơn vị cấu trúc (nguyên tử , ion, phân
tử ...).
- Tinh thể kim loại
- Tinh thể ion
- Tinh thể nguyên tử ( Hay tinh thể cộng hoá trị)
- Tinh thể phân tử.
* Khái niệm về ô cơ sở:
Là mạng tinh thể nhỏ nhất mà bằng cách tịnh tiến nó theo hướng của ba trục tinh
thể ta có thể thu được toàn bộ tinh thể.
Mỗi ô cơ sở được đặc trưng bởi các thông số:
1. Hằng số mạng: a, b, c, , , 
2. Số đơn vị cấu trúc : n
3. Số phối trí
4. Độ đặc khít.
I. Mạng tinh thể kim loại:
1. Một số kiểu mạng tinh thể kim loại.
1.1. Mạng lập phương đơn giản:
- Đỉnh là các nguyên tử kim loại hay ion dương kim
loại.
- Số phối trí = 6.
- Số đơn vị cấu trúc: 1
134

1.2. Mạng lập phương tâm khối:


- Đỉnh và tâm khối hộp lập phương là nguyên tử hay ion dương
kim loại.
- Số phối trí = 8.
- Số đơn vị cấu trúc: 2
1.3. Mạng lập phương tâm diện
- Đỉnh và tâm các mặt của khối hộp lập phương là các
nguyên tử hoặc ion dương kim loại.
- Số phối trí = 12.
- Số đơn vị cấu trúc:4
1.4. Mạng sáu phương đặc khít (mạng lục phương):
- Khối lăng trụ lục giác gồm 3 ô mạng cơ sở. Mỗi ô mạng cơ
sở là một khối hộp hình thoi. Các đỉnh và tâm khối hộp hình
thoi là nguyên tử hay ion kim loại.
- Số phối trí = 12.
- Số đơn vị cấu trúc: 2
135

2. Số phối trí, hốc tứ diện, hốc bát diện, độ đặc khít của mạng tinh thể, khối
lượng riêng của kim loại.
2.1. Độ đặc khít của mạng tinh thể
C A

B B

A A

LËp ph-¬ng t©m khèi LËp ph-¬ng t©m mÆt Lôc ph-¬ng chÆt khÝt

2.2. Hốc tứ diện và hốc bát diện:

Hèc b¸t diÖn


Hèc tø diÖn

a. Mạng lập phương tâm mặt:


- Hốc tứ diện là 8
- Hốc bát diện là: 1 + 12.1/4 = 4
b. Mạng lục phương:
- Hốc tứ diện là 4
- Hốc bát diện là: 1 + 12.1/4 = 2
2.3. Độ đặc khít của mạng tinh thể
a) Mạng tinh thể lập phương tâm khối
136

a 2

a 3 = 4r

Số quả cầu trong một ô cơ sở : 1 + 8. 1/8 = 2

4 4 3 3
Tổng thể tích quả cầu 2.  .r 3 2.  .(a )
3 3 4 = 68%
= =
Thể tích của một ô cơ sở a3 a3

b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện

a 2 = 4.r

Số quả cầu trong một ô cơ sở : 6. 1/2 + 8. 1/8 = 4


4 4 2 3
Tổng thể tích quả cầu 4.  .r 3 4.  .(a )
3 3 4 = 74%
= =
Thể tích của một ô cơ sở a 3
a 3

c) Mạng tinh thể lục phương chặt khít


Số quả cầu trong một ô cơ sở: 4. 1/6 + 4. 1/12 + 1 = 2
4 4 a
Tổng thể tích quả cầu 2.  .r 3 2.  .( )3
3 3 2
= = = 74%
3 2a. 6
Thể tích của một ô cơ sở a.a . a3 2
2 2
137

2a 6 a 6
b= a a
3
3
a 3
a 2
a
a
¤ c¬ së a = 2.r

Nhận xét: Bảng tổng quát các đặc điểm của các mạng tinh thể kim loại

Cấu trúc Hằng số Số Số Số Số hốc Độ đặc Kim loại


mạng hạt phối hốc O khít (%)
(n) trí T
Lập ===90o 2 8 - - 68 Kim loại
phương a=b=c kiềm, Ba,
tâm khối Fe, V, Cr,
(lptk:bcc) …
Lập ===90o 4 12 8 4 74 Au, Ag, Cu,
phương a=b=c Ni, Pb, Pd,
tâm diện Pt, …
(lptd: fcc)
Lục == 90o 2 12 4 2 74 Be, Mg, Zn,
phương  =120o Tl, Ti, …
đặc khít a≠b≠c
(hpc)

2.4. Khối lượng riêng của kim loại


a) Công thức tính khối lượng riêng của kim loại
3.M .P
D= (*) hoặc D = (n.M) / (NA.V1 ô )
4 r 3 .N A

M : Khối lượng kim loại (g) ; NA: Số Avogađro, n: số nguyên tử trong 1 ô cơ sở.
P : Độ đặc khít (mạng lập phương tâm khối P = 68%; mạng lập phương tâm diện,
lục phương chặt khít P = 74%)
138

r : Bán kính nguyên tử (cm), V1ô : thể tích của 1 ô mạng.


b) Áp dụng:
Bài 1: Tính khối lượng riêng của tinh thể Ni, biết Ni kết tinh theo mạng tinh thể
0
lập phương tâm mặt và bán kính của Ni là 1,24 A .
Giải:
4r 4.1, 24 0
a=   3,507( A) ; P = 0,74
2 2
a
Khối lượng riêng của Ni:
3.58, 7.0, 74
a =9,04 (g/cm3)
4.3,14.(1, 24.10 8 )3 .6, 02.10 23
a 2 = 4.r

Bài 2: ( HSG QG 2007) Thực nghiệm cho biết ở pha rắn, vàng ( Au) có khối
lượng riêng là 19,4 g/cm3 và có mạng lưới lập phương tâm diện. Độ dài cạnh của ô
mạng đơn vị là 4,070.10-10 m. Khối lượng mol nguyên tử của vàng là: 196,97
g/cm3.
3. Tính phần trăm thể tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể của
vàng.
4. Xác định trị số của số Avogadro.
Giải:
- Số nguyên tử trong 1 ô cơ sở:
8.1/8 + 6.1/2 = 4.
a
- Bán kính nguyên tử Au:
a 4.r = a 2  r= a 2 /4= 1,435.10-8
a 2 = 4.r cm

Thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử:


Vnguyên tử= 4/3..r3 = 4.4/3.3,14.(1,435.10-8 )3 = 5.10-23 cm3.
Thể tích 1 ô đơn vị:
V1ô = a3 = (4,070.10-8 )3 = 6,742.10-23 cm3.
Phần trăm thể tích không gian trống:
139

(V1ô - Vnguyên tử).100 / Vnguyên tử = 26%.


Trị số của số Avogadro: NA = (n.M)/ ( D.Vô) = 6,02.1023.
Bài 3: Đồng kết tinh theo kiểu lập phương tâm diện.
a. Tính cạnh của hình lập phương của mạng tinh thể và khoảng cách ngắn nhất
giữa hai tâm của hai nguyên tử đồng trong mạng, biết nguyên tử đồng có bán kính
bằng 1,28A0.
b. Tính khối lượng riêng của đồng theo g/ cm3. Cho Cu = 64.
Giải: Bán kính nguyên tử Cu là: r = 1,28.10-8 cm.
Từ công thức: 4.r = a 2  a= 4.r / 2 = (4.1,28.10-8 )/1,41 = 3,63.10-8 cm.
Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 tâm của hai nguyên tử đồng trong mạng.
2.r = 2,56.10-8 cm.
Khối lượng riêng: D = (n.M) / (NA.V1 ô ) = 8,896 g/cm3.
Bài 4: ( HSG QG 2009) Máu trong cơ thể người có màu đỏ vì chứa
hemoglobin ( chất vận chuyển oxi chứa sắt). Máu của một số động vật nhuyễn thể
không có màu đỏ mà cá màu khác vì chứa kim loại khác ( X). Tế bào đơn vị ( ô
mạng cơ sở) lập phương tâm diện của tinh thể X có cạnh bằng 6,62.10 -8 cm. Khối
lượng riêng của nguyên tố này là 8920 kg/m3.
a. Tính thể tích của các nguyên tử trong một tế bào và phần trăm thể tích của
tế bào bị chiếm bởi các nguyên tử.
b. Xác định nguyên tố X.
Giải:
Số nguyên tử trong một tế bào: 8.1/8 + 6.1/2 = 4.
Tính bán kính nguyên tử: r = 1,276.10-8 cm.
Thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử V nguyên tử = 4.4/3..r3 = 3,48.10-23 cm3.
Thể tích 1 ô mạng cơ sở V 1ô = a3 = 4,7.10-23 cm3.
Phần trăm thể tích tế bào bị chiếm bởi các nguyên tử: 74%.
Khối lượng mol phân tử: M = 63,1 g/mol. Vậy X là đồng.
Bài 5: Xác định khối lượng riêng của Na, Mg, K.
Giải: Xác định khối lượng riêng của các kim loại trên theo công thức:
140

3.M .P
D= Sau đó điền vào bảng và so sánh khối lượng riêng của các kim loại
4 r 3 .N A

đó, giải thích kết quả tính được.


Kim loại Na Mg Al
Nguyên tử khối (đv.C) 22,99 24,31 26,98
0
Bán kính nguyên tử ( A ) 1,89 1,6 1,43
Mạng tinh thể Lptk Lpck Lptm
Độ đặc khít 0,68 0,74 0,74
Khối lượng riêng lý thuyết (g/cm3) 0,919 1,742 2,708
Khối lượng riêng thực nghiệm
0,97 1,74 2,7
(g/cm3)

Nhận xét: Khối lượng riêng tăng theo thứ tự: DNa < DMg < DAl. Là do sự biến đổi
cấu trúc mạng tinh thể kim loại, độ đặc khít tăng dần và khối lượng mol nguyên tử
tăng dần.
II. Mạng tinh thể ion:
* Tinh thể hợp chất ion đợc tạo thành bởi những cation và anion hình cầu có bán
kính xác định
*Lực liên kết giữa các ion là lực hút tĩnh điện không định hướng
* Các anion thường có bán kính lớn hơn cation nên trong tinh thể người ta coi anion
như những quả cầu xếp khít nhau theo kiểu lptm, lpck, hoặc lập phơng đơn giản. Các
cation có kích thớc nhỏ hơn nằm ở các hốc tứ diện hoặc bát diện.
Bài 1: Tinh thể NaCl có cấu trúc lập phương tâm mặt của các ion Na +, còn các ion
Cl- chiếm các lỗ trống tám mặt trong ô mạng cơ sở của các ion Na +, nghĩa là có 1
0
ion Cl- chiếm tâm của hình lập phương. Biết cạnh a của ô mạng cơ sở là 5,58 A .
Khối lượng mol của Na và Cl lần lượt là 22,99 g/mol; 35,45 g/mol. Cho bán kính
0
của Cl- là 1,81 A . Tính :
a) Bán kính của ion Na+. b) Khối lượng riêng của NaCl (tinh thể).
Giải:
141

Na
Cl

Các ion Cl - xếp theo kiểu lập phương tâm mặt, các cation Na+ nhỏ hơn chiếm hết
số hốc bát diện. Tinh thể NaCl gồm hai mạng lập phương tâm mặt lồng vào nhau.

Số phối trí của Na+ và Cl- đều bằng 6.

Số ion Cl- trong một ô cơ sở: 8.1/8 + 6.1/2 = 4

Số ion Na+ trong một ô cơ sở: 12.1/4 + 1.1 = 4


Số phân tử NaCl trong một ô cơ sở là 4
c. Có: 2.(r Na+ + rCl-) = a = 5,58.10-8 cm  r Na+ = 0,98.10-8 cm;
d. Khối lượng riêng của NaCl là:
D = (n.M) / (NA.V1 ô )  D = [ 4.(22,29 + 35,45)]/[6,02.1023.(5,58.10-8)3 ]
D = 2,21 g/cm3;
Bài 2: Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương tâm diện. Hãy biểu diễn mạng
cơ sở của CuCl.
a) Tính số ion Cu+ và Cl - rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong mạng tinh thể cơ
sở.
b) Xác định bán kính ion Cu+.
0
Cho: D(CuCl) = 4,136 g/cm3 ; rCl-= 1,84 A ; Cu = 63,5 ; Cl = 35,5
Giải:

Các ion Cl - xếp theo kiểu lập phương tâm mặt, các cation Cu+ nhỏ hơn chiếm hết
số hốc bát diện. Tinh thể CuCl gồm hai mạng lập phương tâm mặt lồng vào nhau.

Số phối trí của Cu+ và Cl- đều bằng 6

Số ion Cl- trong một ô cơ sở: 8.1/8 + 6.1/2 = 4


142

Số ion Cu+ trong một ô cơ sở: 12.1/4 + 1.1 = 4; Số phân tử CuCl trong một ô cơ
sở là 4.
Khối lượng riêng củaCuCl là:
D = (n.M) / (NA.a3 )  a = 5,42.10-8 cm ( a là cạnh của hình lập phương)
Có: 2.(r Cu+ + rCl-) = a = 5,42.10-8 cm  rCu+ = 0,87.10-8 cm;
III. Tinh thể nguyên tử:
* Trong tinh thể nguyên tử, các đơn vị cấu trúc chiếm các điểm nút mạng là các
nguyên tử, liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị nên còn gọi là tinh thể cộng
hoá trị.
* Do liên kết cộng hoá trị có tính định hớng nên cấu trúc tinh thể và số phối trí đ-
ược quyết định bởi đặc điểm liên kết cộng hoá trị,không phụ thuộc vào điều kiện
sắp xếp không gian của nguyên tử.
* Vì liên kết cộng hoá trị là liên kết mạnh nên các tinh thể nguyên tử có độ cứng
đặc biệt lớn, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, không tan trong các dung
môi. Chúng là chất cách điện hay bán dẫn.
Bài 1:
a) Hãy vẽ sơ đồ mô tả cấu trúc của một tế bào sơ đẳng của kim cương.
0
b) Biết hằng số mạng a = 3,5 A . Hãy tính khoảng cách giữa một nguyên tử C và
một nguyên tử C láng giềng gần nhất. Mỗi nguyên tử C như vậy được bao quanh
bởi mấy nguyên tử ở khoảng cách đó?
c) Hãy tính số nguyên tử C trong một tế bào sơ đẳng và khối lượng riêng của kim
cương.
Giải:

a = 3,55 A
Liªn kÕt C-C dµi 1,54 A
143

a. * Các nguyên tử C chiếm vị trí các đỉnh, các tâm mặt và một nửa số hốc tứ
diện. Số phối trí của C bằng 4 ( Cacbon ở trạng thái lai hoá sp 2).
* Mỗi tế bào gồm 8.1/8 + 6.1/2 + 4 = 8 nguyên tử
* Khoảng cách giữa một nguyên tử Cacbon và một nguyên tử cacbon láng giêng
gần nhất là: 2r = d/4; với d là đường chéo của hình lập phương d = a. 3 .
 2.r = a. 3 / 4 = 1,51.10-8 cm;
b. Mỗi nguyên tử cacbon được bao quanh bởi 4 nguyên tử cacbon bên cạnh.
c. Khối lượng riêng của kim cương:
n.M 8.12,011
D= = = 3,72 g/cm3
N A .V 6,02.10 23.(3.5.10 8 ) 3

Bài 2: (HSG QG 2008) Silic có cấu trúc tinh thể giống kim cương.
1. Tính bán kính nguyên tử silic. Cho khối lượng riêng của silic tinh thể bằng
2,33g.cm-3; khối lượng mol nguyên tử của Si bằng 28,1g.mol-1.
2. So sánh bán kính nguyên tử của silic với cacbon (rC = 0,077 nm) và giải thích.
Giải:
a. Từ công thức tính khối lượng riêng
D= n.M  V1 ô = ( 8.28,1)/(2,33.6,02.1023) = 16,027 cm3.
N A .V
a= 5,43.10-8 cm; d = a. 3 = 5,43.10-8 .1,71 = 9.39.10-8 cm;
Bán kính của nguyên tử silic là: r = d/8 = 1,17 .10-8cm;
b. Có rSi (0,117 nm) > rC( 0,077 nm). Điều này phù hợp với quy luật biến đổi bán
kính nguyên tử trong một phân nhóm chính.
IV. Độ đặc khít của mạng tinh thể, khối lượng riêng của kim loại.
IV. 1. Độ đặc khít của mạng tinh thể
a) Mạng tinh thể lập phương tâm khối
144

a 2

a 3 = 4r
Số quả cầu trong một ô cơ sở : 1 + 8. 1/8 = 2
4 4 3 3
Tổng thể tích quả cầu 2.  .r 3 2.  .(a )
= =3 3 4
= 68%
Thể tích của một ô cơ sở a3 a3
b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện

a 2 = 4.r

Số quả cầu trong một ô cơ sở : 6. 1/2 + 8. 1/8 = 4


4 4 2 3
Tổng thể tích quả cầu 4.  .r 3 4.  .(a )
3 3 4
= = = 74%
Thể tích của một ô cơ sở a3 a3
c) Mạng tinh thể lục phương chặt khít
Số quả cầu trong một ô cơ sở: 4. 1/6 + 4. 1/12 + 1 = 2
4 4 a
Tổng thể tích quả cầu 2.  .r 3 2.  .( )3
3 3 2
= = = 74%
3 2a. 6
Thể tích của một ô cơ sở a.a . a3 2
2 2
145

2a 6 a 6
b= a a
3
3
a 3
a 2
a
a
¤ c¬ së a = 2.r

IV.2. Khối lượng riêng của kim loại


a) Công thức tính khối lượng riêng của kim loại
3.M .P
D= (*)
4 r 3 .N A

M : Khối lượng kim loại (g) ; NA: Số Avogađro


P : Độ đặc khít (mạng lập phương tâm khối P = 68%; mạng lập phương tâm diện,
lục phương chặt khít P = 74%)
r : Bán kính nguyên tử (cm)
b) áp dụng:
Ví dụ 1: Tính khối lượng riêng của tinh thể Ni, biết Ni kết tinh theo mạng tinh thể
0
lập phương tâm mặt và bán kính của Ni là 1,24 A .
4r 4.1, 24 0
a=   3,507( A) ; P = 0,74
2 2
a
Khối lượng riêng của Ni:
3.58, 7.0, 74
a 8 3 23
=9,04 (g/cm3)
4.3,14.(1, 24.10 ) .6, 02.10
a 2 = 4.r
146

Ví dụ 2: Xác định khối lượng riêng của Na, Mg, K


Kim loại Na Mg Al
Nguyên tử khối (đv.C) 22,99 24,31 26,98
0
Bán kính nguyên tử ( A ) 1,89 1,6 1,43
Mạng tinh thể Lptk Lpck Lptm
Độ đặc khít 0,68 0,74 0,74
Khối lượng riêng lý thuyết (g/cm3) 0,919 1,742 2,708
Khối lượng riêng thực nghiệm
0,97 1,74 2,7
(g/cm3)

Bài 1. Đồng (Cu) kết tinh có dạng tinh thể lập phương tâm diện.
0
a) Tính cạnh lập phương a( A ) của mạng tinh thể và khoảng cách ngắn nhất giữa
hai tâm của hai nguyên tử đồng trong mạng, biết rằng nguyên tử đồng có bán kính
0
bằng 1,28 A .
b) Tính khối lượng riêng d của Cu theo g/cm3. (Cho Cu = 64).
4r 0
HD: a) a 2  4r  a   2 2.r  2 2.1, 28  3, 62 A
2
1 1
b) Số nguyên tử Cu trong mạng tinh thể: 8.  6.  4
8 2
m 4.M Cu 4.64 g
dCu     8,96 g / cm3
V a 3
6, 02.10 .(3, 62.108 cm)3
23

Bài 2. Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương tâm diện. Hãy biểu diễn mạng
cơ sở của CuCl.
a) Tính số ion Cu+ và Cl - rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong mạng tinh thể
cơ sở.
b) Xác định bán kính ion Cu+.
0
Cho: d(CuCl) = 4,136 g/cm3 ; rCl = 1,84 A ; Cu = 63,5 ; Cl = 35,5
Bài 3. Từ nhiệt độ phòng đến 1185K sắt tồn tại ở dạng Fe với cấu trúc lập
phương tâm khối, từ 1185K đến 1667K ở dạng Fe  với cấu trúc lập phương tâm
diện. ở 293K sắt có khối lượng riêng d = 7,874g/cm3.
147

a) Hãy tính bán kính của nguyên tử Fe.


b) Tính khối lượng riêng của sắt ở 1250K (bỏ qua ảnh hưởng không đáng kể do sự
dãn nở nhiệt).
Thép là hợp kim của sắt và cacbon, trong đó một số khoảng trống giữa các nguyên
tử sắt bị chiếm bởi nguyên tử cacbon. Trong lò luyện thép (lò thổi) sắt dễ nóng
chảy khi chứa 4,3% cacbon về khối lượng. Nếu được làm lạnh nhanh thì các
nguyên tử cacbon vẫn được phân tán trong mạng lưới lập phương nội tâm, hợp
kim được gọi là martensite cứng và dòn. Kích thước của tế bào sơ đẳng của Fe 
không đổi.
c) Hãy tính số nguyên tử trung bình của C trong mỗi tế bào sơ đẳng của Fe  với
hàm lượng của C là 4,3%.
d) Hãy tính khối lượng riêng của martensite. (cho Fe = 55,847; C = 12,011;

số N = 6,022. 1023 )
HD: a) Số nguyên tử Fe trong một mạng cơ sở lập phương tâm khối là: 2
m 2.55,847 2.55,847 0
d Fe   23 3
a 3 23
 2,87.108 cm  2,87 A
V 6, 022.10 .a 6, 022.10 .7,874

a 3 0
a 3  4r  r   1, 24 A
4

b) ở nhiệt độ 1250 sắt tồn tại dạng Fe với cấu trúc mạng lập phương tâm diện.
0 4.55,847 g
Ta có: a  2 2.r  2 2.1, 24  3,51 A ; d Fe  23 8 3
 8,58 g / cm3
6, 022.10 .(3,51.10 cm)

c) Số nguyên tử trung bình của C trong mỗi tế bào sơ đẳng của Fe là:
mC %C.mFe 4,3.2.55,847
   0, 418
12, 011 % Fe.12, 011 95, 7.12, 011

(2.55,847  0, 418.12, 011) g


d) Khối lượng riêng của martensite: 23 8 3
 8, 20 g / cm3
6, 022.10 .(2,87.10 cm)

Bài 4. a) Hãy vẽ sơ đồ mô tả cấu trúc của một tế bào sơ đẳng của kim cương.
0
b) Biết hằng số mạng a = 3,5 A . Hãy tính khoảng cách giữa một nguyên tử C và
một nguyên tử C láng giềng gần nhất. Mỗi nguyên tử C như vậy được bao quanh
bởi mấy nguyên tử ở khoảng cách đó?
148

c) Hãy tính số nguyên tử C trong một tế bào sơ đẳng và khối lượng riêng của kim
cương.
Bài 5. Tinh thể NaCl có cấu trúc lập phương tâm mặt của các ion Na+, còn các ion
Cl- chiếm các lỗ trống tám mặt trong ô mạng cơ sở của các ion Na +, nghĩa là có 1
0
ion Cl- chiếm tâm của hình lập phương. Biết cạnh a của ô mạng cơ sở là 5,58 A .
Khối lượng mol của Na và Cl lần lượt là 22,99 g/mol; 35,45 g/mol.
Tính :
a) Bán kính của ion Na+. b) Khối lượng riêng của NaCl (tinh thể).

V-TINH THỂ THỰC- CÁC KIỂU KHUYẾT TẬT- DUNG DỊCH RẮN

Tinh thể hoàn thiện là tinh thể mà trong đó các tiểu phân (nguyên tử, ion...) được phân bố vào
đúng vị trí nút mạng lưới của nó một cách hoàn toàn có trật tự. Tinh thể hoàn thiện như vậy chỉ
là trường hợp lí tưởng và ở 0 K. Khi nhiệt độ tăng lên thì các tiểu phân ở các mạng lưới dao
động mạnh dần và có thể rời khỏi vị trí của nó để đi vào các hốc trống giữa các nút mạng, còn
vị trí nút mạng của nó thì trở thành lỗ trống. Mạng lưới lúc này sẽ có chỗ mất trật tự.
Có thể nói tất cả các tinh thể thực đều là mạng lưới không hoàn thiện và có chứa các loại
khuyết tật khác nhau. Ngay như đơn tinh thể kim cương được gọi là hoàn thiện nhất cũng có
chứa khuyết tật tuy với nồng độ rất nhỏ (<1%). Phần lớn các tinh thể thực có nồng độ khuyết tật
tới trên 1%.

5.1 Các kiểu khuyết tật


Có nhiều cách phân loại khuyết tật. Dựa theo thành phần hoá học người ta phân thành khuyết
tật hợp thức (không làm thay đổi thành phần hoá học của tinh thể) và khuyết tật không hợp thức
(làm thay đổi thành phần hoá học của tinh thể). Dựa theo độ đo hình học của khu vực
khuyết tật trong mạng lưới người ta phân thành khuyết tật điểm (không có độ đo), khuyết tật
đường (có 1 độ đo), khuyết tật mặt (có 2 độ đo), khuyết tật vùng hay là khuyết tật khối (3 độ
đo).
Cơ sở lí thuyết được xuất phát từ khuyết tật điểm do Sôtki và Frenken đưa ra từ năm
1930, nhưng hiện nay còn đang tranh cãi về sự tồn tại độc lập của những khuyết tật điểm như
vậy.
Khuyết tật nội tại (intrinsic) chỉ khuyết tật của chất nguyên chất và khuyết tật ngoại lai
(extrinsic) là khuyết tật do có mặt của tạp chất.

5.1.1 Khuyết tật Sôtki


Khuyết tật Sôtki là loại khuyết tật hợp thức của các tinh thể ion. Đây là sự xuất hiện cặp lỗ
trống cation và lỗ trống anion. Để đảm bảo trung hoà về điện thì số lỗ trống cation phải
bằng số lỗ trống anion. Khuyết tật Sôtki là khuyết tật chủ yếu của tinh thể halogenua kiềm
(trừ Cs). Các lỗ trống có thể phân bố hỗn loạn trong mạng tinh thể hoặc có thể hình thành
từng cặp trong mạng lưới. Trong mạng tinh thể NaCl, sự có mặt các điện tích dương chưa bù
trừ của 6 ion natri (hình 62) ở lỗ trống clo tạo nên một điện tích hiệu dụng +1, còn sự có mặt
các điện tích âm chưa bù trừ của 6 ion clo tạo lên một điện tích hiệu dụng −1. Các điện tích
hiệu dụng ngược dấu của các lỗ trống có thể hút nhau tạo thành cặp lỗ trống. Để phá vỡ các
149

cặp lỗ trống như vậy cần cung cấp một năng lượng có giá trị bằng ∆H kết hợp, đối với NaCl
bằng 1,3 eV (120 kJ/mol). Nồng độ khuyết tật Sôtki trong tinh thể NaCl ở nhiệt độ phòng có
giá trị khoảng 1 lỗ trống trong 1015 vị trí nút mạng. Nếu tính một hạt muối có khối lượng 1 mg
(gồm 1019 ion) thì có 104 khuyết tật Sôtki. Con số đó không phải là nhỏ. Chính khuyết tật này
quyết định nhiều đặc tính quang, điện của tinh thể NaCl.

Cl Na Cl Na Cl Na
Na Cl Na Cl Na Cl
Cl Na Cl Cl Na -
Na Na Cl Na Cl
+
Cl Na Cl Na Cl Na
Na Cl Na Cl Na Cl
Hình 62
Khuyết tật Sôtki

5.1.2 Khuyết tật Frenken


Khuyết tật Frenken cũng thuộc loại khuyết tật hợp thức. Nó được hình thành khi một ion
chuyển từ vị trí bình thường vào khoảng trống giữa các nút mạng. Ví dụ bạc clorua thì cation
bạc chui vào khoảng trống giữa các nút.
Bao quanh Ag+ giữa các nút có số phối trí 8 gồm 4 ion Cl− nằm ở đỉnh tứ diện và 4 ion Ag+
cũng với khoảng cách như vậy (xem hình 63). Tương tác tĩnh điện giữa Ag+ (giữa các nút)
và 4 ion Cl− có tác dụng làm ổn định khuyết tật Frenken. Vì rằng ion Na+ ít bị biến dạng hơn
ion Ag+ do đó khuyết tật Frenken ít xảy ra đối với tinh thể NaCl.
Tinh thể CaF2 thì khuyết tật chủ yếu là Frenken, nhưng ion chui vào vị trí giữa các nút lại là F−.
Tinh thể ZrO2 với cấu trúc florit thì ion xâm nhập là O2−, còn Na2O có cấu trúc antiflorit thì Na+
lại là ion xâm nhập.
Cũng như khuyết tật Sôtki, lỗ trống và ion xâm nhập của Frenken tích điện ngược dấu, nên
có lực hút tạo thành cặp. Các cặp Frenken và Sôtki đều là những lưỡng cực. Khi những lưỡng
cực này hút nhau tạo nên những tích tụ lớn hơn gồm một tập hợp các khuyết tật được gọi là
claster. Các claster như vậy có thể làm mầm cho những pha mới trong tinh thể bất hợp thức.
150

Ag Cl Ag Cl Ag
Ag Cl
Cl
Cl Ag Cl Ag Cl Cl Ag
Ag
Ag Ag
Ag Cl Cl Cl Ag
Ag Cl
Cl Ag Cl Ag Cl Ag Cl
Ag
Ag Cl Ag Cl Ag
Cl

(a) (b)
Hình 63
Khuyết tật Frenken

5.1.3 Nhiệt động học của sự hình thành khuyết tật


Về mặt nhiệt động học, sự hình thành khuyết tật ở một nồng độ nào đó là thuận lợi về năng
lượng. Giả sử chúng ta khảo sát sự hình thành khuyết tật trong một tinh thể hoàn thiện, ví dụ
tạo thành lỗ trống cation.
Để tạo ra lỗ trống cation đòi hỏi phải tiêu thụ một năng lượng ∆H, nhưng do việc làm mất trật
tự của hệ nên lại tăng ∆S lên. Giá trị ∆S này liên quan đến xác suất tạo lỗ trống. Về
nguyên tắc có một số rất lớn vị trí có thể hình thành lỗ trống. Ví dụ mẫu tinh thể của ta có
chứa một mol cation. Như vậy, để tạo ra một lỗ trống cation, có thể có tới 1023 vị trí. Sự tăng
entropi liên quan đến xác suất tạo thành một lỗ trống ∆S = klnW (W là 1023 đối với một mol, k
là hằng số Bonzman).
Mặt khác, do lực tương tác giữa các tiểu phân trong mạng lưới tinh thể ở trường hợp hoàn chỉnh
ứng với trạng thái cân bằng, khi xuất hiện một lỗ trống cation sẽ làm cho các tiểu phân quanh lỗ
trống đó mất trật tự. Điều này cũng làm tăng entropi của hệ. Giá trị tổng cộng của sự tăng đó
dẫn tới hệ quả là mặc dầu quá trình có làm tăng ∆H nhưng năng lượng tự do ∆G của hệ (∆G =
∆H − T∆S) vẫn giảm so với cấu trúc hoàn chỉnh lí tưởng.
Bây giờ, một tinh thể ban đầu có một lượng tương đối nhiều khuyết tật (ví dụ 10%) thì sự hình
thành thêm khuyết tật mới chỉ làm tăng ∆S không đáng kể nữa, vì rằng xác suất hình thành
khuyết tật ngày càng giảm. Hình 64 cho biết biến thiên ∆G phụ thuộc vào nồng độ khuyết tật
trong mạng lưới. Giá trị cực tiểu của ∆G ứng với nồng độ khuyết tật trong mạng lưới ở trạng
thái cân bằng nhiệt động. Qua hình 64 chúng ta thấy mỗi loại tinh thể đều có chứa một nồng độ
khuyết tật nhất định. Nồng độ cân bằng khuyết tật tăng khi tăng nhiệt độ. Ngay cả khi giả thiết
∆H, ∆S không phụ thuộc vào nhiệt độ nhưng khi tăng nhiệt độ thì giá trị T∆S tăng nên cực tiểu
của ∆G sẽ chuyển dịch về phía tăng nồng độ khuyết tật. Đường cong trên hình 64 có thể xây
dựng đối với mọi loại khuyết tật (Sôtki, Frenken, lỗ trống cation, lỗ trống anion). Đối với mỗi
loại tinh thể nhất định thì khuyết tật chủ yếu là khuyết tật dễ hình thành nhất, nghĩa là ứng với
giá trị ∆H nhỏ nhất. Ví dụ trong tinh thể NaCl thì dễ hình thành lỗ
151

trống nhất (khuyết tật Sôtki), do đó khuyết tật chủ yếu là khuyết tật Sôtki, còn tinh thể AgCl
thì dễ tạo thành cation xâm nhập Ag+ nghĩa là khuyết tật Frenken.

n¨ng l−îng
ΔΗ ΔG =ΔH −TΔS

ΔG

−ΤΔS

nång ®é khuyÕt tËt


Hình 64
Biến thiên ∆G phụ thuộc vào nồng độ khuyết tật trong tinh thể

Bảng 29
Kiểu khuyết tật chủ yếu trong tinh thể
Tinh thể Kiểu cấu trúc Kiểu khuyết tật

Halogenua kiềm (trừ Cs) NaCl Sôtki


Oxit kiềm thổ NaCl Sôtki
AgCl, AgBr NaCl Khuyết tật cation (Frenken)
Halogenua Cs, TiCl CsCl Khuyết tật Sôtki
BeO Vuazit Sôtki
Florua kiềm thổ CeO2, ThO2 Florit (CaF2) Khuyết tật anion (Frenken)

Thông thường nồng độ khuyết tật thực tế có trong tinh thể cao hơn là nồng độ khuyết tật cân
bằng nhiệt động. Điều này có thể do trong quá trình tổng hợp chất rắn thường phải chịu tác
động mất trật tự ở nhiệt độ cao làm tăng phần góp entropi T∆S trong phương trình tính
∆G. Như vậy, nhiệt độ tổng hợp càng cao thì nồng độ khuyết tật đặc trưng càng lớn. Khi làm
nguội lạnh đến nhiệt độ phòng thì một phần khuyết tật có thể bị huỷ theo các cơ chế khác
nhau. Tuy nhiên, ngay cả khi làm nguội lạnh với tốc độ rất chậm đi nữa vẫn còn lại một lượng
đáng kể khuyết tật phát sinh khi nhiệt độ cao còn được giữ lại dư thừa so với nồng độ khuyết tật
cân bằng ở nhiệt độ thấp.
Sự dư thừa nồng độ khuyết tật còn có thể tạo ra bằng cách dùng một chùm tiểu phân có năng
lượng cao bắn phá vào tinh thể để loại bỏ một số nguyên tử ra khỏi vị trí bình thường của nó
trong mạng lưới.
Để mô tả trạng thái cân bằng của khuyết tật điểm có thể sử dụng hai phương pháp.
+ Phương pháp nhiệt động học thống kê dựa trên cơ sở thành lập một hàm đầy đủ của sự
phân bố năng lượng đối với một mẫu khuyết tật. Từ hàm đó sẽ thu được biểu thức để xác định
∆G. Giá trị cực tiểu của ∆G là điều kiện cân bằng. Phương pháp này cũng có thể sử dụng để
mô tả trạng thái cân bằng của khuyết tật không hợp thức.
+ Phương pháp thứ hai để mô tả trạng thái cân bằng của khuyết tật Sôtki và Frenken là sử
dụng định luật tác dụng khối lượng. Ở đây nồng độ khuyết tật được biểu diễn dưới dạng luỹ
152

thừa vào nhiệt độ. Sau đây trình bầy một ví dụ của phương pháp này để mô tả cân bằng trong
tinh thể hợp thức.
Ví dụ trạng thái cân bằng của phản ứng hình thành khuyết tật Sôtki trong tinh thể NaCl. Na+
+ Cl− + VNabm + VClbm U VNa +VCl + Na+bm + Cl−bm (18)
(bm là bề mặt, V là lỗ trống )
Hằng số cân bằng
[V ][VCl ][Na + bm ][Cl bm ]
_

Na
K= _ (19)
[Na + ][Cl ][VNa
bm
][Cl bm
Cl ]

Với một bề mặt tổng cộng nhất định thì số nút trên bề mặt là một con số không đổi và do đó
khẳng định ngay cả số ion Na+, Cl− chiếm ở các nút trên bề mặt đó. Khi hình thành khuyết tật
Sôtki, các ion Na+, Cl− đi từ trong tinh thể lên bề mặt và chiếm một số vị trí trên đó nhưng đồng
thời lại tạo ra một lượng như vậy vị trí bề mặt mới (nói một cách nghiêm ngặt thì việc hình
thành khuyết tật Sôtki diện tích bề mặt tổng cộng có tăng lên chút ít nhưng có thể bỏ qua
_
hiệu ứng đó). Như vậy thì [Na + bm ] = [VNa bm
] và [Cl bm ] = [VClbm ] và hệ thức trên đây có thể
viết:
[VNa ][VCl ]
K= _ (20)
[Na + ][Cl ]
Giả sử N là tổng số nút của mỗi một dạng, NV là số lỗ trống của mỗi dạng, nghĩa là
khuyết tật Sôtki. Mặt khác số nút bị chiếm của mỗi dạng bằng N − NV, vậy ta có:
(N ) 2
K= V
(N − N V ) 2
(21)
Nếu nồng độ khuyết tật rất bé thì N ≈ N − NV
(N ) 2
K= V
, từ đó N V = N K (22)
(N) 2
Hằng số K phụ thuộc luỹ thừa vào nhiệt độ vì rằng ΔG = −RTlnK
K= e−ΔG/RT ≈ e−ΔH/RT.eΔS/R và K= const.e−ΔH/RT (23)
ΔG là năng lượng tự do, ΔH là entanpi, ΔS là entropi của việc hình thành một mol khuyết tật
trong thể tích lớn vô cùng của tinh thể. Do đó:
NV = N.const.e−ΔH/2RT (24)
Đối với khuyết tật của tinh thể chất đơn chất, ví dụ kim loại cũng thu được kết quả tương tự. Sự
khác nhau chỉ ở chỗ do có mặt chỉ một loại lỗ trống nên phương trình (21) và (22) có thể viết
đơn giản
NV = N.K (25)
Do đó biến mất số nhân 2 trong phân số luỹ thừa của phương trình (24). Cân bằng của
khuyết tật Frenken (ví dụ tinh thể AgCl) có thể biểu diễn bằng phản ứng:
Ag+ + Vi Z +
YZZ Agi + VAg (26)
153

Ở đây Vi và Agi+ là vị trí giữa các nút để trống và có cation.


[Ag i ] + [VAg ]
K= (27)
[Ag + ] + [Vi ]
N là số nút của mạng lưới tinh thể hoàn thiện, Ni là số hốc trống giữa các nút. Vậy: [VAg]
= [Ag+] = N,
[Ag+] = N − Ni
Đối với đa số cấu trúc tinh thể có trật tự, số khoảng trống giữa các nút tỷ lệ với số nút của
mạng, [Vi] = αN.
Ag Cl Ag

Cl Ag Cl

Ag Cl Ag
Hình 65
Vị trí hốc T quanh Ag+ ở hốc bát diện

Với AgCl thì α = 2 vì rằng mỗi một nút bát diện bị chiếm bởi Ag+ có 2 khoảng trống tứ diện
giữa các nút (hình 65). Cấu trúc gói ghém chắc đặc lập phương kiểu NaCl đối với AgCl thì số
hốc T gấp đôi số hốc O.
Ta có đối với phương trình 26 là:
N2 Ni2
K= i
= (28)
(N − N i )αN αN 2
Theo phương trình Arrenius thì nồng độ khuyết tật Frenken phụ thuộc vào nhiệt độ:

[VAg] = [Agi+] =Ni = N α e−ΔG/2RT (29)


[VAg] = const.N.e−ΔH/2RT (30)
Trong mẫu số của phần luỹ thừa ở các biểu thức (24) và (30) có số nhân 2 là do khuyết tật Sôtki
và Frenken tạo thành 2 nút khuyết tật của mạng lưới (khuyết tật Sôtki gồm 2 lỗ trống, còn
khuyết tật Frenken thì một lỗ trống và một ion xâm nhập). Như vậy, trong hai trường hợp
entanpi của quá trình tạo khuyết tật có thể xem như gồm hai hợp phần.
Kết quả xác định thực nghiệm số khuyết tật Frenken trong AgCl được trình bày trên hình
66.
Lấy logarit phương trình (29) và (30) ta có:
Ni ΔH
lg = lg(const) − lg e (31)
N 2RT
ΔH
Đồ thị sự phụ thuộc lg(Ni/N) vào 1/T là đường thẳng có hệ số góc là − lg e .
2R
Kết quả thực nghiệm thu được đối với AgCl tương đối phù hợp với sự phụ thuộc
Arrenius, tuy rằng ở nhiệt độ cao cũng có sai lệch phần nào với tuyến tính.
Ngoại suy từ sự phụ thuộc nhiệt độ đó cho thấy rằng đến 450oC (gần nhiệt độ nóng chảy của
AgCl, Tnc của AgCl = 456oC) cho ta đánh giá được nồng độ cân bằng khuyết tật ở nhiệt
154

độ đó vào khoảng ≈ 0,6%, nghĩa là 1 trong 200 ion Ag+ của mạng lưới hoàn chỉnh chuyển từ
nút bát diện sang hốc tứ diện.
Entanpi của sự hình thành khuyết tật Frenken của AgCl khoảng 1,35eV (130 kJ/mol), còn
entanpi của sự hình thành khuyết tật Sôtki trong NaCl khoảng 2,3 eV (220 kJ/mol). Các giá trị
đó hoàn toàn điển hình với tinh thể ion.

300 200 ToC

-4 - lgN i/N
-5 -

-6 -
1,6 1,8 2,0 2,2
1000/T (K-1)
Hình 66
Phần khuyết tật Frenken trong AgCl phụ thuộc vào nhiệt độ

5.1.4 Tâm màu


Tâm màu (còn gọi là tâm F lấy ra từ chữ Đức Farbenzentre có nghĩa là tâm màu) là lỗ trống
anion giữ lấy electron (hình 67). Tâm màu có thể được tạo thành trong tinh thể
halogenua kiềm bằng các phương pháp khác nhau, ví dụ đun nóng NaCl trong hơi kim loại
natri. Tinh thể muối ăn giữ lấy nguyên tử Na làm cho công thức sai lệch với hợp thức Na1+xCl
(x rất nhỏ hơn 1) và trở nên có màu vàng lục. Quá trình này xảy ra qua giai đoạn hấp thụ
nguyên tử natri, rồi ion hoá nó trên bề mặt tinh thể còn electron thì khuếch tán vào trong rồi bị
giữ lại ở lỗ trống anion. Để đảm bảo trung hoà về điện trong toàn khối tinh thể thì một lượng
tương ứng ion Cl− phải đi khỏi khối tinh thể để lên bề mặt. Lỗ trống giữ electron như vậy là một
ví dụ cổ điển về electron trong hộp thế. Electron này có một dãy mức năng lượng, còn
năng lượng cần thiết để chuyển electron từ mức này sang mức khác nằm trong vùng quang
phổ thấy được. Do đó tinh thể có màu. Vị trí của các mức năng lượng và màu phát sinh ra
được quyết định bởi tính chất của tinh thể đó chứ không phụ thuộc vào dạng nguyên tử cho
electron. Như nung NaCl trong hơi kali cũng có màu vàng rơm như nung trong hơi natri.
Nhưng khi dùng tinh thể KCl trong hơi kali thì được màu tím.
Cl Na Cl Na Cl
Na Cl Na Cl Na
Cl Na e Na Cl
Na Cl Na Cl Na
Cl Na e Na Cl
Hình 67
Tâm màu

Một phương pháp khác tạo ra tâm màu là dùng bức xạ chiếu vào tinh thể. Ví dụ dùng tia X
chiếu vào tinh thể NaCl trong 30 phút thì tinh thể NaCl có màu vàng rơm. Tâm màu phát sinh
lúc này cũng là lỗ trống anion giữ electron nhưng không liên quan đến thừa Na so với hợp
thức. Hình như nó phát sinh ra trong tinh thể bằng cách làm bứt ra một electron của anion clo
nào đó trong tinh thể.
155

Vì rằng tâm màu tạo ra do kết quả chộp lấy một electron duy nhất, nghĩa là có spin lẻ nên có
tính thuận từ. Do đó phương pháp cộng hưởng từ electron cho những thông tin tốt nhất khi
nghiên cứu đối tượng này. Nhờ phương pháp này người ta đã xác lập được trạng thái bất định vị
của electron bị chiếm bởi các hốc bát diện và làm sáng rõ tác dụng tương hỗ rất tinh tế giữa
momen spin electron với momen từ của ion Na+ bao quanh electron đó.
Ngoài tâm F, trong halogenua kiềm còn có những tâm màu kiểu khác nữa. Ví dụ tâm H
và tâm V (hình 68).
Cl Na Cl Na Cl Cl Na Cl Na Cl
Na Cl Na Cl Na Na Cl Na Cl Na
Cl Na Na Cl Cl Na Cl Na Cl
Na Cl
Cl
Na Cl NaCl Na Cl Na Cl Na
Cl Na e Na Cl Cl Na Cl Na Cl
(a) (b)
Hình 68
Tâm H(a) và tâm V(b)

Cả hai tâm này đều gồm ion phân tử Cl− định hướng dọc theo mặt [101] nhưng ở tâm H thì
ion phân tử chiếm một vị trí nút mạng, còn tâm V chiếm hai vị trí nút mạng. Tâm V phát sinh
khi dùng tia X bức xạ tinh thể NaCl, sự hình thành tâm V xảy ra qua giai đoạn biến hoá
ion Cl− thành clo nguyên tử, sau đó nguyên tử này liên kết cộng hoá trị với ion clo bên cạnh.
Tương tác các khuyết tật với nhau có thể dẫn tới sự huỷ diệt chúng. Ví dụ tương tác đồng thời
tâm F và tâm H trong cùng một tinh thể sẽ tạo thành khu vực không có khuyết tật.

5.1.5 Lỗ trống và nguyên tử xâm nhập trong tinh thể bất hợp thức
Một số tâm màu trên đây về bản chất là khuyết tật bất hợp thức của tinh thể. Loại khuyết tật này
có thể điều chế bằng con đường hợp kim hoá (đưa vào đó lượng tạp chất rất ít) tinh thể nguyên
chất bằng tạp chất khác hoá trị. Ví dụ đưa CaCl2 vào tinh thể NaCl để tạo thành tinh thể bất
hợp thức có thành phần Na1-2xCaxVNa(x)Cl. Trong tinh thể này ion clo vẫn nằm trong phân
mạng gói ghém chắc đặc lập phương còn các ion Na+ và Ca2+ và lỗ trống (V) chiếm các nút bát
diện cation. Ở đây lỗ trống xuất hiện do đưa tạp chất vào nên gọi là khuyết tật tạp chất, khác với
khuyết tật đặc trưng có nguồn gốc nhiệt. Để mô tả trạng thái cân bằng trong tinh thể khi nồng
độ khuyết tật ít (<<1%) có thể sử dụng định luật tác dụng khối lượng. Từ phương
trình (21) ta thấy hằng số cân bằng K trong quá trình tạo thành khuyết tật Sôtki tỷ lệ với tích
số nồng độ lỗ trống cation và nồng độ lỗ trống anion.
K ≈ [VNa][VCl]
Giả sử thêm một lượng nhỏ tạp chất như Ca2+ không ảnh hưởng đến giá trị K thì có thể đi tới
kết luận rằng tăng dần nồng độ tạp chất sẽ làm tăng VNa do đó VCl giảm.
Sự hình thành khuyết tật trong tinh thể là một vấn đề được nghiên cứu sôi nổi trong hoá học
chất rắn. Khi nghiên cứu chi tiết trạng thái của khuyết tật bằng các phương pháp hiện đại như
chụp ảnh bằng kính hiển vi điện tử có độ phân giải cao có thể xác lập được khuyết tật điểm
(lỗ trống và nguyên tử xâm nhập) thường tạo thành một tập hợp nhiều khuyết tật có kích thước
lớn gọi là claster. Trước hết chúng ta khảo sát nguyên tử xâm nhập trong tinh thể kim loại lập
phương tâm mặt. Giả thiết mạng lưới không thay đổi khi tạo thành khuyết tật, thì nguyên tử
xâm nhập có thể chiếm hai vị trí giữa các nút (tứ hoặc bát diện). Kết quả nghiên cứu gần
đây cho thấy nguyên tử xâm nhập có làm sai lệch mạng lưới ban đầu, đặc biệt khu vực gần
nó nhất. Ví dụ kim loại platin có chứa một nguyên tử Pt xâm nhập vào hốc O có tâm là trong
hình 69. Nhưng nó không nằm ở tâm bát diện mà dịch chuyển đi một đoạn cách đó
156

khoảng 1Å gần vào nguyên tử ở tâm của mặt. Do đó làm cho nguyên tử ở tâm của mặt cũng
bị dịch chuyển một cách tương ứng theo hướng [1 0 0]. Như vậy, khuyết tật bây giờ gồm hai
nguyên tử (xem hình 69). Trong kim loại lập phương tâm khối, ví dụ Fe−α cũng có khuyết tật
như vậy (hình 70). Vị trí lí tưởng của nguyên tử xâm nhập đúng ra là ở tâm của mặt ( )
nhưng nó lại dịch chuyển về gần một đỉnh và như vậy làm cho nguyên tử ở đỉnh cũng bị dịch
đi một khoảng tương ứng theo mặt [1 1 0].

1
2
3

Hình 69 Hình 70
Các nguyên tử xâm nhập ghép đôi trong tế bào lập Các nguyên tử xâm nhập ghép đôi trong
phương tâm mặt tinh thể lập phương khối tâm
1- Nguyên tử xâm nhập; 2- Vị trí nút bình thường; 3- Vị
trí bát diện

Trong tinh thể của halogenua kiềm cũng có ion xâm nhập, nhưng số ion đó bé hơn rất nhiều số
khuyết tật chủ yếu của Sôtki. Cấu trúc chi tiết của loại khuyết tật này hiện nay chưa rõ. Kết quả
tính toán cho thấy rằng trong một số vật liệu thì tỏ ra thuận lợi để chiếm vị trí giữa các nút lí
tưởng (không bị sai lệch), còn trong một số vật liệu khác thì lại có sự sai lệch như trên. Tất nhiên
những kết luận này còn phải tiến hành nghiên cứu nhiều hơn nữa.
Do có mặt lỗ trống nên gây ra hiện tượng nới lỏng cấu trúc tinh thể ở vùng xung quanh. Tuy
nhiên, trong kim loại và trong tinh thể ion hiện tượng nới lỏng đó khác nhau về bản chất. Trong
kim loại, các nguyên tử quanh lỗ trống bị chuyển vị về hướng tâm lỗ trống cho nên kích
thước lỗ trống giảm đi vài phần trăm, còn trong tinh thể ion thì xảy ra một cách ngược lại,
do lực tĩnh điện không được bù trừ nên các ion quanh lỗ trống chuyển vị ra xa tâm lỗ
trống.
Lực hút tương hỗ của các lỗ trống tích điện ngược dấu trong tinh thể ion dẫn tới hình thành
claster. Loại claster có kích thước nhỏ nhất là cặp “lỗ trống cation − lỗ trống anion và cặp tạp
chất khác hoá trị − lỗ trống cation”. Những cặp như vậy về toàn bộ trung hoà điện và là một
lưỡng cực nên có thể hút các cặp khác tạo thành claster có kích thước lớn hơn.
Một trong các chất có cấu trúc khuyết tật được nghiên cứu nhiều nhất là Fe1-xO (0 ≤ x ≤
0,1). FeO hợp thức, kết tinh theo kiểu NaCl với ion Fe2+ trong các nút bát diện. Kết quả xác
định tỷ trọng chứng tỏ rằng trong cấu trúc không hợp thức Fe1-xO có các lỗ trống của sắt,
chứ không dư oxi so với công thức FeO. Dựa trên cơ sở quan niệm đơn giản về khuyết tật
điểm có thể giả thiết rằng trong oxit sắt II không hợp thức Fe1-xO có khuyết tật biểu diễn
theo
1-3x
hệ thức Fe 2+ Fe2x3+ Vx O. Trong đó các ion Fe2+, Fe3+ và lỗ trống cation phân bố một cách
không có trật tự trong nút bát diện của mạng tinh thể gói ghém chắc đặc lập phương mặt tâm
của phân mạng ion O2−. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu bằng phương pháp nhiễu xạ nơtron và
phương pháp tia X cho thấy cấu trúc thực tế của oxit sắt II không hợp thức khác với giả thiết
đó.
Các ion Fe3+ nằm ở các nút tứ diện, hình như trong cấu trúc có các claster. Hình 71 là cấu trúc
claster do Kokha giả thiết và được gọi là claster Kokha. Claster này bao gồm tất cả các nút
cation có trong tế bào gói ghém chắc đặc lập phương tâm mặt kiểu NaCl. Mười hai nút bát diện
nằm giữa các cạnh và một nút bát diện nằm ở tâm khối đều không bị chiếm, còn bốn
157

trong tám vị trí tứ diện thì bị chiếm bởi ion Fe3+. Claster như vậy có điện tích âm tổng cộng là
−14 (điện tích của 13 lỗ trống bát diện −2×13= −26, điện tích của 4 ion Fe3+ là 3 × 4= +12 vậy
12 − 26 = −14). Để bảo đảm trung hoà điện tích, các ion Fe2+ khác được phân bố ở các nút bát
diện xung quanh claster. Claster Kokha tạo thành tinh thể vurtit Fe1-xO với các giá trị x khác
nhau. Số claster tăng khi tăng x và làm giảm khoảng cách trung bình giữa các claster.
Uran đioxit có chứa một lương dư oxi cũng có cấu trúc claster như vậy. Thành phần của chất
bất hợp thức là UO2+x (0 < x ≤ 0,25). UO2 hợp thức có cấu trúc kiểu florit. Trong cấu trúc của
florit UO2+x nguyên tử oxi bổ sung không nằm ở tâm mà lệch về một cạnh theo hướng [1
1 0]. Điều này làm cho hai ion oxi ở gần đó bị dịch ra theo hướng [1 1 1]. Như vậy là thay cho
việc một ion oxi chiếm vị trí giữa các nút tạo thành claster gồm 3 oxi giữa các nút và 2 lỗ
trống oxi.

1
2
3

Hình 71
Cấu trúc giả thiết claster Kokha trong vurtit Fe1-xO
3+
1 - Ion oxi; 2- Hốc bát diện ; 3- Ion Fe trong hốc tứ diện
158

1
2
3
4

Hình 72
Claster của khuyết tật xâm nhập trong UO2+x.
Trên hình không vẽ vị trí U ở tâm của mỗi lập phương thứ hai
1 - Ion oxi; 2 - Vị trí lí tưởng giữa các nút; 3 - Oxi giữa các nút; 4 - Lỗ trống oxi

5.1.6 Khuyết tật đảo cấu trúc


Một số loại vật liệu tinh thể có sự trao đổi vị trí của các ion và nguyên tử làm xuất hiện khuyết
tật đảo cấu trúc (antistructure). Thuộc loại vật liệu này gồm hệ hai hoặc nhiều cấu tử, trong đó
các loại nguyên tử khác nhau chiếm các phân mạng khác nhau. Một số hợp chất ion cũng có
kiểu mất trật tự như vậy. Nếu số khuyết tật đảo cấu trúc lớn và đặc biệt là khi tăng nhiệt độ thì
có thể xảy ra sự chuyển hoá trật tự thành mất trật tự. Giới hạn của sự trật tự là số cặp nguyên tử
thay đổi vị trí của nhau nhiều đến nỗi không thể xác định được vị trí trội hơn của từng loại
nguyên tử. Ở đây có thể hình dung như loại dung dịch rắn thay thế. Dung dịch rắn thay thế có
thể có trật tự hoặc không có trật tự. Trường hợp nguyên tử khác nhau chiếm các hệ nút khác
nhau thì gọi là dung dịch rắn thay thế có trật tự. Dung dịch rắn thay thế có trật tự thường xảy ra
hiện tượng tạo thành siêu cấu trúc, điều này phát hiện được do dựa vào sự xuất hiện các phản
xạ phụ trên giản đồ nhiễu xạ tia X.

Zn hoÆc Cu

Hình 73
Trật tự trong tế bào mạng lập phương đơn giản của đồng thau

Đồng thau β’ CuZn trật tự siêu cấu trúc quan sát được ở 450oC như trên hình vẽ bên cạnh.
Ở trạng thái trật tự thì đồng thau có cấu trúc tương tự như cấu trúc CsCl: nguyên tử đồng
nằm ở tâm của lập phương có các đỉnh là Zn. Hợp kim không có trật tự cũng có thành phần như
vậy được gọi là đồng thau β trong đó Cu và Zn phân bố hỗn loạn ở các đỉnh và tâm của tế bào
lập phương. Một ví dụ nữa về khuyết tật đảo cấu trúc của spinen AB2O4. Ở
MgAl2O4 các ion O2− có mạng lưới gói ghém chắc đặc lập phương tâm mặt, ion Mg2+ chiếm
159

các hốc tứ diện, ion Al3+ chiếm các hốc bát diện. Kiểu cấu trúc như vậy được biểu diễn theo
2+
công thức A te B0 O
2 4gọi là spinen thuận. Khi thay đổi các vị trí A và 1/2 vị trí B3+ tạo thành
spinen đảo hoàn toàn. Vị trí spinen đảo như magie titanat Mg2TiO4 hoặc viết theo công thức
cấu trúc Mgte[MgTi]oO4.
Nếu sự phân bố các cation một cách thống kê trung gian giữa spinen đảo và spinen thuận thì gọi
là spinen trung gian.

5.1.7 Các khuyết tật kéo dài - Mặt trượt


a) Cấu trúc của mặt trượt tinh thể
Mặt trượt tinh thể gọi tắt là mặt trượt và kí hiệu là M.T.
Đã một thời gian dài người ta cho rằng các oxit không hợp thức của một số kim loại chuyển
tiếp, ví dụ WO3-x, MoO3-x, TiO2-x có một khu vực đồng thể khá rộng. Tuy nhiên các công trình
của Magnen đã chứng minh rằng mỗi oxit trong một khoảng thành phần được xem là đồng thể
đó cũng có những dãy pha có thành phần khác nhau chút ít tuy cấu trúc thì hầu như giống
nhau. Ví dụ trong oxit thiếu oxi TiO2-x gồm một dãy các đồng đẳng có công thức chung là
TinO2n-1 (với n = 4, 5, 6…10). Mỗi thành viên trong dãy đồng đẳng này ví dụ khi n =
8 ta có Ti8O15 (hoặc TiO1,875), n = 9 ta có Ti9O17 (hoặc TiO1,889), có cấu trúc khá trật tự.
Để mô tả cấu trúc của pha như vậy Magnen và Uorsli đã đưa ra khái niệm mặt trượt tinh thể
(M.T) và cho đó là một khuyết tật mới. Cấu trúc tinh thể của rutin thiếu oxi gồm các khu vực
rutin hợp thức ứng với cấu trúc lí tưởng tách biệt nhau bằng các M.T là những lớp mỏng có
thành phần khác và trật tự cấu trúc cũng khác. Oxi bị thiếu tập trung tại các M.T đó. Khi thực
hiện phản ứng khử, lượng oxi giảm dần làm tăng số M.T và giảm vùng không khuyết tật của
tinh thể.
Ví dụ khi khử TiO2, giai đoạn đầu oxi giảm dần làm xuất hiện lỗ trống oxi, đồng thời Ti4+ biến
thành Ti3+, Ti2+… Các lỗ trống oxi không phải phân bố một cách hỗn loạn mà được tập trung
vào một số mặt. Sau khi tích tụ một số đáng kể lỗ trống oxi, sẽ xảy ra sự dồn nén cấu trúc và
loại bỏ lỗ trống làm xuất hiện M.T. Ở khu vực chưa có phản ứng khử, cấu trúc tinh thể còn
hoàn chỉnh thì các bát diện TiO6 tiếp xúc với nhau qua cạnh chung, ở khu vực xảy ra phản ứng
khử do thiếu oxi và có sự dồn nén cấu trúc nên các bát diện TiO6 lại tiếp xúc với nhau qua
mặt chung và xuất hiện M.T.
Để dễ dàng hình dung, ta xét quá trình khử MoO3. Mạng lưới MoO3 có thể mô tả bằng cách
ghép các bát diện MoO6 lại với nhau qua đỉnh, tạo thành một khung phát triển ra 3 chiều trong
không gian (hình 74a). Khi bị khử thành MonO3n-1 (ví dụ n = 8 ta có Mo8O23) một số bát diện
dịch lại gần nhau hơn tạo thành một mặt trong đó các bát diện nối với nhau qua cạnh chung.
Trong mặt đó có từng nhóm bát diện nằm sát nhau (hình 74b). Qua từng khoảng đều đặn, bức
tranh cấu trúc MnO3n-1 (n = 8, M là Mo), được lập lại theo hướng vẽ đường chấm chấm. Thành
phần của mỗi dãy đồng đẳng liên quan đến từng khoảng xác định giữa các M.T cạnh nhau. Khi
khử tiếp tục (nghĩa là giảm giá trị n trong công thức chung của dãy) thì khoảng cách giữa
các M.T càng nhỏ dần. Khi chuyển từ nhóm đồng đẳng này sang nhóm đồng đẳng khác,
khoảng cách giữa các M.T thay đổi một cách đột ngột. Mỗi một pha trong dãy đồng đẳng có
thể xem như đường thẳng, nghĩa là có thành phần không đổi. Hai pha cạnh nhau trong dãy đồng
đẳng được ngăn cách bằng một mặt mỏng chứa hai pha. Ở nhiệt độ cao, mỗi một pha có thể có
sự mất trật tự và tồn tại trong một khoảng thành phần nào đó.
160

(a) (b)
Hình 74
Mặt trượt tinh thể trong dãy đồng đẳng của oxit

Trong một số trường hợp, ví dụ CeO2-x; sự khác nhau giữa các pha đồng đẳng biến mất và ở
trên một nhiệt độ tới hạn nào đó sẽ tạo thành một dãy dung dịch rắn liên tục. Có thể giải thích
sự chuyển pha như vậy theo nhiều cách.
Các M.T vẫn còn tồn tại dung dịch rắn nhưng phân bố một cách hỗn loạn. Sự phân bố
hỗn loạn các M.T gọi là khuyết tật Uorsli.
Kết quả nghiên cứu cho thấy khi khử rutin tạo thành hai dãy đồng đẳng của các hợp chất ứng
với công thức tổng quát TinO2n-1. Hợp chất của dãy đồng đẳng thứ nhất ứng với giá trị 3 ≤ n ≤
10, hợp chất của dãy đồng đẳng thứ hai ứng với giá trị 16 ≤ n ≤ 36. Khi chuyển từ một dãy
đồng đẳng này sang dãy đồng đẳng khác hướng của M.T thay đổi một góc quay bằng
11053’. Điều đáng lưu ý là hợp chất ứng với giá trị 10 ≤ n ≤ 14 sự định hướng của M.T thay
đổi một cách từ từ trong khoảng thành phần đó, mỗi một thành phần ứng với một góc lệch của
M.T. Cũng như trong hai dãy đồng đẳng trên các M.T ở đây cùng phân bố có trật tự.
Các dãy đồng đẳng của các hợp chất oxit vanađi bị khử VnO2n-1 (với n nằm giữa 4 và 8) và
oxit hỗn hợp crom - titan Cr2Tin-2O2n-1 (với n giữa 6 và 11) tạo ra một hệ M.T đẳng cấu trúc
giống như các sản phẩm của phản ứng khử rutin.
Các ví dụ chúng ta đã xét trên đây, trong các tinh thể có chứa một bộ M.T song song và cách
đều nhau. Khu vực xảy ra phản ứng khử là M.T còn khu vực chưa xảy ra phản ứng khử là lớp
bị kẹp giữa các M.T cạnh nhau. Trong Nb2O5 và các oxit hỗn hợp niobi-titan, niobi-
wolfram đã bị khử một phần, cấu trúc của các M.T lại tạo thành một bộ M.T trực giao với nhau.
Do đó tại khu vực chưa xảy ra phản ứng khử, cấu trúc còn hoàn thiện không phải gồm những
lớp vô tận mà là những bloc vô tận. Cấu trúc bloc như vậy được gọi là cấu trúc M.T kép. Chiều
dài, rộng và phương pháp ghép bloc vẫn giữ nguyên đặc trưng cho cấu trúc chưa khử của ReO3.
Mức độ phức tạp của các pha bloc còn tăng lên, khi trong cấu tạo thay vì bloc một kích thước
bằng bloc hai kích thước khác nhau tổ hợp với nhau theo một trật tự nhất định. Ví dụ các pha
của Nb25O62, Nb47O116, W4Nb26O77 và Nb65O161F3…
b) Biên giới bloc- miền đảo pha (xem hình 75)
161

C¸c miÒn ®¶o pha

biªn giíi nguyªn tö A


®¶o pha nguyªn tö B
(a) (b)
Hình 75
Cấu trúc miền của đơn tinh thể (a), miền đảo pha và miền biên giới đảo pha trong tinh thể hoàn
chỉnh AB (b)

Ngay trong đơn tinh thể cũng có các tổ chức miền (đômen), chính sự có mặt tổ chức miền là
một dạng không hoàn thiện của tinh thể. Trong từng miền riêng biệt (kích thước tới
10.000Å) cấu trúc tinh thể hoàn thiện, nhưng biên giới các miền thì cấu trúc không trùng
nhau. Hướng khác nhau của các miền có thể từ một đến vài độ. Khu vực biên giới các miền
được gọi là biên giới bloc, tại đây xuất hiện mặt đảo pha. Ví dụ trong hình 75b là biên giới
đảo pha của tinh thể AB. Tại đó các nguyên tử cùng loại được phân bố cạnh nhau. Tính liên
tục A B A B A theo chiều dọc vẫn giữ nguyên trong khi đó theo chiều ngang thì thay đổi tại
miền đảo pha như được phản chiếu qua gương.

5.1.8 Lệch mạng là loại khuyết tật phổ biến trong tinh thể
Có hai loại lệch mạng là lệch mạng biên và lệch mạng xoắn.
Lệch mạng biên được hình thành khi một phần của tinh thể dịch chuyển đối với phần khác
sao cho số phần tử của hai phần đó khác nhau một đơn vị. Tâm của lệch mạng nằm trong mặt
phẳng trượt tại chỗ mạng lưới bị xáo trộn mạnh nhất (hình 76). Biên giới giữa phần tinh thể bị
trượt và phần tinh thể không bị trượt gọi là đường lệch mạng. Lệch mạng biên kéo dài trong
mặt phẳng trượt và dọc theo đường trực giao với mặt phẳng trượt.
Lệch mạng xoắn (hình 77)
Ở đây biên giới giữa phần chuyển dịch và phần không chuyển dịch của tinh thể phân bố song
song với hướng trượt. Có thể tưởng tượng sự hình thành lệch mạng xoắn như sau: cắt một
nhát vào tinh thể từ AB đến EF rồi đẩy một bên xuống dưới. Đường thẳng đứng EF là đường
lệch mạng xảy ra sự biến dạng lớn nhất. Ở lệch mạng xoắn các nguyên tử trong phân tử phân
bố theo đường xoắn ốc, cứ mỗi vòng quay quanh đường lệch mạng lại có một bước chuyển
dịch.
162

Hình 76 Hình 77
Lệch mạng biên Lệch mạng xoắn

Lệch mạng thường phát sinh ra trong quá trình hình thành tinh thể hoặc khi tinh thể chịu tác
dụng biến dạng đàn hồi.
Sự có mặt của lệch mạng ảnh huởng nhiều đến các tính chất vật lý của tinh thể: tính chất cơ,
điện và đặc biệt là khả năng phản ứng của chất rắn. Có thể giải thích ảnh hưởng của lệch mạng
đến tính chất điện của tinh thể như sau:
- Khi có mặt lệch mạng sẽ làm giảm thế năng của tinh thể. Các tạp chất của tinh thể có xu
hướng khuếch tán vào khu vực mất trật tự nhất của mạng lưới, nghĩa là tập trung xung quanh
vùng lệch mạng.
- Ở đầu mút của những mặt phẳng lệch có một dãy nguyên tử còn một liên kết chưa được bão
hoà. Dãy nguyên tử này tạo ra một mức năng lượng phụ, định vị trong quang phổ năng lượng
của tinh thể. Phần lớn mức năng lượng này nằm ngay phía dưới vùng dẫn và cách vùng dẫn
một giá trị bằng 0,2 eV.
Sự có mặt lệch mạng trong tinh thể ảnh hưởng đến quá trình khuếch tán và tái tổ hợp các phần
tử mang điện trong tinh thể.

5.2 Dung dịch rắn


Sự hình thành dung dịch rắn là quá trình rất phổ biến trong vật liệu tinh thể. Do nét đặc trưng
của dung dịch rắn là khả năng thay đổi thành phần, nên thông thường để điều chế các vật
liệu có tính chất mong muốn (độ dẫn điện, từ tính…) thì cần lợi dụng sự hình thành dung dịch
rắn.
Có hai kiểu dung dịch rắn chủ yếu là:
+ Dung dịch rắn thay thế, trong đó nguyên tử hoặc ion của chất tan thay thế vào vị trí của
nguyên tử hoặc ion của dung môi.
+ Dung dịch rắn xâm nhập, trong đó các phân tử nhỏ của chất tan xâm nhập vào các hốc trống
của mạng tinh thể dung môi (thường là hốc T và hốc O) chứ không đẩy nguyên tử hoặc ion ra
khỏi mạng lưới tinh thể của chúng.
Xuất phát từ hai kiểu cơ bản đó có thể hình thành hàng loạt loại dung dịch rắn khác với cơ
chế phức tạp hơn.
163

5.2.1 Dung dịch rắn thay thế


Ví dụ xét dung dịch rắn giữa Al2O3 và Cr2O3 ở nhiệt độ cao. Cả hai cấu tử này của dung dịch
rắn đều có cấu trúc corun với mạng lưới gói ghém chắc đặc lục phương của các anion O2−,
còn cation Al3+ hoặc Cr3+ chiếm 2/3 vị trí hốc bát diện. Công thức của dung dịch rắn này là Al2-
xCrxO3 (0 ≤ x ≤ 2). Ở các giá trị trung gian của x, các cation Al , Cr
3+ 3+
được phân bố một cách
trật tự vào các hốc bát diện.
Để tạo thành dung dịch rắn thay thế, các cấu tử phải thoả mãn một số điều kiện. Các ion thay
thế phải có điện tích bằng nhau nếu không thì sẽ tạo thành lỗ trống hoặc ion xâm nhập. Kích
thước của các ion phải gần bằng nhau. Đối với kim loại (sự hình thành hợp kim) để tạo thành
dung dịch rắn thay thế thì bán kính các nguyên tử kim loại không được khác nhau quá
15%. Với các hệ không phải là kim loại thì khó đánh giá được giới hạn này (vì ngay cả bán
kính ion cũng không có sự thống nhất giữa các số liệu thực nghiệm của các tác giả). Tuy
nhiên số liệu thực tế cho thấy sự khác nhau có thể lớn hơn 15%. Ví dụ theo Paoling thì bán kính
cation kim loại kiềm (đơn vị Å) là Li+ 0,60; Na+ 0,95; K+ 1,33; Rb+ 1,48; Cs+ 1,69. Sự khác
nhau về kích thước ion giữa K+ và Rb+ cũng như giữa Rb+ và Cs+ nhỏ hơn 15%, do đó các
muối của chúng đều có thể hình thành dung dịch rắn. Tuy nhiên, giữa kali và natri cũng có
lúc tạo thành dung dịch rắn (ví dụ ở nhiệt độ cao đối với KCl-NaCl) mặc dầu bán kính của K+
và Na+ khác nhau tới 40%. Ngay cả Li+ và Na+ có bán kính khác nhau tới 60% mà trong nhiều
trường hợp chúng có thể thay thế lẫn nhau để tạo thành dung dịch rắn. Còn Li+ và K+ thì bán
kính khác nhau quá lớn nên các muối của chúng không thể hoà tan vào nhau được.
Để tạo thành dãy dung dịch rắn liên tục thì các cấu tử hợp phần phải có cấu trúc tinh thể như
nhau. Điều này không thể phát biểu ngược lại được, nghĩa là có cấu trúc tinh thể giống nhau thì
có thể tạo dung dịch rắn liên tục với nhau. Ví dụ LiF và CaO đều có mạng lưới tinh thể kiểu
NaCl nhưng ở trạng thái tinh thể chúng không hoà tan hoàn toàn vào nhau.
Nếu như việc tạo thành dung dịch rắn không hạn chế chỉ xảy ra trong một số điều kiện thuận
lợi, ví dụ hệ Al2O3-Cr2O3 ở nhiệt độ cao, thì việc hình thành dung dịch rắn hạn chế lại xảy ra
thường xuyên. Với dung dịch rắn hạn chế thì không nhất thiết các cấu tử hợp phần phải có cấu
trúc tinh thể giống nhau. Ví dụ fosterit Mg2SiO4 (có cấu trúc olivin) và villemit Zn2SiO4
có thể hoà tan vào nhau một phần mặc dầu cấu trúc của chúng rất khác nhau. Olivin có phân
mạng oxi gần với gói ghém chắc đặc lục phương, trong khi villemit không có lớp oxi gói ghém
chắc đặc.
Cấu trúc của hai loại khoáng vật này đều gồm các tứ diện SiO44– nhưng trong olivin Mg2+
nằm trong bát diện, còn trong villemit Zn2+ nằm trong tứ diện. Tuy nhiên, cả hai cation đó
không phải chỉ đòi hỏi bao quanh cùng một kiểu mà có thể khi thì kiểu này khi thì kiểu khác.
Trong dung dịch rắn trên cơ sở villemit (Zn2-xMgxSiO4), Mg2+ thay thế Zn2+ trong vị trí tứ
diện. Trái lại, trong dung dịch rắn trên cơ sở fosterit Mg2-xZnxSiO4, Zn2+ thay thế vị trí bát diện
của Mg2+.
164

Hình 78
Giản đồ trạng thái hệ Mg2SiO4 (fosterit)-Zn2SiO4 (villemit)
1- Hỗn hợp giữa hai dung dịch rắn; 2- Dung dịch rắn trên cơ sở villemit
3- Pha lỏng; 4- Dung dịch rắn trên cơ sở fosterit

Trong các oxit phức tạp, ion Mg2+ thường ở vị trí bát diện còn Zn2+ lại ở vị trí tứ diện là do
bán kính Mg2+ lớn hơn bán kính Zn2+ (thực ra Zn2+ ở vị trí tứ diện còn liên quan đến phần nào
liên kết cộng hoá trị với oxi).
Ion Al3+ trong các hợp chất oxit có thể có số phối trí 4 hoặc 6. Ví dụ trong hệ LiAlO2- LiCrO2.
Trên cơ sở LiCrO2 tạo thành dung dịch rắn Li(Cr1-xAlx)O2 (với 0 ≤ x ≤ 0,6) trong đó Al3+ và
Cr3+ đều chiếm các vị trí bát diện. Tuy nhiên, trong LiAlO2 thì Al3+ lại nằm trong vị trí tứ
diện, điều này không thích hợp với Cr3+. Do đó không thể tạo thành dung dịch rắn trên
cơ sở LiAlO2.
Trong những trường hợp khi các ion thay thế nhau có kích thước rất khác nhau thì thường thấy
có sự thay thế một phần ion lớn bằng một phần ion bé, còn trong trường hợp ngược lại thì
thấy ít xảy ra. Ví dụ trong Na2SiO3, ion Na+ có thể thay thế bằng ion Li+ để tạo thành dung dịch
rắn (Na2-xLix)SiO3 nhưng Li2SiO3 chỉ dưới 10% Li+ bị thay thế bằng Na+.
Rất nhiều dạng nguyên tử và ion thay thế được lẫn nhau để trở thành dung dịch rắn thay thế.
Các silicat và germanat thường là đồng hình với nhau và tạo thành dung dịch rắn với sự thay
thế Si4+, Ge4+. Các lantanoit do kích thước rất gần nhau nên ở dạng oxit có khuynh hướng
tạo thành dung dịch rắn với nhau. Đó cũng là một trong các nguyên nhân khó tách riêng rẽ
các nguyên tố đất hiếm. Các dung dịch rắn có thể hình thành khi thay thế anion (ví dụ trong hệ
AgCl-AgBr). Tuy nhiên, dung dịch như thế ít phổ biến so với trường hợp thay thế cation. Đó là
do các anion có kích thước khác nhau nhiều và kiểu liên kết cũng như số phối trí thường là khác
nhau.

5.2.2 Dung dịch rắn xâm nhập

Các nguyên tử có kích thước bé như hiđro, cacbon, bo, nitơ,… có thể chui vào các hốc trống
trong mạng lưới kim loại. Đặc biệt palađi kim loại có thể hấp thụ một thể tích rất lớn khí
hiđro để tạo thành các hiđrua PdHx, là dung dịch rắn xâm nhập trên cơ sở cấu trúc lập phương
mặt tâm của palađi. Hiện nay vẫn chưa giải thích được hốc trống nào (tứ diện hoặc
165

bát diện) chứa hiđro trong cấu trúc đó. Thép austenit là một ví dụ cụ thể nhất của dung dịch
rắn xâm nhập giữa sắt và cacbon.

5.2.3 Những cơ chế phức tạp trong sự hình thành dung dịch rắn thay thế
Chúng ta khảo sát những điều gì xảy ra khi thay thế cation có điện tích khác nhau. Các
trường hợp có thể xảy ra:
lỗ trống cation
- Thay thế bằng cation có điện tích lớn hơn
anion xâm nhập

lỗ trống anion
- Thay thế bằng cation có điện tích bé hơn
cation xâm nhập
a) Tạo thành lỗ trống cation
Nếu cation của cấu trúc ban đầu có điện tích bé hơn điện tích của cation thay thế thì xảy ra sự
thay đổi phụ về cấu trúc sao cho bảo đảm tính trung hoà điện. Một trong các cách là tạo ra lỗ
trống cation. Ví dụ, khi hoà tan một lượng nhỏ CaCl2 vào NaCl thì một mỗi ion Ca2+ thay
thế hai ion Na+, do đó có một vị trí của Na+ bị bỏ trống, thành phần dung dịch rắn có thể viết
Na1-2xCaxVxCl (ở 600oC 0 ≤ x ≤ 0,16), V ở đây là lỗ trống cation.
oC oC
2800 2200
2

2600 2000

2400 1800 3

2200 2135 1600


2030
2
1
2000 1400
3
MgAl2O4
1
MgO 20 40 60 80 60 70 80 90
Al2O3 MgAl2O 4 Al2O 3
% khèi l−îng % mol
Hình 79
Giản đồ trạng thái hệ MgO-Al2O3
1- corun + dung dịch rắn spinen; 2- lỏng; 3- dung dịch rắn spinen

Ở nhiệt độ cao, spinen MgAl2O4 tạo thành một khu vực dung dịch rắn với Al2O3 trong đó ion
Al3+ thay thế ion Mg2+ phân bố trong các nút tứ diện theo tỷ lệ 2/3. Công thức dung dịch rắn
được viết Mg1-3xAl2+2xVxO4. Sự hình thành dung dịch rắn này xuất hiện x lỗ trống cation.
Rất nhiều hợp chất của kim loại chuyển tiếp đều thuộc về loại hợp chất bất hợp thức do
2+ 3+
các ion của chúng ở nhiều mức oxi hoá khác nhau. Ví dụ vurtit Fe 1-3x Fe 2x O ứng với công
thức Fe1-xO (0 ≤ x ≤1) có thể xem như một loại dung dịch rắn. Quan niệm về cấu trúc vurtit
như hợp chất gồm các ion Fe3+, Fe2+ và các lỗ trống cation phân bố không trật tự trong mạng
166

bát diện kiểu NaCl là quá đơn giản và không ứng với thực tế, thực ra ở đây tạo thành các
claster khuyết tật.
b) Cơ chế anion xâm nhập
Một cơ chế khác về sự thay thế cation có điện tích bé bằng cation có điện tích lớn là tạo thành
dung dịch rắn anion xâm nhập. Ví dụ ytri florua hoà tan vào florua canxi. Mức độ lấp đầy
phân mạng cation không thay đổi, do đó phát sinh ra sự xâm nhập của ion F– và công thức
dung dịch rắn sẽ là (Ca1-xYx)F2+x. Anion xâm nhập F– được phân bố vào hốc trống có kích
thước lớn giữa các nút của cấu trúc florit và được phối trí xung quanh bằng 8 ion F– khác
(tức là tâm của lập phương trong hình 30a).
Đioxit urani cũng có cấu trúc kiểu florit. Khi oxi hoá nó tạo thành dung dịch rắn UO2+x cũng
tương tự như khi dùng YF3 hợp kim hoá CaF2. Trong UO2+x điện tích của ion xâm nhập O2– bù
trừ cho điện tích của ion urani bị oxi hoá lên U6+ và công thức của hợp chất sẽ thành
4+ 6+
(U
1
U
−x x
)O2 + x .

c) Tạo thành lỗ trống anion


Khi cation của cấu trúc ban đầu có điện tích cao hơn điện tích của cation thay thế thì tính trung
hoà điện có thể đạt được bằng cách xuất hiện các lỗ trống anion, hoặc có cation xâm nhập.
Đioxit zircon (có cấu trúc florit) được làm bền hoá bằng canxi oxit (Zr1-xCax)O2-x (0,1 ≤ x
≤ 0,2).
Khi tạo thành dung dịch rắn CaO trong ZrO2 thì tổng số nút cation vẫn giữ nguyên, còn việc
thay thế Zr4+ bằng Ca2+ làm xuất hiện các lỗ trống O2–. Dung dịch rắn loại này được sử dụng
trong vật liệu chịu lửa, chất điện li rắn có chất dẫn là O2–.
d) Cơ chế cation xâm nhập
Khi thay thế bằng cation có điện tích nhỏ hơn còn có thể dùng cơ chế xâm nhập cation. Khi biến
hoá cấu trúc SiO2 (ở một trong các dạng thù hình như thạch anh, triđimit, cristobalit) với sự thay
thế Si4+ bằng Al3+ sẽ tạo thành alumosilicat, trong đó cation kiềm chui vào vị trí giữa các
nút mà trước đây trong SiO2 ban đầu còn bỏ trống. Thành phần như vậy ứng với công thức
Lix(Si1-xAlx)O2 với 0 ≤ x ≤ 0,5. Hình 80 cho thấy khu vực dung dịch rắn khá rộng trên cơ sở hợp
chất LiAlSiO4 (x = 0,5) gọi là evcriptit và LiAlSi2O6 (x = 0,33) gọi là spođumen.
167

Hình 80
Một phần của giản đồ trạng thái hệ SiO2-LiAlO2

1. SiO2 dung dịch rắn trên cơ sở spođumen


2. Dung dịch rắn trên cơ sở spođumen
3. Dung dịch rắn trên cơ sở evcriptit
4. Hỗn hợp hai dung dịch rắn
5. Lỏng
6. SiO2 lỏng
Spođumen là loại vật liệu khá lí thú vì hệ số giãn nở nhiệt gần bằng không, thậm trí có giá
trị âm. Tính chất bất thường này làm cho gốm có chứa β-spođumen là thành phần chủ yếu, có
kích thước cố định, chống lại các xung nhiệt, nên được sử dụng ở nhiệt độ cao.
Khoảng trống giữa các nút trong cấu trúc thạch anh rất nhỏ do đó chỉ có thể đưa vào đó cation
liti. Tỷ trọng của triđimit và cristobalit nhỏ hơn tỷ trọng của thạch anh, bởi vậy kích thước
khoảng trống giữa các nút của chúng cũng lớn. Tương tự như thạch anh, triđimit và cristobalit
cũng tạo thành dung dịch rắn nhưng ở đây cation xâm nhập, khác với thạch anh, có thể là Na+,
K+.
e) Thay thế kép
Cơ chế này là trường hợp thay thế đồng thời cả hai phân mạng. Ví dụ sự hình thành dung dịch
rắn trên cơ sở ovilin tổng hợp. Các ion Mg2+ có thể bị thay thế bằng các ion Fe2+, đồng thời ion
Si4+ bị thay thế bằng Ge4+ cho dung dịch rắn có công thức: (Mg2-xFex)(Si1-yGey)O4.
Bạc bromua và natri clorua có thể tạo thành dãy dung dịch rắn trong đó có sự thay thế
xảy ra ở cả hai phân mạng cho công thức sau:
(Ag1-xNax)(Br1-yCly) (0 < x, y < 1)
Các ion thay thế có thể có điện tích khác nhau, nhưng vấn đề quan trọng là phải đảm bảo tính
trung hoà điện của tinh thể. Như anoctit CaAl2Si2O8 và anbit NaAlSi3O8 tạo thành dãy
0

dung dịch rắn (plagioclaz) có công thức: (Ca1-xNax) (Al2-xSi2+x)O8 với (0 < x < 1). Điều này cho
thấy rằng sự thay thế Na ⇔ Ca và Al ⇔ Si phải thực hiện đồng thời ở mức độ bằng nhau.
Theo cơ chế thay kép có sự hình thành SiAlON tức là một dung dịch rắn trong hệ Si-Al- O-N trên
cơ sở cấu trúc Si3N4. Nitrua silic có các tứ diện SiN4 nối với nhau qua đỉnh để tạo thành bộ khung 3
chiều. Trong dung dịch rắn của cấu trúc SiAlON, Si4+ bị thay thế một phần bằng Al3+ còn nitơ bị
thay thế bằng oxi với tỷ lệ sao cho bảo đảm trung hoà điện. Đơn vị cấu trúc của dung dịch rắn này
là tứ diện (SiAl)(O,N)4, công thức có thể viết dưới dạng (Si3-
xAlx)(N4-xOx).

Vật liệu gốm trên cơ sở nitrua silic có triển vọng to lớn trong việc sử dụng để chế tạo các thiết bị
làm việc ở nhiệt độ cao. Những công trình gần đây về tổng hợp SiAlON và tiến tới sản xuất vật liệu
này đã mở ra một trang mới trong hoá tinh thể và mở rộng phạm vi sử dụng gốm trên cơ sở nitrua.

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ TINH THỂ TIỂU BIỂU


DẠNG 1: CHỨNG MINH ĐỘ ĐẶC KHÍT CỦA CÁC MẠNG TINH THỂ
Ví dụ 1: . Chứng minh độ đặc khít của mạng tinh thể lập phương tâm khối là
0,68.
Xét 1 đơn vị mạng lưới tinh thể lập phương tâm khối có cạnh = a
B
 V mạng tt = a3.
A B A
Số nguyên tử kim loại có trong
E E
1 a
1 ô mạng cơ sở = . 8 + 1 = 2 (nguyên tử)
8 C

Các nguyên tử kim loại xếp sát nhau. D C


a D
Xét theo đường chéo của khối lập phương:
a 3
4R = a 3  R =
4
Thể tích choán chỗ của 2 nguyên tử kim loại:
3
4 a 3
VKL = 2 .   
3  4 

3
4 a 3
2.  .  
VKl 3  4 
Vậy độ đặc khít của mạng tinh thể = = = 0,68
Vtt a3

0
1
4
. R 3
Vc
Hoặc: Độ đặc khít P = N. = 2. 3 3
Vtb a
3
4 a 3
2.  .  
a 3 3  4 
với R = nên P = = 0,68
4 a3

(N : số nguyên tử trong có trong 1 ô mạng cơ sở tinh thể


Vc : Thể tích 1 nguyên tử dạng quả cầu
Vtt : Thể tích toàn bộ tế bào tinh thể )
Ví dụ 2: Chứng minh độ đặc khít của mạng tinh thể lập phương tâm diện là 0,74.
Xét 1 đơn vị mạng lưới tinh thể lập phương tâm khối có cạnh = a 
V mạng tt = a3.
1 1
Số nguyên tử kim loại có trong 1 ô mạng cơ sở = . 8 + . 6 = 4 (nguyên tử)
8 2
Các nguyên tử kim loại xếp sát nhau. Xét theo đường
A B
chéo của mặt hình vuông:
E
a 2
4R = a 2  R =
4
D C

Thể tích choán chỗ của 4 nguyên tử kim loại: A B

3
4 a 2 E
VKL = 4 .    a
3  4 

VKl D
Vậy độ đặc khít của mạng tinh thể = = C
Vtt
3
4 a 2
4.  .  
3  4 
= 0,74
a3
4
. R 3
Vc a 2
Hoặc: Độ đặc khít P = N. = 4. 3 3 với R =
Vtb a 4

1
2

3
4 a 2
4.  .  
3  4 
nên P = = 0,74
a3
Ví dụ 3: Chứng minh độ đặc khít của mạng tinh thể lục phương là 0,74

Ví dụ 4: Tính độ đặc khít của mạng tinh thể natri clorua (NaCl)
biết R Na = 0,97A0 = r, R Cl = 1,81 A0 = R
 

Tinh thể có đối xứng lập phương nên trong cấu trúc NaCl (hình 6):

Na+
Cl-
a NaCl

Hình 2.6: Cấ u trúc kiể u


NaCl

2
3
Vì NaCl kết tinh dưới dạng lập phương ở hình vẽ nên
1 1
Tổng ion Cl- = Cl -ở 8 đỉnh + Cl- ở 6 mặt =8  + 6  = 4 ion Cl-
8 2

Tổng ion Na+ =Na+ ở giữa 12 cạnh = 121/4=4 ion Na+


 số phân tử CuCl trong 1 ô mạng cở sở=4 NaCl
 Kết quả là các ion Na+ tạo ra một mạng lptd thứ hai lệch một nửa cạnh
của mạng ion Cl-.
* : Vì các ion Na+ và Cl- tiếp xúc nhau dọc theo cạnh hình lập phương nên:
aNaCl = 2(r + R) = 2(0,97 + 1,81) = 5,56 A0
4.[ 4 . .r 3  4 . .R 3 ] 16 (0,97 3  1,813 )
* Độ đặc khít P  3 3  .  0,667
3
a NaCl 3 5,56 3

DẠNG 2: TÍNH BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ, ION


Ví dụ 1:Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Ca ở 200C, biết tại nhiệt độ đó khối
lượng riêng của Ca bằng 1,55 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Ca có hình
cầu, có độ đặc khít là 74%.
Giải:
40,08
 Thể tích của 1 mol Ca = = 25,858 cm3,
1,55

một mol Ca chứa NA = 6,02 1023 nguyên tử Ca


25,858  0,74
Theo độ đặc khít, thể tích của 1 nguyên tử Ca = = 3,181023 cm3
6,02  10 23

4
Từ V =  r 3
3

3V 3  3,18  1023
 Bán kính nguyên tử Ca = r = 3 = 3
4 4  3,14

= 1,965 108 cm
Ví dụ 2: Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Fe ở 200C, biết tại nhiệt độ đó khối
lượng riêng của Fe bằng 7,87 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe có hình
cầu, có độ đặc khít là 68%. Cho nguyên tử khối của 55,85 = 40

3
4
55,85
 Thể tích của 1 mol Fe = = 7,097 cm3.
7,87

một mol Fe chứa NA = 6,02 1023 nguyên tử Fe


7,097  0,68
Theo độ đặc khít, thể tích của 1 nguyên tử Fe = = 0,8 1023 cm3
6,02  10 23

4
Từ V =  r 3
3

3V 3  0,8  1023
=>Bán kính nguyên tử Fe = r = 3 = 3 = 1,24 108 cm
4 4  3,14

Ví dụ 3: Phân tử CuCl kết tinh kiểu giống mang tinh thể NaCl. Hãy biểu diễn mạng
cơ sở củaCuCl. Xác định bán kính ion Cu+.

Cho: d(CuCl) = 4,136 g/cm3 ; rCl- = 1,84 Å ; Cu = 63,5 ; Cl = 35,5


Giải:

* Vì CuCl kết tinh dưới dạng lập phương kiêu giống NaCl nên
1 1
Tổng ion Cl- = Cl -ở 8 đỉnh + Cl- ở 6 mặt =8  + 6  = 4 ion Cl-
8 2

Tổng ion Cu+ = Cu+ ở giữa 12 cạnh = 121/4=4 ion Cu+


 số phân tử CuCl trong 1 ô mạng cở sở=4 CuCl
 V hình lập phương= a3 ( a là cạnh hình lập phương)
 M1 phân tử CuCl= MCuCl / 6,023.1023 biết MCuCl= 63,5+35,5 = 99(gam)
 => D= (499)/ (6,0231023a3)
 => thay số vào => a= 5,4171 Ao
 Mà a= 2rCu+ + 2r Cl- => rCu+= 0,86855 Ao
DẠNG 3: TÍNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA MẠNG TINH THỂ.
4
5
Ví dụ 1:Đồng (Cu) kết tinh có dạng tinh thể lập phương tâm diện. Tính khối lượng
riêng của Cu theo g/cm3 biết MCu=64.
Giải:
Theo hình vẽ ta thấy: 1 mặt của khối lập phương tâm A
diện có
B
AC = a 2 =4 rCu E
4  1, 28
 a= = 3,62 (Å)
2
D C
1 1
Số nguyên tử Cu trong một tế bào cơ sở = 8 + 6 = 4
8 2

(nguyên tử)
m 64  4
d= = 8 3
= 8,96 g/cm3.
V 6, 02.10 (3, 62 10 )
23
B
A

E
a

D C

Ví dụ 2: Sắt dạng  (Fe) kết tinh trong mạng lập phương tâm khối, nguyên tử có

bán kính r = 1,24 Å. Hãy tính: Tỉ khối của Fe theo g/cm3.


Cho Fe = 56
LG a) Mạng tế bào cơ sở của Fe (hình vẽ)
B

A B A
Theo hình vẽ, số nguyên tử Fe là
E E
a
1
 Ở tám đỉnh lập phương = 8  =1 C
8 D C
a D
 Ở tâm lập phương = 1
Vậy tổng số nguyên tử Fe chứa trong tế bào sơ đẳng = 1 + 1 = 2 (nguyên tử)
Khối lượng riêng: + 1 mol Fe = 56 gam
+ Thể tích của 1 tế bào cơ sở = a3 chứa 2 nguyên tử Fe

5
6
+ 1 mol Fe có NA = 6,02 1023 nguyên tử
m 56
Khối lượng riêng d = =2 = 7,95 (g/cm3)
V 6,02  10  (2,85  10 8 )3
23

DẠNG 4: XÁC ĐỊNH KIM TÊN KIM LOẠI


Ví dụ 1: Kim loại M kết tinh theo cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện với bán
kính nguyên tử R=143 pm, có khối lượng riêng D=2,7 g/ cm3. Xác định tên kim loại
M.
Giải:
1 1
Số nguyên tử M trong một ô cở sở mạng N=8 + 6 = 4 (nguyên tử)
8 2

Gọi a là độ dài cạnh của ô mạng cở sở.


Khoảng cách ngắn nhất giữa các nguyên tử là trên đường chéo của mặt bên nên
AC = a 2 =4rM => a=4.142/ 2 =404 pm A B
A B
m
Mà D= = (4M)/(6,0231023a3) E
E
V a

Thay D=2,7; a= 40410-10 cm D C


D C
=> M= 26,79 g/mol. Vậy M là kim loại Al
Ví dụ 2: Kim loại M kết tinh theo cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối với bán
kính nguyên tử R=1,24 Ao, có khối lượng riêng D=7,95 g/ cm3. Xác định tên kim loại
M.
Giải
1
Số nguyên tử M trong một ô cở sở mạng N=8 + 1= 24 (nguyên tử)
8

Gọi a là độ dài cạnh của ô mạng cở sở.


Khoảng cách ngắn nhất giữa các nguyên tử là trên đường chéo của hình lập phương
nên AD=a 2 B

A A
AC =a 3 =4rM => a=4R / 3 = B

E E
a
C
D C
a D
6
7
m
Mà D= = (2M)/(6,0231023a3)
V

Thay D=7,95; a= 2,864 Ao


=> M= 26,79 g/mol.
Vậy M là kim loại Fe
DẠNG 5: MẠNG TINH THỂ KHUYẾT
Ví dụ: 1. Niken(II) oxit có cấu trúc mạng tinh thể giống mạng tinh thể của natri clorua. Các ion O2– tạo
thành mạng lập phương tâm mặt, các hốc bát diện có các ion Ni2+. Khối lượng riêng của niken(II) oxit là 6,67
g/cm3.
Nếu cho niken(II) oxit tác dụng với liti oxit và oxi thì được các tinh thể trắng có thành phần LixNi1-
xO:

x x
Li2O + (1-x)NiO + O2 → LixNi1-xO
2 4
Cấu trúc mạng tinh thể của LixNi1-xO giống cấu trúc mạng tinh thể của NiO, nhưng một số ion Ni2+
được thế bằng các ion liti và một số ion Ni2+ bị oxi hóa để bảo đảm tính trung hòa điện của phân tử.
Khối lượng riêng của tinh thể LixNi1-xO là 6,21 g/cm3.
a) Vẽ một ô mạng cơ sở của niken(II) oxit.
b) Tính x (chấp nhận thể tích của ô mạng cơ sở không thay đổi khi chuyển từ NiO thành LixNi1-xO).
c) Tính phần trăm số ion Ni2+ đã chuyển thành ion Ni3+ và viết công thức thực nghiệm đơn giản nhất
của hợp chất LixNi1-xO bằng cách dùng Ni(II), Ni(III) và các chỉ số nguyên.
Ở thời điểm t = 0, chỉ có chất A mà không có chất B. Trong thời gian bao lâu thì một nửa
lượng chất A chuyển thành chất B?
Giải
a)

Ion oxi (O2-)


Ion niken (Ni2+)

b) Tính x:
Tính cạnh a của ô mạng cơ sở của NiO

7
8
n.M NiO n.M NiO
ρ NiO = → a3
=
N A .a 3 N A .ρ NiO

4 . 74,69
n = 4 (vì mạng là lập phương tâm mặt) → a 3 = → a = 4,206.10–8 cm
6,022.1023 . 6,67
Theo đầu bài, ô mạng cơ sở của NiO và ô mạng cơ sở của LixNi1-xO giống nhau, do đó:
n.M Lix Ni1 x O 4 .  x.6,94 + (1-x).58,69 + 16
ρLix Ni1 x O = → 6,21 =
NA .a 3
6,022.1023 . (4,206.108 )3
→ x = 0,10
c) Thay x vào công thức LixNi1-xO, ta có Li0,1Ni0,9O hay công thức là LiNi9O10. Vì phân tử trung hòa
điện nên trong LiNi9O10 có 8 ion Ni2+ và 1 ion Ni3+. Vậy cứ 9 ion Ni2+ thì có 1 ion chuyển thành
Ni3+.
1
Phần trăm số ion Ni2+ đã chuyển thành ion Ni3+ là .100 % = 11,1%
9
Công thức thực nghiệm đơn giản nhất: LiNi(III)(Ni(II))8O10.

Giải

MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP


Bài 1: Trong các tinh thể α (Cấu trúc lập phương tâm khối) các nguyên tử cacbon có
thể chiếm các mặt của ô mạng cơ sở.
1. Bán kính kim loại sắt là 1,24Ao . Tính dộ dài cạnh a của ô mạng cơ sở?
2. Bán kính cộng hóa trị của cacbon là 0,77Ao . Hỏi độ dài cạnh a sẽ tăng lên bao nhiêu
khi sắt α có chứa cacbon so với cạnh a khi sắt α nguyên chất?
3. Tính độ dài cạnh ô mạng cơ sở cho sắt γ (cấu trúc lập phương tâm diện) và tính độ
tăng chiều dài cạnh ô mạng biết rằng các nguyên tử cacbon có thể chiếm tâm của ô
mạng cơ sở và bán kính kim loại sắt γ là 1,26Ao. Có thể kết luận gì về khả năng xâm
nhập của cacbon vào 2 loại tinh thể sắt trên?

8
9
Bài 2: Niken có cấu trúc tinh thể theo kiểu lptd. Biết rằng niken có bán kính nguyên
tử là 1,24 A0. Tính số nguyên tử niken có trong mỗi tế bào cơ sở, hằng số mạng a
(cạnh của ô mạng cơ sở) và khối lượng riêng của niken.
Bài 3: Một kim loại thuộc nhóm IVA có khối lượng riêng là 11,35 g/cm3 kết tinh theo
kiểu cấu trúc lptd với độ dài mỗi cạnh của ô cơ sở là 4,95A 0. Tính nguyên tử khối và
gọi tên kim loại đó.
Bài 4: Tính thể tích và bán kính nguyên tử Mg biết rằng khối lượng riêng của Mg là
1,74 g/cm3 và thể tích các quả cầu Mg chiếm 74% thể tích của toàn mạng tinh thể.
Bài 5: Đồng kết tinh theo kiểu mạng lptd, hằng số mạng a = 0,361 nm; dCu = 8,920g/cm3;
nguyên tử khối của Cu là 63,54. Xác định số Avôgađrô.
Bài 6: Bạc có bán kính nguyên tử R = 1,44 A0, kết tinh theo mạng lập phương tâm
diện. Tuỳ vào kích thước mà nguyên tử lạ E có thể đi vào trong mạng tinh thể bạc và
tạo ra một dd rắn có tên gọi khác nhau: dd rắn xen kẽ (bằng cách chiếm các hốc xen
kẽ) hoặc dd rắn thay thế (bằng cách thay thế các nguyên tử Ag)
Tính khối lượng riêng của bạc nguyên chất. Xác định spt và độ chặt khít của ô mạng?
Bài 7: Nhôm kết tinh theo kiểu mạng lập phương tâm diện, có khối lượng riêng d =
2,7 g/cm3. Xác định hằng số mạng a của tế bào cơ bản nhôm, từ đó tính bán kính
nguyên tử nhôm.
Bài 8: Coban có bán kính nguyên tử là R = 1,25 A0 kết tinh theo kiểu lp.
1. Tính cạnh của hình lập phương?
2. Kiểm tra lại nếu khối lượng riêng thực nghiệm của coban là d = 8,90 g/cm3
Bài 9: Thori kết tinh theo cấu trúc lptk, hằng số mạng a = 4,11 A0.
1. Xác định bán kính nguyên tử của thori.
2. Xác định khối lượng riêng của thori. Biết MTh = 232 g/mol.
Bài 10: Xác định nguyên tố X, biết X có bán kính nguyên tử là 1,36 A0 và đơn chất
kết tinh theo kiểu lptd, khối lượng riêng d = 22,4 g/cm3.
Bài 11: Khối lượng riêng của rhodi là d = 12,4 g/cm3. Mạng tinh thể của nó là lptd,
hằng số mạng a = 3,8 A0; MRh = 103 g/mol.
1. Suy ra giá trị gần đúng Avogđro.
2. Tính bán kính cực đại r của một nguyên tử phải có để chiếm hốc bát diện mà không
làm thay đổi cấu trúc của mạng.
3. Xác định độ chặt khít của cấu trúc mạng khi chiếm tất cả các hốc bát diện bằng các
quả cầu có bán kính r vừa tìm được ở trên.
Bài 12: (Trích đề chọn HSGQG – 2004, bảng B. Đề chính thức)
Sắt monoxit FeO có cấu trúc mạng tinh thể lptd kiểu NaCl với hằng số mạng là a =
0,430 nm. Tính khối lượng riêng của tinh thể sắt monoxit đó.
Bài 13: Cấu trúc sphelarit của ZnS  được biểu diễn như hình vẽ:

9
10

Hình 3.6: Cấu trúc kiểu Sphelarit


Biết R Zn = 0,74A0; R S = 1,84A0. Mô tả cấu trúc của ZnS  , xác định hằng số mạng,
2 2

spt, độ đặc khít của cấu trúc đã cho.

10
11
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Hoàng Nhâm (1994), Hóa học vô cơ, tập 1, Nxb Giáo dục.
[2]. Lê Mậu Quyền (2008), Bài tập hóa học đại cương (Hóa học lý thuyết cơ sở),
Nxb Giáo dục.
[3]. Lâm Ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải (2007), Bài tập hóa học đại cương (Hóa
học lý thuyết cơ sở), Nxb ĐHQG Hà nội.
[4]. Đào Đình Thức (2002), Hóa lí I – Nguyên tử và liên kết Hóa học, Nxb KH &
KT – Hà Nội.
[5]. Nguyễn Đức Vận (1999), Hóa học vô cơ, tập 2, Nxb KH & KT.
[6]. Nguyễn Đức Vận, Nguyễn Huy Tiến (2008), Câu hỏi và bài tập Hóa học vô
cơ, Nxb KH & KT.
[7]. Các đề thi chọn HSG Quốc Gia, đề thi chọn đội tuyển dự thi Quốc tế, đề thi
Olympic Hóa học Quốc tế.
[8]. Cao Cự Giác (2004), Bài tập lý thuyết và thực nghiệm Hóa học, tập 1. NXB
Giáo dục, Hà Nội.
[9]. Hội hóa học Việt Nam (2000, 2002), Olympic hóa học Việt Nam và quốc tế tập
I,
[10]. Đào Hữu Vinh (2000), 121 bài tập hoá học dùng bồi dưỡng HSG hoá 10, 11,
12 tập 1,2. NXB Tổng Hợp Đồng Nai.
[11]. F.Cotton –G.Wilkinson. Người dịch Lê Mậu Quyền, Lê Chí Kiên. (1984), Cơ
sở hoá học Vô cơ - Tập 1, 2. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội
[12]. Đề thi khu vực Đồng Bằng và Duyên Hải Bắc Bộ các năm.
[13]. Đề thi olympic 30/4 các năm.
[14]. Đề thi chọn học sinh giỏi Quốc Gia môn hóa học từ năm 1999 đến năm 2014.
[15]. http://chemistry.about.com/
[16]. http://edu.net.vn

11

You might also like