SỬ 8 - TUẦN 7

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Ngày soạn:10/10/2022

Tuần 7 – Bài 6: CÁC NƯỚC ANH – PHÁP – ĐỨC – MỸ


CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
Tiết 13 I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Các nước tư bản Anh, Pháp, Đức, Mỹ chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

- Tình hình và đặc điểm cụ thể của từng nước đế quốc.

2. Tư tưởng
- Nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc.

- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo
vệ hòa bình.

3. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của chủ
nghĩa đế quốc.

B. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh về tình hình phát triển nổi bật của các nước đế quốc.

- Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa của chúng đầu thế kỷ XX.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Tại sao nói công xã Pari là nhà nước tư sản kiểu mới?

3. Bài mới
Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX các nước tư bản Anh, Pháp, Đức, Mỹ phát triển
chuyển mình mạnh mẽ sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Trong quá trình đó, sự
phát triển của các nước đế quốc có điểm gì giống và khác nhau, chúng ta cùng tìm
hiểu.

I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ

1. Anh
Thế kỷ 17-18 Anh khởi đầu CMCN, đứng a. Kinh tế
đầu thế giới về CN, tài chính, cướp biển.
H1: Cuối thể kỷ XIX đầu thế kỷ XX, tình hình - Kinh tế thứ 3 thế giới (Sau Mỹ,
kinh tế Anh có gì nổi bật? Đức).
- Tài chính, xuất khẩu tư bản,
* Nguyên nhân phát triển? thương mại hải quân thuộc địa…:
- Nguyên nhân: Do công nghiệp Anh phát đứng thứ 1 thế giới.
triển sớm, máy móc lạc hậu, giai cấp tư sản
Anh ít chú trọng đầu tư trong nước; chỉ đầu
tư sang thuộc địa kiếm lời…
H2: Vì sao giai cấp tư sản Anh chỉ chú trọng
đầu tư sang thuộc địa?
- Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn; tiền
cho vay và bóc lột thuộc địa mang lại nguồn
lợi lớn.
Còn thời gian đọc đoạn trích “Tình trạng lạc
hậu của CN Anh”; TL sử 8 – tr.29
H3: Đầu thế kỷ XX, nền kinh tế nước Anh có
đặc điểm gì nổi bật? - Đầu thế kỷ XX xuất hiện các công
ty độc quyền CN và tài chính (5
nhà băng Luân Đôn = 40% số vốn
đầu tư nước Anh).
Bổ xung:… “Những nhà băng lớn nhất của
Anh tập trung ở khu vực Xiti – trung tâm
Luân Đôn, cho vay khắp thế giới. Tiền cho
vay lãi và bóc lột thuộc địa đưa lại cho Anh => Chi phối đời sống kinh tế đất
những lợi nhuận lớn. nước.
=> Khi KT tư bản xuất hiện các
công ty độc quyền --> chuyển
sang giai đoạn ĐQCN.
b. Chính trị
- Chế độ quân chủ lập hiến.
H4: Tình hình chính trị nước Anh đầu thế kỷ
XX? - Hai đảng: Tự do và bảo thủ thay
nhau cầm quyền.
H5: Vì sao nói hai đảng tư sản thay nhau
cầm quyền là thủ đoạn của tư sản nhằm lừa
gạt xoa dịu nhân dân?
- HS thảo luận.
H6: Đường lối đối ngoại của Anh có nét gì - Chính sách đối ngoại xâm lược,
nổi bật? thống trị và bóc lột thuộc địa.
- HS đọc số liệu SGK.
- Minh họa:
Diện tích Dân số
(tr.km2) (tr.người)
1860 2,5 145,1
1880 7,7 267,9
1890 9,3 309,0
1914 33,0 400,0
* Vì sao chủ nghĩa đế quốc Anh được mệnh
danh là chủ nghĩa đế quốc thực dân? => Nước Anh được mệnh danh là
- Sống dựa vào sự xâm chiếm bóc lột các “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”.
nước thuộc địa rộng lớn. 2. Pháp
a. Kinh tế
- Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK. - Sau 1871, công nghiệp phát triển
H1: Tình hình kinh tế Pháp sau 1871 có gì chậm tụt xuống đứng thứ 4 sau Mỹ,
nổi bật? Đức, Anh.
- Phát triển một số ngành công
nghiệp mới: Điện khí, hóa chất, chế
tạo ô tô.
- Tăng cường xuất khẩu ra nước
H2: Nguyên nhân tình hình trên?
ngoài.
- Pháp thua trận, bị chiến tranh tàn phá phải
bồi thường chiến phí cho Đức; thiếu nguyên
nhiên vật liệu; thị trường trong nước bị thu
hẹp.
- Không chú trọng phát triển CN trong nước.
- Tấn công Công xã Pari.
- Pháp chú trọng đầu tư vốn ra nước ngoài
=> giảm vốn phát triển CN trong nước.
H3: Biểu hiện CNĐQ Pháp?
- HS đọc SGK. - Đầu thế kỷ XX: Xuất hiện CTĐQ
- Xuất khẩu tư bản Pháp: một số ngành…trong ngân hàng…
Năm Số tiến (Tr.prăng) (đầu tư nước ngoài) => chi phối
kinh tế.
1880 15000
1891 20000
1902 27000-37000
1914 60000
H4: Tại sao chủ nghĩa đế quốc Pháp mệnh
danh là “Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”?
- Chủ nghĩa đế quốc tồn tại trên cơ sở lợi
nhuận thu được từ chính sách đầu tư tư bản
ra nước ngoài bằng cho vay nặng lãi.
b. Chính trị
H5: Tình hình chính trị Pháp có gì nổi bật? * Đối nội
Nền CH 1 ra đời trong CM 1789. - Nước Pháp tồn tại nền cộng hòa
Nền CH 2 ra đời trong CM 1848 – 1849. 3.
Nền CH 3 ra đời sau CM - Tăng cường đàn áp phong trào
CN.
=> Tình hình trong nước căng
Bản đồ: Giới thiệu hệ thống thuộc địa Pháp thẳng.
(VN). * Đối ngoại: Tăng cường chạy đua
vũ trang, xâm lược thuộc địa.
4. Củng cố
- Do sự phát triển sản xuất, các nước tư bản tiến lên ĐQCN với biểu hiện cơ bản là
xuất hiện các công ty độc quyền.

- Mỗi nước đế quốc có một hoàn cảnh đặc thù riêng => có đặc điểm riêng.

5. Hướng dẫn
- Đọc tiếp phần còn lại.

Ngày soạn:14/10/2022
Tuần 7 – Tiết 14:
Bài 6: CÁC NƯỚC ANH – PHÁP – ĐỨC – MỸ
CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Quá trình chuyển lên giai đoạn ĐQCN của Mỹ và Đức; đặc điểm của hai nước đế
quốc này.

2. Tư tưởng
- Nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc.

- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo
vệ hòa bình.

3. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của chủ
nghĩa đế quốc.

B. CHUẨN BỊ
- Tư liệu minh họa H32.

- Tranh “Một góc Niuoóc…” (SGK cũ).

- Lược đồ các nước Mỹ Đức và thuộc địa của chúng đầu thế kỷ XX.

- Tư liệu về CTĐQ ở Mỹ và Đức.


C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày quá trình chuyển sang CNĐQ ở nước Anh?

- Đặc điểm CNĐQ ở Anh, Pháp? Vì sao có đặc điểm đó?

3. Bài mới
3. Đức
a. Kinh tế
H1: Tình hình nước Đức những năm 70 thế kỷ
XIX?
- 18.1.1871: thống nhất quốc gia --> CNTB có
điều kiện phát triển.
- Số liệu minh họa: 1890 – 1914
Ngành Đức Anh Pháp
K.thác 2,5 lần < 2 lần < 2 lần
than 5 lần > 1 lần > 2 lần - CN Đức phát triển nhanh chóng,
Gang 11 lần 2 lần 8 lần đứng số 1 châu Âu, thứ 2 thế giới.
Thép - Nguyên nhân phát triển:
- GV đọc: Sự phát triển mau trong kinh tế . Đức thống nhất, thị trường dân
Đức, Mỹ cuối thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20: tộc được mở rộng.
TLS8 – tr.30
. Có 5 tỉ prăng vàng lấy từ Pháp.
H2: Em có nhận xét gì về nền kinh tế Đức
. Giàu than đá.
cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX?
. Ứng dụng thành tựu mới nhất
H3: Nguyên nhân sự phát triển nhanh chóng
của KHKT
nền kinh tế Đức?
- Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ
XX hình thành các tổ chức độc
quyền.
--> Đức chuyển sang ĐQCN.
- Đức có ít sắt nhưng cướp được vùng Loren
của Pháp giàu quặng sắt; có phát minh của
Thomat (1899) khử chất lân trong quặng sắt -
> có giá trị.
H4: Thời gian Đức chuyển sang giai đoạn
ĐQCN? Biểu hiện có gì khác Anh và Pháp?
-> Các tổ chức độc quyền lớn ở Đức gọi là
Xanhđica.
- Học sinh đọc khái niệm Xanhđica.
- Ví dụ: Xanhđica than đá Rainơ Vexphalen
thành lập năm 1893. trải qua một cuộc cạnh
tranh gay gắt giữa các chủ mỏ, cuối cùng một
chủ mạnh nhất ;ập một tổ chức thu hút các
chủ mỏ yếu khác kinh doanh theo sự chỉ đạo
chung. Đầu thế kỷ 20, công ty này có 100 mỏ
than, cùng quy định giá than, phân phối than
cho các xí nghiệp sản xuất, bán than thông
qua các cơ quan quản lý của mình. Năm 1893
kiểm soát 87% số than vùng Rua; 1910 -> - Vai trò: Chi phối đời sống kinh
95% than vùng Rua, 50% than toàn nước tế nước Đức.
Đức. b. Chính trị
H5: Nhận xét về quyền lực các Xanhđica? - Thể chế: Liên Bang do hoàng đế
đứng đầu.
- Quý tộc liên minh với tư bản độc
H1: Nét nổi bật về tình hình chính trị nước quyền lãnh đạo --> chuyên chế.
Đức? - Tăng cường đàn áp nhân dân,
truyền bá bạo lực.
- Đối ngoại: Đề cao chủng tộc
H2: Vì sao nước Đức có đường lối đối ngoại Đức, tích cực chạy đua vũ trang,
trên? xâm lược thuộc địa, chia lại thế
giới.
- Sơ đồ “CNTB cuối thế kỷ 19 – đầu thế kỷ
20” minh họa -> Do Đức đã hết đất để đi xâm => Chủ nghĩa đế quốc Đức được
lược. mệnh danh là chủ nghĩa đế quốc
quan phiệt hiếu chiến.
-> Bản chất hiếu chiến.
4. Mỹ
a. Kinh tế
- Kinh tế Mỹ phát triển rất mạnh:
. 1865-1894: CN từ thứ 3 -> thứ 1
TG.
. SL CN = ½ Tây Âu; = 2 Anh.
- Giới thiệu bức tranh “Một góc Niuoóc…”
. Là nơi cung cấp LTTP cho châu
H1: Nhận xét về kinh tế Mỹ cuối thế kỷ XIX Âu.
đầu thế kỷ XX?
H2: Vì sao kinh tế Mỹ phát triển vượt bậc?
- Cuối thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20:
- Tài nguyên phong phú, trong nước không Hình thành các tổ chức độc quyền
ngừng mở rộng; có điều kiện hòa bình. lớn (tơ rớt).
- Biết ứng dụng thành tựu KHKT vào sản => Giai đoạn ĐQCN.
xuất.
- Lợ dụng vốn châu Âu.
- Chế độ nô lệ bị bãi bỏ.
- Thu hút nhiều nhân lực nhập cư khắp thế
giới…
=> HS đọc đoạn trích SGK.
=> Khái niệm tơ rớt: Là hình thức liên hợp tư
bản lũng đoạn ở Mỹ cuối thế kỷ 19 – đầu 20;
trong đó các xí nghiệp tư bản tham gia không
còn độc lập kinh doanh mà phải chấp hành
mệnh lệnh do các ông trùm tài phiệt lập ra.
Ngày nay nhiều tơ rớt tham gia các tổ chức
khổng lồ - cônglômêrat liên ngành, siêu quốc
gia.
=> Ví dụ: Vua dầu Rôcphelơ: Ra đời năm
1860 khi việc khai thác dầu đang rất có lãi.
Giôn Rôcphelơ là 1/12 nhà triệu phú sáng lập
công ty. Thành lập 1870 với vốn 5 triệu USD,
cuối thế kỷ 19 làm chủ nhiều mỏ dầu, hàng
chục nghìn km ống dẫn dầu, hàng trăm tàu b. Chính trị
chở dầu… Rôpheclơ bỏ vốn chi phối nhiều - Đề cao vai trò Tổng thống.
nhà băng lớn, các xí nghiệp điện, hơi đốt, - Hai đảng cộng hòa, dân chủ thay
luyện kim… nhau cầm quyền; chính sách đối
H3: Qua ví dụ trên em có nhận xét gì về vai nội, đối ngoại phục vụ quyền lợi
trò các tơ rớt? của giai cấp tư sản.
- Chi phối đời sống kinh tế chính trị nước Mỹ. - Đối ngoại: Xâm lược miền
H4: Điểm nổi bật của nền chính trị Mỹ? trung, tây châu Mỹ; vươn sang
châu Á.
- Học sinh dựa vào SGK trả lời:

Hình 33: Chỉ các khu vực ảnh hưởng và thuộc


địa của Mỹ ở Thái Bình Dương, trung nam
Mĩ.
H5: Em nhận xét gì về bản chất đế quốc của
Mỹ?
=> Thể hiện tính chất thực dân tham lam
thuộc địa như tư bản phương Tây.
Liên hệ châu Á (VN) thế kỷ XX.
II. CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC (Không dạy)

4. Củng cố
- Khi các nước tư bản giai đoạn chuyển sang chủ nghĩa đế quốc --> dấu hiệu nhận
biết là hình thành các tổ chức độc quyền.

- Đặc điểm: + CNĐQ Anh là CNĐQ thực dân.

+ CNĐQ Pháp là CNĐQ cho vay lãi.

+ CNĐQ Đức là CNĐQ quân phiệt hiếu chiến.


+ CNĐQ Mỹ mang nặng tính thực dân, là xứ sở các vua công nghiệp.

- Các nước đế quốc đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, trước tiên là châu Á, châu Phi.

5. Hướng dẫn
- Học bài 6, trả lời câu hỏi SGK.

- Chuẩn bị bài 7.

+ Tìm hiểu những nét chính trong cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Lênin.

+ Tìm hiểu biểu hiện cho thấy Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu
mới.

+ Cuộc cách mạng Nga 1905-1907, ý nghĩa và ảnh hưởng của nó.

You might also like